Giáo án Khối 4 - Tuần 16 - Năm học 2011-2012 (Bản cực hay)

Giáo án Khối 4 - Tuần 16 - Năm học 2011-2012 (Bản cực hay)

I. MỤC TIÊU:

* Kiến thức :

- Biết thực hiện phép chia cho số có hai chữ số trong trường hợp có chữ số 0 ở thương.

- BT 1(dòng 1,2)HS khá giỏi làm hết các bài tập .

* Kĩ năng :

HS có kĩ năng thực hiện phép chia cho số có hai chữ số .

* Thái độ :

Rèn tính cẩn thận và chính xác trong giải toán

II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:

 - Bảng phụ

III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

A) Bài cũ : KT bài làm ở nhà của HS chưa hoàn thành tiết trước.

+ GV nhận xét, cho điểm.

B) Bài mới:

 1: Giới thiệu bài và ghi mục bài lên bảng.

 2: a) Trường hợp thương có chữ số 0 ở hàng đơn vị. 9450 : 35

- GV viết lên bảng phép tính trên yêu cầu HS đặt tính rồi tính.

- GV hướng dẫn HS lại cách đặt tính và tính như SGK.

Luư ý : ở lần chia thứ 3 ta có 0 chia cho 35 được 0 . phải viết chữ số 0 ở vị trí thứ ba của thương.

- Hỏi: Phép chia 9450 : 35 là phép chia hết hay là phép chia có dư?

b) Trường hợp có chữ số 0 ở hàng chục của thương.

- GV nêu phép tính: 2448 : 24 yêu cầu HS đặt tính và tính. GV theo dõi HS làm.

- GV hướng dẫn lại cách đặt tính và thực hiện phép tính như SGK.

Lưu ý : ở lần chia thứ 2 ta có 4 chia 24 được 0 ; phải viết 0 ở vị trí thứ 2 của thương.

- Hỏi: Phép chia 2448 : 24 là phép chia hết hay là phép chia có dư?

 3: Thực hành

Bài1: - Yêu cầu HS tự đặt tính và tính, trình bày

- GV nhận xét cho điểm.

-Bài2 (nếu còn thời gian GVHD thêm cho HS làm)

 Gọi 1HS đọc đề bài

- Yêu cầu HS tự tóm tắt và giải vào vở

Tóm tắt : 1 giờ 12 phút.: 97 200 lít.

 1 phút : . lít.

- Gọi HS lên bảng làm ĐS: 1350 lít.

- GV theo dõi, chấm chữa bài

 

doc 47 trang Người đăng lilyphan99 Lượt xem 393Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Khối 4 - Tuần 16 - Năm học 2011-2012 (Bản cực hay)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần16
Thứ hai, ngày 12 tháng 12 năm 2011
Tập đọc :
Kéo co
( Đã soạn ở giáo án viết tay )
Chính tả :
Nghe- viết : Kéo co
( Đã soạn ở giáo án viết tay )
Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu: 
 * Kiến thức :
- Thực hiện được phép chia cho số có hai chữ số.
-Giải bài toán có lời văn .
- Bài tập cần làm : BT1 (dòng 1,2); BT 2 .HS khá giỏi làm hết các bài tập . 
* Kĩ năng :
HS thực hiện được phép chia cho số có hai chữ số .
* Thái độ :
Rèn luyện tính cẩn thận trong tính toán .
II. Đồ dùng dạy- học: 
 - Bảng phụ 
III. Hoạt động dạy - học:
A, Bài cũ:
 - Gọi HS lên bảng làm bài tập 2 tiết trước SGK 
- GV nhận xét, chữa bài và cho điểm.
B.Bài mới: 
1, Giới thiêu, ghi mục bài.
2, Luyện tập 
Bài 1: Đặt tính rồi tính .
 HS tự làm bài rồi chữa bài .
Bài 2: HS đọc bài toán GV tóm tắt BT lên bảng :
 25 viên gạch : 1m2 
 1050 viên gạch : ..m2.
 HS tự giải vào vở , Một HS lên bảng chữa bài .
Bài giải :
Nếu dùng hết 1050 viên gạch loại đó thì lát được số mét vuông nền nhà là :
1050 : 25 = 42 ( m2 )
Đáp số : 42 m2
GV và HS nhận xét .
Bài 3: Các bước giải 
Tính tổng số SP của đội làm trong ba tháng .
 Tính số SP trung bình mỗi người làm .
 ĐS: 125 sản phẩm.
Bài 4: a, Sai ở lần chia thứ 2.
 b, Sai ở lần chia cuối .
 ( Tổ chức cho HS thực hiện cả hai lần chia .)
 3, Củng cố , dặn dò 
 Nhận xét tiết học .
Khoa học
Không khí có những tính chất gì? 
 I. Mục tiêu: 
* Kiến thức : 
 - Quan sát và làm thí nghiệm và phát hiện ra một số tính chất của không khí: trong suốt, không có màu, không có mùi, không có vị, không có hình dạng nhất định, không khí có thể bị nén lại hoặc giãn ra.
 - Nêu được VD về ứng dụng tính chất của không khí và đời sống: bơm xe,
 * Kĩ năng :
HS có kĩ năng làm thí nghiệm để phát hiện tính chất của không khí .
* Thái độ :
HS có ý thức giữ sạch bầu không khí chung
 II. Đồ dùng dạy- học: 
 HS chuẩn bị: Bóng bay, dây chun. 
 GV chuẩn bị: bơm tiêm, bơm xe đạp, quả bóng đá, 1 lọ nước hoa.
III. Hoạt động dạy- học:
1) Bài cũ: 
 - Không khí có ở đâu? Lấy ví dụ chứng minh.
 - GV nhận xét, cho điểm.
2) Bài mới: Giới thiệu, ghi mục bài.
HĐ 1: Không khí trong suốt, không có màu, không có mùi, không có vị. 
GV tổ chức hoạt động cả lớp. Yêu cầu HS quan sát chiếc cốc thuỷ tinh rỗng và hỏi:
 - Trong cốc có chứa gì ?
 - Yêu cầu HS sờ, ngửi, nhìn, nếm trong cốc.
 - GV nhận xét, tổng hợp các ý kiến của HS.
 - Vậy không khí có tính chất gì?HS trả lời 
 GV nhận xét kết luận .
HĐ2: Trò chơi: Thi thổi bóng
GV tổ chức hoạt động theo tổ .
Yêu cầu HS thi thổi bóng trong 3-5 phút 
 - GV nhận xét, hỏi:
 ? Cái gì làm cho những quả bóng căng phồng lên?
 ? Các quả bóng này có hình dạng như thế nào?
 ? Điều đó chứng tỏ không khí có hình dạng nhất định không? Vì sao?
 - GV kết luận
HĐ3: Không khí có thể bị nén lại hoặc giãn ra 
 GV tổ chức cho HS hoạt động cả lớp.
 GV dùng bơm tiêm để mô tả thí nghiệm hỏi:
 Qua thí nghiệm này các em thấy không khí có tính chất gì?
 - GV nhận xét, kết luận. 
 - Cho HS đọc mục Bạn cần biết
3) Củng cố, dặn dò: 
- Không khí có tính chất gì?
- GVnhận xét giờ học.
- Dặn về nhà học thuộc mục Bạn cần biết. 
Thứ ba , ngày 13 tháng 12 năm 2011
Buổi sáng :
Thể dục 
Thể dục rèn luyện tư thế và kĩ năng vận động cơ bản .
Trò chơi : Lò cò tiếp sức
I. Mục tiêu: 
* Kiến thức: 
- Thực hiện cơ bản đúng đi theo vạch kẻ thẳng, hai tay chống hông và đi theo vạch kẻ thẳng hai tay dang ngang.
- Biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi.
* Kĩ năng :
Thực hiện đúng các tư thế rèn luyện tư thế và kĩ năng vận động cơ bản .
* Thái độ :
Có thói quen rèn luyện sức khỏe .
II. Địa điển , phương tiện :
Trên sân trường giáo viên kẻ sẵn các vạch tập đi theo vạch kẻ thẳng,
 một cái còi.	 
II.hoạt động dạy học:
Phần mở đầu:
- Giáo viên ổn định tổ chức lớp phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học, chỉnh đốn đội ngũ trang phục luyện tập.
- Đứng tại chổ xoay các khớp cổ tay, cổ chân, đầu gối, hông, vai.
Phần cơ bản:
a.Bài tập rèn luyện thân thể cơ bản :
- Ôn đi theo vạch kẻ thẳng hai tay chống hông và đi theo vạch kẻ thẳng hai tay dang ngang . Yêu cầu thực hiện động tác cơ bản đúng , dưới sự hướng dẫn của giáo viên. 
- Ôn tập theo lớp dưới sự hướng dẫn của lớp trưởng. 
- Ôn tập theo tổ dưới sự hướng dẫn của lớp trưởng. 
- Ôn tập theo nhóm dưới sự hướng dẫn của lớp trưởng. 
b. Trò chơi vận động: Lò cò tiếp sức. 
-Giaó viên nêu luật chơi và cách chơi .Cho học sinh chơi thử một lần .Yêu cầu tham gia chơi một cách tự giác.
- Giáo viên cho học sinh chơi chính thức. 
 3. Phần kết thúc
 - Đứng tại chổ vỗ tay hát 1 bài.
- Giáo viên cùng học sinh hệ thống lại bài học.
_______________________________________________
Toán
 Thương có chữ số 0
I. Mục tiêu: 
* Kiến thức : 
- Biết thực hiện phép chia cho số có hai chữ số trong trường hợp có chữ số 0 ở thương. 
- BT 1(dòng 1,2)HS khá giỏi làm hết các bài tập .
* Kĩ năng :
HS có kĩ năng thực hiện phép chia cho số có hai chữ số .
* Thái độ :
Rèn tính cẩn thận và chính xác trong giải toán 
II. Đồ dùng dạy- học:
 - Bảng phụ 
III. Hoạt động dạy - học:
A) Bài cũ : KT bài làm ở nhà của HS chưa hoàn thành tiết trước.
+ GV nhận xét, cho điểm.
B) Bài mới: 
 1: Giới thiệu bài và ghi mục bài lên bảng. 
 2: a) Trường hợp thương có chữ số 0 ở hàng đơn vị. 9450 : 35 
- GV viết lên bảng phép tính trên yêu cầu HS đặt tính rồi tính.
- GV hướng dẫn HS lại cách đặt tính và tính như SGK.
Luư ý : ở lần chia thứ 3 ta có 0 chia cho 35 được 0 . phải viết chữ số 0 ở vị trí thứ ba của thương.
- Hỏi: Phép chia 9450 : 35 là phép chia hết hay là phép chia có dư?
b) Trường hợp có chữ số 0 ở hàng chục của thương. 
- GV nêu phép tính: 2448 : 24 yêu cầu HS đặt tính và tính. GV theo dõi HS làm.
- GV hướng dẫn lại cách đặt tính và thực hiện phép tính như SGK.
Lưu ý : ở lần chia thứ 2 ta có 4 chia 24 được 0 ; phải viết 0 ở vị trí thứ 2 của thương.
- Hỏi: Phép chia 2448 : 24 là phép chia hết hay là phép chia có dư?
 3: Thực hành
Bài1: - Yêu cầu HS tự đặt tính và tính, trình bày
- GV nhận xét cho điểm.
-Bài2 (nếu còn thời gian GVHD thêm cho HS làm)
 Gọi 1HS đọc đề bài
- Yêu cầu HS tự tóm tắt và giải vào vở 
Tóm tắt : 1 giờ 12 phút.: 97 200 lít.
 1 phút : .. lít.
- Gọi HS lên bảng làm ĐS: 1350 lít.
- GV theo dõi, chấm chữa bài
Bài 3 (HS khá ,giỏi ): Yêu cầu HS đọc yêu cầu nội dung bài tập và tự làm vào vở.
- Gọi HS lên bảng làm
- GV nhận xét, chữa bài 
 ĐS: a, 614 m
 b, 21 210 m2
3)Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học. 
_____________________________________________________
Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ : Đồ chơi - Trò chơi
I. Mục tiêu: 
* Kiến thức :
 - Biết dựa vào mục đích, tác dụng để phân loại một số trò chơi quen thuộc(BT1);tìm được vài thành ngữ, tục ngữ có nghĩa cho trước liên quan đế chủ điểm (BT2); bước đầu biết sử dụng một vài thành ngữ, tục ngữ ở BT 2 trong tình huống cụ thể(BT3)
* Kĩ năng : 
HS phân loại trò chơi , tìm và sử dụng được một vài thành ngữ tục ngữ .
* Thái độ :
Biết lựa chọn và chơi các trò chơi có lợi cho bản thân .
II. Đồ dùng dạy - học: 
 - 1 số tờ phiếu to kẻ bảng để làm bài tập 1. Một số tờ để học sinh làm bài tập 2 
 - Tranh ảnh về trò chơi ô ăn quan, nhảy lò cò. 
III. Hoạt động dạy - học: 
A. Kiểm tra: 
 Một HS nói nội dung ghi nhớ tiết 30.
B. Bài mới: 
1. GV giới thiệu bài .
2. Hướng dẫn học sinh làm bài tập 
Bài 1: Học sinh đọc yêu cầu bài.
 - Giáo viên yêu cầu các nhóm làm bài.
nhóm nào làm xong trước dán lên bảng lớp. Cả lớp và GV nhận xét chốt lại lời giả đúng.
 - GV và học sinh nói cách chơi 1 số trò chơi các em có thể chưa biết .
Bài 2: Yêu cầu đọc yêu cầu bài, học sinh làm bài cá nhân
 - Một số HS lên bảng làm bài , GV và HS nhận xét lời giải đúng.
 - Một số HS đọc lại các câu tục ngữ, thành ngữ. 
Bài 3: Yêu cầu đọc yêu cầu bài. suy nghĩ chọn câu b thành ngữ , tục ngữ thích hợp đễ khuyên bạn .
 - HS tiếp nối nhau nói lời khuyên bạn - GV nhận xét .
 - HS viết vào vở.
C. Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học 
Lịch sử :
Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông -Nguyên 
( Đã soạn ở giáo án viết tay )
Buổi chiều:
Đạo đức
Yêu lao động (Tiết 1)
I.Mục tiêu 
 * Kiến thức :
Nêu được ích lợi của lao động
Tích cực tham gia các công việc lao động ở trường, ở lớp , ở nhà phù hợp với khả năng của bản thân 
Không đồng tình với những biểu hiện lười lao động .
* Kĩ năng : 
HS biết tham gia lao động phù hợp với khả năng .
* Kĩ năng sống : HS có kĩ năng xác định giá trị của lao động và quản lí thời gian để tham gia làm những việc vừa sức ở nhà và ở trường .
* Thái độ :
GD học sinh biết yêu lao động .
* Giảm tải : Tập hợp và giới thiệu những tư liệu khó sưu tầm .
II.Hoạt động dạy học 
1.Kiểm tra : Em cần làm gì dể biết ơn các thầy giáo cô giáo 
* Bài mới :
2. Hoạt động 1: Đọc chuyện một ngày của Pê- chi - a 
- GV đọc lần thứ nhất, gọi HS đọc lần thứ hai 
- GV cho lớp thảo luận nhóm theo 3 câu hỏi trong SGK 
- Đại diện nhóm trình bày, HS cả lớp trao đổi tranh luận 
- GV kết luận : Cơm ăn, áo mặc, sách vở ...đều là sản phẩm của lao động.Lao động đem lại cho con người niềm vui và giúp con người sống tốt hơn 
- HS đọc ghi nhớ 
3. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm (BT1-SGK) 
- GV chia nhóm và giải thích yêu cầu làm việc nhóm 
- Các nhóm thảo luận 
- Đại diện các nhóm HS trình bày 
- GV kết luận về các biểu hiện của yêu lao đọng, của lười lao động 
4.Hoạt động 3: Đóng vai ( BT2-SGK)
- GV chia nhóm, giao nhiệm vụ cho các nhóm thảo luận và đóng vai một tình huống
- Các nhóm thảo luận, chuẩn bị đóng vai 
- Một số nhóm lên đóng vai 
- Lớp thảo luận : Cách ứng xử trong mỗi tình huống như vậy đã phù hợp chưa? Vì sao ? Ai có cách ứng xử khác ? 
- GV nhận xét và kết luận về cách ứng xử trong mỗi tình huống 
5. Hoạt động tiếp nối : HS chuẩn bị các bài tập 3,4,5,6. 
-Nhận xét tiết học 
Luyện Toán : 
Luyện chia cho số có hai chữ số . Thương có chữ số 0 .
I Mục tiêu :
Củng cố cho HS cách chia cho số có hai chữ số và phép chia có thương là chữ số 0 .
HS giải được một số bài toán có liên quan .
II. Đồ dùng dạy học :
Vở BT bổ trợ và nâng cao , BT thực hành toán và Tiếng Việt .
III. Hoạt động dạy học :
1 . Bài cũ :
Gọi HS lên thực hiện một phép chia cho số có hai chữ số .
2. Ôn luyện :
Bài 1 : Đặt tính rồi tính 
a, 56280 : 28 b, 44336 : 34 
 104185 : 57 80106 : 76 
Gọi HS yếu lên bảng đặt tính 
Cả lớp làm bài vào vở rồi chữa bài ... ng khí không có hình dạng nhất định, không khí có thể bị nén lại có thể bị giãn ra 
- Nêu một số ví dụ về việc ứng dụng một số tính chất của không khí trong đời sống 
II.Đồ dùng dạy học 
 Hình trang 64,65- SGK 
Chuẩn bị theo nhóm : bóng bay, bơm tiêm, bơm xe đạp 
III.Các hoạt động dạy học 
1.Giới thiệu bài (2’) 
2.Hoạt động 1: Phát hiện màu, mùi vị của không khí (15’)
GV nêu câu hỏi :
- Em có nhìn thấy không khí không ? Tại sao ? ( mắt ta không nhìn thấy không khí vì không khí trong suốt không màu ) 
- Dùng mũi ngửi, dùng lưỡi nếm, em nhận thấy không khí có mùi gì ? Có vị gì ? ( không khí không mùi, không vị )
- Đôi khi ta ngửi thấy một hương thơm hay một mùi khó chịu, đó có phải là mùi của không khí không ? Cho ví dụ . ( đó không phải là mùi của không khí mà là mùi của những vật khác có trong không khí )
Kết luận : Không khí trong suốt không màu, không mùi, không vị
3.Hoạt động2: Chơi thổi bóng phát hiện hình dạng của không khí (15’)
Bước 1 : Chơi thổi bóng 
- GV chia lớp thành 4 nhóm, yêu cầu nhóm trưởng báo cáo về số lượng bóng đã chuẩn bị 
- GV phổ bién luật chơi, HS đem bóng ra chơi
Bước 2 : Thảo luận 
- GV yêu cầu đại diện các nhóm mô tả hình dạng của các quả bóng vừa được thổi
- GV lần lượt đưa ra các câu hỏi :
+ Cái gì chứa đựng trong quả bóng làm bóng căng và có hình dạng như vậy ? ( không khí )
+ Qua đó rút ra, không khí có hình dạng nhất định không ? ( không)
+ Nêu một số ví dụ khác chứng tỏ không khí có hình dạng nhất định
Kết luận : Không khí không có hình dạng nhất định mà có hình dạng của toàn bộ khoảng trống bên trong vật chứa nó 
4.Hoạt động 3 : Tìm hiểu tính chất bị nén và giãn ra của không khí 
Bước 1 : Tổ chức và hướng dẫn 
GV chia nhóm và yêu cầu các nhóm đọc mục quan sát trang 65 SGK 
Bước 2 : Làm việc theo nhóm 
HS quan sát hình vẽ và mô tả hiện tượng xảy ra ở hình 2b,2c và sử dụng các từ nén lại và giãn ra để nói về tính chất của không khí qua thí nghiệm này 
+ Hình 2b : Dùng tay ấn thân bơm tiêm vào sâu trong vỏ bơm tiêm 
+ Hình 2c : Thả tay ra, thân bơm sẽ về vị trí ban đầu 
+ Kết luận : Không khí có thể bị nén lại hoặc giãn ra 
Bước 3 : Làm việc cả lớp 
- GV yêu cầu đại diện các nhóm trình bày kết quả làm việc nhóm 
- Nêu một số ví dụ về ứng dụng của một số tính chất của không khí trong đời sống ( làm bơm kim tiêm, bơm xe,..)
5 . Củng cố ,dặn dò (3’) 
-HS đọc ghi nhớ 
-Nhận xét tiết học 
___________________________________________________________
Chiều Bồi dưỡng toán
Đã soạn giáo án bồi dưỡng riêng
Sáng Toán
Thương có chữ số 0 
I. Mục tiêu
Giúp HS biết thực hiện phép chia số cho số có hai chữ số trong trường hợp có chữ số 0 ở thương (HSyếu, trung bình chỉ làm bài 1)
II. Các hoạt đông dạy học chủ yếu 
1Hoạt động 1 : Trường hợp thương có chữ số 0 ở hàng đơn vị 
 9450
 245
 000
35
270
- GV nêu phép tính 9450 : 35
- GV hướng dẫn HS đặt tính và tính 
- HS đọc lại cách chia - GV ghi bảng 
2448
0048
 00
24
102
2Hoạt động 2 : Trường hợp thương có chữ số 0 ở hàng chục 
- GV nêu phép tính 2448 : 24 
- GV hướng dẫn HS đặt tính và tính 
- HS đọc lại cách chia - GV ghi bảng 
 3. Hướng dẫn HS làm bài ( HS trung bình chỉ làm bài 1)
Bài 1 :
- GV nêu yêu cầu.
- HS tự đặt tính và tính, sau đó chữa bài trên bảng lớp 
- GV theo dõi giúp đỡ HS yếu 
Bài 2:
- Một em đọc đề bài, cả lớp đọc thầm.
- Một HS lên bảng chữa bài.
- GV và cả lớp nhận xét chốt lại bài giải 
Bài giải : Đổi 1 giờ 12 phút = 72 phút 
 Mỗi phút máy bơm bơm được 97200 : 72 = 1350 ( lít ) 
 Đáp số : 1350 lít 
Bài 3 : 
- HS đọc đề, tóm tắt đề rồi giải 
- Bài giải : Chu vi mảnh đất là 307 x 2 = 614 ( m ) 
 Chiều rộng mảnh đất là ( 307 - 97 ) : 2 = 105 ( m ) 
 Chiều dài mảnh đất là 105 + 97 = 202 ( m ) 
 Diện tích mảnh vườn là 202 x 105 = 21210 ( m2) 
 Đáp số : 105 m ; 21210 m2
 4. Củng cố – dặn dò) 
GV nhận xét chung tiết học 
______________________________________
Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ : Đồ chơi - Trò chơi 
I. Mục tiêu
- Biết dựa vào mục đích, tác dụng để phân loại một số trò chơi quen thuộc : một số trò chơi rèn sức mạnh, sự khéo léo, trí tuệ con người 
- Hiểu nghĩa một số thành ngữ, tục ngữ liên quan đến chủ điểm. Biết sử dụng thành ngữ, tục ngữ đó trong tình huống cụ thể 
II. Hoạt động dạy học 
A. Kiểm tra (5’)
GVyêu cầu HS nhắc lại nội dung tiết trước 
B. Dạỵ bài mới 
1.Giới thiệu bài (2’) 
2.Hướng dẫn HS làm bài tập ( 25' )
Bài 1:
- HS đọc thầm yêu cầu của bài 
- GV cùng cả lớp nói lại cách chơi một số trò chơi các em chưa biết
- Từng cặp HS làm bài, sau đó trình bày 
+Trò chơi rèn luyện sức mạnh : kéo co, vật.
+ Trò chơi rèn luyện sự khéo léo : nhảy dây, lò cò, đá cầu
+ Trò chơi rèn luyện trí tuệ : ô ăn quan, cờ tướng, xếp hình
 Bài 2:
- HS đọc yêu cầu của bài 
- GV hướng dẫn HS làm bài 
- HS nối tiếp nhau trình bày .GV nhận xét 
+ Chơi với lửa : một việc làm nguy hiểm
+ Chơi diều đứt dây : mất trắng tay 
+ Chơi dao có ngày đứt tay : liều lĩnh ắt gặp tai hoạ
+ ở chọn nơi, chơi chọn bạn : phải biết chọn bạn, chọn nơi sinh sống
Bài 3 : 
- HS đọc yêu cầu bài tập, suy nghĩ chọn câu tục ngữ, thành ngữ đúng 
- GV lưu ý các em cần phát biểu đầy đủ 
- HS nối tiếp nói lời khuyên bạn, GV nhận xét
- HS viết vào vở câu trả lời đầy đủ 
 3 Củng cố dặn dò (3’)
- GV nhận xét tiết học 
- Yêu cầu HS về nhà học thuộc các câu tục ngữ, thành ngữ 
__________________________________
Lịch sử
Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược mông - nguyên
I.Mục tiêu
 Học xong bài này, HS biết nêu một số sự kiện tiêu biểu về ba lần quân Mông Nguyên sang xâm lược nước ta 
- Quyết tâm chống giặc của quân dân nhà Trần 
- Tài thao lược của các tướng sĩ nhà Trần.
- Trân trọng truyền thống yêu nước và giữ nước của cha ông nói chung và quân dân nhà Trần nói riêng. 
II.Hoạt động dạy học 
1.Kiểm tra (5’)
 HS nêu những chi tiết nói lên nhà Trần rất quan tâm đến việc đắp đê ?
2. Hoạt động 1: Làm việc cá nhân ( 15’)
- GV phát phiếu học cho HS với nội dung như sau 
+ Trần Thủ Độ khảng khái trả lời : Đầu thần chưa rơi...đừng lo.
+ Điện Điện Hồng vang lên tiếng hô đồng thanh của các bô lão ...
+ Các chiến sĩ tự thích vào mình hai chữ Sát Thát
+ Trong bài Hịch tướng sĩ có câu : Dẫu cho trăm thân này phơi ngoài nội cỏ... ta cũng cam lòng 
Dựa vào SGK và kết quả làm việc trên đây, HS trình bày tinh thần quyết tâm đánh giặc Mông- Nguyên của quân dân nhà Trần 
3. Hoạt động 2: Làm việc cả lớp (12’) 
- GV gọi một vài HS đọc SGK đoạn : ' Cả ba lần ...xâm lược nước ta nữa "
- Cả lớp thảo luận : Việc quan dân nhà Trần ba lần rút quân khỏi Thăng Long là đúng hay sai ? Vì sao ? ( Vì ta rút để kéo dài thời gian, giặc sẽ yếu đi vì xa hậu phương...)
- HS kể về tấm gương Trần Quốc Toản 
4.Củng cố dặn dò (3’)
- HS đọc ghi nhớ
- GV nhận xét tiết học 
__________________________________________
Đạo đức
Yêu lao động (Tiết 1)
I.Mục tiêu 
 Học xong bài này HS có khả năng 
Nêu được ích lợi của lao động
Tích cực tham gia các công việc lao động ở trường, ở lớp , ở nhà phù hợp với khả năng của bản thân 
Biết phê phán những biểu hiện chây lười lao dộng 
II.Hoạt động dạy học 
1.Kiểm tra : Em cần làm gì dể biết ơn các thầy giáo cô giáo 
2. Hoạt động 1: Đọc chuyện một ngày của Pê- chi - a 
- GV đọc lần thứ nhất, gọi HS đọc lần thứ hai 
- GV cho lớp thảo luận nhóm theo 3 câu hỏi trong SGK 
- Đại diện nhóm trình bày, HS cả lớp trao đổi tranh luận 
- GV kết luận : Cơm ăn, áo mặc, sách vở ...đều là sản phẩm của lao động.Lao động đem lại cho con người niềm vui và giúp con người sống tốt hơn 
- HS đọc ghi nhớ 
3. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm (BT1-SGK) 
- GV chia nhóm và giải thích yêu cầu làm việc nhóm 
- Các nhóm thảo luận 
- Đại diện các nhóm HS trình bày 
- GV kết luận về các biểu hiện của yêu lao đọng, của lười lao động 
4.Hoạt động 3: Đóng vai ( BT2-SGK)
- GV chia nhóm, giao nhiệm vụ cho các nhóm thảo luận và đóng vai một tình huống
- Các nhóm thảo luận, chuẩn bị đóng vai 
- Một số nhóm lên đóng vai 
- Lớp thảo luận : Cách ứng xử trong mỗi tình huống như vậy đã phù hợp chưa? Vì sao ? Ai có cách ứng xử khác ? 
- GV nhận xét và kết luận về cách ứng xử trong mỗi tình huống 
5. Hoạt động tiếp nối : HS chuẩn bị các bài tập 3,4,5,6. 
-Nhận xét tiết học 
Chiều : Luyện Toán 
Luyện tập chung 
I.Mục tiêu 
 Giúp HS củng cố về chia cho số có ba chữ số. 
II. Hoạt động dạy học 
1 Hoạt động 1: Giới thiệu bài (1')
2.Hoạt động 2 : Ôn tập ( 5’ )
Gọi HS nhắc lại cách chia
3. Hoạt động 3 : Hướng dẫn HS hoàn thành bài ở VBT (32’)
Bài 1 : HS dặt tính rồi tính, sau đó gọi 4 em lên chữa bài
- GV cùng cả lớp nhận xét 
 3621
 1491
 0
213
17
8000
1840
 300
308
25
2198
 0 
314
7
Bài 2 : 
- HS giải vào vở, cả lớp đổi chéo vở kiểm tra kết quả 
Bài giải :
Trung bình mỗi chuyến chở được số tạ hàng là 
9240 : 264 = 35 ( tạ )
Đáp số : 35 tạ
Bài 3 : GV yêu cầu HS tính vào giấy nháp làm vào vở 
 2555 : 365 +1825 : 365 = ( 2555 + 1825 ) = 12
 ( 5544 +3780 ) : 252 = 9324 : 252 = 37 
3.Nhận xét tiết học ( 2’) 
Tổng kết cách chia cho số có ba chữ số
_________________________________
_________________________________
Tin
Tập làm văn
Luyện tập miêu tả đồ vật 
I.Mục tiêu
Dựa vào dàn ý đã lập trong bài tập làm văn tuần 15 , HS viết được một bài văn miêu tả đồ chơi mà em thích với đủ ba phần : mở bài, thân bài, kết bài 
II.Đồ dùng dạy học 
Dàn ý bài văn tả đồ chơi ở tiết trước 
III.Hoạt động dạy học 
 A.Kiểm tra (5’)
GV yêu cầu HS đọc bài văn giới thiệu về địa phương 
B.Dạỵ bài mới 
1. Giới thiệu bài (2’) 
2. Hướng dẫn HS chuẩn bị bài viết ( 32')
a, Hướng dẫn nắm vững yêu cầu của đề bài 
- HS đọc thầm yêu cầu của bài : tả một đồ chơi mà em thích 
- HS nối tiếp nhau đọc gợi ý ở SGK.Cả lớp theo dõi
- HS mở vở, đọc thầm dàn ý bài văn tả đồ chơi của mình 
- GV mời HS giỏi đọc dàn ý của mình 
b, Hướng dẫn HS xây dựng kết cấu bài văn 
- Chọn cách mở bài gián tiếp hay trực tiếp(Trong muôn và đò chơi mà mẹ mua cho em, em thích nhất là con gấu bông mẹ tặng nhân ngày sinh nhật lần thứ 8 )
- Viết đoạn thân bài 
- Chọn cách kết bài mở rộng hay không mở rộng ( Em luôn ước mơ có nhiều đồ chơi, em cũng mong muốn cho tất cả trẻ em trên thế giới đều có đồ chơi ) 
c, HS viết bài văn vào vở
Một số HS đọc bài viết .GV nhận xét chữa bài 
3 Củng cố dặn dò (1’)
- GV nhận xét tiết học 
- Yêu cầu HS về nhà xem lại bài tập 

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 16 lop 4 ngang cktkn20112012.doc