Tập đọc
TPPCT: 33 RẤT NHIỀU MẶT TRĂNG
I. Mục tiêu :
1 - Biết đọc với giọng nhẹ nhàng, chậm rãi; bước đầu biết đọa diễn cảm đoạn văn có lời nhân vật (chú hề nàng công chúa nhỏ) và lời người dẫn chuyện.
2 – Hiểu ND: Cách nghĩ của trẻ em về thế giới, về mặt trăng rất ngộ nghĩnh, đáng yêu. ( TL được các câu hỏi trong SGK)
3- Yêu thích tiết học .
II. Đồ dùng dạy học :
- Tranh minh họa truyện trong SGK phóng to . ( nếu có ĐK)
III. Hoạt động dạy học :
Tuần 17 NGÀY MÔN TÊN BÀI Thứ hai 14.12 Toán Tập đọc LT&C Lịch sử Luyện tập Rất nhiều mặt trăng Câu kể : Ai làm gì? Ôân tập và KT học kì I. Thư ba 15.12 Chính tả Mĩ thuật Toán Thể dục Địa lí N-V:Mùa đông trên rẻo cao( GDMT) VTT:Trang trí hình vuông Luyện tập chung Bài tậpRLTTávàkỹnăngVĐ cơ bảnTC:Nhảy lướt sống Ôân tập và KT học kì I Thứ tư 16.12 Tập đọc Toán Aâm nhạc Khoa học Đạo đức Rất nhiều mặt trăng ( T2) Dấu hiệu chia hết cho 2 Ôn tập hai bài tập đọc nhạc Ôân tập và KT học kì I Yêu lao động (t2) Thứ năm 17.12 Khoa học TLV T oán Kĩ thuật Kể chuyện ù Oân tập và KT học kì I Đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật Dấu hiệu chia hết cho 5 Cắt khâu thêu sản phẩm tự chọn Một phát minh nho nhỏ Thứ sáu 18.12 LT & C Toán TLV Thể Dục Sinh hoạt Vị ngữ trong câu kể : Ai làm gì? Luyện tập Xây dựng đoạn văn miêu tả đồ vật Đi nhanh chuyển sang chạy TC:Nhảy lướt sống Tuần 17 Thứ hai, ngày 14 tháng 12 năm 2009 Toán TPPCT: 81 LUYỆN TẬP I. Mục tiêu : 1- Củng cố cách thực hiện phép chia cho số có ba chữ số. 2- Thực hành thành thạo phép chia cho số có hai, giải được toán có lời văn liên quan đến phép chia * HS làm được BT1b; bài toán về đơn vị đo khối lượng; Tính chu vi hình chữ nhật. 3- Cẩn thận , chính xác khi thực hiện các bài tập . II. Đồ dùng dạy học : - Phấn màu, bảng con . III. Hoạt động dạy học : TG Thầy Trò 10’ Hoạt động 1 : - GQMT1&3 H ĐLC: bảng con HTTC: cá nhân Bài 1a : - Hãy đặt tính và tính vào bảng con? ( Nhận xét – sửa sai) a)54322 : 346 = 157 b*) 106141 : 413 25275 :108 = 123220 : 404 86679 : 214 172869 : 258 20’ Hoạt động 2 : -GQMT2 *&3 H ĐLC: vở, bảng lớp HTTC: cá nhân, lớp *Bài 2 : - hãy đọc bài toán & giải vào vở. Bài 3 : - Cho HS thực hiện tương tự. + Để tìm đdược chiều rộng sân vận động ta áp dụng công thức nào? Bài 2* GIẢI Đổi : 18 kg = 18 000 g Trong mỗi gói có : 18 000 : 240 = 75 (g) Đáp số : 75 g muối B3: GIẢI a) Chiều rộng sân bóng : 7140 : 105 = 68 (m) * b) Chu vi sân bóng : ( 105 + 68 ) x 2 = 346 (m) Đáp số : 68m và 346 m 5’ Hoạt động 3 : HĐ kết thúc - Nêu cách tình chu vi, diện tích HCN ? - Nêu lại cách chia cho số có ba chữ số . - Nhận xét tiết học . - Làm các bài tập tiết 81 vở BT . Tập đọc TPPCT: 33 RẤT NHIỀU MẶT TRĂNG I. Mục tiêu : 1 - Biết đọc với giọng nhẹ nhàng, chậm rãi; bước đầu biết đọa diễn cảm đoạn văn có lời nhân vật (chú hề nàng công chúa nhỏ) và lời người dẫn chuyện. 2 – Hiểu ND: Cách nghĩ của trẻ em về thế giới, về mặt trăng rất ngộ nghĩnh, đáng yêu. ( TL được các câu hỏi trong SGK) 3- Yêu thích tiết học . II. Đồ dùng dạy học : - Tranh minh họa truyện trong SGK phóng to . ( nếu có ĐK) III. Hoạt động dạy học : TG Thầy Trò 12’ Hoạt động 2: - GQMT1 H ĐLC: SGK HĐ nhóm, lớp Luyện đọc . - Để thực hiện đọc nối tiếp, theo em bài văn được chia làm mấy đoạn? - Tổ chức cho HS đọc nối tiếp đoọan – HD Lđ từ khó – HD tìm hiểu nghĩa từ. - Cho HS đọc nối tiếp đọan trong nhóm-> đại diện đoọc trước lớp. - Có thể chia bài thành 3 đoạn : + Đoạn 1 : Tám dòng đầu + Đoạn 2 : Tất nhiên là bằng vàng rồi . + Đoạn 3 : Phần còn lại . 12’ Hoạt động 2 : -GQMT2 &3 H ĐLC: SGK HTTC: cá nhân Tìm hiểu bài . + Công chúa nhỏ có nguyện vọng gì? + Các vị đại thầnï có ý kiến gì việc này? + Tại sao họ cho rắng đòi hỏi đó không thể thể hiện được? + ND chính của đoạn 1 là gì?- ghi bảng + Cách nghĩ của chú hề có gì khác các vị thần và các nhà khoa học? + Tìm những chi tiết cho thấy, cách nghĩ của công chúa về mặt trăng không giống cách nghĩ người lớn? + ND đoạn 2 cho biết gi? -> ghi bảng -+Chú hề đã làm gì để có được mặt trăng cho công chúa? Thái độ của công chúa ntn khi nhận được món quà đó. + Câu chuyện rất nhiều mặt trăng cho em biết điều gì? -> Ghi bảng - Đọc đoạn 1 . + Muốn có mặt trăng và nói cô sẽ khỏi ngay nếu có được mặt trăng. + Họ nói ý kiến đó không thể đòi hỏi được + Vì mặt trăng rất xa - HS nhắc lại: Công chúa mông muốn - Đọc đoạn 2 . + Chú hề cho rằng trước hết phải hỏi công chúa xem nàng nghĩ về mặt trăng ntn +Cách nghĩ của công chúa không giống suy nghĩ người lớn. - HS nhắc lại: Đ2 nói về mặt trăng của công chúa. Đoạn 3 + Gặp bác kim hoàn nhờ làm công chúa sung sương ra khỏi giường bệnh. - mặt trăng chỉ to hơn ngón tay một chút - HS nhắc lại: Câu chuyện cho em hiểu rằng suy nghĩ của trẻ em rất khác suy nghĩ của người lớn. 6’ Hoạt động 3 :- > GQMT2 H ĐLC: SGK HTTC: lớp -> nhóm Hướng dẫn đọc diễn cảm . Hướng dẫn cả lớp luyện đọc đoạn : Làm sao mặt trăng Nàng đã ngủ . - Tổ chức HS luyện đọc diễn cảm trong nhóm, thi đọcï trước lớp. - GV nhận xét ghi điểm. - Thực hiện nhiệm vụ – chú ý nhận xét bạn. - Luyện đọc theo cặp - 3 lượt HS đọc 5’ Hđ 5: Hđ kết thúc - Hãy nêu ND chính của bài? - Nhận xét tiết học . - Khuyến khích HS về nhà kể lại truyện cho người thân nghe . Luyện từ và câu TPPCT: 33 CÂU KỂ AI LÀM GÌ ? I. MỤC TIÊU : 1- Nắm được cấu tạo cơ bản trong câu kể Ai làm gì ? ( ND ghi nhớ) 2- Có kĩ năng vận dụng tốt KT làm tốt các bài tập có liên quan .Nhận biết đưodcj câu kể Ai làm gì? Trong đoạn văn vad xác định được CN- VN trong mỗi câu 3- HS biết dùng câu kể một cách hợp lí . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Ba băng giấy – mỗi băng viết 1 câu kể Ai làm gì ? tìm được ở BT.I.1 . - Một số tờ phiếu viết các câu kể ở BT.III.1 . - 1 tờ phiếu kẻ bảng nội dung BT.III.2 . III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : TG Thầy Trò 14’ Hoạt động 1: - GQMT1 H ĐLC SGK HTTC: cá nhân, lớp Nhận xét1,2: - Hãy đọc đoạn văn của Tô Hoài và: a) Tìm các từ chỉ hoạt động. b) Tìm từ chỉ người hoặc vật. 3) Em có thể đạt câu hỏi cho từ chỉ HĐ? Đạt câu hỏi cho từ chỉ người, vật? Câu kể gồm mấy bộ phận - Ghi nhớ 2) Người lớn đánh trâu ra cày. 3) Các cụ già nhặt cỏ đốt rác. 4) Mấy chú bé bắc bếp thổi cơm ( In nghiêng -> từ chỉ người, vật) ( gạch chân -> từ chỉ HĐ) - Người lớn đang làm gì?... - HS đọc nghinhớ nhiều lần. 16’ Hoạt động 3: -> GQMT2& 3 HDLC: SGK, bảng nhóm HĐ nhóm, lớp Luyện tập Bài 1,2: - Nhóm em hãy tìm câu kể Ai làm gì trong đọan văn sau & tìm CN, VN trong các câu vừa tìm được? Bài 3: - Em hãy viết một đoạn văn kể về các công việc trong buổi sáng của em. Cho biết câu nào là câu kể ai là gì? B1) Câu 1: Cha tôi làm cho tôi chiếc chổi cọ để quét nhà, quét sân Câu 2: Mẹ đựng hạt giống đầy nón lá cọ để gieo cấy mùa sau. - Lớp làm vở, chấm. 5’ Hoạt động 4: HĐ kết thúc câu kể làm gì thường có mấy bộ phận?... Mời HS nhận xét tiết học Về nhà chuẩn bị trước bài: vị ngữ trong câu kể ai làm gì? Lịch sử TPPCT: 17 ÔN TẬP HỌC KÌ I I. Mục tiêu. 1- Hệ thống lại những sự kiện tiêu biểu về các giai đoạn lich sử từ buổi đầu dựng nước đến cuối thế kỉ XIII: Nước Văn Lang, Âu Lạc; hơn một nghìn năm đấu tranh giành độc lập; buổi đầu độc lập ; nước Đại Việt thời lý ; nước Đại Việt thời Trần. 2- Có kĩ năng kể được diễn biến của các cuộc khởi nghĩa. 3- Tự hào về con người Việt Nam. II . Đồ dùng dạy học - Bản đồ, lược đồ, VBT. III. Các hoạt động dạy học. TG Thầy Trò 16’ Hoạt động 1: - GQMT 1 H ĐLC:SGK HTTC: cá nhân, nhóm ôn tập về Buổi đầu nước ta độc lập. - Vì sao quân Nam Hán sang xâm lược nước ta? Ngô Quyền đã làm gì để mở ra thời kì độc lập ch Dtộc? + Hãy kể lại diễn biến của cuộc kháng chiến đó? - Hãy cho biết Ai đã dẹp loạn 12 sứ quân? Oâng quê ở đâu? - Vì KC Tiễn giết Dương Đình Nghệ -> lợi dụng cơ hội đó nam Hán xâm lược nước ta. -Ngô- Đinh Bộ Lĩnh ở Hoa Lư – Gia viễn – Ninh Bình. 14’ Hoạt động 2: GQMT2& 3 H ĐLC: SGK HTTC: nhóm, lớp -> ôn tập về nước ta dươí thời Lý. - Hãy nêu lí do quân Tống sang xâm lược nước ta lần 1. - Nhóm em hãy kể lại diễn biến cũa cuộc kháng chiến & nêu ý nghĩ trước lớp? - Hãy nêu hoàn cảnh nhà Lý ra đời & những thành tựu to lớn mà nhà Lý đã xây dựng cho nước ta? - Hãy kể lại diễn biến của cuộc khởi nghĩa chống quân Tống lần 2. - Đinh Tiên Hoàng mất Vua Đinh Toàn còn nhỏ Tông sang xâm lược. - Lớp thực hiện nnhiệm vụ. - Lý Thái Tổ dờ đô ra Thăng Long, Lý Thánh Tông đổi tên nước Đại Viết, Lý Thái Tông xây dựng Quốc Tự Giám, Lý Thường Kiết chiến thắng quân Tống lẫy lừng trên sông Như Nguyệt - HS thi kể trước lớp. 5’ Hoạt động 3: Hđ kết thúc Em có nhận xét gì về quân & dân ta. Nhận xét tiết học Cbi để thi kì I. Thứ ba ngày 15 tháng 12 năm 2009 CHÍNH TẢ TPPCT: 17 MÙA ĐÔNG TRÊN RẺO CAO ( LGMT) I. Mục tiêu: 1 -Nghe – viết đúng chính tả ; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.. 2 -Làm đúng BT chính tả phân biệt vần ât / âc ,l/n. 3 -GD HS chú ý khi viết tên riêng và nắn nốt khi viết . II. Đồ dùng dạy học: -Giấy khổ to viết bài chính tả lên trước và bút dạ, III. Hoạt động trên lớp: T/G Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 26’ 5’ 3’ Hoạt động 1: GQMT1& 3 H ĐLC: vở, SGK HTTC: cá nhân, lớp Hướng dẫn viết chính tả: Trao đổi về nội dung đoạn văn: -Gọi HS đọc đoạn văn. -Hỏi: +Những dấu hiệu nào cho biết mùa đông đã về với rẻo cao? GDMT: Em thấy cảnh thiên nhiên ở rẻo cao vào mùa đông ... ốp có tác dụng gì ? - Người ta tiến hành làm đất bằng công cụ nào ? - Nhận xét và kết luận : Làm đất trước khi gieo trồng nhằm làm cho đất tơi xốp , hạt nảy mầm được dễ dàng và tạo điều kiện cho cây phát triển tốt . Làm đất còn có tác dụng làm sạch cỏ dại , cây không bị cỏ dại hút tranh chất dinh dưỡng và che lấp ánh sáng . - Khi làm đất , người ta thường thực hiện những công việc nào ? - Người ta tiến hành làm đất bằng công cụ nào ? - Lưu ý : Đất phải được cuốc hoặc cày sâu và làm nhỏ vừa phải . Nếu làm đất nhỏ quá , đất dễ bị dí chặt sau khi tưới nước hoặc mưa . Hoạt động lớp . - Công việc cuốc hoặc cày lật đất lên , sau đó làm nhỏ , tơi đất và loại bỏ cỏ dại trước khi gieo trồng được gọi chung là làm đất . - Vì đất nhỏ , tơi , xốp mới gieo trồng được . - Làm cho đất có nhiều không khí , hạt nảy mầm dễ dàng , rễ cây dễ len lỏi trong đất để hút nước , chất dinh dưỡng nuôi cây . - Cuốc , cày , vồ đập đất , cày , bừa - Cuốc cày lật đất lên , sau đó làm nhỏ đất bằng vồ đập đất hoặc bừa và loại bỏ cỏ dại có trong đất . - Cuốc , cày , vồ đập đất , bừa Hoạt động 2 : Hướng dẫn thao tác kĩ thuật lên luống . MT : Giúp HS nắm kĩ thuật lên luống . PP : Trực quan , giảng giải , đàm thoại . - Gợi ý HS trả lời các câu hỏi : + Tại sao phải lên luống trước khi gieo trồng rau , hoa ? + Người ta lên luống để trồng loại cây rau , hoa nào ? - Hướng dẫn HS cách lên luống như SGK Hoạt động lớp . - Rau , hoa không chịu được ngập úng , khô hạn . Vì vậy phải lên luống để tưới nước và thoát nước , đi lại chăm sóc được dễ dàng . - Trước khi trồng hầu hết các loại cây rau , hoa đều phải lên luống . - Quan sát , theo dõi , ghi chép các nội dung và trả lời các câu hỏi SGK . 4. Củng cố : (3’) - Nêu ghi nhớ SGK . - Giáo dục HS có ý thức làm việc cẩn thận , đảm bảo an toàn lao động . 5. Dặn dò : (1’) - Nhận xét sự chuẩn bị , tinh thần học tập của HS . - Dặn HS về nhà đọc trước bài học sau . Kĩ thuật (tiết 34) LÀM ĐẤT , LÊN LUỐNG ĐỂ GIEO TRỒNG RAU , HOA I. MỤC TIÊU : - Biết được mục đích và cách làm đất , lên luống để trồng rau , hoa . - Sử dụng được cuốc , cào để lên luống trồng rau , hoa . - Có ý thức làm việc cẩn thận , đảm bảo an toàn lao động . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Tranh minh họa luống trồng rau , hoa . - Vật liệu và dụng cụ : + Mảnh vườn trường đã được cuốc đất lên . + Cuốc , cào , thước dây , cọc tre hoặc gỗ . III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Khởi động : (1’) Hát . 2. Bài cũ : (3’) Làm đất , lên luống để gieo trồng rau , hoa . - Nêu lại ghi nhớ bài học trước . 3. Bài mới : (27’) Làm đất , lên luống để gieo trồng rau , hoa (tt) . a) Giới thiệu bài : Làm đất , lên luống là công vệc đầu tiên của quy trình sản xuất rau , hoa . Làm tốt khâu này sẽ tạo điều kiện cho cây phát triển tốt ngay từ khi mới gieo hạt . Chúng ta cùng tìm hiểu công việc này trong bài học hôm nay . b) Các hoạt động : Hoạt động 1 : HS thực hành làm đất , lên luống trồng rau , hoa . MT : Giúp HS thực hành được việc làm đất , lên luống trồng rau , hoa . PP : Trực quan , giảng giải , thực hành . - Nêu các công việc trong giờ thực hành : + Dùng thước đo chiều dài , rộng của luống , rãnh luống . Đánh dấu và đóng cọc vào các vị trí đã đánh dấu . + Căng dây qua các cọc . + Dùng cuốc đánh rãnh , kéo đất ở phần rãnh lên mặt luống theo đường dây căng và làm bằng mặt luống , nhặt cỏ dại , gạch đá trên mặt luống để gọn vào một chỗ . Chú ý làm hai bên thành luống thoai thoải dần từ rãnh lên mặt luống đẻ giữ cho đất trên luống không bị trôi xuống rãnh . - Kiểm tra sự chuẩn bị dụng cụ thực hành , phân chia vị trí thực hành cho các nhóm và giao nhiệm vụ . - Theo dõi , uốn nắn giúp cho HS làm tốt phần việc được giao , nhắc nhở HS đảm ảo an toàn lao động . - Cuối buổi , nhắc các em thu dọn và rửa sạch dụng cụ . Hoạt động nhóm . - Các nhóm thực hành lên luống . Hoạt động 2 : Đánh giá kết quả học tập . MT : Giúp HS đánh giá được kết quả học tập của mình và các bạn . PP : Trực quan , giảng giải , đàm thoại . - Hướng dẫn HS tự đánh giá công việc theo các tiêu chuẩn : + Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ lao động . + Thực hiện đúng các thao tác và các bước trong quy trình . + Luống và rãnh luống tương đối thẳng , đảm bảo kích thước . + Hoàn thành đúng thời gian , đảm bảo an toàn lao động . Hoạt động lớp . - Đánh giá kết quả . 4. Củng cố : (3’) - Nêu lại ghi nhớ SGK . - Giáo dục HS có ý thức làm việc cẩn thận , đảm bảo an toàn lao động . 5. Dặn dò : (1’) - Nhận xét sự chuẩn bị , thái độ và kết quả học tập của HS . - Dặn HS về nhà đọc trước bài học sau , chuẩn bị đủ công cụ , vật liệu . Mĩ thuật (tiết 17) Vẽ trang trí : TRANG TRÍ HÌNH VUÔNG I. MỤC TIÊU : - Hiểu biết thêm về trang trí hình vuông và sự ứng dụng của nó trong cuộc sống . - Biết lựa chọn họa tiết và trang trí được hình vuông . - Cảm nhận được vẻ đẹp của trang trí hình vuông . II. CHUẨN BỊ : 1. Giáo viên : - SGK , SGV . - Một số đồ vật có ứng dụng trang trí hình vuông như : khăn vuông , khăn trải bàn , thảm , gạch hoa - Một số bài trang trí hình vuông của HS các lớp trước . - Sưu tầm một số bài trang trí hình vuông trong các giáo trình mĩ thuật . - Hình hướng dẫn các bước trang trí hình vuông . 2. Học sinh : - SGK . - Vở Tập vẽ . - Bút chì , tẩy , com-pa , thước kẻ , màu vẽ . III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Khởi động : (1’) Hát . 2. Bài cũ : (3’) Tập nặn tạo dáng : Tạo dáng con vật hoặc ô tô bằng vỏ đồ hộp . - Nhận xét bài vẽ kì trước . 3. Bài mới : (27’) Vẽ trang trí : Trang trí hình vuông . a) Giới thiệu bài : Giới thiệu bài sao cho hấp dẫn , phù hợp nội dung . b) Các hoạt động : Hoạt động 1 : Quan sát , nhận xét . MT : Giúp HS nắm đặc điểm của các mẫu trang trí hình vuông . PP : Trực quan , giảng giải , đàm thoại . - Giới thiệu một số bài trang trí hình vuông và hình 1 , 2 SGK để HS nhận xét và tìm ra cách trang trí : + Có nhiều cách trang trí hình vuông . + Các họa tiết thường được sắp xếp đối xứng qua các đường chéo và đường trục . + Họa tiết chính thường to hơn và ở giữa + Họa tiết phụ thường nhỏ hơn ở 4 góc xung quanh . + Những họa tiết giống nhau thì vẽ bằng nhau và cùng màu , cùng độ đậm nhạt . + Màu sắc và đậm nhạt làm rõ trọng tâm bài . - Gợi ý HS so sánh , nhận xét hình 1 , 2 SGK để tìm ra sự giống nhau , khác nhau của cách trang trí về bố cục , hình vẽ , màu sắc . Hoạt động lớp . Hoạt động 2 : Cách trang trí hình vuông MT : Giúp HS nắm cách trang trí hình vuông . PP : Trực quan , giảng giải . - Vẽ một số hình vuông ở bảng rồi hướng dẫn : + Kẻ các trục . + Tìm và vẽ các hình mảng trang trí . - Sử dụng một số họa tiết như hình hoa , lá đơn giản vẽ vào các hình mảng cho phù hợp để HS nhận ra : + Cách sắp xếp họa tiết . + Cách vẽ họa tiết vào các mảng . - Gợi ý cách vẽ màu : + Không vẽ quá nhiều màu , dùng từ 3 – 5 màu . + Vẽ màu vào họa tiết chính trước , họa tiết phụ và nền vẽ sau . + Màu sắc cần có đậm , có nhạt để làm nổi rõ trọng tâm . Hoạt động cá nhân . Hoạt động 3 : Thực hành . MT : Giúp HS trang trí được một hình vuông . PP : Trực quan , giảng giải , thực hành . - Nhắc HS : + Vẽ hình vuông vừa với tờ giấy . + Kẻ các đường trục bằng bút chì . + Vẽ các mảng theo ý thích : hình mảng chính ở giữa , hình mảng phụ ở xung quanh . + Vẽ họa tiết vào các mảng . Các họa tiết giống nhau thì vẽ bằng nhau . Chú ý nhìn trục để vẽ cho họa tiết cân đối và đẹp . + Chọn và vẽ màu theo ý thích , có đậm , có nhạt . Hoạt động nhóm . - Các nhóm thực hành . Hoạt động 4 : Nhận xét , đánh giá . MT : Giúp HS đánh giá được sản phẩm của mình và của bạn . PP : Trực quan , giảng giải , đàm thoại . - Chọn một số bài vẽ có những ưu điểm , nhược điểm điển hình để cùng đánh giá , xếp loại . Hoạt động lớp . 4. Củng cố : (3’) - Chấm bài , nhận xét . - Giáo dục HS yêu thích vẻ đẹp của việc trang trí . 5. Dặn dò : (1’) - Nhận xét tiết học . - Quan sát hình dáng . màu sắc của các loại lọ và quả . Aâm nhạc (tiết 17) ÔN TẬP ( Tự soạn ) Sinh hoạt TUẦN 17 I . MỤC TIÊU : - Rút kinh nghiệm công tác tuần qua . Nắm kế hoạch công tác tuần tới . - Biết phê và tự phê . Thấy được ưu điểm , khuyết điểm của bản thân và của lớp qua các hoạt động . - Hòa đồng trong sinh hoạt tập thể . II. CHUẨN BỊ : - Kế hoạch tuần 18 . - Báo cáo tuần 17 . III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP : 1. Khởi động : (1’) Hát . 2. Báo cáo công tác tuần qua : (10’) - Các tổ trưởng báo cáo hoạt động của tổ mình trong tuần qua . - Lớp trưởng tổng kết chung . - Giáo viên chủ nhiệm có ý kiến . 3. Triển khai công tác tuần tới : (20’) - Tích cực thi đua lập thành tích chào mừng các Đại hội . - Tham dự Đại hội Liên Đội . - Tich cực đọc và làm theo báo Đội . - Nuôi heo đất lập quỹ Chi Đội . 4. Sinh hoạt tập thể : (5’) - Tiếp tục tập bài hát mới : Rạng ngời trang sử Đội ta . - Chơi trò chơi : Tìm bạn thân . 5. Tổng kết : (1’) - Hát kết thúc . - Chuẩn bị : Tuần 18 . - Nhận xét tiết . 6. Rút kinh nghiệm : - Ưu điểm : . . - Khuyết điểm : .. .
Tài liệu đính kèm: