Giáo án Khối 4 - Tuần 15 - Nguyễn Thị Vui

Giáo án Khối 4 - Tuần 15 - Nguyễn Thị Vui

1. MỤC TIÊU

- Đã soạn ở tiết một .

II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. Kiểm tra bài cũ (5phút): GV kiểm tra việc HS đã sưu tầm truyện mang đến lớp .

2. Dạy bài mới

2.1. Giới thiệu bài .

2.2.Các hoạt động

Hoạt động 1: Đóng vai ( bài tập 3- SGK ) .(10phút)

1.GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho một nửa số nhóm thảo luận , đóng vai theo tình huống tranh 1, một nửa nhóm thảo luận đóng vai tình huống tranh 2.

2. Các nhóm thảo luận chuẩn bị đóng vai.

3. Các nhóm lên đóng vai.

4. Cho HS phỏng vấn HS đóng vai về cách ứng xử HS đóng vai ông về cảm xúc khi nhận được sự quan tâm , chăm sóc của con cháu.

5. Thảo luận lớp về cách úng xử.

6.GV kết luận : Con cháu hiếu thảo cần phải quan tâm chăm sóc ông bà cha mẹ nhất là khi ông bà già yếu, ốm đau.

 

doc 27 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 25/01/2022 Lượt xem 203Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Khối 4 - Tuần 15 - Nguyễn Thị Vui", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 15
Thứ hai ngày 11 tháng 12 năm 2006
Tiết 1
Hoạt động tập thể
 Chào cờ
Tiết 2
Toán
Tiết 71: Chia hai số có tận cùng là các chữ số 0 
i. Mục tiêu
HS biết thực hiện phép chia hai số có tận cùng là các chữ số 0 
Giải bài toán có lời văn .
Tính chính xác
ii. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ (5phút): KT vở bài tập của HS
2. Dạy bài mới
2.1. Giới thiệu bài. (1phút)
2.1.Giới thiệu trường hợp số bị chia và số chia đều có một chữ số 0 ở tận cùng . (5phút): 320: 40 = ?
 GV yêu cầu HS vận dụng kiến thức đã học để thực hiện phép chia 
-GV ghi bảng , nhận xét cách làm hợp lí nhất .
Thực hành : 
Đặt tính
Cùng xoá một chữ số 0 ở tận cùng của số bị chia và số chia 
Thực hiện phép chia : 32: 4 = 8 
Vậy 320 : 40 = 8 
2.3.Giới thiệu trường hợp số chữ số 0 ở tận cùng số bị chia nhiều hơn số chia . (5phút): 32000: 400 = ?
 GV yêu cầu HS vận dụng kiến thức đã học để thực hiện phép chia 
 - GV ghi bảng , nhận xét cách làm hợp lí nhất .
Thực hành : 
Đặt tính
Cùng xoá hai chữ số 0 ở tận cùng của số chia và số bị chia 
Thực hiện phép chia : 320: 4 = 80 
Vậy 32000 : 400 = 80 
Kết luận: - Xoá bao nhiêu chữ số 0 ở tận cùng của số chia thì phải xoá bấy nhiêu chữ số 0 ở tận cùng của số bị chia .
 - Thực hiện chia như thường.
2.4.Thực hành (20phút)
Bài 1: - Cho HS tự làm bài vào vở, gọi 4 em lên bảng làm bài 
 - HS kiểm tra bài cho nhau, chữa bài trên bảng.
Bài 2:
- GV nhận xét, chữa bài.
Bài 3:
- GV chấm điểm.
3. Củng cố , dặn dò (3phút)
- GV nhận xét tiết học .
- Chuẩn bị bài sau .
- HS trình bày cách chia của mình ,
- HS nhận xét : 320: 40 = 32 : 4 , có thể cùng xoá một chữ số 0 ở tận cùng của số chia và số bị chia .
- HS trình bày cách chia của mình ,
- HS nhận xét : 32000: 400 = 320 : 4 , có thể cùng xoá hai chữ số 0 ở tận cùng của số chia và số bị chia .
- HS nêu yêu cầu của bài tập.
- HS nêu yêu cầu của bài tập 
-HS tự làm bài vào vở, 2 HS lên bảng làm bài .
 - HS chữa bài .
- HS đọc nội dung bài .
- HS nêu cách giải , HS giải vào vở . 
Tiết 3
đạo đức
Bài 6: Hiếu thảo với ông bà, cha mẹ (tiết 2) 
1. Mục tiêu
- Đã soạn ở tiết một .
ii. Các hoạt động dạy học 
1. Kiểm tra bài cũ (5phút): GV kiểm tra việc HS đã sưu tầm truyện mang đến lớp .
2. Dạy bài mới 
2.1. Giới thiệu bài .
2.2.Các hoạt động
Hoạt động 1: Đóng vai ( bài tập 3- SGK ) .(10phút)
1.GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho một nửa số nhóm thảo luận , đóng vai theo tình huống tranh 1, một nửa nhóm thảo luận đóng vai tình huống tranh 2.
2. Các nhóm thảo luận chuẩn bị đóng vai.
3. Các nhóm lên đóng vai.
4. Cho HS phỏng vấn HS đóng vai về cách ứng xử HS đóng vai ông về cảm xúc khi nhận được sự quan tâm , chăm sóc của con cháu.
5. Thảo luận lớp về cách úng xử.
6.GV kết luận : Con cháu hiếu thảo cần phải quan tâm chăm sóc ông bà cha mẹ nhất là khi ông bà già yếu, ốm đau. 
Hoạt động 2: Thảo luận nhóm đôi( bài tập 4- SGK) .(10phút)
GV nêu yêu cầu của bài tập 4
2. Các nhóm thảo luận theo nhóm đôi.
 3. Một vài nhóm lên trình bày. 
 4. GV khen những HS đã biết hiếu thảo với ông bà, cha mẹ và nhắc nhở HS khác học tập các bạn.
Hoạt động 3: Trình bày .(10phút)
GV mời HS trình bày , giới thiệu các sáng tác hoặc các tư liệu sưu tầm được.
Cho HS nhận xét.
Kết luận chung:
Ông bà , cha mẹ đã có công sinh thành nuôi dạy chúng ta nên người.
Con cháu phải có bổn phận hiếu thảo với ông bà, cha mẹ.
3. Củng cố-dặn dò.(3phút)
- GV nhận xét tiết học .
- Xem trước bài sau.
Tiết 4
Tập đọc
Cánh diều tuổi thơ.
i. mục tiêu
1. Kĩ năng : 
- Đọc trôi chảy toàn bài . Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng vui tha thiết , thể hiện niềm vui của đám trẻ khi chơi thả diều .
2.Kiến thức .
- Hiểu từ ngữ trong bài 
-Hiểu ý nghĩa của bài : Niềm vui sướng và những khát vọng tốt đẹp mà trò chơi thả diều mang lại cho đám trẻ mục đồng khi các em lắng nghe tiếng sáo diều , ngắm những cánh diều bay lơ lửng trên bầu trời .
3. Thái độ : Yêu thích những trò chơi dân gian .
ii. đồ dùng dạy học 
- Bảng phụ.
iii. các hoạt động dạy học 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ (5phút): Gọi 2 HS đọc bài “ Chú Đất Nung “, trả lời câu hỏi trong SGK 
2 Dạy bài mới.
2.1. Giới thiệu bài (1phút)
2.2. Luyện đọc và tìm hiểu bài (30phút)
a. Luyện đọc 
- GV kết hợp giúp HS hiểu nghĩa các từ ngữ được chú thích cuối bài .
- Hướng dẫn HS nghỉ hơi đúng ở những câu dài khó.
- GV đọc diễn cảm toàn bài .
b. Tìm hiểu bài 
- Yêu cầu HS đọc thầm bài và trả lời câu hỏi: 
? Tác giả đẫ chọn những chi tiết nào để tả cánh diều ? 
? Trò chơi thả diều đã đem lại cho các em những niềm vui lớn như thế nào ?
? Trò chơi thả diều đã đem lại cho các em những ước mơ đẹp lớn như thế nào ?
 ?Qua các câu mở đầu và kết bài , tác giả muốn nói gì về cánh diều tuổi thơ .
? Nội dung chính của bài tập đọc là gì ?
c, Hướng dẫn đọc diễn cảm 
- Năm HS nối tiếp nhau đọc các đoạn của bài . GV nhắc nhở các em tìm đúng giọng đọc của bài văn và thể hiện diễn cảm .
- GV hướng dẫn HS cả lớp luyện đọc và thi đọc diễn cảm đoạn văn “Tuổi thơ của tôi .......những vì sao sớm “
-Tổ chức cho học sinh đọc đoạn văn và toàn bài văn .
3. Củng cố , dặn dò (3phút)
 Trò chơi thả diều mang lại cho đám trẻ mục đồng những gì?
 GV nhận xét tiết học .
- HS đọc, trả lời câu hỏi.
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn văn 2-3 lượt .
- HS luyện đọc theo cặp .
- Một , hai HS đọc cả bài .
- HS đọc, trả lời.
- HS đọc.
Buổi chiều;
Tiết 1
Kể chuyện
Luyện kẻ chuyện: Búp bê của ai?
i. mục tiêu : Tiếp tục giúp HS:
1. Kiến thức : Dựa vào tranh minh hoạ tìm được lời thuyết minh phù hợp với nội dung mỗi bức tranh minh hoạ truyện Búp bê của ai ?
- Kể lại đoạn kết câu chuyện theo tình huống tưởng tượng .
2. Kĩ năng : 
- Rèn kĩ năng nói : 
+ Kể lại truyện bằng lời của búp bê .
+ Kể tự nhiên , sáng tạo, phối hợp lời kể với nét mặt, cử chỉ , điệu bộ .
+ Rèn kĩ năng nghe : Biết lắng nghe nhận xét , đánh giá lời kể theo các tiêu chí đã nêu .
3. Thái độ : Yêu quý và giữ gìn đồ chơi .
ii. các hoạt động dạy học 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ (5phút): Gọi 1-2 HS kể lại 1 câu chuyện em đã chứng kiến hoặc tham gia thể hiện tinh thần vượt khó .
2. Dạy bài mới 
2.1. Giới thiệu bài (1phút) 
2.2. Hướng dẫn kể chuyện (30phút)
a. Gọi một HS khá kể.
- GV nhận xét
b.Kể chuyện bằng lời của búp bê 
? Kể chuyện bằng lời của búp bê là như thế nào ?
? Khi kể phải xưng hô như thế nào ? 
- Gọi HS nhận xét bạn kể 
- Nhận xét chung, bình chọn bạn nhập vai giỏi nhất , kể hay nhất .
3. Củng cố , dặn dò (3phút)
- ? Câu chuyện muốn nói với các bạn điều gì 
- GV nhận xét tiết học.
- HS kể
- HS nghe , nhận xét
- HS nêu
- Yêu cầu HS kể chuyện trong nhóm .
- Thi kể trước lớp 
Tiết 2
Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ: Đồ chơi - Trò chơi.
i. mục tiêu 
1. Kĩ năng 
- Biết tên một số trò chơi , đồ chơi có lợi cho trẻ em .
2. Kiến thức 
- Biết những đồ chơi , trò chơi có lợi hay có hại cho trẻ em .
- Tìm những từ ngữ thể hiện tình cảm , thái độ của con người khi tham gia trò chơi.
3. Thái độ : 
- Học sinh có ý thức tìm hiểu từ ngữ , thành ngữ , tục ngữ thuộc chủ đề .
ii. các hoạt động dạy học 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ (5phút): Gọi một HS lên bảng làm bài 1 , một HS lên bảng làm bài 2 .
2. Dạy bài mới 
2.1. Giới thiệu bài (1phút)
2.2. Hướng dẫn HS làm bài tập (30phút)
*Bài 1
 - Yêu cầu HS quan sát nói tên đồ chơi hoặc trò chơi trong tranh - Nhận xét , kết luận lời giải đúng .
*Bài 2:
-Yêu cầu HS làm việc theo nhóm tìm từ ngữ chỉ các đồ chơi và trò chơi khác 
 - GV đưa ra kết luận.
*Bài 3: 
- Lớp nhận xét , giáo viên đánh giá .
Bài 4: 
- Lớp nhận xét, bổ sung .
3. Củng cố , dặn dò (3phút)
- Nhận xét tiết học .
- Chuẩn bị bài sau
- HS đọc yêu cầu của bài. 
- Quan sát, nêu
- HS đọc yêu cầu của bài.
Học sinh báo cáo kết quả .
- HS đọc yêu cầu bài .
- HS thảo luận cặp đôi nội dung bài 
- HS trình bày kết quả .
- HS đọc yêu cầu 
- HS phát biểu ý kiến của mình .
Tiết 3
Kỹ thuật
Thêu móc xích (tiết1)
i. mục tiêu
1. Kiến thức : HS biết cách thêu móc xích và ứng dụng của thêu móc xích .
2. Kĩ năng : Thêu được các mũi thêu móc xích .
3. Thái độ : HS hứng thú học thêu .
ii. Đồ dùng dạy họC
- Mẫu thêu móc xích .
- Bộ đồ dùng học thêu .
iii. các hoạt động dạy học 
1. Kiểm tra (5phút): GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS
2. Dạy bài mới 
2.1. Giới thiệu bài (1phút)
2.2.Các hoạt động (30phút)
 Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét mẫu 
- GV giới thiệu mẫu 
- Nhận xét và nêu tóm tắt đặc điểm của đường thêu móc xích .
- HS rút ra khái niệm thêu móc xích 
- GV giới thiệu một số sản phẩm thêu móc xích .
Hoạt động 2 : GV hướng dẫn thao tác kĩ thuật 
- Treo tranh qui trình thêu móc xích , HS quan sát để tìm ra cách vạch đường dấu 
- GV nhận xét bổ sung .
- GV vạch đường dấu trên vải và ghim trên bảng .
- Hướng dẫn HS thao tác bắt đầu thêu mũi thứ nhất , mũi thứ hai .
- Tương tự HS trả lời cách thêu mũi thứ ba , thứ tư 
- Hướng dãn HS thao tác cách kết thúc đường thêu .
- GV hướng dẫn nhanh lần hai các thao tác và kết thúc đường thêu móc xích .
- HS đọc phần ghi nhớ cuối bài .
3. Củng cố dặn dò (3phút)
- GV nhận xét tiết học 
- Chuẩn bị đồ dùng giờ sau thực hành .
Thứ ba ngày 12 tháng 12 năm 2006
Tiết 1
Thể dục
Bài thể dục phát triển chung
Trò chơi: Thỏ nhảy
I. Mục tiêu:
 - Ôn lại các động tác đã học của bài thể dục phát triển chung.
 - Trò chơi: Thỏ nhảy
 II. Địa điểm và phương tiện:
 - Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn luyện tập.
 - Phương tiện: Còi, phấn
III. Nội dung và phương pháp lên lớp
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Phần mở đầu(6 - 10 phút)
- GV phổ biến nội dung, yêu cầu bài học, chấn chỉnh đội ngũ, trang phục tập luyện: 1 - 2 phút.
* Trò chơi Chim bay, cò bay : 2 - 3 phút.
2. Phần cơ bản (18 - 22 phút)
Ôn lại các động tác đã học
- GV quan sát, nhận xét, sửa lỗi sai cho HS.
Trò chơi vận động 
- Trò chơi : Thỏ nhảy
 - GV tập hợp HS theo đội hình chơi, nhắc lại tên trò chơi, giải thích cách chơi và luật chơi. GV cho cả lớp ôn lại cách chơi, rồi cho cả lớp thi đua chơi 2 - 3 lần. GV quan sát, nhận xét, biểu dương các cặp HS chơi đúng luật nhiệt tình. 
3. Phần kết thúc (4 - 6 phút)
- GV cùng học sinh hệ thống bài: 1 - 2 phút
- GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ h ... n hành:
Bước 1: Làm việc theo nhóm
GV chia nhóm và yêu cầu các nhóm báo cáo sự chuẩn bị 
HS đọc mục thực hành .
Bước 2: HS làm thí nghiệm theo nhóm 
Bước 3 :Trình bày 
	GV yêu cầu các nhóm đại diện báo cáo kết quả .
 GV kết luận.
Hoạt động 3:Hệ thống hoá kiến thức về sự tồn tại của không khí .
*Mục tiêu:
Phát biểu định nghĩa về khí quyển .
Kể ra những ví dụ khác chứng tỏ xung quanh mọi vật và mọi chỗ rỗng bên trong vật đều có không khí.
* Cách thức tiến hành:
 	GV nêu các câu hỏi cho HS thảo luận :
- ?Lớp không khí bao quanh trái đất được gọi là gì ?
- Tìm ví dụ chứng tỏ không khí có ở quanh ta và có trong các chỗ rỗng của mọi vật .
3. Củng cố dặn dò (3phút)
- GV nhận xét tiết học .
- Chuẩn bị bài sau : Bài 31 
Tiết 3
Kể chuyện
Kể chuyện đã nghe, đã đọc.
i. mục tiêu
1. Kiến thức : Hiểu ý nghĩa truyện các bạn kể .
2. Kĩ năng : 
+ Rèn kĩ năng nói : HS chọn được câu chuyện đã nghe , đã đọc về đồ chơi của trẻ em hoặc những con vật gần gũi với trẻ em 
+ Hiểu câu chuyện ( đoạn truyện ). Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện .
+ Rèn kĩ năng nghe : Chăm chú nghe bạn kể chuyện . Nhận xét đúng lời kể của bạn .
3. Thái độ : Yêu thích môn học , 
ii. đồ dùng dạy học 
 - Truyện đọc lớp 4
iii. các hoạt động dạy học 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
- Gọi 1-2 HS kể lại 1 câu chuyện Búp bê của ai ? bằng lời kể của búp bê
2. Dạy bài mới 
2.1. Giới thiệu bài (1 phút)
2.2. H ướng dẫn HS kể chuyện (30phút)
a. Hướng dẫn HS hiểu yêu cều của bài tập
GV viết đề bài lên bảng , gạch chân dưới nhừng từ ngữ quan trọng .
GV lưu ý HS kể câu chuyện trong SGK không được điểm cao. Nên kể câu chuyện khác.
b. HS thực hành kể chuyện , trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
GV nhắc HS kể câu chuyện phải có đầu có cuối. 
+. Kể chuyện theo cặp 
GV đến từng nhóm , nghe HS kể , hướng dẫn , góp ý .
+. Thi kể chuyện trước lớp 
- Cả lớp bình chọn cá nhân kể chuyện hay nhất , có câu chuyện hay nhất .
3. Củng cố , dặn dò . (3phút)
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS xem trước nội dung bài kể chuyện tiết tuần sau.
- HS kể
- HS đọc yêu cầu của bài trong SGK
- HS xác định yêu cầu đề .
 - HS quan sát tranh minh hoạ SGK .
HS nối tiếp nhau giới thiệu câu truyện mình kể .
1 số HS nối tiếp nói về hướng xây dựng cốt truyện của mình .
- Từng cặp kể cho nhau nghe câu chuyện , trao đôi về ý nghĩa câu chuyện .
- Hai , ba HS kể trước lớp .
 - Mỗi em kể xong , nói ý nghĩa câu chuyện , trả lời câu hỏi của thầy cô , bạn bè 
Tiết 4
Luyện từ và câu
Giữ phép lịch sự khi đặt câu hỏi.
i. mục tiêu
1.Kiến thức : HS biết phép lịch sự khi hỏi chuyện người khác (biết thưa gửi , xưng hô phù hợp giữa mình và người được hỏi, tránh những câu hỏi tò mò hoặc làm phiền lòng người khác) .
2.Kĩ năng : Phát hiện được quan hệ và tính cách nhân vật qua lời đối đáp, biết cách hỏi trong những trường hợp tế nhị cần bày tỏ sự thông cảm với đối tượng giáo tiếp .
ii. đồ dùng dạy học 
- Bảng phụ 
iii. các hoạt động dạy học 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
 - GV kiểm tra 2 HS làm bài tập 2,3 ( tiết LTVC trước )
2. Dạy bài mới 
2.1. Giới thiệu bài (1phút)
2.2.Hướng dẫn HS hình thành kiến thức (30phút)
a. Phần nhận xét :
 *Bài tập 1 
GV nhận xét , chốt lại .
*Bài tập 2 
GV nhận xét, treo bảng phụ ghi lời giải, chốt lại ý kiến đúng .
* Bài tập 3. ( Làm như bài tập 2 )
b. Phần ghi nhớ:
 - Gọi ba em đọc ghi nhớ. GV nhắc lại nội dung ghi nhớ.
c. Phần luyện tập:
Bài 1: 
 - GV đưa ra bảng phụ chép đoạn văn .
Bài 2: 
GV giải thích yêu cầu của bài 
Lớp nhận xét .
3. Củng cố dặn dò (3phút)
GV nhận xét tiết học .
- Nhắc HS ghi nhớ kiến thức đã học .Đọc trước nội dung bài sau.
- HS lên bảng thực hiện
Một HS đọc nội dung bài tập 1 
HS suy nghĩ, làm việc cá nhận , phát biểu ý kiến .
 - HS đọc yêu cầu của bài .
HS suy nghĩ , phát biểu ý kiến .
- HS đọc
- HS đọc yêu cầu bài tập.
- HS làm bài và trình bày bài làm .
- Cả lớp nhận xét .
HS đọc yêu cầu của đề bài.
HS làm bài cá nhân .
 - HS nối tiếp trình bày
Thứ sáu ngày 15 tháng 12 năm 2006
Tiết 1
Toán
Tiết 75: Chia cho số có hai chữ số (tiếp)
i. mục tiêu 
1.Kiến thức :
 - Giúp HS biết thực hiện phép chia có năm chữ số cho số có hai chữ số .
2.Kĩ năng :
 - HS có kĩ năng chia só có năm chữ số cho số có hai chữ số .
3. Thái độ : Yêu thích môn học .
ii. các hoạt động dạy học 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
- Gọi HS lên bảng làm bài 3
2. Dạy bài mới 
2.1.Giới thiệu bài (1 phút)
2.2.Trường hợp chia hết . (5 phút)
 10105 : 43 = 
GV đặt tính 
Thực hiện phép tính .
GV giúp HS tập ước lượng tìm thương cho mỗi lần chia .
Chẳng hạn : 101 :43 =? Có thể lấy 10 chia cho 4 được 2
 150:43 =?có thể lấy 15 chia cho 4 được 3 ( dư 3 ) .
2.3.Trường hợp chia có dư (5 phút)
 26345 : 35 = 
 Làm tương tự như trên 
2.4. Thực hành (20 phút)
Bài 1 :
- Cho HS chữa bài trên bảng.
 Bài 2 : 
- Cho HS nêu yêu cầu bài .
- GV chấm và chữa bài .
3. Củng cố dặn dò (3 phút)
- GV nhận xét tiết học 
- Chuẩn bị bài sau 
- HS làm bảng.
- HS theo dõi, nhận xét.
- HS nêu yêu cầu 
- 4 HS lên bảng làm bài.
- HS tự làm bài vào vở .
Tiết 2
địa lí
Hoạt động sản xuất của người dân ở Đồng bằng Bắc Bộ (tiếp)
I- Mục tiêu
Học xong bài này học sinh biết:
- Trình bày một số đặc điểm tiêu biểu về nghề thủ công và chợ phiên của người dân đồng bằng Bắc Bộ.
- Các công việc cần phải làm trong quá trình tạo ra sản phẩm gốm.
- Xác lập mối quan hệ giữa thiên nhiên, dân cư với hoạt động sản xuất.
- Tôn trọng, bảo vệ các thành quả lao động của nguời dân.
II- Các hoạt động dạy- học
1. Kiểm tra bài cũ (5phút):? Trình bày một số đặc điểm tiêu biểu về hoạt động trồng trọt và chăn nuôi của người dân đồng bằng Bắc Bộ.
2. Dạy bài mới 
2.1. Giới thiệu bài (1phút)
2.2. Nơi có hàng trăm nghề thủ công truyền thống (20phút)
* Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm
Bước 1:
 HS các nhóm dựa vào tranh ảnh SGK và vốn hiểu biết của bản thân, thảo luận:
+ Em biết gì về nghề thủ công truyền thống của người dân đồng bằng Bắc bộ?
+ Khi nào một làng trở thành làng nghê? Kể tên các làng nghề thủ công nổi tiếng mà em biết.
+ Thế nào là nghệ nhân của nghề thủ công?
Bước 2:
- Hs các nhóm trình bày kết quả thảo luận.
- GV giảng.
* Hoạt động 2 : Làm việc cá nhân 
Bước 1: Hs quan sát các hình về sản xuất gốm ở Bát Tràng và trả lời câu hỏi trong SGK.
Bước 2: HS trình bày kết quả.
 GV kết luận.
2.3. Chợ phiên (10phút)
* Hoạt động 3: Làm việc theo nhóm.
Bước 1:
- HS các nhóm dựa vào tranh ảnh SGK và vốn hiểu biết của bản thân thảo luận theo các câu hỏi sau:
+ Chợ phiên ở đồng bằng Bắc Bộ có đặc điểm gì?
+ Mô tả về chợ theo tranh ảnh.
Bước 2: 
- HS trao đổi kết quả trước lứop.
- GV giảng, kết luận .
3. Củng cố dặn dò (3phút)
- Gv nhận xét tiết học .
- Chuẩn bị bài sau : Bài 15
Tiết 3
Tập làm văn
Quan sát đồ vật
i. mục tiêu 
1.HS biết quan sát đồ vật theo một trình tự hợp lí , bằng nhiều cách (mắt nhìn ,tai nghe, tay sờ ,..) : Phát hiện được những dặc điểm riêng phân biệt đồ vật đó với những đồ vật khác .
2. Dựa theo kết quả quan sát, biết lập dàn ý để tả một đồ chơi em chọn.
ii. đồ dùng dạy học 
- Bảng phụ
iii. các hoạt động dạy học 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ (5phút): : 
 - 2 HS đọc dàn ý bài văn tả chiếc áo .
2. Dạy bài mới 
2.1. Giới thiệu bài (1phút) 
2.2.Hướng dẫn HS tìm hiểu kiến thức (10phút) 
a. Phần nhận xét .
Bài tập 1 : 
Lớp nhận xét theo tiêu chí của giáo viên . 
- GV kết luận
Bài tập 2: 
? Theo em quan sát đồ chơi cần chú ý những gì ? 
GV : quan sát cần quan sát hình dáng , màu lông sau đó quan sát đầu , mắt múi , mõm ,chân tay ,...phải sử dụng nhiều giác quan khi qua sát để tìm ra nhiều đặc điểm .
Phần ghi nhớ
2.3.Phần luyện tập (20phút) 
GV nêu yêu cầu của bài tập 
3.Củng cố dặn dò (3phút) 
- GV nhận xét tiết học .
- Dặn HS về nhà chuẩn bị tiết tập làm văn tới .
- HS đọc.
- 1 HS đọc đề bài 
- 4 HS nối tiếp nhau đọc gợi ý .
- HS đọc thầm lại yêu cầu của bài và gợi ý trong sách giáo khoa , quan sát đồ chơi mình đã chọn , viết kết quả quan sát vào vở theo cách gạch đầu dòng .
- HS nối tiếp nhau trình bày kết quả quan sát .
- HS nêu.
- 2, 3 HS đọc nội dung của ghi nhớ 
- HS làm bài vào vở 
- HS nối tiếp nhau đọc dàn ý đã lập 
Lớp nhận xét bình chọn bạn lập dàn bài hay
Tiết 4
Hoạt động tập thể
Sinh hoạt lớp tuần 15
I. Mục tiêu :
- Kiểm điểm việc thực hiện nề nếp trong tuần.
- Phát huy những ưu điểm, khắc phục những mặt còn tồn tại.
- Đề ra phương hướng hoạt động tuần tới
II. Nội dung :
1. Lớp trưởng báo cáo tình hình hoạt động chung trong tuần.
2. GV nhận xét.
a. Ưu điểm 
- Đi học đúng giờ, thực hiện nghiêm túc thời khoá biểu.
- Nhiều em đã có ý thức xây dựng bài (Tùng, Đức Anh, Ngọc...)
- Nhiều em đã có ý thức lao động dọn vệ sinh lớp học chăm chỉ, tập thể dục nghiêm túc.
- Nhiều em có tinh thần trách nhiệm cao, có tinh thần tự giác (Ngọc, Tùng...)
- Một số bạn đã có tiến bộ trong học tập: Cầm, Hà.
b. Tồn tại :
 - Còn nhiều em lơ là trong học tập (Thành Công, Văn Đạt, Sơn, Thành...)
- Còn em Đỗ Bá Việt chửi bậy trong tuần.
3. Phương hướng hoạt động tuần tới
- Khắc phục những mặt tồn tại, phát huy những ưu điểm đạt được.
- Tiếp tục ổn định nề nếp lớp : đi học đúng giờ, đồng phục đúng lịch, trong lớp chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu xây dựng bài.
- Thi đua học tập và rèn luyện chào mừng ngày thành lập quân đội nhân dân Việt Nam.
Buổi chiều
Tiết 1
Toán
Luyện tập: Chia cho số có hai chữ số. 
I. Mục tiêu: Củng cố cho HS:
1. Kiến thức : Cách thực hiện Chia cho số có hai chữ số. 
2. Kĩ năng : - Rèn kỹ năng làm tính thành thạo, áp dụng để giải các bài toán có liên quan.
3. Thái độ: Tính chính xác và yêu thích môn học.
II. Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài (1phút)
2. Hướng dẫn luyện tập (35 phút)
- Yêu cầu HS hoàn thành các bài tập sau:
Bài 1: Tính bằng hai cách:
a. 408 : 12
 340 : 13 
b. 5604 : 46
 18088 : 34
Bài 2: Tính bằng cách thuận tiện nhất
725 : 25 + 525 : 25
144 25 : 36
Bài 3: Tìm x?
532 : x = 28
254 : x = 14 (dư 16)
- Gọi HS lên bảng chữa bài.
- GV chấm, chữa bài	
3. Củng cố - dặn dò. (3phút)
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà ôn lại bài.
- HS làm vở lần lượt tất cả các bài tập.
- HS chữa bài, nhận xét.
	Tự học

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_khoi_4_tuan_15_nguyen_thi_vui.doc