TIET 3:ĐẠO ĐỨC
Yêu lao động (Tiết 1)
I. Mục tiêu:
- Nêu được ích lợi trong lao động.
- Tích cực tham gia các hoạt động lao động ở lớp, ở trường, ở nhà phù hợp với khả năng của bản thân.
- Không đồng tình với những biểu hiện lười lao động
- Biết được ý nghĩa của lao động
- Lấy cc1- nx 5.
II. Đồ dùng:
- Một số đồ dùng, đồ vật phục vụ cho trò chơi đóng vai
III. Hoạt động dạy học:
ThỨ HAI Tiết 1:Tập đọc Kéo co I. Mục tiêu : - Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn diễn tả trò chơi sôi nổi trong bài. - Hiểu ND: Kéo co là một trò chơi thể hiện tinh thần thượng võ của dân tộc ta cần được giữ gìn, phát huy. ( TL được các câu hỏi trong SGK) II. Đồ dùng: - Tranh trong sgk - Bảng phụ viết đoạn văn cần luỵên đọc III. Hoạt động dạy và học : GV HS 1. KTBài cũ : - Gọi 2 em đọc nối tiếp truyện Tuổi Ngựa, trả lời câu hỏi SGK 2. Bài mới: * GT bài 2.1)HD Luyện đọc-Tỡm hiểu bài a/ Luyện đọc: 1HS đọc bài - Gọi 3 HS đọc nối tiếp 3 đoạn - GV kết hợp sửa sai phát âm, ngắt nghỉ hơi, Yờu cầu hs giải nghĩa từ Cho hs đọc bài nhúm 2 - GV đọc mẫu: Giọng sôi nổi, hào hứng. Nhấn giọng các từ ngữ gợi tả, gợi cảm b)Tìm hiểu bài - Yêu cầu đọc đoạn 1 và TLCH : + Qua phần đầu bài văn, em hiểu cách chơi kéo co như thế nào? - Yêu cầu đọc thầm đoạn 2 và TLCH + Hãy giới thiệu cách chơi kéo co ở làng Hữu Trấp - GV và cả lớp bình chọn bạn giới thiệu tự nhiên, sôi động, đúng không khí lễ hội - Yêu cầu đọc đoạn 3 và TLCH + Cách chơi kéo co ở làng Tích Sơn có gì đặc biệt? + Ngoài kéo co, em còn biết những trò chơi dân gian nào khác? + Nội dung chính của bài này là gì? - GV ghi bảng, gọi 2 em nhắc lại c) HD Đọc diễn cảm - Gọi 3 HS nối tiếp đọc 3 đoạn - HD đọc diễn cảm đoạn 2"Hội làng...xem hội" - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm cả bài - Nhận xét, tuyên dương 3. Củng cố, dặn dò: (Quê em có những lễ hội nào? Nhận xét - CB bài sau - 2 em lên bảng đọc và trả lời câu hỏi - Lắng nghe -1HS đọc bài lớp đọc thầm - 3 hs đọc nối tiếp +HS 1: Từ đầu ... bên ấy thắng +HS 2: TT ... xem hội +HS 3: Còn lại -Luyện đọc: 3 hs đọc nối tiếp lần 2 1hs đọc chỳ giải - HS đọc bài nhúm 2 - Lắng nghe - 1 em đọc, cả lớp đọc thầm. + Kéo co phải có hai đội, số người 2 đội bằng nhau, thành viên mỗi đội ôm chặt lưng nhau, hai người đứng đầu mỗi đội ngoắc tay vào nhau.. .- 1 em đọc, lớp trao đổi và TL: + Đó là cuộc thi giữa bên nam và bên nữ. Thế mà có năm bên nam thắng, có năm bên nữ thắng. Nhưng dù bên nào thắng thì cuộc thi cũng rất vui... - Cả lớp đọc thầm và trả lời + Đó là cuộc thi giữa trai tráng hai giáp trong làng, số lượng mỗi bên không hạn chế. Có giáp thua keo đầu, keo sau, đàn ông trong giáp kéo đến đông hơn, thế là chuyển bại thành thắng + Đấu vật, đấu võ, đá cầu, thi thổi cơm, đu quay... Y nghĩa: Giới thiệu trò chơi kéo co là một trò chơi dân gian thể hiện tinh thần thượng võ của dân tộcta cần giữ gỡn và phỏt huy - 3 em đọc, lớp theo dõi tỡm giọng đọc cho từng đoạn -HS tỡm từ nhấn giọng - Nhóm 2 em luyện đọc - 3 em đọc thi - 3-5 em thi đọc, lớp nhận xét bình chọn - HS kể Tiết 2:Toán Luyện tập I. Mục tiêu : - Thực hiện phép chia cho số có hai chữ số - Giải bài toán có lời văn BTCL:Bài 1 ( dũng 1,2),bài 2 II/Chuẩn bị: Bài tập sgk II. Hoạt động dạy và học : GV HS 1. Bài cũ : - Gọi HS giải lại bài 1 SGK - Nhận xét 2. Bài mới Giới thiệu bài ,nờu mục tiờu bài 2.1/Hướng dẫn hs làm bài tập Bài 1: Dòng 1,2 - Yêu cầu HS đặt tính và tính - Giúp HS yếu ước lượng số thương và nhân-trừ nhẩm Bài 2: - Gọi HS đọc đề - Gọi 1 HS lên bảng tóm tắt đề - Gợi ý HS nêu phép tính - Yêu cầu tự làm vào VBT. - GV kết luận, ghi điểm Bài 3: Dành cho HS khá, giỏi nếu còn thời gian. - Gọi HS đọc đề - Gợi ý HS nêu các bước giải - Yêu cầu nhóm 2 em thảo luận làm bài 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét - BVN: Bài 4: Dành cho HS khá, giỏi - Chuẩn bị bài 77 - 4 em cùng lên bảng làm bài. - 3HS lên bảng thực hiện, cả lớp làm vào VBT a/315 b/1952 57 354 112(dư 7) 371 (dứ 18) - HS nhận xét - 1 em đọc 25 viên gạch: 1 m2 1050 viên gạch: ... m2? + Phép chia - 1 HS lên bảng , cả lớp làm vào VBT Số m nền nhà lỏt được là: 1050 : 25 = 42 (m2) - HS nhận xét, bổ sung - 1 hs đọc + Tính tổng sp của đội làm trong 3 tháng: 3125(sp) + Tính tổng sp trung bình mỗi người làm: 3125:25=125(sp) - 2 em cùng bàn thảo luận, trình bày - Lắng nghe Tiet 3:Đạo đức Yêu lao động (Tiết 1) I. Mục tiêu: - Nêu được ích lợi trong lao động. - Tích cực tham gia các hoạt động lao động ở lớp, ở trường, ở nhà phù hợp với khả năng của bản thân. - Không đồng tình với những biểu hiện lười lao động - Biết được ý nghĩa của lao động - Lấy cc1- nx 5. II. Đồ dùng: - Một số đồ dùng, đồ vật phục vụ cho trò chơi đóng vai III. Hoạt động dạy học: GV HS 1. KTBài cũ: - Tại sao chúng ta phải kính trọng, biết ơn thầy cô giáo? - Em hãy nêu những việc làm thể hiện lòng kính trọng và biết ơn thầy cô giáo 2. Bài mới: a/HĐ1:Đọc truyện "Một ngày của Lê-chi-a" - Gọi HS đọc lần 2 - Cho các nhóm đôi thảo luận 3 câu hỏi SGK - Đại diện nhóm trình bày - Gọi HS đọc ghi nhớ và học thuộc lòng *HĐ2: Làm bài trắc nghiệm (Bài 1 SGK) - Gọi 1 em đọc yêu cầu - Yêu cầu các nhóm 2 em thảo luận ghi ra BC. - Đại diện nhóm trình bày - GV kết luận về những biểu hiện của yêu lao động - lười lao động *HĐ3: Đóng vai (Bài 2 SGK) - Gọi 2HS nối tiếp nhau đọc 2 tình huống - Gọi 1 số nhóm lên đóng vai - Tổ chức cho HS thảo luận: + Cách xử lí trong mỗi tình huống đã phù hợp chưa? Vì sao? + Ai có cách ứng xử khác? ... - GV nhận xét và kết luận về cách ứng xử trong mỗi tình huống 3. Củng cố, dặn dò: - Gọi HS đọc ghi nhớ - Nhận xét - Chuẩn bị bài tập 3,4,5,6 - 1 em lên bảng trả lời - 2 em đứng tại chỗ nêu - Lắng nghe - 2 em đọc. - Thảo luận nhóm đôi - Đại diện từng nhóm trình bày. - HS trao đổi, thảo luận. - Lắng nghe - 2 em đọc, cả lớp đọc thầm thuộc lòng - 1 em đọc - Thảo luận nhóm 2 em làm BT - HS bày tỏ ý kiến vào BC - Đại diện từng nhóm trình bày, lớp nhận xét, bổ sung. - 2 em đọc. - Nhóm 2 em thảo luận và đóng vai - 4 nhóm tiếp nối trình bày - Lớp nhận xét, bổ sung - 2 em đọc - Lắng nghe Tiết 4:Khoa học Không khí có những tính chất gì? I. Mục tiêu: GiúpHS : - Quan sát và làm thí nghiệm để phát hiện ra một số tính chất của không khí: trong suốt, không màu, không mùi, không có hình dạng nhất định; không khí có thể bị nén lại và giãn ra. - Nêu 1 số ví dụ về việc ứng dụng một số tính chất của không khí trong đời sống: bơm xe, *Lồng ghộp GDBVMT theo phương thức tớch hợp: bộ phận. II. Đồ dùng: - Chuẩn bị theo nhóm: Một số quả bóng bay có hình dạng khác, bơm tiêm, bơm xe đạp III. Hoạt động dạy học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. KTBài cũ: - Em hiểu thế nào là khí quyển? - Kể ra những ví dụ khác chứng tỏ xung quanh mọi vật và mọi chỗ rỗng bên trong vật đều có không khí? 2. Bài mới: a/HĐ1: Phát hiện màu, mùi, vị của không khí: + Em có nhìn thấy không khí không? Vì sao? + Dùng mũi ngửi, dùng lưỡi nếm, em nhận thấy không khí có mùi vị gì? + Đôi khi ta ngửi thấy mùi thơm hay một mùi khó chịu, đó có phải là mùi của không khí không? Cho ví dụ? *GDBVMT: chỳng ta cần giữ gỡn bầu khụng khớ trong sạch để bảo vệ sức khỏe. b/HĐ2: Chơi thổi bóng phát hiện hình dạng của không khí: - Chia nhóm 4 em và yêu cầu KT đồ dùng học tập - Tổ chức thi Thổi bong bóng: Cùng số lượng bóng, thổi cùng thời điểm. - Yêu cầu đại diện nhóm mô tả hình dạng của các quả bóng vừa thổi + Cái gì có trong quả bóng và làm chúng có hình dạng như vậy? + Qua đó rút ra: không khí có hình dạng nhất định không? - Gọi vài em nhắc lại c/HĐ3: Tìm hiểu tính chất bị nén và giãn ra của không khí - Chia nhóm 2 hs, yêu cầu đọc mục quan sát SGK - Gọi đại diện nhóm trình bày kết quả - Yêu cầu thực hành + Tác động lên chiếc bơm ntn để chứng minh không khí có thể nén lại và giãn ra? + Nêu một số ví dụ về việc ứng dụng một số tính chất của không khí trong đời sống? 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét - Chuẩn bị bài 32 - 1 em lên bảng. - 2 em trả lời tại chỗ - Hoạt động cả lớp + Mắt ta không nhìn thấy không khí vì không khí trong suốt, không màu + Không mùi, không vị + Đấy không phải là mùi của không khí mà mùi cả các chất khác có trong không khí. - HS nghe, nờu cỏch giữ gỡn khụng khớ. - Nhóm trưởng báo cáo số lượng bong bóng - Nhóm nào thổi xong trước, bóng căng và không bị vỡ là thắng cuộc - 3 nhóm mô tả - Nhóm thảo luận, trả lời: Không khí không có hình dạng nhất định mà có hình dạng của toàn bộ khoảng trống bên trong vật chứa nó - 2 em nhắc lại - Quan sát và mô tả hiện tượng xảy ra ở hình 2b, 2c và rút ra kết luận: Không khí có thể bị nén lại hoặc giãn ra. - Hoạt động cả lớp - HS vừa làm thử với chiếc bơm xe đạp vừa trả lời + Làm bơm kim tiêm, bơm xe... - Lắng nghe
Tài liệu đính kèm: