TẬP ĐỌC
CÁNH DIỀU TUỔI THƠ
I. Mục tiêu:
1. Đọc thành tiếng:
• Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng các phương ngữ.
-PN: bãi thả , trầm bổng , huyền ảo , khổng lồ , ngửa cổ ,
• Đọc trôi chảy được toàn bài, ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả , gợi cảm thể hiện vẻ đẹp của cánh diều , của bầu trời , niềm vui sướng và khát vọng của bọn trẻ .
• Đọc diễn cảm toàn bài , phù hợp với nội dung .
2. Đọc - hiểu:
• Hiểu nghĩa các từ ngữ: mục đồng , huyền ảo , khát vọng , tuổi ngọc ngà .
• Hiểu nội dung bài: Niềm vui sướng và những khát vọng tốt đẹp , trò chơi thả diều đã mang lại cho bọn trẻ mục đồng khi các em nghe tiếng sáo diều , ngắm những cánh diều bay lơ lửng trên bầu trời .
II. Đồ dùng dạy học:
• Bảng phụ ghi sẵn các đoạn văn cần luyện đọc .
• Tranh ảnh, vẽ minh hoạ sách giáo khoa trang 146.
III. Hoạt động trên lớp:
c a b d o0oc a b d Thứ 2 Toán Đạo đức Tập đọc Khoa học Kĩ thuật Chia 2 số tận cùng là chữ số 0 Biết ơn thầy cô giáo ( T2 ) Cảnh diều tuổi thơ Tiết kiệm nước Cắt , khâu , thêu SP tự chọn Thứ 3 Toán Thể dục LTVC Kể chuyện Chia cho số có 2 chữ số Bài 29 Mở rộng vốn từ : đồ chơi - trò chơi Kể chuyện đã nghe , đã đọc . Thứ 4 Toán Tập làm văn Tập đọc Khoa học Kĩ thuật Chia cho số có 2 chữ số ( TT) Luyện tập miêu tả đồ vật Tuổi ngựa . Làm thế nào để biết có không khí Ích lợi của việc trồng rau , hoa Thứ 5 Luyện từ và câu Thể dục Toán Chính tả Giữ phép lịch sự khi đặt câu hỏi Bài 30 Luyện tập Cánh diều tuổi thơ Thứ 6 Tập làm văn Địa lí Lịch sử Toán Quan sát đồ vật Hoạt đôïng SX của người dân ở ĐB Bắc Bộ ( TT) Nhà Trần và việc đắp đê Chia cho số có 2 chữ số ( TT) Thứ hai ngày tháng năm 20 TOÁN : CHIA HAI SỐ CÓ TẬN CÙNG LÀ CÁC CHỮ SỐ 0 I.Mục tiêu : Giúp học sinh -Biết cách thực hiện phép chia hai số có tận cùng là các chữ số 0 -Áp dụng để tính nhẩm II.Đồ dùng dạy học : III.Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Ổn định: 2.KTBC: -GV gọi HS lên bảng yêu cầu HS làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêm, đồng thời kiểm tra vở bài tập về nhà của một số HS khác. -GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS. 3.Bài mới : a) Giới thiệu bài -Bài học hôm nay sẽ giúp các em biết cách thực hiện chia hai sốcó tận cùng là các chữ số 0. b ) Phép chia 320 : 40 ( trường hợp số bị chia và số chia đều có một chữ số 0 ở tận cùng ) -GV ghi lên bảng phép chia 320 : 40 và yêucầu HS suy nghĩ và áp dụng tính chất một số chia cho một tích để thực hiện phép chia trên. -GV khẳng định các cách trên đều đúng, cả lớp sẽ cùng làm theo cách sau chothuận tiện : 320 : ( 10 x4 ). -Vậy 320 chia 40 được mấy ? -Em có nhận xét gì về kết quả 320 : 40 và 32 : 4 ? -Em có nhận xét gì về các chữ số của 320 và 32 , của 40 và 4 * GV nêu kết luận : Vậy để thực hiện 320 : 40 ta chỉ việc xoá đi một chữ số 0 ở tận cùng của 320 và 40 để được 32 và 4 rồi thực hiện phép chia 32 : 4. -Cho HS đặt tính và thực hiện tính 320 : 40, có sử dụng tính chất vừa nêu trên. -GV nhận xét và kết luận về cách đặt tính đúng c) Phép chia 32 000 : 400 (trường hợp số chữ số 0 ở tận cùng của số bị chia nhiều hơn của số chia). -GV ghi lên bảng phép chia 32000 : 400, yêu cầu HS suy nghĩ và áp dụng tính chất một số chia cho một tích để thực hiện phép chia trên. -GV khẳng định các cách trên đều đúng, cả lớp sẽ cùng làm theo cách sau cho thuận tiện 32 000 : (100 x 4). -Vậy 32 000 : 400 được mấy. -Em có nhận xét gì về kết quả 32 000 : 400 và 320 : 4 ? -Em có nhận xét gì về các chữ số của 32000 và 320, của 400 và 4. -GV nêu kết luận : Vậy để thực hiện 32000 : 400 ta chỉ việc xoá đi hai chữ số 0 ở tận cùng của 32000 và 400 để được 320 và 4 rồi thực hiện phép chia 320 : 4. -GV yêu cầu HS đặt tính và thực hiện tính 32000 : 400, có sử dụng tính chất vừa nêu trên. -GV nhận xét và kết luận về cách đặt tính đúng. -Vậy khi thực hiện chia hai số có tận cùng là các chữ số 0 chúng ta có thể thực hiện như thế nào ? -GV cho HS nhắc lại kết luận. d ) Luyện tập thực hành Bài 1 -Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? -Yêu cầu HS cả lớp tự làm bài. -Cho HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng. -GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 2 -Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? -Yêu cầu HS tự làm bài. -Yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng -GV hỏi HS lên bảng làm bài: Tại sao để tính X trong phần a em lại thực hiện phép chia 25 600 : 40 ? -GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 3 -Cho HS đọc đề bài. -GV yêu vầu HS tự làm bài. -GV nhận xét và cho điểm HS. 4. Củng cố, dặn dò : -Nhận xét tiết học. -Dặn dò HS làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêmvà chuẩn bị bài sau. -2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn. -HS nghe giới thiệu bài. -HS suy nghĩ và nêu các cách tính của mình. 320 : ( 8 x 5 ) ; 320 : ( 10 x 4 ) ; 320 : ( 2 x 20 ) -HS thực hiện tính. 320 : ( 10 x 4 ) = 320 : 10 : 4 = 32 : 4 = 8 - bằng 8. -Hai phép chia cùng có kết quả là 8. -Nếu cùng xoá đi một chữ số 0 ở tận cùng của 320 và 40 thì ta được 32 : 4. -HS nêu kết luận. -1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào giấy nháp. 320 40 0 8 -HS suy nghĩ sau đó nêu các cách tính của mình. 32 000 : ( 80 x 5 ) ; 32 000 : ( 100 x4 ) ; 32 000 : ( 2 x 200 ) ; . -HS thực hiện tính. 32 000 : ( 100 x 4 ) = 32 000: 100 : 4 = 320 : 4 = 80 -....= 80 -Hai phép chia cùng có kết quả là 80. -Nếu cùng xoá đi hai chữ số 0 ở tận cùng của 32000 và 400 thì ta được 320 : 4. -HS nêu lại kết luận. - HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào giấy nháp. 32000 400 80 0 -Ta có thể cùng xoá đi một, hai, ba, chữ số 0 ở tận cùng của số chia và số bị chia rồi chia như thường. -HS đọc. -1 HS đọc đề bài. -2 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm một phần, HS cả lớp làm bài vào VBT. -HS nhận xét. -Tìm X. -2 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm một phần, cả lớp làm bài vào vở . a) X x 40 = 25600 X = 25600 : 40 X = 640 b) X x 90 = 37800 X = 37800 : 90 X = 420 -2 HS nhận xét. -Vì X là thừa số chưa biết trong phép nhân X x 40 = 25 600, vậy để tính X ta lấy tích (25 600) chia cho thừa số đã biết 40 . -1 HS đọc trước lớp. -1 HS lên bảng ,cả lớp làm bài vào vở. -HS cả lớp. Đạo đức : BIẾT ƠN THẦY GIÁO, CÔ GIÁO Tiết: 2 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò *Hoạt động 1: Trình bày sáng tác hoặc tư liệu sưu tầm được (Bài tập 4, 5- SGK/23) -GV mời một số HS trình bày, giới thiệu. -GV nhận xét. *Hoạt động 2: Làm bưu thiếp chúc mừng các thầy giáo, cô giáo cũ. -GV nêu yêu cầu HS làm bưu thiếp chúc mừng các thầy giáo, cô giáo cũ. -GV theo dõi và hướng dẫn HS. -GV nhắc HS nhớ gửi tặng các thầy giáo, cô giáo cũ những tấm bưu thiếp mà mình đã làm. -GV kết luận chung: +Cần phải kính trọng, biết ơn các thầy giáo, cô giáo. +Chăm ngoan, học tập tốt là biểu hiện của lòng biết ơn. 4.Củng cố - Dặn dò: -Hãy kể một kỷ niệm đáng nhớ nhất về thầy giáo, cô giáo. -Thực hiện các việc làm để tỏ lòng kính trọng, biết ơn thầy giáo, cô giáo. -Chuẩn bị bài tiết sau. -HS trình bày, giới thiệu. -Cả lớp nhận xét, bình luận. -HS làm việc cá nhân hoặc theo nhóm. -Cả lớp thực hiện. TẬP ĐỌC CÁNH DIỀU TUỔI THƠ I. Mục tiêu: Đọc thành tiếng: Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng các phương ngữ. -PN: bãi thả , trầm bổng , huyền ảo , khổng lồ , ngửa cổ , Đọc trôi chảy được toàn bài, ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả , gợi cảm thể hiện vẻ đẹp của cánh diều , của bầu trời , niềm vui sướng và khát vọng của bọn trẻ . Đọc diễn cảm toàn bài , phù hợp với nội dung . Đọc - hiểu: Hiểu nghĩa các từ ngữ: mục đồng , huyền ảo , khát vọng , tuổi ngọc ngà ... Hiểu nội dung bài: Niềm vui sướng và những khát vọng tốt đẹp , trò chơi thả diều đã mang lại cho bọn trẻ mục đồng khi các em nghe tiếng sáo diều , ngắm những cánh diều bay lơ lửng trên bầu trời . II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ ghi sẵn các đoạn văn cần luyện đọc . Tranh ảnh, vẽ minh hoạ sách giáo khoa trang 146. III. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. KTBC: -Gọi 2 HS lên bảng tiếp nối nhau đọc bài " Chú Đất Nung tt " và trả lời câu hỏi về nội dung bài. -Gọi 1 HS đọc toàn bài. - Em học được điều gì qua nhân vật Cu Đất ? -Nhận xét và cho điểm HS . 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: -Cho HS quan sát tranh minh hoạ và hỏi : -Bức tranh vẽ cảnh gì ? - Em đã bao giờ đi thả diều chưa ? Cảm giác lúc đó ra sao ? - Bài tập đọc Cánh diều tuổi thơ cho các em hiểu thêm về điều đó. b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: * Luyện đọc: -Gọi 2 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài (3 lượt HS đọc).GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS (nếu có) -Chú ý các câu văn : +Sáo đơn rồi sáo kép , sáo bè ...// như gọi thấp xuống những vì sao sớm . Tôi đã ngửa cổ một thời mới lớn để chờ đợi một nàng tiên áo xanh bay bay xuống từ trời / và bao giờ cũng hi vọng khi thiết tha cầu xin : Bay đi diều ơi ! Bay đi ! " . -Gọi HS đọc phần chú giải. - Gọi HS đọc toàn bài . -GV đọc mẫu, chú ý cách đọc : +Toàn bài đọc viết giọng tha thiết vui hồn nhiên của đám trẻ khi chơi thả diều . +Nhấn giọng những từ ngữ: nâng lên , hò hét , mềm mại , vui sướng , vi vu , trầm bổng , gọi thấp xuống , huyền ảo , thảm nhung , cháy lên, chảy mãi , ngửa cổ , tha thiết cầu xin , bay đi, khát khao * Tìm hiểu bài: -Yêu cầu HS đọc đoạn 1, trao đổi và trả lời câu hỏi. + Tác giả đã chọn những chi tiết nào để tả cánh diều ? + Tác giả đã tả cánh diều bằng những giác quan nào ? - Cánh diều được tác giả miêu tả tỉ mỉ bằng cách quan sát tinh tế làm cho nó trở nên đẹp hơn , đáng yêu hơn . + Đoạn 1 cho em biết điều gì ? + Ghi ý chính đoạn 1 . -Yêu cầu HS đọc đoạn 2 trao đổi và trả lời câu hỏi. +Trò chơi thả diều đã đem lại niềm vui sướng cho đám trẻ như thế nào ? +Trò chơi thả diều đã đem lại những ước mơ đẹp cho đám trẻ như thế nào ? - Cánh diều là ước mơ , là khao khát của trẻ thơ . Mỗi bạn trẻ thả diều đều đặt ước mơ của mình vào đó . Những ước mơ đó sẽ chắp cánh cho bạn trong cuộc sống . - Nội dung chính của đoạn 2 là gì ? -Ghi bảng ý chính đoạn 2 . - Hãy dọc câu mở bài và kết bài ? -Yêu cầu HS đọc câu hỏi 3 . * Cánh diều thật thân quen với tuổi thơ . Nó là kỉ niệm đẹp , nó mang đến niềm vui sướng và những khát vọng tốt đẹp cho đám trẻ mục đồng khi thả diều . - Bài văn nói lên điều gì ? * Ghi nội dung chính của bài. * Đọc diễn cảm: -yêu cầu 2 HS tiếp nối nhau đọc bài -Treo bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc. -Yêu cầu HS luyện đọc. -Tổ chức cho HS thi đọc từng đoạn văn và cả bài văn . -Nhận xét về giọng đọc và cho điểm HS . -Tổ chức cho HS thi đọc toàn bài. -Nhận xét và cho điểm học sinh. 3. Củng cố – dặn dò: -Hỏi: Trò chơi thả diều đã mang lại cho tuổi thơ những gì? -Nhận xét tiết học. -Dặn HS về nhà học bài. - HS lên bảng thực hiện yêu cầu. -Quan sát và lắng nghe. + Bức tranh vẽ các bạn nhỏ đang thả diều trong đêm trăng . + Em rất vui sướng khi đi thả diều . + Em ước mơ mình sẽ bay lên cao mãi như những cánh diều kia .... - Lắng nghe . -2HS nối tiếp nhau đọc theo trình tự. +Đoạn 1: Tuổi thơ của tôi đến vì sao sớm. + Đoạn 2: Ban đêm ... nỗi khát khao của tôi . -1 HS đọ ... : Chợ nhiều người hay ít người? Trong chợ có những loại hàng hóa nào ? -GV giúp HS hoàn thiện câu trả lời . GV: Ngoài các sản phẩm sản xuất ở địa phương, trong chợ còn có nhiều mặt hàng được mang từ các nơi khác đến để phục vụ cho đời sống, sản xuất của người dân. 4.Củng cố : -GV cho HS đọc phần bài học trong khung . -Kể tên một số nghề thủ công của người dân ở ĐB Bắc Bộ . -Cho HS điền quy trình làm gốm vào bảng phụ . -Chợ phiên ở ĐB Bắc Bộ có đặc điểm gì ? 5.Tổng kết - Dặn dò: -Về nhà học bài và chuẩn bị bài: “Thủ đô Hà Nội”. -Nhận xét tiết học . -HS hát . -HS trả lời câu hỏi . -HS khác nhận xét . -HS thảo luận nhóm . -HS đại diện các nhóm trình bày kết quả. -Nhóm khác nhận xét, bổ sung. -HS trình bày kết quả quan sát : +Làng Bát Tràng, làng Vạn phúc, làng Đồng Kị +Nhào đất tạo dáng cho gốm, phơi gốm, nung gốm, vẽ hoa văn -HS khác nhận xét, bổ sung. -Vài HS kể . -HS thảo luận . +Mua bán tấp nập ,ngày họp chợ không trùng nhau,hàng hóa bán ở chợ phần lớn sản xuất tại địa phương. +Chợ nhiều người; Trong chợ có những hàng hóa ở địa phương và từ những nơi khác đến . -HS trình bày kết quả trước lớp. -HS khác nhận xét. -3 HS đọc . -HS trả lơì câu hỏi . -HS cả lớp . LỊCH SỬ : NHÀ TRẦN VÀ VIỆC ĐẮP ĐÊ I.Mục tiêu : - HS biết nhà Trần rất quan tâm tới việc đắp đê. -Đắp đê giúp cho nông nghiệp phát triển và là cơ sở xây dựng khối đoàn kết dân tộc . -Có ý thức bảo vệ đê điều và phòng chống lũ lụt . II.Chuẩn bị : Tranh :Cảnh đắp đê dưới thời Trần . Bản đồ tự nhiên VN . PHT của HS. III.Hoạt động trên lớp : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Ổn định: GV cho HS hát . 2.KTBC : HS đọc bài :Nhà Trần thành lập . -Nhà Trần ra đời trong hoàn cảnh nào ? -Nhà Trần làm gì để củng cố xây dựng đất nước? -GV nhận xét ghi điểm . 3.Bài mới : a.Giới thiệu bài: GV treo tranh minh hoạ cảnh đắp đê thời Trần và hỏi :tranh vẽ cảnh gì ? GV: đây là tranh vẽ cảnh đắp đê dưới thời Trần. Mọi người đang làm việc rất hăng say. Tại sao mọi người lại tích cực đắp đê như vậy ?Đê điều mang lại lợi ích gì cho nhân dân chúng ta sẽ tìm hiểu qua bài học hôm nay. b.Phát triển bài : *Hoạt động nhóm : GV phát PHT cho HS . -GV đặt câu hỏi cho cả lớp thảo luận : +Nghề chính của nhân dân ta dưới thời nhà Trần là nghề gì ? +Sông ngòi ở nước ta như thế nào ?hãy chỉ trên BĐ và nêu tên một số con sông . +Sông ngòi tạo nhiều thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp nhưng cũng gây ra những khó khăn gì ? +Em hãy kể tóm tắt về một cảnh lụt lội mà em đã chứng kiến hoặc được biết qua các phương tiện thông tin . -GV nhận xét về lời kể của một số em. -GV tổ chức cho HS trao đổi và đi đến kết luận : Sông ngòi cung cấp nước cho nông nghiệp phát triển , song cũng có khi gây lụt lội làm ảnh hưởng tới sản xuất nông nghiệp . *Hoạt động cả lớp : -GV đặt câu hỏi :Em hãy tìm các sự kiện trong bài nói lên sự quan tâm đến đê điều của nhà Trần. -GV tổ chức cho HS trao đổi và cho 2 dãy lên viết vào bảng phụ mỗi em chỉ lên viết 1 ý kiến, sau đó chuyển phấn cho bạn cùng nhóm. GV nhận xét và đi đến kết luận: Nhà Trần đặt ra lệ mọi người đều phải tham gia đắp đê ; hằng năm ,con trai từ 18 tuổi trở lên phải dành một số ngày tham gia đắp đê .Có lúc ,vua Trần cũng trông nom việc đắp đê . *Hoạt động cặp đôi: -GV cho HS đọc SGK -GV đặt câu hỏi :Nhà Trần đã thu được kết quả như thế nào trong công cuộc đắp đê ? Hệ thống đê điều đó đã giúp gì cho sản xuất và đời sống nhân dân ta ? -GV nhận xét ,kết luận :dưới thời Trần, hệ thống đê điều đã được hình thành dọc theo sông Hồng và các con sông lớn khác ở đồng bằng Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ, giúp cho sản xuất nông nghiệp phát triển, đời sống nhân dân thêm no ấm, công cuộc đắp đê, trị thuỷ cũng làm cho nhân dân ta thêm đoàn kết. *Hoạt động cả lớp : Cho HS thảo luận theo câu hỏi :Ở địa phương em có sông gì ? nhân dân đã làm gì để chống lũ lụt ? -GV nhận xét và tổng kết ý kiến của HS. -GV : Việc đắp đê đã trở thành truyền thống của nhân dân ta từ ngàn đời xưa, nhiều hệ thống sông đã có đê kiên cố, vậy theo em tại sao vẫn còn có lũ lụt xảy ra hàng năm ? Muốn hạn chế ta phải làm gì ? 4.Củng cố : -Cho HS đọc bài học trong SGK. -Nhà Trần đã làm gì để phát triển kinh tế nông nghiệp ? -Đê điều có vai trò như thế nào đối với kinh tế nước ta ? 5.Tổng kết - Dặn dò: *Nhà Trần quan tâm và có những chính sách cụ thể trong việc đắp đê phòng chống lũ lụt, xây dựng các công trình thủy lợi chứng tỏ sự sáng suốt của các vua nhà Trần.Đó là chính sách tăng cường sức mạnh toàn dân, đoàn kết dân tộc làm cội nguồn sức mạnh cho triều đại nhà Trần . -Về nhà học bài và xem trước bài : “cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông-Nguyên”. -Nhận xét tiết học . -Cả lớp hát . -4 HS đọc bài . -HS khác nhận xét . -Cảnh mọi người đang đắp đê. -HS cả lớp thảo luận . -Nông nghiệp. -Chằng chịt.Có nhiều sông như: sông Hồng, sông Đà, sông Đuống, sông cầu, sông mã, sông Cả -Là nguồn cung cấp nước cho việc gieo trồng và cũng thường xuyên tạo ra lũ lụt làm ảnh hưởng đến mùa màng. -Vài HS kể . -HS nhận xét và kết luận . -HS tìm các sự kiện có trong bài . -HS lên viết các sự kiện lên bảng. -HS khác nhận xét ,bổ sung . -HS đọc. -HS thảo luận và trả lời :Hệ thống đê dọc theo những con sông chính được xây đắp, nông nghiệp phát triển . -HS khác nhận xét . -HS cả lớp thảo luận và trả lời :trồng rừng, chống phá rừng, xây dựng các trạm bơm nước, củng cố đê điều -Do sự phá hoại đê điều, phá hoại rừng đầu nguồn Muốn hạn chế lũ lụt phải cùng nhau bảo vệ môi trường tự nhiên. -HS khác nhận xét . -2 HS đọc bài và trả lời câu hỏi . -Cả lớp nhận xét . -HS cả lớp . TOÁN : CHIA CHO SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ (Tiếp theo) I.Mục tiêu : Giúp học sinh -Rèn luyện kỹ năng thực hiện phép chia số có nhiều chữ số cho số có hai chữ số. -Áp dụng để giải các bài toán có liên quan. II.Đồ dùng dạy học : III.Hoạt động trên lớp : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Ổn định: 2.KTBC: -GV gọi HS lên bảng yêu cầu HS làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêm, đồng thời kiểm tra vở bài tập về nhà của một số HS khác. -GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS. 3.Bài mới : a) Giới thiệu bài -Giờ học toán hôm nay các em sẽ rèn luyện kỹ năng chia số có 5 chữ số cho số có hai chữ số . b ) Hướng dẫn thực hiện phép chia * Phép chia 10 105 : 43 -GV ghi lên bảng phép chia, yêu cầu HS đặt tính và tính . -GV theo dõi HS làm bài. Nếu HS làm đúng nên cho HS nêu cách thực hiện tính của mình trước lớp. Nếu sai nên hỏi HS khác trong lớp có cách làm khác không ? -GV hướng dẫn lại cho HS thực hiện đặt tính và tính như nội dung SGK trình bày. 10105 43 150 235 215 00 Vậy 10105 : 43 = 235 -Phép chia 10105 : 43 = 235 là phép chia hết hay phép chia có dư ? -GV hướng dẫn HS cách ước lượng thương trong các lần chia : 101 : 43 có thể ước lượng 15 : 4 = 2 ( dư 2) 105 : 43 có thể ước lượng 15 : 4 = 3 ( dư 3 ) 215 : 43 có thể ước lượng 20 : 4 = 5 -GV hướng dẫn các thao tác thong thả rõ ràng, chỉ rõ từng bước, nhất là bước tìm số dư trong mỗi lần chia vì từ bài này HS không viết kết quả của phép nhân thương trong mỗi lần chia với số chia vào phần đặt tính để tìm số dư * Phép chia 26 345 : 35 -GV viết lên bảng phép chia, yêu cầu HS thực hiện đặt tính và tính. -GV theo dõi HS làm bài. Nếu HS làm đúng thì cho HS nêu cách thực hiện tính của mình trước lớp. Nếu sai nên hỏi các HS khác trong lớp có cách làm khác không? -GV hướng dẫn lại, HS thực hiện đặt tính và tính như nội dung SGK trình bày. 26345 35 184 752 095 25 Vậy 26345 : 35 = 752 (dư 25) -Phép chia 26345 : 35 là phép chia hết hay phép chia có dư ? -Trong các phép chia có dư chúng ta cần chú ý điều gì ? -GV hướng dẫn HS cách ước lượng thương trong các lần chia : 263 : 35 có thể ước lượng 26 : 3 = 8 (dư 2) hoặc làm tròn rồi chia 30 : 4 = 7 (dư 2) 184 : 35 có thể ước lượng 18 : 3 = 6 hoặc làm tròn rồi chia 20 : 4 = 5 95 : 35 có thể ước lượng 9 : 3 = 3 hoặc làm tròn rồi chia 10 : 4 = 2 (dư 2) -Hướng dẫn HS bước tìm số dư trong mỗi lần chia. 263 chia 35 được 7, viết 7 7 nhân 5 bằng 35, 43 trừ 35 bằng 8, viết 8 nhớ 4. 7 nhân 3 bằng 21, thêm 4 băng 25, 26 trừ 25 bằng 1, viết 1. Khi thực hiện tìm số dư ta nhân thương lần lượt với hàng đơn vị và hàng chục của số chia, nhân lần nào thì đồng thời thực hiện phép trừ để tìm số dư của lần đó. Lần 1 lấy 7 nhân 5 được 35, ví 3 (của 263) không trừ được 35 nên ta phải mượn 4 của 6 chục để được 43 trừ 35 bằng 8, sau đó viết 8 nhớ 4, 4 phải nhớ vào tích lần ngay tiếp đó nên ta có. 7 nhân 3 bằng 21, thêm 4 bằng 25, vì 6 của 263 không trừ được 25 nên ta phải mượn 2 của 2 trăm để được 26 trừ 25 bằng 1, viết 1 . c ) Luyện tập thực hành Bài 1 -GV cho HS tự đặt tính rồi tính. -Cho HS cả lớp nhận xét bài làm của bạn trên bảng. -GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS. Bài 2 -GV gọi HS đọc đề bài toán -Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì ? -Vận động viên đi được quãng đường dài bao nhiêu mét ? -Vậv động viên đã đi quãng đường trên trong bao nhiêu phút ? -Muốn tính trung bình mỗi phút vận động viên đi được bao nhiêu mét ta làm tính gì ? -GV yêu cầu HS làm bài. -GV nhận xét và cho điểm HS. 4.Củng cố, dặn dò : -Nhận xét tiết học. -Dặn dò HS làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêmvà chuẩn bị bài sau. -2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn. -HS nghe giới thiệu bài. -1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào nháp. -HS nêu cách tính của mình. -HS thực hiện chia theo hướng dẫn của GV. -là phép chia hết. -1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào nháp. -HS nêu cách tính của mình. - Là phép chia có số dư bằng 25. -Số dư luôn nhỏ hơn số chia. -4 HS lên bảng làm bài, mỗi HS thực hiện 1 phép tính, cả lớp làm bài vào VBTû. -HS nhận xét. -HS đọc đề toán. -Tính xem trung bình mỗi phút vận động viên đi được bao nhiêu mét. -Vận động viên đi được quãng đường dài là : 38 km 400 m = 38 400 m . - ...1 giờ 15 phút = 75 phút. - tính chia 38400 : 75. -1 HS lên bảng làm, cả lớp làm bài vào VBT. Tóm tắt 1 giờ 15 phút : 38 km 400m 1 phút : m Bài giải 1 giờ 15 phút = 75 phút 38 km 400m = 38400m Trung bình mỗi phút vận động viên đó đi được là 38400 : 75 = 512 (m) Đáp số: 512 m -HS cả lớp. --------------------------------------------------------------
Tài liệu đính kèm: