Giáo án Khối 4 - Tuần 16 - Năm học 2011-2012 (Bản đẹp tổng hợp các môn)

Giáo án Khối 4 - Tuần 16 - Năm học 2011-2012 (Bản đẹp tổng hợp các môn)

Luyện viết

KÉO CO

I. Mục tiêu:

 - Giúp HS củng cố cách viết chữ liền nét.

 Biết trình bày một đoạn văn đúng đẹp theo yêu cầu của lớp 4.

II. Các hoạt động dạy học:

- GV nêu một số yêu cầu của tiết học.

- GV viết mẫu chữ lên bảng : Kéo co và 1 số từ khó( do HS chọn )

+ HS viết bài vào vở luyện chữ

- GV theo dõi hướng dẫn thêm cho HS yếu, viết sai lỗi chính tả .

- III- Nhận xét tiết học- Thu vở chem.

 

doc 18 trang Người đăng lilyphan99 Lượt xem 338Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Khối 4 - Tuần 16 - Năm học 2011-2012 (Bản đẹp tổng hợp các môn)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
lịch báo giảng 4B
Tuần 16
(Từ ngày12/12 đến ngày16/12)
Thứ 
Tiết
Buổi sáng
Buổi chiều
ngày
Môn
Tên bài
Môn
Tên bài
1
Chào cờ
Chào cờ đầu tuần
2
2
Tập đọc
Keo co
L. viết 
Kéo co
3
Toán
Luyện tập
L.Đ.lí
HĐSX của ngưới dân ở ĐB B Bộ
4
Chính tả
Nghe-viết: Keo co
5
Mĩ thuật
Tập nặn tạo dáng. Tạo dáng con vật..
L. toán
L. chia cho số có.2 c.số
1
Thể dục
Bài 31
3
2
LTVC 
MRVT: Đồ chơi- Trò chơi
L T. việt
3
Toán
Thương có chữ số 0
L toán
4
 Khoa học
 Không khí có những tính chất gì?
Anh văn
5
K. chuyện
Kể chuyện được chứng kiến hoặc 
1
Tập đọc
Trong quán ăn “ Ba cá bống”
4
2
Toán
Chia cho số có 3 chữ số
3
T.làm văn 
Luyện tập giới thiệu địa phương
4
Địa lý
Thủ đô Hà Nội
5
Kĩ thuật
Cắt, khâu thêu SP tự chọn.
1
Thể dục
Bài 32
L. T việt
LT giới thiệu
5
2
LTVC
Câu kể
ATGT
Bài 9
3
Toán
Luyện tập
L.toán
L. chia...3 chữ số
4
Âm nhạc
Ôn 3 BH: Em yêu.., Bạn ơi, Cò
5
Lịch sử
Cuộc K/C chống quân XL Mông
1
T.làm văn
Luyện tập miêu tả đồ vật
6
2
Toán
Chia cho số có 3 chữ số ( tiếp)
..
3
Khoa học
Kh khí gồm những thành phần nào
4
Đạo đức
Yêu lao động
5
HĐTT
Sinh hoạt lớp
Thứ 2 ngày 12 tháng 12 năm 2011
Tập đọc
 Kéo co 
I. Mục tiêu: 
 -Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn diễn tả trò chơi kéo co sôi nổi trong bài.
-Hiểu nội dung: Kéo co là một trò chơi thể hiện tinh thần thượng võ của dân tộc ta cần được giữ gìn, phát huy.( TL được các CH trong SGK)
II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ trong bài đọc trong SGK
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A.Bài cũ: Gọi 3HS đọc TL bài: "Tuổi ngựa"và nêu nội dung bài.
- GV nhận xét, cho điểm.
B. Dạy bài mới:
1.Giới thiệu bài học: GV giới thiệu bài 
2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài.
 HĐ 1: Luyện đọc. 
Gọi 1 HS khá đọc toàn bài 
* Gọi HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn (3đoạn)của bài. GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS.
* Gọi HS đọc chú giải.
* Gọi HS đọc toàn bài.
* GV đọc mẫu, chú ý cách đọc. 
HĐ 2: Tìm hiểu bài: 
- Gọi 1 HS đọc đoạn1, trao đổi và trả lời câu hỏi:
* Phần đầu bài văn giới thiệu với ta điều gì ?
* Em hiểu cách chơi kéo co như thế nào?
- GV ghi ý chính đoạn 1: Giới thiệu cách chơi kéo co.
- HS đọc đoạn 2 và TLCH:
+ Giới thiệu cách chơi kéo co ở làng Hữu Trấp.
- HS đọc đoạn 3 và TLCH:
+ Cách chơi kéo co ở làng Tích Sơn có gì đặc biệt?
+ Vì sao trò chơi kéo co bao giờ cũng vui?
+ Ngoài kéo co, em còn biết những trò chơi dân gian nào khác?
- Gọi HS đọc toàn bài.
- Nội dung chính của bài tập đọc này là gì?
- GV ghi ý chính của bài : Kéo co là một trò chơi thể hiện tinh thần thượng võ của dân tộc ta cần được giữ gìn, phát huy
HĐ 3: Đọc diễn cảm. 
- Gọi HS đọc từng đoạn, hướng dẫn HS đọc đúng giọng của bài văn 
GV cho HS luyện đọc diễn cảm đoạn 2.
- Tổ chức thi đọc diễn cảm..
3. Củng cố, dặn dò:
- Gọi HS đọc toàn bài.
-Hỏi: Trò chơi kéo co có gì vui ?
- Nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà học bài sau.
- 3 HS lên bảng đọc và nêu
- HS quan sát và nghe giới thiệu bài
- HS lắng nghe
- HS đọc nối tiếp nhau đọc bài.3 lượt
- HS đọc chú giải
- 2 HS đọc cả bài 
- HS theo dõi.
- 2HS đọc thành tiếng.Cả lớp đọc thầm và tiếp nối nhau trả lờicâu hỏi.
- HS nhắc lại ý chính.
- HS thực hiện theo yêu cầu của GV
HS nêu
Đó là cuộc thi giữa bên nam và bên nữ
+ Đó là cuộc thi giữa trai tráng hai giáp trong làng.
+ ...vì có đông người tham gia...
+ ..đấu vật, múa võ, đá cầu, đu bay, thổi cơm thi,...
- 1 HS đọc toàn bài.
- HS nối tiếp nêu nội dung bài.
- 2HS nhắc lại.
- HS đọc thành tiếng tiếp nối
-4 HS nối tiếp đọc đoạn.
- 2HS ngồi cùng bàn luyện đọc
- HS thi đọc diễn cảm đoạn văn .
- 1 HS đọc lại toàn bài.
1-2 HS nêu
------------------------------------------------------------
Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu: 
-Thực hiện được phép chia cho số có hai chữ số.
-Giải bài toán có lời văn.
-BT cần làm: Bài 1( dòng 1,2). Bài 2.
-HSK: Có thể làm thêm các BT còn lại.
II. Đồ dùng dạy- học: - Bảng phụ 
III. Hoạt động dạy - học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ: - Gọi 4 HS lên bảng làm bài tập 1 tiết 75 SGK 
- GV nhận xét, chữa bài và cho điểm.
Bài mới: Giới thiệu, ghi mục bài.
BT 1: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- GV yêu cầu HS làm bài lần lượt vào bảng con.( Làm 4 bài của 2 hàng đầu)
- GV gọi HS nhận xét bài bạn. 
- GV nhận xét, cho điểm.
Xoá bảng vào cho HS làm lại vào vở
BT2: GV gọi HS đọc đề bài.
+ Bài toán cho biết gì?
+ Bài toán hỏi gì ?
- Cho HS tóm tắt bài toán và tự giải vào vở
- Cho HS trình bày bảng phụ, cả lớp và GV nhận xét. 
- GV chữa bài và cho điểm
BT3: ( Dành cho HS khá)
 - Gọi HS đọc đề bài
+ Muốn biết trong cả ba tháng trung bình mỗi người làm được bao nhiêu sản phẩm chúng ta phải biết được gì?
+ Muốn biết tổng số sản phẩm đội đó làm được trong 3 tháng ta thực hiện phép tính gì?
- Cho HS tự giải vào vở
- Gọi HS trình bày bảng phụ
- GV chữa bài
3. Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét giờ học.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
- 4 HS làm trên bảng , HS cả lớp làm vào giấy nháp, nhận xét
- HSTL: Đặt tính rồi tính.
- HS làn lượt làm vào bảng con và ở bảng lớp. 
Cả lớp làm bài vào vở
- 1 HS đọc đề bài
- HS trả lời 25 viên gạch: 1m2
 1050 viên gạch :..m2
- 1 HS làm trên bảng phụ, cả lớp làm vào vở.
- HS trình bày bài giải.
- HS chữa bài.
- HS đọc yêu cầu bài toán.
- HSTL: phải biết được tổng số sản phẩm đội đó làm trong cả ba tháng.
+ Ta thực hiện phép tính cộng.
- HS giải vào vở, 1 HS giải vào bảng phụ
- HS trình bày, cả lớp nhận xét.
- HS chữa bài
- HS lắng nghe.
- HS thực hiện theo yêu cầu.
-----------------------------------------------------------
Chính tả (Nghe - viết)
Kéo co
I. Mục tiêu: 
-Nghe -viết đúng bài CT ; trình bày đúng đoạn văn.
-Làm đúng BT 2 
II. Đồ dùng dạy học: - VBT
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 A/ Kiểm tra bài cũ. GV gọi 1 HS đọc cho 3HS viết: trốn tìm, nơi chốn, thả diều, ngật ngưỡng.
 GV nhận xét, cho điểm.
B/ Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài. Giới thiệu bài chính tả Nghe - viết: Kéo co
2. Hướng dẫn HS nghe- viết.
HĐ1: Tìm hiểu đoạn chính tả
- Gọi HS đọc đoạn văn. 
GV hỏi: Cách chơi kéo co ở làng Hữu Trấp có gì đặc biệt?
HĐ 2: Hướng dẫn HS viết từ khó.
Cho HS đọc thầm lại đoạn văn , nhắc HS chú ý tìm các từ hay viết sai, dễ lẫn. 
- Giáo viên nhận xét.
HĐ 3 Viết chính tả.
- GV đọc bài cho HS viết
HĐ4: Thu và chấm , chữa bài
- GV chấm một số bài, nhận xét.
3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả.
- GV cho HS làm bài tập 2 ở vở bài tập 
- GV nhận xét, cho điểm
- GV nhận xét, chữa bài:
a) nhảy dây - múa rối - giao bóng
b) đấu vật , nhấc , lật đật.
 C/ Củng cố, dặn dò: .
- Nhận xét tiết học.
- Dặn chuẩn bị bài sau.
- 3HS lên viết bảng.
- Cả lớp viết vào vở nháp.
- Học sinh lắng nghe.
- 2 HS đọc thành tiếng
- HS trả lời: Đó là cuộc thi giữa bên nam và bên nữ
- HS tìm và viết từ khó vào nháp.
 HS đọc từ khó 
- HS viết vào vở.
- Từng cặp trao đổi vở, khảo bài.
-HS tìm và ghi vào bảng nhóm, trình bày.
- Cả lớp làm vào vở rồi trình bày.
- Lớp nhận xét
- Lắng nghe.
Mĩ thuật:
Tập nặn tạo dáng
Tạo dáng con vật hoặc ô tô bằng vỏ hộp
--------------------------------------------------------------------- 
Luyện viết 
Kéo co
I. Mục tiêu:
 - Giúp HS củng cố cách viết chữ liền nét.
 Biết trình bày một đoạn văn đúng đẹp theo yêu cầu của lớp 4. 
II. Các hoạt động dạy học:
- GV nêu một số yêu cầu của tiết học.
- GV viết mẫu chữ lên bảng : Kéo co và 1 số từ khó( do HS chọn) 
+ HS viết bài vào vở luyện chữ 
GV theo dõi hướng dẫn thêm cho HS yếu, viết sai lỗi chính tả .
III- Nhận xét tiết học- Thu vở chem..
------------------------------------------------------------------
Luyện toán
Luyện chia cho số có hai chữ số
I.Mục tiêu
-Rèn cho HS có kỹ năng chia cho số có hai chữ số
II. Hoạt động dạy học
GV hướng dẫn HS làm các bài tập trong vở BT toán
Bài 1: Đặt tính rồi tính.
Cho HS làm bài vào vở.
- Gọi 3 HS yếu lên bảng chữa 3 cột
- HS khác , GV nhận xét
Bài 2: Gọi HS đọc bài toán.
 Bài toán cho biết gì? (Xe 1 chở 27 can: 1 can chứa 20l
 Xe 2 các thùng chứa 45l và chở nhiều ơn xe 1 90l)
 Bài toán hỏi gì? ( Xe2 chở mấy thùng dầu)
GV h/d HS cách thục hiện: Tính số dầu xe 1 chở
 Tính số dầu xe2 chở
 Tính số thùng xe 2 chở
Yêu cầu HS làm bài vào vở.
Gọi 1 HS trung bình làm bài trên bảng.
HS khác nhận xét.GV nhận xét, chốt ý đúng.
Bài 3 . Yêu cầu HS khá làm các HS còn lại có thể làm.
HS làm bài vào vở.Gọi 1 em chữa bài. HS khác nhận xét.
GV chấm 1 số bài của HS
III. Củng cố, dặn dò:
Dặn HS về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài sau.
________________________________________________________________
Thứ 3 ngày 13 tháng 12 năm 201
Luyện toán
Luyện phép chia: thương có chữ số 0
I. Mục tiêu 
 - Biết thực hiện phép chia cho số có hai chữ số trong trờng hợp có chữ số 0 ở thương 
 - Vận dụng để giải những bài toán có liên quan.
II. Hoạt động dạy - học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Giới thiệu bài 
- GV nêu mục tiêu, yêu cầu giờ học.
2.Hướng dẫn luyện tập 
Bài 1: Đặt tính rối tính 
- GV cho HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Gọi 3 em TB yếu lên bảng làm, yêu cầu cả lớp làm vào vở. 
- Nhận xét, chữa bài.
- Yêu cầu HS nêu cách tính.
Bài 2
- Gọi HS đọc đề bài.
+ Bài toán cho biết? Hỏi gì?
- Yêu cầu cả lớp tự làm, 1 HS khá lên bảng.
- GV nhận xét, chữa bài và cho điểm.
 Bài giải
 Giá tiền một cái bút là:
 78000 : 52 = 1500 (đồng)
Nếu giảm 300 đồng thì với số tiền 78000 đồng sẽ mua đợc số cái bút là: 
 78000 : (1500 - 300) = 65 (cái)
 Đáp số: 65 cái bút.
Bài 3: Nối phép tính với kết quả của phép tính đó:
- Cho HS đọc yêu cầu.
- Gọi 1 HS lên bảng làm, cả lớp làm vở.
- Gọi HS nhận xét.
- GV nhận xét, cho điểm. 
3. Củng cố,dặn dò 
- Nhận xét giờ học.
- Lắng nghe.
- 2 HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Cả lớp làm vở, 3 em HS TB yếu lên bảng.
- Nêu cách tính.
- Đọc đề bài và suy nghĩ cách làm.
- Trả lời. Mua 58m bút : 78000đ
- HS tiến hành làm vào vở, 1 HS khá lên bảng giải.
- 1HS đọc thành tiếng.
- Cả lớp làm vào vở, 1 HS khá lên bảng.
- HS nhận xét bài làm của bạn.
- Về nhà làm lại những bài còn sai.
----------------------------------------------
Luyện tiếng việt
Giữ phép lịch sự khi đặtcâu hỏi 
Mở rộng vốn từ: đồ chơi - trò chơi 
I. Mục tiêu
 - Củng cố HS nắm được phép lịch sự ... h dạy bài mới
Hoạt động1: HS thực hành và hoàn thành sản phẩm của mình 
- GV theo dõi HS làm và giúp đỡ HS yếu chưa hoàn thành sản phẩm của mình. .
Hoạt động 2: Trưng bày sản phẩm của mình 
-GV nhận xét ,kết luận, cho điểm.
Hoạt động 3: Liên hệ bản thân
Giáo viên yêu cầu HS tự liện hệ bản thân về ích lợi của sản phẩm của mình.
-GV gọi HS trình bày.
C. Củng cố dặn dò
-Nhận xét tiết học.
-Dặn chuẩn bị bài sau.
Học sinh thực hiện yêu cầu.
Lắng nghe
HS thực hiện thêu sản phẩm của mình
- HS lên trưng bày sản phẩm lên bảng HS khác nhận xét , bổ sung cho sản phẩm của bạn.
- HS tự liên hệ bản thân
- HS trình bày trước lớp
___________
Thứ 5 ngày 15 tháng 12 năm 2011
Thể dục
Bài 32
I. Mục tiêu.
- Ôn đi theo vạch kẻ thẳng 2 tay chống hông và đi theo vạch kẻ thẳng hai tay giang ngang. Yêu cầu thực hiện động tác cơ bản đúng
- Học trò chơi “Nhảy lướt sóng”. Yêu cầu biết cách chơi và tương đối chủ động.
II. Địa điểm, phương tiện.
- Sân trường sạch sẽ đảm bảo an toàn luyện tập
- Còi, dụng cụ trò chơi “Nhảy lướt sóng” kẻ sẵn các vạch đi theo vạch kẻ thẳng.
III. Hoạt động dạy và học.
 Hoạt động dạy
 Hoạt động học
1. Phần mở đầu.
Giáo viên nhận lớp phổ biến nội dung luyện tập
Khởi động: Xoay các khớp.
Trò chơi “Tìm người chỉ huy”
2. Phần cơ bản
a. Bài tập RLTTCB
- Tập cả lớp giáo viên điều khiển.
- Tập theo nhóm theo các khu vực đã phân công.
Thi đua biểu diễn giữa các tổ.
b. Trò chơi: Nhảy lướt sóng
Giáo viên cho lớp khởi động lại
- Hướng dẫn cách bật nhảy, cách chơi, luật chơi cho lớp chơi thử, cho chơi chính thức.
3. Phần kết thúc
Đứng tại chỗ và vỗ tay hát
Nhận xét tiết học, giao bài tập về nhà ôn lại các bài tập RLTTCB đã học
- Lớp tập hợp 3 hàng ngang
- Chạy chậm theo hàng dọc, trên địa hình tự nhiên, xoay các khớp
HS tiến hành chơi
 Học sinh thực hiện.
Tổ trưởng điều khiển
HS thi biểu diễn giữa các tổ
Cả lớp khởi động
Học sinh bật nhảy
Tham gia trò chơi
Học sinh vỗ tay hát
Lắng nghe
---------------------------------------------------
Luyện từ và câu
Câu kể
I. Mục tiêu.
- Hiểu thế nào là câu kể , tác dụng của câu kể ( Nội dung ghi nhớ).
- Nhận biết được câu kể trong đoạn văn( BT1, mục III); biết đặt một vài câu kể để, tả, trình bày ý kiến( BT2).
II. Hoạt động dạy và học. 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra: 
GV kiểm tra 2 học sinh làm lại bài tập (tiết LTVC - MRVT: Đồ chơi, Trò chơi) mỗi em làm một bài. 
GV nhận xét, ghi điểm. 
B. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài: Nêu nhiệm vụ học tập 
2. Phần nhận xét
Bài 1: Gọi học sinh đọc yêu cầu bài 
Yêu cầu đọc bài để làm bài 
GV nhận xét, chốt lại 
Bài 2: Gọi 1 em đọc yêu cầu bài 
Yêu cầu đọc lần lượt từng câu xem những câu đó dùng làm gì ? 
Giáo viên chốt lại ý đúng:
a-dùng để giới thiệu.
b-.. dùng để miêu tả.
c-dùng để kể.
Bài 3: Gọi 1 em đọc yêu cầu 
Học sinh làm bài 
GV chốt lại lời giảng đúng
3. Ghi nhớ
Gọi 3, 4 em đọc ghi nhớ ở SGK.
4. Phần luyện tập 
Bài 1: Học sinh đọc yêu cầu bài 
Thảo luận nhóm 
Đại diện nhóm trình bày kết quả 
GV chốt lời giảng đúng. 
để kể sự việc
để tả cánh diều.
Bài 2: Yêu cầu đọc yêu cầu bài 
Yêu cầu 1 em làm mẫu 
Yêu cầu trình bày 
GV nhận xét , bôe sung cho HS.
5. Củng cố dặn dòNhận xét tiết học 
Dặn về nhà hoàn chỉnh bài vào vở 
1 em làm bài tập 2
1 em làm bài tập 3
Lắng nghe
Học sinh đọc thành tiếng 
Học sinh làm bài.
Phát biểu ý kiến: dùng để hỏi
Học sinh đọc thành tiếng 
Học sinh trình bày ý kiến 
Nhận xét, bổ sung 
Phát biểu ý kiến :..a,b-dùng để kể
 c- dùng để neu suy nghĩ..
Học sinh đọc thành tiếng 
1 em đọc thành tiếng. 
Thảo luận nhóm đôi. 
Học sinh trình bày. 
Nhận xét, bổ sung. 
1 em đọc thành tiếng. 
Học sinh khá làm mẫu bài. 
Học sinh làm bài và nối tiếp nhau trình bày. 
Nhận xét, bổ sung.
Lắng nghe. 
---------------------------------------------------------
Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu. 
-Biết chia cho số có ba chữ số.
- Bài tập cần làm: Bài 1( a). Bài 2.
II. Hoạt động dạy và học:
Hoạt động học
Hoạt động dạy
A. Kiểm tra: 
- Gọi học sinh đặt tính và tính 
3867 : 120 6720 : 120
- Giáo viện nhận xét, ghi điểm 
B. Bài mới: Nêu nhiệm vụ học tập 
Bài 1a: Gọi học sinh đọc yêu cầu bài.
Yêu cầu học sinh yếu nhắc lại cách thực hiện và cho lên bàng làm
Bài 2: Gọi 1 em đọc yêu cầu bài 
Yêu cầu tìm hiểu bài toán:
Bào toan cho biết gì hỏi gì?
GV h/d: -Tính tất cả số gói kẹo .
GV nhận xét, ghi điểm. 
Bài 3: Không bắt buộc
Học sinh ôn lại quy tắc một số chia cho một tích 
Yêu cầu học sinh làm bài theo các cách khác nhau.
Giáo viên nhận xét, ghi điểm 
C. Củng cố dặn dò.Nhận xét tiết học 
Dặn chuẩn bị tiết sau 
Học sinh 2 em đặt tính và tính. Lớp làm vào vở nháp, nhận xét, bổ sung
1 em đọc thành tiếng:Đặt tính rồi tínhámH theo dõi
3ọc sinh làm ở bảng cả lớp VBT.
Chữa bài trước lớp. 
1 em đọc thành tiếng.
Xếp kẹo vào 24 hộp. Mối hộp: 120 gói
 Nếu xếp mỗi hộp 160 gói thì cân ? hộp
1 em làm ở bảng phụ, cả lớp làm vào VBT. 
Nhận xét, bổ sung 
1 em đọc thành tiếng 
1 em làm bảng phụ cả lớp VBT 
Vài em nêu lại quy tắc 
C1: 2205 : (35 x 7) = 2205 : 245 = 9
C2: 2205 : (35 x 7) = 2205: 35: 7 
 = 63: 7 = 9
C3: 2205 : (35 x 7) = 2205: 7: 35
 = 315: 35 
 = 9
------------------------------------------------------------
Lịch sử
Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên
I. Mục tiêu. 
-Nêu dược một số sự kiện tiêu biểu về ba lần chiến thắng quân xâm lược Mông -Nguyên, thể hiện.
+Quyết tâm chống giặc của quân dân nhà Trần: tập trung vào các sự kiện như hội nghị Diên Hồng, Hịch tướng sĩ, việc chiến sĩ thích vào tay hai chữ “ Sát Thát” và chuyện Trần Quốc Toản bóp nát quả cam.
+Tài thao lược của các hịch tướng sĩ mà tiêu biểu là Trần Hưng Đạo ( thể hiện ở việc khi giặc mạnh, quân ta chủ động rút khỏi kinh thành, khi chúng suy yếu thì quân ta tiến công quyết liệt và dành được thắng lợi;hoặc quân ta dùng kế cắm cọc gỗ tiêu diệt địch trên sông Bạch Đằng).
II. Đồ dùng dạy - học. 
 - Hình trong SGK, VBT. 
III. Hoạt động dạy - học. 
 Hoạt động day
 Hoạt dộng học
A. Kiểm tra:
? Nhà Trần đã thu được kết quả như thế nào trong công cuộc đắp đê ? 
B. Bài mới:
1- Giới thiệu bài
- Cho HS quan sát tranh minh hoạ trong SGK và hỏi: Tranh vẽ cảnh gì? Em biết gì về cảnh được vẽ trong tranh?
2- Hoạt động chính
HĐ1- ý chí quyết tâm đánh giặc của vua tôi nhà Trần
-Cho HS đọc đoạn 1 trong SGK
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
+ Thế giặc mạnh như thế nào? 
+ Nhà Trần đã làm gì để chuẩn bị chống giặc?
+ Tìm những việc cho thấy vua tôi nhà Trần rất quyết tâm chống giặc.
- GV: Cả ba lần xâm lược nước ta, quân Mông-Nguyên đều phải đối đầu với tinh thần đoàn kết, quyết tâm đánh giặc của vua tôi nhà Trần.
HĐ2: Kế sách đánh giặc của vua tôi nhà Trần và kết quả của cuộc k/c
- GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm với yêu cầu sau:
+ Đọc SGK và thảo luận: Nhà Trần đã đối phó với giặc như thế nào khi chúng mạnh và khi chúng yếu?
+ Việc cả ba lần vua tôi nhà Trần đều rút khỏi Thăng Long có tác dụng như thế nào?
- Gọi đại diện nhóm trả lời.
- GV: Khi giặc mạnh, vua tôi nhà Trần chủ động rút lui để bảo toàn lực lượng. Khi giặc yếu, vua tôi nhà Trần tấn công quyết liệt buộc chúng phải rút lui khỏi bờ cõi nước ta.
+ Cuộc k/c chống quân xâm lược Nguyên-Mông đạt kết quả như thế nào?
+ Thắng lợi của cuộc k/c có ý nghĩa như thế nào đối với lịch sử dân tộc?
+ Vì sao nhân dân ta đạt được thắng lợi vẻ vang này?
HĐ3- Tấm gương yêu nước của Trần Quốc Toản
- Cho HS kể chuyện về tấm gương
yêu nước Trần Quốc Toản.
- GV nói đôi nét về tấm gương Trần Quốc Toản.
C. Củng cố dặn dò 
Nhận xét tiết học 
Dặn học bài và chuẩn bị tiết sau.
Học sinh trả lời. 
Nhận xét, bổ sung. 
- HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi.
- 1 HS đọc , cả lớp đọc thầm.
- Trả lời câu hỏi:
+..thế giặc rất mạnh, tung hoành khắp châu Âu và châu á
+...mời các bô lão đến điện Diên Hồng để hỏi kế đấnh giặc.
+..Trần Thủ Độ khảng khái trả lời...các bô lão đồng thanh”Đánh”, Trần Hưng Đạo viết Hịch tướng sĩ, các chiến sĩ thích vào cánh tay...
- HS lắng nghe.
- Các nhóm nghiên cứu SGK và thảo luận
- Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung.
- HS lắng nghe.
+ Cả ba lần đều bị thất bại.
+ Đất nước ta sạch bóng quân thù, độc lập dân tộc được giữ vững.
+ Vì dân ta đoàn kết, quyết tâm cầm vũ khí và mưu trí đánh giặc.
Học sinh kể , các HS khác bổ sung
Lắng nghe.
---------------------------------------------
Buổi chiều 
Luyện Toán
Chia cho số có 3 chữ số
I. Mục tiêu.
Giúp học sinh biết thực hiện phép chia số có nhiều chữ số cho số có 3 chữ số 
II. Hoạt động dạy và học.
A. Kiểm tra: 
Gọi 2 em đặt tính 
38672 : 182 3800 : 190
Yêu cầu học sinh nêu cách thực hiện.
GV nhận xét ghi điểm. 
B. Bài mới: 
HĐ1: Học sinh làm bài tập 
Bài 1: Gọi HS đọc Y/c bài tập( Dặt tính rồi tính)
Gọi vài HS nêu lại cách thực hiện phép chia cho số có 3 chữ số.
Gọi lần lượt 3 HS lên bàng làm bài tập 3. Cả lóp lần lượt làm vào bảng con, GV và HS nhận xét, chữa bài cho HS
Xoá bảng, cho HS làm lại trong VBt.
Bài 2: GV kẻ bảng, 
Số bị chia
8463
9128
Số chia
148
304
123
246
 Thương 
45
80
Số dư
67
13
h/d HS cách thực hiện bài toán đó và cho HS làm bài, giọi 1 HS lên bảng làm.
Nhận xét, chữa bài chung.
Bài 3:Gọi 1 HS đọc đề toán .Lớp theo dõi
Bài toán cho biết gì ?( 65 phút đầu chảy được 900l, 75 phút sau chảy dược 1125l).
Bài toán hỏi gì? TB 1 phút chảy? l
Cho HS làm bài rồi chữa bài.. 
Bài 4: HSK.:Tìm 1 số biết rằng lấy số đó chia cho 20 được 12 và có số dư là 12 .
HĐ2: Chấm chữa bài 
C. Củng cố dặn dò.
Nhận xét tiết học 
Dặn làm các bài tập còn lại ở vở bài tập 
------------------------------------------------
Luyện tiếng việt
Quan sát đồ vật
Đề bài: Tả một đồ chơi mà em thích
I. Mục tiêu: 
- Biết quan sát đồ chơi theo một trình tự hợp lý 
- Phát hiện đặc điểm riêng của đồ vật 
- Dựa theo kết quả quan sát, biết lập dàn bài và viết thành bài văn tả đồ chơi em thích. 
II. Hoạt động dạy và học: 
A. Kiểm tra: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh 
B. Bài mới: 
- Giới thiệu bài: Nêu nhiệm vụ học tập 
- GV viết đề lên bảng. 
- Gọi học sinh đọc đề: Tả một đồ chơi mà em thích.
- Tìm hiểu đề. 
- Học sinh trình bày miệng: Tả một đồ chơi mà em thích
- Học sinh nhận xét, bổ sung. 
- Học sinh làm bài vào vở .
- 1 Số HS đọc bài viết- nhận xét, bổ sung nếu cần
C. Củng cố dặn dò: 
Nhận xét tiết học 
Dặn hoàn thành bài làm ở nhà.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an 4Tuan 16.doc