Giáo án Khối 4 - Tuần 17 - Năm học 2010-2011 (Bản tổng hợp 2 cột)

Giáo án Khối 4 - Tuần 17 - Năm học 2010-2011 (Bản tổng hợp 2 cột)

RẤT NHIỀU MẶT TRĂNG

I - MỤC TIÊU

-Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài.Biết đọc giọng kể nhẹ nhàng, chậm rãi, bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn có lời nhân vật và lời người dẫn chuyện.

-Hiểu ND: Cách nghĩ của trẻ em về thế giới, về mặt trăng ngộ nghĩnh, đáng yêu.

II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK

III - CÁC BƯỚC LÊN LỚP

 

doc 23 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 16/02/2022 Lượt xem 233Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Khối 4 - Tuần 17 - Năm học 2010-2011 (Bản tổng hợp 2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NS: 12/12/2010
ND: 13/12/2010 TẬP ĐỌC 
 RẤT NHIỀU MẶT TRĂNG
I - MỤC TIÊU
-Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài.Biết đọc giọng kể nhẹ nhàng, chậm rãi, bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn có lời nhân vật và lời người dẫn chuyện.
-Hiểu ND: Cách nghĩ của trẻ em về thế giới, về mặt trăng ngộ nghĩnh, đáng yêu.
II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK
III - CÁC BƯỚC LÊN LỚP
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HS
1/ ỔÂn định 
2/ Kiểm tra: 
- HS đọc bài Trong quán ăn Ba cá bống và trả lời câu hỏi trong SGK
-GV nhận xét đánh giá
3. Bài mới: 
Luyện đọc: 
-GV chia đoạn ( 3 đoạn)
-Kết hợp giải nghĩa từ: vời
- GV đọc toàn bài 
Tìm hiểu bài:
-Câu1
-Câu 2
-Câu3
-Câu4
Hướng dẫn đọc diễn cảm
-GV hướng dẫn cả lớp đọc diễn cảm một đoạn trong bài.
- GV đọc mẫu
-GV nhận xét tuyên dương
- 3 HS đọc nối tiếp nhau.
-1HS đọc toàn bài
-HS nối tiếp nhau đọc đoạn của bài
- HS luyện đọc theo cặp.
- Một, hai HS đọc bài.
-HS trả lời cá nhân
-HS thảo luận theo cặp và trả lời
-HS trả lời cá nhân
-HS thảo luận theo cặp trả lời
- HS nối tiếp nhau đọc cả bài.
-Từng cặp HS luyện đọc 
-Một vài HS thi đọc diễn cảm
4. Củng cố – Dặn dò
- Câu chuyện giúp em hiểu điều gì? Công chúa nhỏ đáng yêu, ngây thơ. Chú hề thông minh.
-Nhận xét tiết học.
Rút kinh nghiệm
 KỂ CHUYỆN 
 MỘT PHÁT MINH NHO NHỎ
I – MỤC TIÊU
-Dựa theo lời kể của GV và tranh minh hoạ, bước đầu kể lại được câu chuyện Một phát minh nho nhỏ rõ ý, đúng diễn biến.
-Hiểu ND truyện. Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu truyện 
II – ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
-Tranh minh hoạ truyện trong SGK 
III – CÁC BỨOC LÊN LỚP
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 
1/ Kiểm tra: 
-GV yêu cầu HS kể lại một câu chuyện hoặc một mẩu chuyện được chứng kiến hoặc được tham gia có liên quan đến đồ chơi hoặc trò chơi
-GV nhận xét, đánh giá
2. Bài mới: 
GV kể chuyện
-Kể lần 1:Sau khi kể lần 1, GV giải nghĩa một số từ khó chú thích sau truyện.
-Kể lần 2:Vừa kể vừa chỉ vào tranh minh hoạ 
-Kể lần 3
Hướng dẫn HS kể truyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
-Yêu cầu HS đọc yêu cầu bài tập 1, 2.
-Cho HS kể theo nhóm.
-Cho HS thi kể trước lớp.
+Theo nhóm kể nối tiếp.
+Kể cá nhân toàn bộ câu chuyện.
-Yêu cầu HS trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
-Chốt các ý kiến.
-2 HS kểu lại hai mẩu chuyện
-Lắng nghe.
-HS nghe kết hợp nhìn tranh minh hoạ, đọc phần lời dưới mỗi tranh trong SGK.
-Kể trong nhóm từng đoạn câu chuyện theo 5 tranh.
- HS thi kể chuyện.
-Lắng nghe bạn kể và đặt câu hỏi cho nhóm kể.
-Phát biểu về ý nghĩa câu chuyện.
-Bình chọn bạn kể hay.
3. Củng cố – Dặn dò:
-Gv nhận xét tiết học
-Yêu cầu về nhà kể lại truyện cho người thân, xem trước nội dung tiết sau.
RÚT KINHNGHIỆM
 LUYỆN TỪ VÀ CÂU
CÂU KỂ AI LÀM GÌ?
I - MỤC TIÊU
- HS nắm được cấu tạo cơ bản của câu kể Ai làm gì ? 
-Nhận biết được câu kể Ai làm gì trong đoạn văn và xác định được CN, VN trong mỗi câu 
-Viết được đoạn văn kể việc đã làm trong đó có sử dụng câu kể Ai làm gì?
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Bảng phụ viết sẵn từng câu trong đoạn văn để phân tích mẫu.
III CÁC BƯỚC LÊN LỚP
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1/ Oån định 
2/ Kiểm tra: 
-Thế nào là câu kể? Cho ví dụ
-GV nhận xét đánh giá
3. Bài mới: 
Phần nhận xét
Bài 1: GV yêu cầu HS đọc đoạn văn ở bảng phụ
Bài 2: 
-Tìm những từ chỉ hoạt độâng, từ ngữ chỉ người hoặc vật hoạt động : 
-GV nhận xét KL:
Bài 3 :
-GV hướng dẫn và phân tích mẫu và yêu cầu HS đặt câu hỏi cho các từ chỉ hoạt đông và các từ chỉ người hoặc vật hoạt động.
-GV nhận xét sửa sai
Bài tập 1
-GV yêu cầu HS tìm các câu kể Ai làm gì ? trong đoạn văn
-GV nhận xét 
Bài tập 2
- yêu cầu HS thảo luận nhóm và tìm chủ ngữ, vị ngữ trong các câu vừa tìm được
--GV nhận xét kết luận:
Bài tập 3 : 
- HS viết đoạn văn và xác định kiểu câu kể Ai làm gì.
-
-GV nhận xét, chấm điểm
- 2 HS trả lời
-HS đọc
- 1 HS đọc yêu cầu bài. 
-HS tìm từ chỉ hoạt đông và tìm từ chỉ người hoặc vật hoạt động
-HS đặt câu hỏi
- HS đọc đoạn văn
- Cả lớp đọc thầm.
- HS làm bài và sửa bài. 
-HS thảo luận nhóm
-Đại diện nhóm trình bày
-HS nhận xét
-HS thực hành viết đoạn văn
-HS đọc trước lớp và xác định câu kể Ai làm gì
4– Củng cố – Dặn dò 
- Làm lại vào vở các bài tập 3.
- Nhận xét tiết học
RÚT KINH NGHIỆM
NS: 14/12/2010
ND: 14/12/2010 CHÍNH TẢ 
MÙA ĐÔNG TRÊN RẺO CAO
I/ MỤC TIÊU
-Nghe - viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi
-Luyện viết đúng các chữ có vần ât/âc
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Bảng phụ
III/ CÁC BƯỚC LÊN LỚP
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
1/ Kiểm tra
-HS viết : đất nước, gió bấc tấc đất, tấc vàng
-GV nhận xét, đánh giá
2/ Bài mới
*Hướng dẫn HS nghe viết
-GV đọc bài 
-Bài văn miểu tả cảch ở đâu?
GDMT:
-GV yêu cầu HS tìm những từ cần viết đúng chính tả
-GV ghi lại các từ khó viết: 
-GV nhận xét, sửa sai cho HS
-GV đọc bài
-Hướng dẫn HS soát lỗi
* Chấm bài, chữa bài
Làm bài tập
-GV yêu cầu HS làm bài tập 2b SGK
-GV nhận xét kết luận
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
-2 HS viết bảng lớp cả lớp viết nháp
-HS theo dõi SGK
-2 HS đọc lại bài
-HS trả lời cá nhân
-HS đọc thầm lại đoạn văn
-HS đọc và tìm những từ khó viết
-HS viết nháp 
-HS viết bài vào vở
-HS đổi tập nhau bắt lỗi
-HS làm việc cá nhân
-HS đọc kết quả
-HS nhận xét
3/ Củng cố – Dặn dò
-Giáo dục HS qua tiết dạy
-Nhận xét giờ học
-Chuẩn bị bài sau
RÚT KINHNGHIỆM
NS: 12/12/2010
ND: 14/12/210 TẬP ĐỌC 
 RẤT NHIỀU MẶT TRĂNG (tiếp theo)
I - MỤC TIÊU
- Biết đọc với giọng kể nhẹ nhàng, chậm rãi, bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn có lời nhân vật và có lời người dẫn chuyện. 
-Hiểu nội dung: Cách nghĩ của trẻ em về đồ chơi và sự vật xung quanh rất ngộ nghĩ, đáng yêu.
II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Tranh minh hoạ truyện trong SGK
III- CÁC BƯỚC LÊN LỚP
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HS
1/ Kiểm tra
-HS đọc phần đầu bài Rất nhiều mặt trăng và trả lời câu hỏi trong SGK
-GV nhận xét đánh giá
2. Bài mới
Luyện đọc: 
-GV chia đoạn ( 3 đoạn)
- GV đọc diễn cảm bài văn 
Tìm hiểu bài:
-Câu 1
-Câu 2,3
-Câu4
Hướng dẫn đọc diễn cảm
-GV hướng dẫn cả lớp đọc diễn cảm một đoạn 
- GV đọc mẫu
-GV nhận xét tuyên dương
-3 HS đọc nối tiếp nhau
-1Hs đọc toàn bài
-HS nối tiếp nhau đọc đoạn của bài
- HS luyện đọc theo nhóm.
- Một, hai HS đọc bài.
-HS trả lời cá nhân
-HS thảo luận theo cặp và trả lời
 -HS chonï ý đúng nhất 
- HS nối tiếp nhau đọc cả bài.
-Từng cặp HS luyện đọc 
-Một vài HS thi đọc diễn cảm
3. Củng cố – Dặn dò: 
-Nhận xét tiết học.
-Chuẩn bị ôn tập.
RÚT KINHNGHIỆM
NS: 12/12/2010
ND: 13/12/2010 TẬP LÀM VĂN 
ĐOẠN VĂN TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT 
I - MỤC TIÊU
- Hiểu được cấu tạo cơ bản của đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật, hình thức thể hiện giúp nhận biết mỗi đoạn văn. 
-Nhận biết được cấu tạo của đoạn văn, viết được một đoạn văn tả bao quát chiếc bút.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
III- CÁC BƯỚC LÊN LỚP
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1/ Kiểm tra
-Có mấy cách mở bài, đó là những cách mở bài nào?
-Nêu dàn bài chung của bài văn miêu tả đồ vật
-GV nhận xét, đánh giá
2. Bài mới: 
Hướng dẫn phần nhận xét.
Bài tập 1,2,3:
-GV nhận xét. 
Ghi nhớ 
Phần luyện tập
Bài tập 1:
-GV nhận xét. 
Bài tập 2: Viết đoạn văn. 
-GV lưu ý: 
+Chỉ tả phần bao quát.
+Cần quan sát kĩ chiếc bút chì: hình dáng, kích thước, màu sắc, chất liệu, cấu tạo.
+Tập diễn đạt, sắp xếp các ý, kết hợp bộc lộ cảm xúc khi tả. 
-GV nhận xét. 
-3 HS trả lời
-3 HS nối tiếp nhau đọc yêu cầu bài tập 1,2,3. 
-Cả lớp đọc thầm bài Cái tối tân, suy nghĩ làm bài cá nhân để xác định các đoạn văn trong bài; nêu ý chính của mỗi đoạn. 
-Vài HS đọc nội dung cần ghi nhớ.
-1 HS đọc yêu cầu bài tập 1
-Cả lớp đọc thầm bài Cây bút máy, thực hiện lần lượt theo yêu cầu của BT. 
-HS trình bày 
-HS đọc yêu cầu bài tập, 
-HS viết bài.
-HS nối tiếp nhau đọc bài viết. 
3. Củng cố – Dặn dò: 
-Nhận xét tiết học. 
-Tập tả một đồ vật mà em yêu thích
-Chuẩn bị bài mới
 LUYỆN TỪ VÀ CÂU 
VỊ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI LÀM GÌ?
I - MỤC TIÊU
-Nắm được kiến thức cơ bản để phục vụ cho việc nhận biết vị ngữ trong câu kể Ai làm gì?
-Nhận biết và bước đầu tạo được câu kể Ai làm gì? theo yêu cầu cho trước, qua thực hành luyện tập.
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Bảng phụ 
III CÁC BƯỚC LÊN LỚP
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1/ Kiểm tra: Câu kể “ Ai – làm gì “
-Câu kể Ai làm gì thường có mấy bộ phận? Đặt 2 câu kể Ai làm gì?
-GV nhận xét, đánh giá
2. Bài mới
Phần nhận xét
Bài 1: 
-GV kết luận
Bài 2 
-GV nhận xét kết luận
Bài 3 :
-Ý nghĩa của vị ngữ trong các câu trên. 
Bài 4 :
- Vị ngữ của các câu trên do loại từ nào tạo thành?
Phần ghi nhớ
Phần luyện tập
Bài tập 1: 
- Các câu kể kiểu Ai làm gì trong đoạn văn trên : Câu 3, 4,5,6,7.
- GV chốt lại .
Bài tập 2: 
-GV chốt lại ý đúng. 
Bài tập 3 :
- GV hướng dẫn HS sửa bài.
-GV nhận xét sửa sai
-2 HS trả lời câu hỏi và đặt câu
- HS trao đổi nhóm .
- Đại diện nhóm trình bày. 
-Cả lớp nhận xét.
 ... trang phục và hoạt động sản xuất chính của Hoàng Liên Sơn, Tây Nguyên, trung du Bắc Bộ và đồng bằng Bắc Bộ.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN 
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH 
1. Kiểm tra 
-Thủ đô Hà Nội còn có những tên gọi nào khác ? Tới nay Hà Nội được bao nhiêu tuổi? 
-Trình bày những đặc điểm tiêu biểu của thủ đô Hà Nội.
-GV nhận xét – đánh giá.
2/ Bài mới:
GV cho HS ôn tập những câu hỏi sau
-Đồng bằng Bắc Bộ do sông nào bồi đắp
-Chủ nhân của đồng bằng Bắ Bộ là ai?
-Kể tên một số lễ hội lớn ở đồng bằng Bắc Bộ?
-Đà lạt nằm trên cao nguyên nào?
-Khí hậu Tây Nguyên thường có mấy mùa? Nêu đặc điểm của từng mùa?
-GV cho HS xác định thủ đô Hà Nội, thành phố Đà Lạt, đồng bằng Bắc Bộ trên bản đồ hành chính VN
-Tây Nguyên có những dân tộc nào sống lâu đời?
-GV nhận xét nội dung cần thiết cho HS ôn tập
-3 HS trả lời
-HS nhận xét
-HS trả lời cá nhân
-HS xác định trên bản đồ
-HS trả lời cá nhân
3. Củng cốù – Dặn dò
-GDHS
-Nhận xét tiết học
-Chuẩn bị kiểm tra HKI
RÚT KINH NGHIỆM
 KHOA HỌC 
ÔN TẬP
I.MỤC TIÊU 
-Tháp dinhdưỡng cân đối 
-Tính chất của nước và không khí, thành phần chính của không khí 
-Vòng tuần hoàn của nước trong thiên nhiên.
-Vai trò của nước và không khí trong sinh hoạt, lao động sản xuất và vui chơi giải trí 
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
-HS chuẩn bị các tranh ảnh về việc sử dụng nước, không khí , trong sinh hoạt lao động sản xuất , vui chơi giải trí, bút màu, giấy vẽ . 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN 
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH 
1.Kiểm tra 
Không khí gồm những thành phần nào? Thành phần nào duy trì sự cháy thành phần nào khgông duy trì sự cháy?-GV nhận xét và cho điểm 
 2. Bài mới 
Hoạt động 1: Ôn tập về phần vật chất
 -GV chuẩn bị phiếu học tập cá nhân phát cho HS 
-Yêu cầu HS hoàn thành phiếu học tập 
-Nhận xét bài của HS . 
Hoạt động 2 : Vai trò của nước , không khí trong đời sống sinh hoạt 
-GV tổ chức cho HS hoạt động trong nhóm 
-Chia nhóm HS , yêu cầu các nhóm trưởng báo cáo việc chuẩn bị của nhóm mình 
-Yêu cầu HS trình bày theo từng chủ đề : 
+Vai trò của nước 
+Vai trò của không khí 
+Xen kẽ nước và không khí 
-Yêu cầu, nhắc nhở HS trình bày khoa học , thảo luận về nội dung thuyết trình 
-Yêu cầu đại diện nhóm trình bày kết qủa thảo luận .-Nhận xét đánh giá 
Hoạt động 3: Cuộc thi : Tuyên truyền viên xuất sắc 
-GV tổ chức cho HS làm việc theo cặp đôi 
-GV yêu cầu HS vẽ tranh theo 2 đề tài . 
+Bảo vệ môi trường nước 
+Bảo vệ môi trường không khí 
-Gọi HS trình bày sản phẩm và thuyết minh 
-GV nhận xét, cho sản phẩm đẹp, vẽ đúng chủ đề, ý tưởng sáng tạo hay 
-2 HS trả lời
-HS nhận xét
-HS hoàn thành phiếu học tập
-Tiến hành thảo luận theo nhóm 
-Đại diện nhóm trình bày 
-Yêu cầu HS giới thiệu -HS tiến hành vẽ 
-HS trình bày tranh vẽ của mình và thuyết minh về bức tranh
3.Củng cố - Dặn dò
-Nhận xét tiết học. 
-Dặn HS về nhà ôn lại các kiến thức để chuẩn bị làm bài kiểm tra 
-Chuẩn bị bài: Kiểm tra HK I
RÚT KINH NGHIỆM	
NS: 20. 12. 09
ND: 22. 12. 09 ĐẠO ĐỨC (Tiết 17)
THỰC HÀNH CUỐI HKI
I. MỤC TIÊU
-Ôn lại những kiến thức đã học từ bài 6 đến bài 8.
-Rèn cho HS có những kĩ năng cần thiết như: Hiếu thảo với ông bà cha mẹ, Biết ơn thầy cô giáo, Yêu lao động, 
HS có thói quen thực hiện những chuẩn mực đạo đức trên
III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
-GV sưu tầm một số mẩu chuyện nói về chủ đề trên
III. HOẠT ĐỘNG DAY HỌC
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
1.Kiểm tra 
-Thế nào là yêu lao động?
-Làm thế nào để thể hiện mình là người yêu lao động
-GV nhận xét - đánh giá. 
2/ Bài mới:
Hoạt động 1: Oân lại kiến thức đã học
-GV yêu cầu HS xem lại các bài đã học từ Bài 6 đến Bài 8 và trả lời các câu hỏi sau:
-Em cần làm gì để thể hiện là hiếu thảo với ông bà cha mẹ?
-Thầy cô giào là những người dạy dỗ chúng ta nên người vậy em cân làm gì để tỏ lòng biết ơn đối với thầy cô giáo?
-Thế nào là yêu lao động? Yêu lao động giúp em có những ích lợi gì?
-GV nhận xét KL:
Hoạt động 2: Xử lí tình huống
-GV đưa ra một số tình huống nằm trong chủ đỉem từ Bài 6 đến Bài 8 yêu câu HS thảo luận theo nhóm và xử lí các tình huống trên
-GV nhận xét tuyên dương
-3 HS trả lời
-HS trả lời
-HS trả lời
-HS nhận xét
-HS nghe tình huống và xử lí theo nhóm
-Đại diện các nhóm trình bày
-HS nhận xét, bổ sung
3.Củng cố - Dặn dò
-Nhận xét tiết học. 
-Về nhà học bài. 
-Chuẩn bị Kính trọng, biết ơn người lao động
RÚT KINH NGHIỆM	
NS: 21. 12. 09
ND: 23. 12. 09 THỂ DỤC (Tiết 33)
THỂ DỤC RLTTCB - TRÒ CHƠI “NHẢY LƯỚT SÓNG ”
I.MỤC TIÊU
-Thực hiện cơ bản đúng đi kiễng gót hai tay chống hông. 
-Chơi trò chơi “Nhảy lướt sóng “ Yêu cầu HS tham gia trò chơi tương đối chủ động , nhiệt tình .
 II.ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN
-Trên sân trường 
-GV chuẩn bị 1-2 còi các dụng cụ phục vụ trò chơi . 
III.NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP
GV
1/Phần mở đầu
-Tập hợp lớp, phổ biến nội dung và yêu cầu bài học
-Chạy chậm xung quanh sân tập
-Khởi động các khớp 
-Trỏ chơi Nhanh lên bạn ơi
2/Phần cơ bản
 GV
x x x x 
x x x x 
x x x x 
x x x x 
x x x x
-Ôn đi kiễn gót hai tay chống hông.
-GV làm mẫu lại động tác
-Tổ chức cho HS tập luyện
- GV điều khiển theo đội hình hàng dọc
-Chia tổ tập luyện do các tổ trưởng điều khiển . 
-Tổ chức cho HS thi đua giữa các tổ
-Sau khi các tổ biểu diễn GV tổ chức cho HS bình chọn tổ tập luyện đúng, đẹp
-GV nhận xét , đánh giá 
Trò chơi vận động
 -Trò chơi “ Nhảy lướt sóng “ . 
-GV hướng dẫn HS chơi giống như những tiết trước
 GV
x x x x 
x x x x 
x x x x 
x x x x 
x x x x
3/Phần kết thúc
-GV cùng HS hệ thống bài.
-Nhận xét giờ học. 
-GV kết thúc giờ học bằng cách hô “Giải tán!”.
NS: 22. 12. 09
ND: 24. 12. 09 THỂ DỤC (Tiết 34)
ĐI NHANH CHUYỂN SANG CHẠY 
- TRÒ CHƠI “NHẢY LƯỚT SÓNG ”
I.MỤC TIÊU
-Tập hợp hàng ngang nhanh, dóng thẳng hàng ngang. Đi nhanh chuyểnsang chạy
-Chơi trò chơi “Nhảy lướt sóng “ Yêu cầu HS tham gia trò chơi tương đối chủ động , nhiệt tình .
 II.ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN
-Trên sân trường 
-GV chuẩn bị 1-2 còi các dụng cụ phục vụ trò chơi . 
III.NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP
GV
1/Phần mở đầu
-Tập hợp lớp, phổ biến nội dung và yêu cầu bài học
-Đi thường theo nhịp xung quanh sân tập
-Đứng thành đội hình vòng tròn khởi động các khớp
-Trò chơi Nóm ba nhóm bảy
GV
x x x x x x
x x x x x x
x x x x x x
x x x x x x
2/Phần cơ bản
-Ôn tập hợp hàng, dóng hàng 
-GV cho HS ôn tập theo tổ theo đội hình đã quy định
- Các tổ tập luyện theo khu vực đã được phân công . 
-Tổ trưởng điều khiển các bạn tập luyện
-Yêu cầu mỗi HS đều được tập làm chỉ huy ít nhất 1 lần 
- GV đến từng tổ quan sát nhắc nhở 
 GV
x x x x 
x x x x 
x x x x 
x x x x 
x x x x
Bài tập RLTTCB 
-Ôn đi nhanh chuyển sang chạy 
-Cả lớp cùng thực hiện theo đội hình hàng dọc, mỗi em cách nhau 2 – 3 m . 
-GV điều khiển chung và nhắc nhở các em đảm bảo an toàn 
-Từng tổ biểu diễn đi đều 1 – 4 hàng dọc và di chuyển hướng phải trái 
Trò chơi vận động
 -Trò chơi “ Nhảy lướt sóng “ . 
-GV nêu tên trò chơi , nhắc lại luật chơi , cho HS chơi như các tiết trước
3/Phần kết thúc
-GV cùng HS hệ thống bài.
-Nhận xét giờ học. 
-Tổ chức cho HS thả lỏng
RÚT KINH NGHIỆM
LỊCH SỬ 
ÔN TẬP
I. MỤC TIÊU
- Hệ thống lại những sự kiện tiêu biểu về các giai đoạn lịch sử từ buổi dầu dựng nước đến cuối TK XIII
II. ĐỒ DUNG DẠY HỌC
- Lược đồ các sự kiện diễn ra
II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
1. Kiểm tra
-Nêu kết quả của cuộc kháng chiến chống quân Mông – Nguyên xâm lược?
-GV nhận xét
3. Bài mới
Hướng dẫn ôn tập
Hoạt động 1. Thảo luận nhóm
-GV chia nhóm cho HS thảo luận với nội dung sau:
+Nước Aâu Lạc ra đời trong hoàn cảnh nào?
+Đinh Bộ Lĩnh gì trong buổi đầu độc lập đất nước?
+Vì sao Lý Thái Tổ chọn vùng đất Đại La làm kinh đô?
-GV nhận xét tuyên dương
Hoạt động 2. Làm việc cá nhân
-GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi sau:
+Nêu kết quả của cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược?
+Nhà Trần ra đời trong hoàn cảnh nào?
-GV nhận xét sửa sai.
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
-2 HS trả lời
-HS thảo luận nhóm
-Đại diện các nhóm trình bày
-HS nhận xét, bổ sung
-HS trả lời cá nhân
-HS nhận xét
3. Củng cố – Dặn dò
-Nhận xét tiết học
-Chuẩn bị thi cuối HKI
 NS: 21. 12. 09
ND: 23. 12. 09 
ÂM NHẠC (Tiết 17)
ÔN TẬP
I. MỤC TIÊU :
-Biết hát theo giai giai điệu và lời ca một số bài hát đã học.
-Tập biểu diễn bài hát 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :	
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Phần mở đầu: 
Giới thiệu nội dung tiết học.
2. Phần hoạt động :
Hoạt động 1. Ôn tập 5 bài hát. 
-GV cho HS hát lại 5 bài, mỗi bài 2 lượt, có thể vận động phụ hoạ.
-GV gọi những HS chưa được kiểm tra ở tiết trước, từng em tự chọn 1 trong 5 bài hát để thể hiện rồi cho các bạn trong lớp nhận xét. GV đánh giá, kết luận. 
Hoạt động 2: Ôn tập TĐN số 1, 2, 3, và 4. 
-HS đọc từng bài TĐN theo đàn, kết hợp gõ đệm theo phách hoặc theo nhịp. 
-HS đọc từng bài TĐN sau đó ghép lời ca. 
-GV kiểm tra, đánh giá. 
3. Phần kết thúc:
Nhận xét tiết học. 
-HS hát.
-HS tập đọc nhạc. 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_khoi_4_tuan_17_nam_hoc_2010_2011_ban_tong_hop_2_cot.doc