Giáo án Lớp 4 - Tuần 19 - Năm học 2011-2012 - Tôn Thị Diệu Linh

Giáo án Lớp 4 - Tuần 19 - Năm học 2011-2012 - Tôn Thị Diệu Linh

I, Mục tiêu:

- Biết đọc với giọng kể chuyện, bước đầu biết nhấn giọng những từ ngữ thể hiện tài năng, sức khoẻ của bốn cậu bé.

- Hiểu ND: Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, lòng nhiệt thành làm việc nghĩa của bốn anh em Cẩu Khây (trả lời được các câu hỏi trong SGK).

*** KNS:

- Tự nhận thức, xác định giá trị cá nhân.

- Hợp tác

- Đảm nhận trách nhiệm

II, Đồ dùng dạy học:

- Tranh minh học SGK, bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc.

III, Các hoạt động dạy học chủ yếu:

 

 

doc 353 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 15/01/2022 Lượt xem 437Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 19 - Năm học 2011-2012 - Tôn Thị Diệu Linh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 19
Thứ hai ngày 26 thỏng 12 năm 2011
Tập đọc:
Bốn anh Tài
I, Mục tiêu: 
- Biết đọc với giọng kể chuyện, bước đầu biết nhấn giọng những từ ngữ thể hiện tài năng, sức khoẻ của bốn cậu bộ.
- Hiểu ND: Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, lũng nhiệt thành làm việc nghĩa của bốn anh em Cẩu Khõy (trả lời được cỏc cõu hỏi trong SGK).
*** KNS: 
- Tự nhận thức, xỏc định giỏ trị cỏ nhõn.
- Hợp tỏc
- Đảm nhận trỏch nhiệm
II, Đồ dùng dạy học: 	
- Tranh minh học SGK, bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc.
III, Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
*. Giới thiệu bài 
*. HĐ1: Luyện đọc 
+Yờu cầu 5 HS nối tiếp nhau đọc 5 đoạn của truyện.
+ Giáo viên sửa lỗi phát âm, hoặc ngắt giọng.
+ Giúp HS hiểu nghĩa các từ khó trong bài (Cẩu Khây, tinh thông, yêu tinh).
+ Đọc mẫu toàn bài giọng kể khá nhanh, nhấn giọng ở từ ngữ ca ngợi tài năng, sức khỏe, lòng nhiệt thành làm việc nghĩa của 4 cậu bé.
*. HĐ2: Tìm hiểu bài 
- YC HS đọc đoạn 1 trao đổi và trả lời câu hỏi.
+ Sức khỏe và tài năng của Cẩu Khây có gì đặc biệt?
+ Có chuyện gì xảy ra với quê hương Cẩu Khẩy?
- YC HS đọc đoạn còn lại, trao đổi và trả lời các câu hỏi.
+ Cẩu Khây lên đường đi diệt trừ yêu tinh cùng những ai?
+ Mỗi người bạn của Cẩu Khây có tài năng gì?
+ YC 1 HS đọc lại toàn truyện.
+ Truyện này nói về điều gì?
*. HĐ3: Hướng dẫn HS đọc diễn cảm 
+ Gọi HS đọc phân vai.
+ Khi đọc bài này ta cần nhấn giọng ở những từ ngữ nào?
+ Nhận xét, cho điểm.
C, Củng cố, dặn dò: 	
- Củng cố lại nội dung bài.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
+ 5 HS nối tiếp nhau đọc 5 đoạn của truyện (3 lượt).
+ HS đọc chú giải SGK (sau lượt đọc thứ 2)
+HS luyện đọc theo cặp. 1-2 HS đọc lại toàn bài.
- 1 HS đọc to. Lớp đọc thầm trao đổi và trả lời.
 + Về sức khỏe: Cẩu Khây nhỏ người nhưng ăn một lúc hết 9 chõ xôi, 10 tuổi sức đã bằng trai 18.
 + Về tài năng: 15 tuổi đã tinh thông võ nghệ, có lòng thương dân, có chí lớn, quyết diệt trừ cái ác.
- Yêu tinh xuất hiện, bắt người và súc vật khiến làng bản tan hoang, nhiều nơi không còn ai sống nổi.
- Đọc đoạn còn lại, trao đổi, trả lời câu hỏi.
+ Cùng 3 người bạn: Nắm Tay Đóng Cọc, Lấy Tai Tát Nước, và Móng Tay Đục Máng.
+ Nắm Tay Đóng Cọc có thể dùng tay làm vồ đóng cọc. Lấy Tai Tát Nước có thể lấy tai để tát nước. Móng Tay Đục Máng có thể đục gỗ thành lòng máng để dẫn nước vào ruộng.
+ 1 HS đọc toàn truyện. Lớp đọc thầm.
+ 1 số HS nêu ý kiến, lớp nhận xét.
Nội dung: Truyện ca ngợi sức khỏe tài năng, lòng nhiệt thành làm việc nghĩa cứu dân lành của bốn anh em Cẩu Khây.
+ 5 HS đọc phân vai, Lớp theo dõi để tìm ra cách đọc hay
+ Chín chõ xôi, võ nghệ tinh thông, tan hoang, quyết chí, giáng xuống, thụt sâu hàng gang tay, sốt sắng, hầm hầm, hăm hở, hăng hái.
+ HS luyện đọc theo cặp. 3 HS thi đọc.
+ Lớp theo dõi, nhận xét.
cụdcụdcụdcụd
Toán:
Ki lô mét vuông
I, Mục tiêu: Giúp học sinh
- Biết ki-lụ-một vuụng là đơn vị đo diện tớch.
- Đọc, viết đỳng cỏc số đo diện tớch theo đơn vị ki-lụ-một vuụng.
- Biết 1 km2 = 1000000 m2 .
- Bước đầu biết chuyển đổi từ km2 sang m2 và ngược lại.
II, Đồ dùng dạy học: 	
III, Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Bài cũ 
B. Dạy học bài mới
 *. Giới thiệu bài 
 *. HĐ1: Giới thiệu ki-lô-mét-vuông 
+ Giới thiệu 1km x 1km = 1km2. Ki-lô-mét-vuông chính là diện tích của hình vuông có cạnh dài 1km.
+ Ki-lô-mét-vuông viết tắt là km2, đọc là ki-lô-mét-vuông.
+ 1km2 = 1000 000 m2.
 *. HĐ2: Luyện tập
Bài 1+2: Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
+ GV củng cố lại mối quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích.
Bài 4b: Gọi HS đọc đề bài
+ YC HS tự làm bài.
+ Hướng dẫn HS nhận xét, bổ sung.
+ Chốt lại lời giải đúng
+GV củng cố lại cách tính diện tích hình chữ nhật và lưu ý HS viết đơn vị đo diện tích cho đúng.
C, Củng cố, dặn dò: 	
- Củng cố lại nội dung bài.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau
+ 1 số HS nêu miệng.
1km x 1km = 1km2
+ HS nhìn bảng và đọc ki-lô-mét-vuông.
+ Vài HS nhắc lại.
+ Làm bài tập vào vở. 2 HS đọc.
+ HS tự làm bài vào vở.
Bài 1: 1 số HS nêu miệng kết quả.
Bài 2: + 3 HS lên bảng chữa.
+ 2 HS đọc đề bài.
+ Lớp tự làm vào vở.
Bài 4: 
- Diện tích phòng học: 40 m2
- Diện tích nước Việt Nam là: 330991km2
cụdcụdcụdcụd
Địa lí:
THÀNH PHỐ HẢI PHềNG
 I. Mục tiờu: 
- Nờu được một số đặc điểm chủ yếu của thành phố Hải Phũng:
+ Vị trớ: ven biển, bờn bờ sụng Cấm.
+ Thành phố cảng, trung tõm cụng nghiệp đúng tàu, trung tõm du lịch,
- Chỉ được Hải Phũng trờn bản đồ (lược đồ).
 II. Đồ dựng dạy- học
-Bản đồ, lược đồ Việt Nam và Hải Phũng.
-Tranh ảnh, hỡnh 2, 3, 4 trong SGK và sưu tầm được
 III.Cỏc hoạt động dạy- học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Bài cũ
-Y/c hs tỡmdẫn chứng Hà Nội là trung tõm chớnh tri , văn húa, kinh tế, khoa học hàng đầu của nước ta.
2.Bài mới:
 *Giới thiệu bài: Ghi đề bài lờn bảng.
*HĐ1:Hải Phũng- thành phố cảng
a. Vị trớ của Hải Phũng
-Treo bản đồ Việt Nam và lược đồ TP Hải Phũng
-Y/c hs quan sỏt bản đồ và lược đồ cho biết Hải Phũng giỏp với cỏc tỉnh nào?
+Cho biết từ Hải Phũng cú thể đi tới cỏc tỉnh khỏc bằng cỏc loại đường giao thụng nào?
b. Hải Phũng- thành phố cảng , là trung tõm du lịch.
- Cho hs hoạt động nhúm đụi với 2cõu hỏi:
+Nờu một số điều kiện để Hải Phũng trở thành một cảng biển.
+Mụ tả hoạt động của Hải Phũng
*HĐ2: Đúng tàu- ngành cụng ghiệp quan trọng của Hải Phũng.
-Cho hs xem H3, đọc SGK thảo luận nhúm đụi với cỏc cõu hỏi:
+Kể tờn 1 số nhà mỏy đúng tàu.
+Cụng việc chớnh của cỏc nhà mỏy này là gỡ?
+Kể tờn 1số sản phẩm của ngành đúng tàu.
*HĐ3: Hải phũng – Trung tõm du lịch 
- Y/c hs đọc sỏch, xem tranh 4 SGK thảo luận nhúm 4: Hải Phũng cú những điờu kiện gỡ để trở thành một trung tõm du lịch
+Cửa biển Bạch Đằng gắn với sự kiện lịch sử gỡ? 
*HĐ4: Tỡm hiểu về Hải Phũng qua tranh ảnh.
 -Cho hs hoạt động nhúm 6
-Y/c hs sắp xếp cỏc tranh ảnh sưu tầm được về Hải Phũng theo 3 nhúm:
+Thành phố cảng.
+ Thành phố duu lịch.
+Ngành cụng nghiệp đúng tàu
3.Củng cố- Dặn dũ
-Y/c hs đọc phần ghi nhớ
- -Nhận xột giờ học.
-Dặn hs học bài- CBB: 
-2hs trỡnh bày 4 ý
-Đọc đề bài
-1hs lờn chỉ và nờu vị trớ nước ta trờn bản đồ
-Đường bộ. đường sắt, hàng khụng, đường thủy
-Thảo luận nhúm đụi.
-Nằm bờn bờ sụng Cấm, cú nhiều cầu tàu lớn, nhiều bói rộng và nhà kho chứa hàng, nhiều phương tiện phục vụ bốc dỡ chuyờn chở hàng.
-Thường xuyờn cú nhiều tàu trong và ngoài nước cập bến. Tiếp nhận, vận chuyển một khối lượng hàng lớn.
-Nhà mỏy đúng tàu Bạch Đằng, cơ khớ Hạ Long, cơ khớ Hải Phũng
-Đúng mới, sữa chữa cỏc phương tiện đi biển.
-sà lan, ca nụ, tàu đỏnh cỏ, tàu du lịch, tàu chở khỏch trờn sụng, tàu vận tải lớn.
-Cú bói biển Đồ Sơn, đảo Cỏt Bà với nhiềucảnh đẹp và hang động kĩ thỳ.
-Cú cỏc lễ hội : Chọi trõu, đua thuyền trờn biển..
-Cú nhiều di tớch lịch sử, thắng cảnh nổi tiếng
-Hệ thống khỏch sạn, nhà nghỉ đủ tiện nghi.
- Hoạt động nhúm
-Sắp xếp cỏc tranh ảnh theo y/c của cụ
-Đại diện nhúm lờn trỡnh bày về tranh ảnh của nhúm mỡnh.
-2 hs đọc
cụdcụdcụdcụd
Đạo đức:
Kính trọng biết ơn người lao động
I, Mục tiêu: Học xong bài này, học sinh có khả năng:
- Biết vỡ sao cần phải kớnh trọng và biết ơn người lao động.
- Bước đầu biết cư xử lễ phộp với những người lao động và biết trõn trọng, giữ gỡn thành quả lao động của họ.
II, Đồ dùng dạy học: 	- SGK, 1 số đồ chơi cho trò chơi Đóng vai.
III, Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Giới thiệu bài 
B. Bài mới: 
*. HĐ1: Thảo luận cả lớp 
- Kể câu chuyện: “Buổi học đầu tiên”
- YC HS thảo luận 2 câu hỏi SGK.
+ Vì sao các bạn trong lớp lại cười khi nghe Hà giới thiệu về nghề nghiệp của bố mẹ mình?
+ Nếu là bạn cùng lớp với Hà, em sẽ làm gì trong tình huống đó.
=> Cần phải kính trọng người lao động, dù là những người lao động bình thường nhất.
*.HĐ2:Thảo luận nhóm đôi
+ YC 1 HS nêu yêu cầu bài 1.
+ YC 2 HS ngồi cạnh nhau trao đổi, thảo luận bài tập 2.
- ND, bác sĩ, người giúp việc, nhà khoa học, người đạp xích lô... đều là những người lao động (trí óc hoặc chân tay).
- Những người ăn xin, những kẻ buôn bán ma túy, buôn bán phụ nữ không phải là người lao động.
*. HĐ3: Thảo luận nhóm 
+ Chia nhóm giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm thảo luận về một tranh.
+ Nhận xét các câu trả lời của HS.
=> Kết luận: Mọi người lao động đều mang lại lợi ích cho bản thân, gia đình và xã hội.
* HĐ4: Làm việc cá nhân 
+ Gọi HS nêu yêu cầu bài tập 3.
+ Nhận xét, bổ sung chốt lại lời giải đúng.
+ Nhận xét " Rút ra bài học SGK.
C, Củng cố, dặn dò: 	
- Củng cố lại nội dung bài. Dặn HS chuẩn bị bài sau.
- HS lắng nghe, ghi nhớ nội dung chính của câu chuyện.
- Trao đổi, thảo luận. 1 số HS nêu ý kiến.
+ Vì các bạn cho rằng, bố mẹ bạn Hà làm nghề quét rác, không được kính trọng như những nghề khác.
+ Em sẽ không cười bạn Hà, và khuyên các bạn trong lớp không nên cười bạn.
+ 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
+ 2 HS ngồi cạnh nhau trao đỏi, thảo luận, ghi kết quả bài tập 2 vào vở bài tập.
+ Đại diện 1 số cặp nêu ý kiến.
+ Lớp nhận xét, bổ sung.
+ Chia nhóm, nhận nhiệm vụ.
+ Các nhóm quan sát tranh, thảo luận.
+ Đại diện các nhóm lên chỉ tranh và nêu.
- Tranh 1: Đó là bác sĩ, nhờ có bác sĩ, xã hội mới được chữa nhiều bệnh.
- Tranh 2: Đó là thợ xây. Nhờ có thợ xây, xã hội mới có những ngôi nhà đẹp, nhà cao tầng.
- Tranh 3: Đây là thợ điện. Nhờ có thợ điện xã hội mới có điện để thắp sáng.
+ HS tự làm vào vở bài tập 3, HS nêu ý kiến.
+ Lớp nhận xét, bổ sung.
a, Các việc làm (a), c, d, đ, e, g là thể hiện sự kính trọng, biết ơn người lao động.
b, Các việc (b), (h) là thiếu kính trọng người lao động.
+ Vài HS đọc phần ghi nhớ SGK.
cụdcụdcụdcụd
Thứ ba ngày 27 thỏng 12 năm 2011
THỂ DỤC 
(Giỏo viờn chuyờn dạy)
cụdcụdcụdcụd
Toán:
Luyện tập
I, Mục tiêu:
- Chuyển đổi được cỏc số đo diện tớch.
- Đọc được thụng tin trờn biểu đồ cột.
II, Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
*. HĐ1: Bài cũ: 
*. HĐ2: Luyện tập 
Bài 1+2: Gọi 2 HS nêu yêu cầu
+ YC HS tự làm bài.
+ Hướng dẫn HS nhận xét, sửa chữa.
Bài 1: 530dm2 = 53000cm2
84600cm2 = 846dm2
10km2 = 10 000 000m2
*Bài 3: YC HS đọc số đo diện tích của các thành phố, sau đó so sánh.
+ YC HS nêu lại cách so sánh các số đo đại lượng.
+ Giáo viên nhận xét, cho điểm.
Bài 4: HSKG Gọi HS đọc đề bài.
+ YC HS tự làm bài.
+ Hướng dẫn HS nhận xét, cho điểm.
Bài 5: Giới thiệu về mật độ  ... t, bổ sung, yêu cầu HS viết bảng con.
+ Nhận xét, sửa lỗi.
c. Nghe – viết chính tả:
+ Đọc thong thả cho HS viết bài vào vở.
d. Soát lỗi – chấm bài:
+ Đọc lại bài cho HS soát lỗi.
+ Thu vở để chấm.
+ Nhận xét, sửa lỗi.
+ Tự làm bài, sau đó đổi vở để kiểm tra kết quả lẫn nhau.
+ 2 HS đọc – Lớp đọc thầm
+ Những đồ dùng hiện ra từ đôi que đan và bàn tay của chị em: mũ len, khăn, áo của bà, của bé, của cha mẹ.
+ Là những ngời rất chăm chỉ, yêu thơng những ngời thân trong gia đình.
+ HS nêu ý kiến.
+ Lớp nhận xét, bổ sung.
+ Viết bảng con các từ: mũ, chăm chỉ, giản dị, que tre.
+ Viết bài vào vở.
+ HS tự soát lỗi.
+ Tự sửa lỗi.
3. Củng cố – dặn dò: 	- Nhận xét giờ học
	- Dặn HS tiếp tục ôn tập.
Toán: Tiết 89 Luyện tập
I, Mục tiêu: 
- Củng cố dấu hiệu chia hết cho 2, 5, 9, 3 và giải các bài toán có liên quan đến các dấu hiệu chia hết cho 2, 5, 9, 3.
II, Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Bài cũ:
+ Gọi HS lên bảng làm bài tập sau:
Cho các số 258, 371250, 1468, 127890, 4234.
Tìm các số vừa chia hết cho 2, 3, 5, 9.
+ Nhận xét, bổ sung.
B. Dạy học bài mới;
1. Giới thiệu bài: (1’)
1. HĐ1: Luyện tập:
Bài 1: Giáo viên yêu cầu HS đọc nội dung và yêu cầu bài 1.
+ Hớng dẫn HS nhận xét, sửa chữa.
+ Giáo viên củng cố lại dấu hiệu chia hết cho 3 và cho 9.
Bài 2: + Gọi HS đọc yêu cầu.
+ Hớng dẫn HS nhận xét, bổ sung bài làm của bạn.
+ Giáo viên yêu cầu 3 HS lên bảng làm giải thích cách làm của mình.
Bài 3: Gọi HS nêu yêu cầu.
+ Gọi 4 HS lần lợt làm từng phần và giải thích rõ vì sao đúng/ sai?
2. HĐ2: Tổ chức cho HS chơi trò chơi: “Ghi nhanh kết quả”
+ Chia lớp làm 2 nhóm.
+ Mỗi nhóm cử 10 HS lên chơi.
+ Gọi HS nêu yêu cầu của luật chơi (Bài tập 4).
+ Nhận xét, kết luận kết quả đúng.
+ Chấm điểm cho từng nhóm.
+ 2 HS lên bảng làm
+ Lớp làm vào giấy nháp
+ 1 HS đọc yêu cầu
+ Lớp tự làm vào vở
+ 1 số HS nêu miệng kết quả.
+ Lớp nhận xét, bổ sung.
- Các số chia hết cho 3 là: 4563, 2229, 3576, 66816.
- Các số chia hết cho 9 là: 4563, 66816.
- Các số chia hết cho 3 nhng không chia hết cho 9 là: 2229, 3576.
+ 1 HS đọc yêu cầu
+ Lớp tự làm vào vở
+ 3 HS lên bảng chữa
+ Lớp đổi vở để kiểm tra kết quả lẫn nhau.
+ Nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
a, 945.
b, 225, 255, 285.
c, 762, 768.
+ 1 HS nêu yêu cầu.
+ Lớp tự làm vào vở.
+ 1 số HS nêu miệng kết quả.
+ Lớp nhận xét, bổ sung.
a, Đ; b, S; c, S; d, Đ
+ Chia nhóm.
+ Cử đại diện lên thi đua.
+ 2 HS nêu
+ Các nhóm lên thi đua
+ Nhóm nào ghi đợc nhiều số đúng và nhanh, nhóm đó thắng.
a, 612, 621, 126, 162, 216, 261.
b, 120, 102, 210, 201.
C, Củng cố – dặn dò: 	- Nhận xét giờ học
	- Dặn HS về nhà làm bài tập.
Tập đọc: Ôn tập: Tiết 5
I, Mục tiêu: 
- Kiểm tra đọc – hiểu (lấy điểm)
- Ôn luyện về danh từ, động từ, tính từ và đặt câu hỏi cho bộ phận in đậm.
II, Đồ dùng dạy học: 	- Phiếu bốc thăm ghi sẵn các bài TĐ – HTL đã học.
	- Bảng lớp viết sẵn đoạn văn ở bài tập 2.
III, Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. HĐ1: Kiểm tra đọc (20’)
+ Tiến hành tơng tự nh tiết 1.
2. HĐ2: Ôn luyện về danh từ, động từ, tính từ và đặt câu hỏi cho bộ phận đợc in đậm (15’)
+ Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 2.
+ YC HS tự làm bài.
+ Gọi HS chữa bài, bổ sung.
+ Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
+ YC HS tự đặt câu cho bộ phận in đậm.
+ Gọi HS nhận xét, chữa câu cho bạn.
+ Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
+ 1 HS đọc – Lớp đọc thầm.
+ Tự làm bài vào vở.
+ 1 HS lên bảng gạch chân dới các danh từ, động từ, tính từ.
+HS đổi vở kiểm tra kết quả lẫn nhau.
+ So sánh đối chiếu, nhận xét bài làm trên bảng.
+ Lớp tự làm vào vở.
+ 1 số HS nêu miệng câu hỏi.
+ Lớp nhận xét, bổ sung.
- Buổi chiều, xe làm gì?
- Nắng phố huyện nh thế nào?
- Ai đang chơi đùa trớc sân?
C, Củng cố – dặn dò: 	- Nhận xét giờ học
	- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
Khoa học: 	 Không khí cần cho sự sống
I, Mục tiêu:
- Hiểu đợc: ngời, động vật, thực vật đều cần đến không khí để thở.
- Hiểu đợc vai trò của không khí với quá trình hô hấp.
- Nêu đợc những ứng dụng vai trò của khí ôxi vào đời sống.
II, Đồ dùng dạy học:
- Giáo viên và HS chuẩn bị về cây, con vật nuôi, cây trồng đã giao từ tiết trớc
- Giáo viên su tầm về ngời bệnh đang thở bình ôxi, bể cá đợc bơm không khí.
III, Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Bài cũ: (4’)
 Gọi HS lên bảng trả lời:
+ Khí ôxi có vai trò nh thế nào đối với sự cháy.
+ Nhận xét câu trả lời và cho điểm.
B. Dạy học bài mới:
1. Giới thiệu bài (1’)
2. HĐ1: Tìm hiểu vai trò của không khí đối với con ngời (10’)
+ Tổ chức cho HS hoạt động cả lớp.
+ YC cả lớp để tay trớc mũi, thở ra và hít vào, em có nhận xét gì?
+ Nhận xét, tiểu kết.
+ YC 2 HS ngồi cùng bàn bịt mũi nhau lại và ngời bị bịt mũi phải ngậm miệng lại.
- Em cảm thấy thế nào khi bị bịt mũi và ngậm miệng lại?
+ Qua thí nghiệm trên, em thấy không khí có vai trò gì đối với con ngời?
+ Nhận xét, tiểu kết.
3. HĐ2: Tìm hiểu vai trò của không khí đối với động, thực vật (10’)
+ YC các nhóm trng bày con vật, cây trồng theo yêu cầu của tiết trớc.
+ YC đại diện của mỗi nhóm nêu kết quả thí nghiệm nhóm đã làm ở nhà.
+ Với những điều kiện nh nhau tại sao con vật (của nhóm 2) lại chết?
+ Còn hạt đậu (của nhóm 4) vì sao không sống đợc bình thờng?
+ Qua 2 thí nghiệm trên, em hiểu không khí có vai trò nh thế nào đối với thực vật, động vật?
+ Nhận xét, tiểu kết.
4. HĐ3: ứng dụng vai trò của không khí trong đời sống (10’)
+ Tổ chức cho HS trao đổi cặp đôi.
+ YC HS quan sát hình 5, 6 SGK và cho biết tên dụng cụ giúp ngời thợ lặn lặn sâu dới nớc.
+ Tên dụng cụ giúp cho bể cá có nhiều không khí hòa tan.
+ Cho HS quan sát tranh, ảnh (su tầm đợc) ngời bệnh nặng đang thở bình ôxi.
+ Nhận xét, kết luân: Ngời, động vật muốn sống đợc cần có ôxi để thở.
" Rút ra bài học.
+ 2 HS lên bảng trả lời
+ Lớp theo dõi, nhận xét.
+ Làm theo yêu cầu của giáo viên.
+ 1 số HS nêu ý kiến.
- Để tay trớc mũi, thở ra và hít vào em thấy có luồng không khí chạm vào tay.
+ Làm việc cặp đôi theo yêu cầu của giáo viên.
+ Em cảm thấy tức ngực, tim đập nhanh và không thể nhịn thở thêm đợc nữa.
+ Không khí rất cần cho quá trình hô hấp của con ngời. Không có không khí để thở con ngời sẽ chết.
+ 4 nhóm trng bày con vật, cây trồng đã chuẩn bị lên một chiếc bàn trớc lớp.
+ 4 HS cầm con vật (cây trồng) của mình trên tay và nêu kết quả.
- Nhóm 1: Con vật của nhóm em vẫn sống bình thờng.
- Nhóm 2: Con vật nhóm em nuôi đã bị chết.
- Nhóm 3: Hạt đậu nhóm en trồng vẫn phát triển bình thờng.
- Nhóm 4: Hạt đậu sau khi nảy mầm đã bị héo.
- Là do không có không khí để thở. Khi nắp lọ đợc đóng kín, lợng ôxi trong lọ hết là nó sẽ chết.
- Vì do thiếu không khí. Cây sống đợc là nhờ trao đổi khí với môi trờng.
- Không khí rất cần cho hoạt động sống của động thực vật. Thiếu ôxi trong không khí thì động, thực vật sẽ chết.
+ 2 HS ngồi cạnh nhau quan sát tranh trao đổi, nêu ý kiến.
+ 1 số HS lên bảng chỉ vào hình vừa nêu.
- Dụng cụ giúp ngời thợ lặn lặn sâu dới nớc là bình ôxi.
- Bể cá có nhiều không khí là máy bơm không khí vào nớc.
- HS quan sát, nhận xét, nêu ý kiến.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
+ Vài HS đọc mục bạn cần biết SGK.
C, Củng cố – dặn dò: 	- Nhận xét giờ học.
	- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
Luyện từ và câu: Ôn tập: Tiết 6
I, Mục tiêu: 
- Kiểm tra đọc – hiểu (lấy điểm)
- Ôn luyện về văn miêu tả đồ vật.
II, Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. HĐ1: Kiểm tra đọc (10’)
Tiến hành nh tiết 1, 2.
2.HĐ2: Ôn luyện về văn miêu tả (20’)
 + Gọi HS đọc yêu cầu SGK.
+ Gọi 1 HS đọc phần ghi nhớ SGK.
+ YC HS tự làm bài vào vở.
+Giáo viên lu ý HS trớc khi làm bài
- Hãy quan sát kĩ chiếc bút, tìm những đặc điểm riêng mà không thể lẫn với chiếc bút của bạn.
- Không nên tả quá chi tiết, rờm rà.
- Gọi HS trình bày dàn ý của mình.
- Gọi HS đọc phần mở bài và kết bài.
+ Giáo viên sửa lỗi dùng từ, diễn đạt cho từng HS.
+ 1 HS đọc yêu cầu – Lớp đọc thầm
+ 1 HS đọc to – Lớp đọc thầm.
+ HS tự làm bài vào vở.
+ HS tự lập dàn ý, viết mở bài, kết thúc.
+ 3-5 HS trình bày.
+ 3-5 HS trình bày.
3, Củng cố – dặn dò: 	- Nhận xét giờ học
	- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
 Tập làm văn: Kiểm tra định kì
(Theo phiếu)
Thứ 6. 6.1.2006
Tập làm văn: Kiểm tra định kì
Toán: Tiết 90 Luyện tập chung
I, Mục tiêu: 
- Củng cố dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9.
- Vận dụng các dấu hiệu chia hết để giải các bài toán có liên quan.
II, Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. HĐ1: Kiểm tra bài cũ (5’)
+ Gọi HS lên bảng làm bài tập.
- Cho các số: 1478, 2700, 5167, 2406, 1989.
a, Tìm các số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5.
b, Tìm các số vừa chia hết cho 3 vừa chia hết cho 9.
c, Tìm các số vừa chia hết cho 2, 3, 5 và 9.
+ Nhận xét, sửa chữa (nếu sai)
2. HĐ2: Luyện tập (30’)
+ Giao nhiệm vụ cho HS.
Bài 1+2: Gọi HS đọc yêu cầu bài 1, 2.
+ YC HS tự làm bài.
+ Hớng dẫn HS nhận xét, sửa (nếu sai)
+ Giáo viên củng cố lại dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9.
Bài 3+4: Gọi HS nêu yêu cầu.
+ YC HS tự làm bài.
+ Hớng dẫn HS nhận xét, sửa chữa (nếu sai)
+ YC 4 HS vừa lên bảng lần lợt giải thích cách làm của mình.
Bài 5: Gọi HS đọc đề bài.
+ Lu ý HS: Xếp thành 3 hàng hoặc 5 hàng thì không thừa, không thiếu bạn nào, nghĩa là số HS lớp đó chia hết cho cả 3 và 5.
+ YC HS tự làm bài vào vở.
+ Hớng dẫn nhận xét, bổ sung (nếu cần).
+ Nhận xét, chốt lại câu trả lời đúng.
C, Củng cố - dặn dò: Nhận xét giờ học. Dặn HS về nhà làm bài tập.
+ 3 HS lên bảng làm
+ Lớp làm vào giấy nháp.
+ Tự làm bài tập vào vở.
+ 2 HS đọc – Lớp đọc thầm.
+ HS tự làm vào vở.
+ 1 số HS nêu miệng kết quả.
+ Lớp nhận xét, bổ sung.
+ Đổi vở để kiểm tra kết quả lẫn nhau.
Bài 1: a, 4568, 2050, 35766.
b, 2229, 35766.
c, 7435, 2050
d, 35766.
Bài 2: a, 65620, 5270
b, 57234, 64620
c, 64620.
+ 2 HS nêu yêu cầu
+ Lớp tự làm vào vở
+ 4 HS lên bảng chữa.
+ Lớp đổi chéo bài để kiểm tra kết quả lẫn nhau.
+ Nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
Bài 3: a, 528, 558, 588
b, 603, 693
c, 240
d, 354
+ 1-2 HS đọc đề bài – Lớp đọc thầm.
+ Lắng nghe.
+ HS tự làm bài vào vở.
+ 1 HS lên bảng làm.
+ Lớp đổi vở để kiểm tra kết quả lẫn nhau.
+ Nhận xét, đối chiếu bài làm của bạn trên bảng.
- Là số 30

Tài liệu đính kèm:

  • doclop 4 tuan 1925 GT MT KNS.doc