TIẾT5: ĐẠO ĐỨC
YÊU LAO ĐỘNG (tiết1)
I. Mục tiêu
- Nêu đợc ích lợi trong lao động.
- Tích cực tham gia các hoạt động lao động ở lớp, ở trửụứng ở nhà phù hợp với khả năng của bản thân
- Biết phê phán những biểu hiện chây lười lao động.
II.Đồ dùng dạy học
- Đồ dùng, đồ vật phục vụ cho trò chơi đóng vai.
III. Các hoạt động dạy học
TUẦN 16 Thứ hai ngày 7 tháng 12 năm 2009 TIẾT1 GIÁO DỤC TẬP THỂ I/ Yêu cầu -HS nắm được ý nghĩa của việc chào cờ . II / Nội dung ( 20’) -Nắm các công việc trong tuần -Những việc làm được và chưa làm được -Nghe tổng phụ trách tổng kết tần vừa qua - BGH triển khai kế hoạch tuần tới III –Nhắc nhở HS ( 15’) -Nhắc nhở HS đi học đúng giờ ,ra vào lớp đúng giờ ,đến lớp ăn mặc sạch sẽ gọn gàng . -Yêu cầu HS làm tốt các công việc đuợc giao -Cho HS ơn lại một số bài hát *************************************************** TIẾT3: TẬP ĐỌC KÉO CO I. Mục tiêu - Bíc ®Çu biÕt ®äc diƠn c¶m mét ®o¹n diƠn t¶ trß ch¬I s«i nỉi trong bµi. - HiĨu ND: KÐo co lµ mét trß ch¬i thĨ hiƯn tinh thÇn thỵng vâ cđa d©n téc ta cÇn ®ỵc gi÷ g×n, ph¸t huy. ( TL ®ỵc c¸c c©u hái trong SGK) Yêu thích tìm hiểu các trò chơi dân gian. II.Đồ dùng dạy học Tranh minh hoạ Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc III. Các hoạt động dạy học TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 3’ 1’ 11’ 10’ 8’ 3’ 1- Ổn định tổ chức 2- Kiểm tra bài cũ GV yêu cầu 2 HS đọc thuộc lòng bài tập đọc Tuổi Ngựa & trả lời câu hỏi về nội dung bài GV nhận xét & chấm điểm 3-Bài mới: Giới thiệu bài : GV nêu mục tiêu tiết học Kéo co là một trò chơi vui mà người Việt Nam ta ai cũng biết. Song luật chơi kéo co ở mỗi vùng không giống nhau. Với bài đọc Kéo co, các em sẽ biết thêm về cách chơi kéo co ở một số địa phương trên đất nước ta. HĐ1: Hướng dẫn luyện đọc -Gọi HS đọc mẫu - GV giúp HS chia đoạn bài tập đọc - GV yêu cầu HS luyện đọc tiếp nối (đọc 2, 3 lượt) GV kết hợp sửa lỗi phát âm sai, ngắt nghỉ GV yêu cầu HS đọc thầm phần chú thích các từ mới - Yêu cầu HS đọc trong nhóm đôi - Yêu cầu 1 HS đọc lại toàn bài - GV đọc diễn cảm cả bài HĐ2: Hướng dẫn tìm hiểu bài * GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1 Cho HS quan sát tranh minh hoạ Qua phần đầu bài văn, em hiểu cách chơi kéo co như thế nào? * GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2 GV tổ chức cho HS thi kể về cách chơi kéo co ở làng Hữu Trấp. GV cùng HS bình chọn bạn giới thiệu tự nhiên, sôi nổi, đúng nhất không khí lễ hội. * GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn còn lại Cách chơi kéo co ở làng Tích Sơn có gì đặc biệt? Vì sao trò chơi kéo co bao giờ cũng vui? GV nhận xét & chốt ý HĐ3: Hướng dẫn đọc diễn cảm GV treo bảng phụ có ghi đoạn văn cần đọc diễn cảm và hướng dẫn cách đọc diễn cảm (ngắt, nghỉ, nhấn giọng) Cho HS luyện đọc theo cặp Gọi HS thi đọc GV nhận xét , ghi điểm 4-Củng cố- Dặn dò: Ngoài kéo co, em còn biết những trò chơi dân gian nào khác? GV nhận xét giờ học Yêu cầu HS về nhà luyện đọc bài , chuẩn bị bài: HS đọc bài và trả lời câu hỏi HS nhận xét - 1 HS khá đọc + Đoạn 1: 5 dòng đầu + Đoạn 2: 4 dòng tiếp theo + Đoạn 3: 6 dòng còn lại + HS nối tiếp nhau đọc đoạn + HS nhận xét cách đọc của bạn + HS đọc thầm phần chú giải HS đọc trong nhóm đôi 1 HS đọc lại toàn bài HS nghe HS quan sát tranh minh hoạ HS gạch chân phần trả lời trong sách & nêu HS thi giới thiệu về cách chơi kéo co ở làng Hữu Trấp. Cả lớp nhận xét, bình chọn bạn giới thiệu hay nhất. Đó là cuộc thi giữa trai tráng hai giáp trong làng. Số lượng người mỗi bên không hạn chế. Có giáp thua keo đầu, keo sau, . Trò chơi kéo co bao giờ cũng vui vì có rất đông người tham gia, - 1 HS đọc HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn theo cặp -Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm (đoạn, bài) trước lớp HS nêu: đấu vật, múa võ, đá cầu, đu bay, thổi cơm thi TIẾT4 :TOÁN LUYỆN TẬP I. Mục tiêu - Thực hiện được phép chia cho số có hai chữ số. - Giải bài toán có lời văn. - Cẩn thận, chính xác. II.Đồ dùng dạy học Bảng nhóm III. Các hoạt động dạy học TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 4’ 1’ 27’ 3’ 1- Ổn định tổ chức 2- Kiểm tra bài cũ - GV yêu cầu 2 HS làm lại bài 3 tiết trước GV nhận xét, chấm điểm. 3-Bài mới: Giới thiệu bài:GV nêu mục tiêu tiết học HĐ1: Thực hành Bài tập 1: Giúp HS tập ước lượng tìm thương trong trường hợp số có hai chữ số chia cho số có hai chữ số, số có ba chữ số chia cho số có hai chữ số. Bài tập 2: Gọi HS đọc đề bài. Yêu cầu HS làm vào vở Nhận xét, chữa bài 4-Củng cố - Dặn dò: GV nhận xét giờ học. Chuẩn bị bài: Thương có chữ số 0 2 HS làm bài HS nhận xét HS đặt tính rồi tính 3 HS lên bảng làm Nhận xét 1 HS làm bài trên bảng lớp HS nhận xét, sửa chữa TIẾT5: ĐẠO ĐỨC YÊU LAO ĐỘNG (tiết1) I. Mục tiêu - Nªu ®ỵc Ých lỵi trong lao ®éng. - TÝch cùc tham gia c¸c ho¹t ®éng lao ®éng ë líp, ë trường ë nhµ phï hỵp víi kh¶ n¨ng cđa b¶n th©n - Biết phê phán những biểu hiện chây lười lao động. II.Đồ dùng dạy học Đồ dùng, đồ vật phục vụ cho trò chơi đóng vai. III. Các hoạt động dạy học TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 4’ 1’ 12’ 7’ 8’ 3’ 1- Ổn định tổ chức 2- Kiểm tra bài cũ - Yêu cầu 2 HS nhắc lại ghi nhớ. - Nhận xét –Ghi -đ điểm 3-Bài mới: Giới thiệu bài : GV nêu mục tiêu tiết học HĐ1: Kể chuyện Một ngày của Pê-chi-a GV kể chuyện GV cho lớp thảo luận, trả lời 3 câu hỏi trong SGK theo nhóm đôi. Nhận xét, kết luận: Cơm ăn, áo mặc, sách vở, đều là sản phẩm của lao động. Lao động đem lại cho con người niềm vui & giúp cho con người sống tốt hơn. HĐ2: (bài tập 1) GV chia nhóm & giải thích yêu cầu làm việc nhóm GV kết luận về các biểu hiện của yêu lao động, của lười lao động HĐ3: (bài tập 2) GV chia nhóm, giao nhiệm vụ cho các nhóm thảo luận & đóng vai một tình huống GV nhận xét & kết luận về cách ứng xử trong mỗi tình huống 4-Củng cố - Dặn dò: Yêu cầu HS đọc ghi nhớ Chuẩn bị bài tập 3, 4, 5, 6 trong SGK - 2 HS nêu ghi nhớ Hoạt động nhóm đôi, lớp HS nghe HS thảo luận, đại diện trả lời Thảo luận nhóm 6 Các nhóm thảo luận Đại diện từng nhóm trình bày Đóng vai Các nhóm thảo luận, chuẩn bị đóng vai Lớp thảo luận: + Cách ứng xử trong mỗi tình huống như vậy đã phù hợp chưa? Vì sao? + Ai có cách ứng xử khác? Thứ ba ngày 8 tháng 12 năm 2009 TIẾT1: TOÁN THƯƠNG CÓ CHỮ SỐ 0 I. Mục tiêu -Giúp HS biết thực hiện phép chia cho số có hai chữ số trong trường hợp có chữ số 0 ở thương. -Làm được các bài tập cĩ liên quan -Cẩn thận, chính xác II.Đồ dùng dạy học - Bảng nhóm III. Các hoạt động dạy học TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 4’ 1’ 6’ 6’ 15’ 2’ 1- Ổn định tổ chức 2- Kiểm tra bài cũ GV yêu cầu 2 HS làm lại bài 1 GV nhận xét, chấm điểm. 3-Bài mới: Giới thiệu bài : GV nêu mục tiêu tiết học HĐ1: Hướng dẫn trường hợp thương có chữ số 0 ở hàng đơn vị GV ghi bảng: 9450 : 35 = ? Yêu cầu 1 HS lên bảng tính Yêu cầu HS làm nháp Nhận xét Ghi chú: Ở lần chia thứ 3 ta có 0 chia 35 được 0, phải viết số 0 ở vị trí thứ ba của thương. HĐ2: Hướng dẫn HS trường hợp thương có chữ số 0 ở giữa. GV ghi bảng: 2448 : 24 = ? Hướng dẫn HS thực hiện như trên Lưu ý HS: Ở lần chia thứ hai ta có 4 chia 24 được 0, phải viết 0 ở vị trí thứ hai của thương. HĐ3: Thực hành Bài tập 1: Cho HS làm bảng con 1 HS làm trên bảng Nhận xét, chữa bài Bài tập 2 : Gọi HS đọc đề toán - Yêu cầu HS phân tích đề và giải - Gv chấm chữa bài Bài tập3: tiến hành tương tự bài 2 4-Củng cố - Dặn dò: GV nhận xét tiết học Chuẩn bị bài sau 2 HS làm bài HS nhận xét HS đặt tính và tính HS làm nháp HS nêu cách chia. HS đặt tính HS làm nháp HS nêu cách thử. - 1 HS đọc . Lớp đọc thầm - 1 HS lên bảng làm . Lớp làmbài vào vở Bài giải Đổi 1 giờ 12 phút = 72 phút Trung bình mỗi phút bơm được là: 97 200 : 72 = 1350 (l) Bài giải Chu vi mảnh đất là: 307 x 2 = 614 ( m ) TIẾT2: LUYỆN TỪ VÀ CÂU MỞ RỘNG VỐN TỪ: ĐỒ CHƠI - TRÒ CHƠI I. Mục tiêu -HS biết một số trò chơi rèn luyện sức mạnh, sự khéo léo, trí tuệ của con người. - BiÕt dùa vµo mơc ®Ých, t¸c dơng ®Ĩ ph©n lo¹i mét sè trß ch¬i quen thuộc (BT1); t×m ®ỵc mét vµi thµnh ng÷, tơc ng÷ cã nghÜa cho tríc liªn quan ®Õn chđ ®iĨm (BT2); bíc ®Çu biÕt sư dơng mét vµi thµnh ng÷, tơc ng÷ ë BT2 trong t×nh huãng cơ thĨ (BT3). -Yêu thích tìm hiểu Tiếng Việt. II.Đồ dùng dạy học Phiếu khổ to kẻ bảng để HS làm BT1 Tranh ảnh về trò chơi ô ăn quan, nhảy lò cò. III. Các hoạt động dạy học TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 4’ 1’ 26’ 3’ 1- Ổn định tổ chức 2- Kiểm tra bài cũ Yêu cầu 1HS nhắc lại ghi nhớ. 1HS làm lại BT2 GV nhận xét & chấm điểm 3-Bài mới: a, Giới thiệu bài : GV nêu MT tiết học HĐ1: Hướng dẫn luyện tập Bài tập 1: GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập GV cùng HS cả lớp nói cách chơi một số trò chơi các em có thể chưa biết: Ô ăn quan: Hai người thay phiên nhau bốc những viên sỏi từ các ô nhỏ (ô dân) lần lượt rải lên những ô to (ô quan) để “ăn GV phát phiếu cho các nhóm. GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng: + Trò chơi rèn l sức mạnh: kéo co, vật. + Trò chơi rèn luyện sự khéo léo: nhảy dây, lò cò, đá cầu. + Trò chơi rèn luyện trí tuệ: ô ăn quan, cờ tướng, xếp hình. Bài tập 2: GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập GV dán 3 tờ phiếu GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. Bài tập 3: GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập GV nhắc HS: + Chú ý phát biểu thành tình hu ... n: + Tại sao khi nến tắt, nước lại dâng vào nước? + Phần chất khí còn lại có duy trì sự cháy không. + Thí nghiệm cho ta thấy không khí gồm có mấy thành phần? - GV kết luận: Qua nhiều thí nghiệm đã phát hiện thành phần không khí duy trì sự cháy trong không khí là khí ô xi, thành phần không duy trì sự cháy là khí ni tơ. HĐ 2: Tìm hiểu một số thành phần khác của không khí -GV yêu cầu HS làm thí nghiệm để trả lời các câu hỏi sau: -Dùng một ống nhỏ thổi vào nước vôi trong thì có hiện tượng gì xảy ra? -Nêu các ví dụ chứng tỏtrongkhông khí có chứa hơi nước? -Yêu cầu HS quan sát hình 4, 5 SGK và kể thêm những thành phần khác có trong không khí. -GV kết luận : SGK 4-Củng cố – Dặn dò: - GV chốt lại nội dung bài - GV nhận xét tiết học Chuẩn bị bài: Ôn tập học kì I -Hs nêu -1 Hs khác lên lấy VD - Nhóm trưởng báo cáo về việc chuẩn bị các dụng cụ làm thí nghiệm - HS làm thí nghiệm - Đại diện nhóm báo cáo kết quả và cách lí giải các hiện tượng xảy ra qua thí nghiệm - HS làm thí nghiệm để trả lời câu hỏi mà GV đặt ra. - Bụi, khí độc, vi khuẩn.. Thứ sáu ngày 11 tháng 12 năm 2009 TIẾT1: TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP MIÊU TẢ ĐỒ VẬT I. Mục tiêu - Dựa vào dàn ý đã lập trong bài TLV tuần 15, HS viết được một bài văn miêu tả đồ chơi mà em thích với đủ 3 phần: mở bài – thân bài – kết bài. - Hs cĩ thể làm được một bài văn miêu tả đồ vật mức độ đơn giản - Yêu mến đồ vật của mình II.Đồ dùng dạy học Dàn ý bài văn tả đồ chơi mà em thích. III. Các hoạt động dạy học TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 4’ 1’ 9’ 17’ 3’ 1- Ổn định tổ chức 2- Kiểm tra bài cũ GV kiểm tra 1 HS đọc bài giới thiệu một trò chơi hoặc lễ hội ở quê em (về nhà em đã viết hoàn chỉnh vào vở) GV nhận xét & chấm điểm 3-Bài mới: Giới thiệu bài Trong tiết học hôm nay, các em sẽ chuyển dàn ý đã có thành một bài viết hoàn chỉnh với 3 phần: mở bài, thân bài, kết bài. HĐ1: Hướng dẫn HS nắm vững yêu cầu bài -Yêu cầu HS đọc đề bài -Gọi HS đọc gợi ý SGK GV mời 2 HS khá giỏi đọc lại dàn ý của mình HĐ2: Hướng dẫn HS xây dựng kết cấu 3 phần của một bài Chọn cách mở bài trực tiếp hoặc gián tiếp Viết từng đoạn thân bài Chọn cách kết bài - HS viết bài GV thu bài 4-Củng cố - Dặn dò: GV nhận xét tiết học Chuẩn bị bài: Đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật. HS đọc bài giới thiệu một trò chơi hoặc lễ hội ở quê em (về nhà em đã viết hoàn chỉnh vào vở) HS nhận xét 1 HS đọc đề bài 4 HS tiếp nối nhau đọc 4 gợi ý trong SGK. Cả lớp theo dõi. HS mở vở, đọc thầm dàn ý bài văn tả đồ chơi mà mình đã chuẩn bị tuần trước + HS đọc thầm lại mẫu a (mở bài trực tiếp), b (mở bài gián tiếp) + 1 HS trình bày bài làm mẫu cách mở đầu bài viết theo kiểu trực tiếp. + 1 HS trình bày bài làm mẫu cách mở đầu bài viết theo kiểu gián tiếp. - Viết từng đoạn thân bài: + 1 HS đọc mẫu Chọn cách kết bài: + 1 HS trình bày mẫu cách kết bài không mở rộng và mẫu cách kết bài mở rộng HS viết bài TIẾT3: TOÁN CHIA CHO SỐ CÓ BA CHỮ SỐ ( tt) I. Mục tiêu * Gi¶m t¶i: Gi¶m bµi 2a - Giĩp HS biÕt thùc hiƯn phÐp chia sè cã n¨m ch÷ sè cho sè cã ba ch÷ sè ( chia hÕt vµ chia cã d) - Làm được các bài tập trong SGK - Chính xác, khoa học II.Đồ dùng dạy học Bảng nhóm, bảng con III. Các hoạt động dạy học TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 4’ 1’ 5’ 6’ 16’ 3’ 1- Ổn định tổ chức 2- Kiểm tra bài cũ GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà GV nhận xét 3-Bài mới: Giới thiệu bài : GV nêu mục tiêu tiết học HĐ1 : Hướng dẫn HS trường hợp chia hết GV ghi bảng: 41535 : 195 = ? Yêu cầu HS đặt tính và tính vào nháp. Mời 1 HS giỏi làm trên bảng lớp. GV hướng dẫn HS cách ước lượng tìm thương sau mỗi lần chia. Yêu cầu HS nêu lại cách chia. HĐ2: Hướng dẫn HS trường hợp chia có dư Tiến hành tương tự như trên . Lưu ý HS: Số dư phải luôn luôn nhỏ hơn số chia. HĐ3: Thực hành Bài 1: - Yêu cầu HS làm bảng con - Lưu ý giúp HS tập ước lượng. - Nhận xét, chữa bài Bài 2: Yêu cầu HS nhắc lại cách tìm một thừa số, tìm số chia chưa biết. Yêu cầu HS làm bài vào vở GD: Chính xác, khoa học Yêu cầu 2 HS làm bảng lớp Nhận xét, chữa bài Bài 3: Gọi HS đọc đề bài Yêu cầu HS tóm tắt rồi giải bài toán vào vở. Yêu cầu 1 HS làm vào bảng nhóm GV chấm chữa bài 4-Củng cố - Dặn dò: - GV chốt lại nội dung bài GV nhận xét tiết học Chuẩn bị bài: Luyện tập HS sửa bài HS nhận xét HS đặt tính HS làm nháp theo sự hướng dẫn của GV HS nêu cách thử. - Hs nêu lại cách chia HS làm vào bảng con 2 HS lên bảng làm HS làm bài vào vở HS nhận xét, sửa chữa b) 89658 : x = 293 x = 89658 : 293 x = 306 - HS thực hiện yêu cầu Gv Bài giải Trung bình mỗi ngày nhà máy sản xuất là: 49 410 : 305 = 162 (sản phẩm) TIẾT4: LỊCH SỬ CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC MÔNG - NGUYÊN I. Mục tiêu - Nªu ®ù¬c mét sè sù kiƯn tiªu biĨu vỊ ba lÇn chiÕn th¾ng qu©n x©m lỵc M«ng-Nguyªn, thĨ hiƯn: - QuyÕt t©m chèng giỈc cđa qu©n d©n nhµ TrÇn: tËp trung vµo c¸c sù kiƯn nh Héi nghÞ Diªn Hång, HÞch tíng sÜ, viƯc chiÕn sÜ thÝch hai ch÷c “ S¸t That” vµ chuyƯn TrÇn Quèc To¶n bãp n¸t qu¶ cam. - Tự hào về ba lần chiến thắng quân Mông – Nguyên của quân dân nhà Trần & truyền thống đấu tranh chống ngoại xâm của nhân dân ta. II.Đồ dùng dạy học -Tranh trong sách giáo khoa . Bài “Hịch tướng sĩ” của Trần Quốc Tuấn III. Các hoạt động dạy học TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 4’ 1’ 10’ 9’ 8’ 3’ 1- Ổn định tổ chức 2- Kiểm tra bài cũ Yêu cầu 2 HS trả lời câu hỏi 1 và 2 trong SGK Nhận xét, chấm điểm. 3-Bài mới: Giới thiệu bài : GV nêu mục tiêu tiết học HĐ1 : Ý chí quyết tâm đánh giặc của vua tôi nhà Trần -Yêu cầu HS đọc SGK đoạn” Lúc đóSát Thát” -Tìm những việc cho thấy quân dân nhà Trần rất quyết tâm chống giặc? -GV nhận xét & chốt ý: Từ vua đến tôi, quân dân nhà Trần đều nhất trí đánh tan quân xâm lược. Đó chính là ý chí mang tính truyền thống của nhân dân ta. HĐ2: Kế sách đánh giặc của vua tôi nhà Trần và kết quả của cuộc kháng chiến -Nhân dân & vua tôi nhà Trần đã vận dụng những mưu kế gì để giết giặc trong 3 lần chúng vào xâm lược nước ta? -Việc quân dân nhà Trần ba lần rút quân khỏi Thăng Long là đúng hay sai?Vì sao? -Cuộc kháng chiến thắng lợi có ý nghĩa như thế nào đối với lịch sử dân tộc ta? -Theo em vì sao nhân dân ta đạt được thắng lợi vẻ vang này? HĐ3: Tấm gương yêu nước Trần Quốc Toản -Kể về tấm gương quyết tâm đánh giặc của Trần Quốc Toản -GV giới thiệu thêm về Trần Quốc Toản theo tài liệu tham khảo. 4- Củng cố - Dặn dò: - Nêu kết quả và ý nghiã của cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông Nguyên? - Chuẩn bị bài: Nhà Trần suy tàn -2 HS trả lời -Nhận xét -1 HS đọc, cả lớp đọc thầm -Trần Thủ Độ: “Đầu tôi chưa rơi đừng lo” -Trần Hưng Đạo: “Dù trăm xin làm” -Các bô lão đồng thanh: “Đánh” -Quân lính: “Sát thát” -Lần 1 + 2: Dùng kế vườn không nhà trống, bỏ ngỏ kinh thành, bất ngờ đánh úp quân giặc. -Lần 3: đánh đường rút lui trên sông Bạch Đằng. -Đúng vì lúc đầu thế của giặc mạnh hơn ta, ta rút để kéo dài thời gian, giặc sẽ yếu dần đi vì xa hậu phương đạn dược & lương thực của chúng ngày càng thiếu. -Đất nước ta sạch bóng quân thù, độc lập được giữ vững. -Vì dân ta đoàn kết, quyết tâm cầm vũ khí đánh giặc. - HS kể những câu chuyện đã tìm hiểu được về Trần Quốc Toản - HS nêu TIẾT5: GIÁO DỤC TẬP THỂ I.Mơc tiªu : Giĩp hs : -Thùc hiƯn nhËn xÐt,®¸nh gi¸ kÕt qu¶ c«ng viƯc tuÇn qua ®Ĩ thÊy ®ỵc nh÷ng mỈt tiÕn bé,cha tiÕn bé cđa c¸ nh©n, tỉ,líp. - BiÕt ®ỵc nh÷ng c«ng viƯc cđa tuÇn tíi ®Ĩ s¾p xÕp,chuÈn bÞ. II.ChuÈn bÞ : -B¶ng ghi s½n tªn c¸c ho¹t ®éng,c«ng viƯc cđa hs trong tuÇn. -Sỉ theo dâi c¸c ho¹t ®éng,c«ng viƯc cđa hs III.Ho¹t ®éng d¹y-häc : TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 20’ 12’ A.NhËn xÐt,®¸nh gi¸ tuÇn qua : -Chuyªn cÇn,®i häc ®ĩng giê - ChuÈn bÞ ®å dïng häc tËp -VƯ sinh b¶n th©n,trùc nhËt líp , s©n trêng .Lao động vệ sinh sạch sẽ - Dụng cụ học tập đầy đủ,cĩ học bài và làm bài tập đầy đủ. - §ång phơc,kh¨n quµng ,b¶ng tªn - XÕp hµng ra vµo líp,thĨ dơc, -RÌn ch÷+ gi÷ vë - ¡n quµ vỈt -TiÕn bé , cha tiÕn bé B.Mét sè viƯc tuÇn tíi : -Nh¾c hs tiÕp tơc thùc hiƯn c¸c c«ng viƯc ®· ®Ị ra- Kh¾c phơc nh÷ng tån t¹i .C¸c kho¶n tiỊn nép cđa hs -VƯ sinhlíp,s©n trêng. - Tiếp tục bồi dưỡng đội học sinh giỏi của lớp -Tăng cường kiểm tra bài, vở học sinh. - Hs ngåi theo tỉ -*Tỉ trëng ®iỊu khiĨn c¸c tỉ viªn trong tỉ tù nh.xÐt,®¸nh gi¸ m×nh( dùa vµo sên) -Tỉ trëng nh.xÐt,®¸nh gi¸,xÕp lo¹i c¸c tỉ viªn - Tỉ viªn cã ý kiÕn - C¸c tỉ th¶o luËn +tù xÕp loai tỉ m×nh -* LÇn lỵt Ban c¸n sù líp nh.xÐt ®¸nh gi¸ t×nh h×nh líp tuÇn qua + xÕp lo¹i c¸ tỉ :Tuyên dương : Ngân , Nguyệt, Thanh , Thảo , -Thiện ,Y Lý cịn nĩi chuyện trong giờ học. -Theo dâi tiÕp thu: TUẦN 17 Thứ hai ngày 2 tháng 11 năm 2009 TIẾT1 GIÁO DỤC TẬP THỂ I/ Yêu cầu -HS nắm được ý nghĩa của việc chào cờ . II / Nội dung ( 20’) Nắm các công việc trong tuần Những việc làm được và chưa làm được III –Nhắc nhở HS ( 15’) -Nhắc nhở HS đi học đúng giờ ,ra vào lớp đúng giờ ,đến lớp ăn mặc sạch sẽ gọn gàng .Nghe tổng phụ trách tổng kết tần vừa qua - BGH triển khai kế hoạch tuần tới -Yêu cầu HS làm tốt các công việc đuợc giao
Tài liệu đính kèm: