Giáo án Khối 4 - Tuần 16, Thứ 3 (Bản đẹp)

Giáo án Khối 4 - Tuần 16, Thứ 3 (Bản đẹp)

Bài: Luyện tập chung

I. Mục tiêu:

- Viết, đọc, so sánh được các số tự nhiên; nêu được giá trị của chữ số trong một số.

- Đọc được thông tin trên biểu đồ cột.

- Xác định được một năm thuộc thế kỷ nào.

II. Các hoạt động dạy học:

 

doc 5 trang Người đăng lilyphan99 Lượt xem 204Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Khối 4 - Tuần 16, Thứ 3 (Bản đẹp)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 1: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Bài: Danh từ chung và danh từ riêng
I.Mục tiêu:
- Hiểu được khái niệm danh từ chung và danh từ riêng .
- Nhận biết được danh từ chung và danh từ riêng dựa trên dấu hiệu về ý nghĩa khái quát của chúng ; nắm được quy tắc viết hoa danh từ riêng và bước đầu vận dụng quy tắc đó vào thực tế .(BT2)
II. Đồ dùng học tập: -Bản đồ tự nhiên VN (có sông Cửu Long) 
III. Hoạt động dạy và học:
Gi¸o viªn
Häc sinh
1. Kiểm tra:
-Danh từ là gì? Cho ví dụ?
-Yêu cầu hs tìm các danh từ trong đoạn thơ sau:
Vua Hùng một sáng đi săn.
Trưa tròn bóng nắng nghỉ chân chốn này
-Nhận xét ,ghi điểm.
2.Bài mới: *Giới thiệu bài 
2 1/:Phần Nhận xét:
Bài 1 -Gọi hs đọc yêu cầu và nội dung.
-Yêu cầu hs thảo luận nhóm đôi và tìm từ đúng. 
-Nhận xét và giới thiệu bằng bản đồ tự nhiên VN (Gv vừa nói vừa chỉ vào bản đồ một số sông như sông Cửu Long 
Bài2 :
-Yêu cầu hs trao đổi cặp đôi , trả lời câu hỏi..
-Gọi hs trả lời , các hs khác nhận xét , bổ sung.
- Những từ chỉ tên chung của một loại sự vật như sông , vua được gọi là danh từ chung.
-Những tên riêng của một vật nhất định như Cửu Long , Lê Lợi gọi là danh từ riêng.
Bài 3:
-Gọi hs trả lời, hs khác nhận xét , bổ sung.
-Danh từ riêng chỉ người , địa danh cụ thể luôn luôn phải viết hoa.
2. 2/: Phần Ghi nhớ;
-Thế nào là danh từ chung , danh từ riêng? Cho ví dụ.
-Khi viết danh từ riêng cần lưu ý điều gì?
2 3:Phần Luyện tập:
Bài 1:-Yêu cầu hs đọc yêu cầu và nội dung .
-1 nhóm làm bảng phụ
 các nhóm khác nhận xét ,bổ sung.
-Kết luận ý đúng.
-Tại sao em xếp từ dãy vào danh từ chung?
-Vì sao từ Thiên Nhẫn được xếp vào danh từ riêng?
-Nhận xét ,tuyên dương những hs trả lời đúng.
Bài 2;
-Yêu cầu hs tự làm bài.
-Y/c 1 hs lên bảng làm.
-Gọi hs nhận xét bài của bạn trên bảng.
 -Họ và tên các bạn ấy là danh từ chung hay danh từ riêng? Vì sao?
-Nhắc hs luôn luôn viết hoa tên người, tên địa danh, tên người viết hoa cả họ và tên đệm.
3-Củng cố .
Thế nào là danh từ chung ,danh từ riêng?Cho ví dụ
Liên hệ:
4 - Nhân xét-Dặn dò
-1 hs lên bảng thực hiện yêu cầu.
-1Hs trả lời:
-Vua Hùng,sáng, trưa, bóng, nắng, chân, chốn này.
-2hs đọc thành tiếng.
a- sông b- Cửu Long.
c-vua d- Lê Lợi.
-1 hs đọc yêu cầu .
-Thảo luận cặp đôi. -Hs trả lời:
-Sông: Tên chung để chỉ những dòng sông chảy tương đối lớn, trên đó thuyền, bè đi lại được.
-Cửu Long: tên riêng của một dòng sông có chín nhánh ở đồng bằng sông Cửu Long.
-Vua: Tên chung chỉ người đứng đầu nhà nước phong kiến.
-Lê Lợi: Tên riêng chỉ vị vua mở đầu nhà hậu Lê.
-1 hs đọc yêu cầu.-Thảo luận thao 4.
-Tên chung để chỉ dòng nước chảy tương đối lớn: sông không viết hoa.Tên riêng chỉ một dòng sông cụ thể : Cửu Long được viết hoa.
-Tên chung để chỉ người đứng đầu nhà nước phong kiến vua không viết hoa. Tên riêng chỉ một vị vua cụ thể Lê Lợi được viết hoa.
-Hs lắng nghe.
-Danh từ chung là tên một loại sự vật; sông ,núi ,vua , cô giáo ,học sinh
-Danh từ riêng là tên riêng của một sự vật :sông Hồng , sông Thu Bồn, núi Thái Sơn ,cô Đào...
-Danh từ riêng luôn luôn được viết hoa.
-2 -3 hs đọc thành tiếng ghi nhớ.
-Tìm danh từ riêng và danh từ chung trong đoạn văn
-Thảo luận theo nhóm .
-Hs chữa bài.
 Danh từ chung 
 Danh từ riêng
Núi/dòng/sông/dãy/ mặt/sông/ánh /nắng/ đường /dãy /nhà / trái /phải / giữa/trước.
Chung /Lam/ Thiên /Nhẫn / Trác / Đại Huệ/ Bác Hồ.
-1 hs đọc yêu cầu.
- Viết hoa tên bạn vào vở bài tập
-3 hs lên bảng viết.
- Lớp nhận xét bài trên bảng.
-Hs trả lời.
- Lớp lắng nghe.
Tiết 2: Thể dục
Tiết 3: TOÁN
Bài: Luyện tập chung
I. Mục tiêu:
- Viết, đọc, so sánh được các số tự nhiên; nêu được giá trị của chữ số trong một số.
- Đọc được thông tin trên biểu đồ cột.
- Xác định được một năm thuộc thế kỷ nào.
II. Các hoạt động dạy học:
Gi¸o viªn
Häc sinh
1.KiÓm tra: §äc biÓu ®å bµi tËp 2 tiÕt tr­íc 
2.Bµi luyÖn tËp:
Bµi 1 
?Muèn t×m sè liÒn tr­íc, sè liÒn sau em lµm nh­ thÕ nµo?
-1HS ®äc-líp nhËn xÐt
- §äc yªu cÇu
- Muèn t×m sè liÒn tr­íc 1 sè nµo ®ã ta lÊy sè ®ã trõ ®i 1.
- Muèn t×m sè liÒn sau 1 sè nµo ®ã ta lÊy mét sè ®ã céng víi 1.
- HS lµm bµi tËp vµo vë, 2 HS lªn b¶ng.
a) Sè tù nhiªn liÒn sau sè 2835917 lµ sè 2835918 v× 2835917 + 1 = 2835918
b) Sè 2835916 lµ sè liÒn tr­íc 2835917 v× 2835917 - 1 = 2835916
c) §äc sè, nªu gi¸ trÞ ch÷ sè 2.
- 8 260 945: T¸m m­¬i hai triÖu ba tr¨m s¸u m­¬i ngh×n chÝn ch¨m bèn m­¬i l¨m. 
Gi¸ trÞ ch÷ sè2 lµ 2 000 000
- 7 283 096: Bảy triệu hai trăm tám mươi ba nghìn không trăm chín mươi sáu Gi¸ trÞ ch÷ sè 2 lµ 200 000 .
- 1 547 238: Mét triÖu n¨m tr¨m bèn m­¬i bÈy ngh×n hai tr¨m ba m­¬i t¸m .
Gi¸ trÞ ch÷ sè 2 lµ 200. 
Bµi 2 : Nªu yªu cÇu?
a. 475 936 > 475 836
b. 9 0 3 876 < 913 000
?Nªu c¸ch thùc hiÖn ?
Bµi 3: Nªu yªu cÇu ? 
-ViÕt ch÷ sè thÝch hîp vµo « trèng 
HS K-G lµm thªm
 c. 5tÊn 175kg > 5 0 75 kg 
d. 2 tÊn 750kg = 2750kg 
- Dùa vµo biÓu ®å viÕt tiÕp vµo chç chÊm 
- HS tiÕp nèi nªu miÖng
a. Khèi 3 cã 3 líp lµ : 3A, 3B, 3C
b. Líp 3A cã 18 HS giái to¸n .3B : 27 HS , 3C : 21 HS 
c. Khèi líp 3: Líp 3B cã nhiÒu HS giái to¸n nhÊt .Líp 3C Ýt HS giái to¸n nhÊt . 
d. Trung b×nh mçi líp cã cã sè HS giái lµ : ( 18+27 + 21): 3 = 22(HS)
Bµi 4: Nªu yªu cÇu ? - Tr¶ lêi c¸c c©u hái 
a. N¨m 2000 thuéc thÕ kØ XX
b.N¨m 2005thuéc thÕ kØ thø XXI 
c. TK XXI kÐo dµi tõ n¨m 2001 2100
Bµi5 (HS kh¸-giái )
- T×m sè trßn tr¨m biÕt 540 < x < 870 
 C¸c sè trßn tr¨m lín h¬n 540 vµ bÐ h¬n 870 lµ : 600, 700, 800 .
VËy x lµ : 600, 700, 800.
3.Cñng cè: Cho HS nhẩm nhanh(45+55+50):3
	4.Nhận xét –dặn dò:
Tiết 3: KHOA HỌC
Bài: Phòng một số bệnh do thiếu chất dinh dưỡng.
I .Mục tiêu:
- Nêu cách phòng tránh một số bệnh do ăn thiếu chất dinh dưỡng:
+ Thường xuyên theo dõi cân nặng của em bé.
+ Cung cấp đủ chất dinh dưõng và năng luợng.
- Đưa trẻ đi khám để chữa trị kịp thời.
II. Đồ dùng dạy học: 
 +Tranh ảnh minh hoạ 
 	III. Hoạt động dạy học:
Gi¸o viªn
 Häc sinh
1. Kiểm tra :
- Hãy nêu các cách để bảo quản thức ăn?
 GV nhận xét, ghi điểm
2 .Bài mới: *Giới thiệu bài
a/ HĐ1.Nhận dạng một số bệnh do thiếu chất dinh dưỡng
-Yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ và trả lời câu hỏi
+Người trong hình bị bệnh gì? Những dấu hiệu nào cho em biết bệnh mà người đó mắc bệnh?
b/HĐ2.Thảo luận về nguyên nhân và cách phòng bệnh do ăn thiếu chất dinh dưỡng
- Ngoài các bệnh còi xương, suy dinh dưỡng, bướu cổ các em còn biết bệnh nào do thiếu dinh dưỡng?
- Nêu cách đề phòng bệnh.
c/HĐ3.Trò chơi: Em tập làm bác sĩ.
-2HS tham gia trò chơi.1 em đóng vai bác sĩ. 1 em vai bệnh nhân. Bạn đóng vai người bệnh nói về triệu chứng của bệnh, bạn đóng vai bác sĩ phải nói tên bệnh và cách phòng bệnh
Gọi HS xung phong đóng vai,
3. Củng cố:
- Làm thế nào để biết trẻ có suy dinh dưỡng hay không?
- Vì sao trẻ nhỏ lúc 3 tuổi thường bị suy dinh dưỡng? 
 4/- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà luon nhắc nhở các em nhỏ phải ăn đủ chất, phòng và chống các bệnh do ăn thiếu chất dinh dưỡng 
-2HS lên bảng trả lời
+Em bé ở hình 1 bị bệnh suy dinh dưỡng.Cơ thể em bé rất gầy, chân tay rất nhỏ.
+Cô ở hình 2 bị bệnh bướu cổ,cổ của cô bị lồi to.
- Bệnh quáng gà, khô mắt do thiéu vi-ta-min A
 . Bệnh phù do thiếu vi-ta-min B
 . Bệnh chảy máu chân răng do thiếu vi-ta-min C
- Ăn đủ lượng, đủ chất.Trẻ em cần được theo dõi cân nặng thường xuyên, để kịp thời phát hiện bệnh mà điều chỉnh thức ăn cho hợp lí.
-HS tham gia chơi
Ví dụ:
BN: Cháu chào bác! Cổ cháu có1 cục thịt nổi lên , cháu thấy khó thở và mệt.
BS:Cháu bị bệnh bướu cổ,vì ăn thiếu i-ốt.Cháu phải chữa trị và đặc biệt hàng ngày phải sử dụng muối i-ốt khi nấu ăn.
-HS xung phong đóng vai
- Cần theo dõi cân nặng thường xuyên của trẻ.Nếu thấy 2,3 tháng liền trẻ không tăng cân nên đưa trẻ đi khám để tìm hiểu nguyên nhân.
- Do cơ thể không được cung cấp đầy đủ năng lượng và chất đạm cũng như các chất khác
Tiết 5: KỂ CHUYỆN
Bài: Kể chuyện đã nghe, đã đọc
I. Mục tiêu:
- Dựa vào gợi ý (SGK), biết chọn và kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc, nói về lòng tự trọng.
- Hiểu câu chuyện và nêu được nội dung chính của truyện.
II.Đồ dùng dạy học:
-Gv và hs chuẩn bị những câu chuyện nói về lòng tự trọng .
III. Hoạt động dạy và học:
Gi¸o viªn
Häc sinh
1.Kiểm tra:
-Gọi hs kể lại câu chuyện về tính trung thực và nói ý nghĩa của truyện .
-Nhận xét và cho điểm.
2.Bài mới: *Giới thiệu bài
2.1/: Hướng dẫn kể chuyện:
a- Tìm hiểu đề bài:
-Gọi hs đọc đề bài và phân tích đề.
-Gạch chân những từ ngữ quan trọng bằng phấn màu : lòng tự trọng .đã nghe , đã đọc.
-Gọi hs đọc nối tiếp nhau phần gợi ý..
+Thế nào là lòng tự trọng ?
+ Em đã đọc những câu chuyện nào nói về lòng tự trọng ?
+Em đọc đó câu chuyện đó ở đâu?
- Những câu chuyện các em vừa nêu trên rất bổ ích . Chúng đem lại cho ta lời khuyên chân thành về lòng tự trọng của con người.
-Yêu cầu hs đọc kĩ phần 3:
-Ghi nhanh các tiêu chí đánh giá lên bảng
b- Kể chuyện trong nhóm;
-Chia nhóm 4 hs, cho hoạt động nhóm.
- Theo dõi ,giúp đỡ hs.Yêu cầu hs kể lại truyện theo đúng trình tự
- Gợi ý cho hs các câu hỏi
c- Thi kể chuyện:
-Tổ chức cho hs thi kể chuyện .
-Bình chọn: +Bạn có câu chuyện hay nhất.
 +Bạn kể chuyện hấp dẫn nhất.
3-Củng cố :
Cho hs kể toàn bộ câu chuyện
4/-Nhận xét tiết học và khuyến khích hs nên đọc truyện . 
-2 hs kể chuyện và nêu ý nghĩa.
-Tổ trưởng báo việc chuẩn bị của các bạn.
-1 hs đọc đề.
- 1 hs phân tích đề bằng cách.nêu những từ ngữ quan trọng trong đó.
- 4 hs nối tiếp nhau đọc .
+ Tự trọng là tự tôn trọng bản thân mình ,giữ gìn phẩm giá không để ai coi thường mình.
+ Truyện kể về danh tướng Trần Bình Trọng với câu nói nổi tiếng “Ta thà làm giặc nước Nam còn hơn làm vương xứ Bắc.
+ Truyện kể về Mai An Tiêm trong truyện cổ tích Sự tích dưa hấu.
+ Truyện kể về cậu bé Nen- li trong câu chuyện Buổi học thể dục.
+ Em đọc trong truyện cổ tích VN, trong truyện đọc lớp 3, trong truyện đọc lớp 4.,trên báo
-Lớp lắng nghe.
-2 hs đọc thành tiếng.
-Kể chuyện trong nhóm ,nhận xét ,bổ sung cho nhau.
Hs kể hỏi:
+ Trong câu chuyện tớ kể bạn thích nhân vật nào? Vì sao?
 + Chi tiết nào trong truyện bạn cho là hay nhất?
+ Câu chuyện tớ kể muốn nói với mọi người điều gì?
Hs nghe kể hỏi:
+ Cậu thấy nhân vật chính có đức tính gì đáng quí?
 + Qua câu chuyện, cậu muốn nói với mọi người điều gì?
-Hs thi kể chuyện 
-Hs khác lắng nghe và đặt câu hỏi lại cho bạn hoặc trả lời câu hỏi của bạn 
-Lớp nhận xét .

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_khoi_4_tuan_16_thu_3_ban_dep.doc