Giáo án Khối 4 - Tuần 17 - Năm học 2011-2012 (Bản 2 cột hay nhất)

Giáo án Khối 4 - Tuần 17 - Năm học 2011-2012 (Bản 2 cột hay nhất)

TẬP ĐỌC

RẤT NHIỀU MẶT TRĂNG (Tiếp theo)

I/ Mục tiêu:

 - Biết đọc với giọng kể nhẹ nhàng, chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn có lời nhân vật và lời người dẫn chuyện.

 - Hiểu ND: Cách nghĩ củatrẻ em về đồ chơi và sự vật xung quanh rất ngộ nghĩnh, đáng yêu. (Trả lời được các CH trong SGK).

II/ Đồ dùng dạy học:

- Bảng phụ ghi đoạn luyện đọc.

III/ Các hoạt động dạy-học:

 

doc 27 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 15/01/2022 Lượt xem 378Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Khối 4 - Tuần 17 - Năm học 2011-2012 (Bản 2 cột hay nhất)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 KEÁ HOAÏCH BAØI DAÏY TRONG TUAÀN : 17
( Töø ngaøy: 12/12/2011 ñeán ngaøy 16/12/2011)
Ngày soạn 5/12/2011
Thứ 
Ngày
Tiết 
Môn 
Tiết
PPCT
Tên bài dạy
Hai
12/12
1
Chaøo côø
2
Taäp ñoïc
33
Rất nhiều mặt trăng.
3
Toaùn
81
Luyện tập
4
AÂm nhaïc
5
Lòch söû
17
Ôn tập học kì I
Ba 
13/12
1
Taäp laøm vaên 
33
Đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật.
2
Theå duïc
3
Mó thuaät 
4
Toaùn 
82
Luyện tập chung
5
Khoa hoïc 
33
- Ôn tập HKI
Tư 
14/12
1
Taäp ñoïc
34
Rất nhiều mặt trăng (tt).
2
Toaùn
83
Dấu hiệu chia hết cho 2
3
Địa lí
17
Ôn tập học kì I
4
LT&C 
33
Rất nhiều mặt trăng (tt).
5
Đạo đức
17
Yêu lao động (tiết2)
Năm
15/12
1
Toaùn
84
Dấu hiệu chia hết cho 2
2
Kó thuaät
3
Theå duïc 
4
Chính taû 
17
Nghe-viết: Mùa đông trên rẻo cao.
 5
Keå chuyeän
17
Một phát minh nho nhỏ.
Sáu
16/12
1
Khoa hoïc
34
Kiểm tra HKI
2
Taäp laøm vaên
34
Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả đồ vật.
3
Toaùn 
85
Luyện tập
4
LT&C
34
Vị ngữ trong câu kể Ai làm gì?
 5
GDNGLL-SH
Ban giám hiệu duyệt
Số lượng:..
 - Hình thức:...
..
Nội dung:..
........................................................................................................
...... .
TẬP ĐỌC
RẤT NHIỀU MẶT TRĂNG
I. Mục tiêu:
 - Biết đọc với giọng kể nhẹ nhàng, chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn có lời nhân vật (chú hề, nàng công chúa nhỏ) và lời người dẫn chuyện.
 - Hiểu ND: Cách nghĩ trẻ em về thế giới, về mặt trăng rất ngộ nghĩnh, đáng yêu. (Trả lời được các CH trong SGK).
II/ Đồ dùng dạy-học:
- Bảng phụ viết sẵn đoạn văn luyện đọc
III/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A/ KTBC: 
B/ Dạy-học bài mới:
1) Giới thiệu bài: 
2) HD đọc và tìm hiểu bài
a) luyện đọc:
- Gọi hs nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của bài 
- HD hs cách ngắt nghỉ hơi đúng giữa những câu dài
- HD luyện đọc các từ khó trong bài : xinh xinh, vương quốc, khuất, vui sướng, kim hoàn 
- Gọi hs đọc 3 đoạn lượt 2
- Giải nghĩa từ khó trong bài: vời
- Y/c hs luyện đọc trong nhóm đôi
- Gọi hs đọc cả bài
- Gv đọc diễn cảm toàn bài với giọng nhẹ nhàng, chậm rãi ở đoạn đầu, nhấn giọng những từ ngữ thể hiện sự bất lực của các vị quan trong triều, sự buồn bực của nhà vua. Đọc đoạn sau: phân biệt lời chú hề (vui, điềm đạm) với lời nàng công chúa (hồn nhiên, ngây thơ), đọc đoạn kết giọng vui, nhịp nhanh hơn 
b) Tìm hiểu bài
- Y.c hs đọc thầm đoạn 1 TLCH:
+ Cô công chúa nhỏ có nguyện vọng gì? 
+ Trước yêu cầu của công chúa, nhà vua đã làm gì? 
+ Các vị đại thần và các nhà khoa học nói với nhà vua như thế nào về đòi hỏi của công chúa?
+ Tại sao họ cho rằng đó là đòi hỏi không thể thực hiện được?
- Yc hs đọc thầm đoạn 2, trả lời các câu hỏi:
+ Cách nghĩ của chú hề có gì khác với các vị đại thần và các nhà khoa học?
+ Tìm những chi tiết cho thấy cách nghĩ của cô công chúa nhỏ về mặt trăng rất khác với cách nghĩ của người lớn? 
- Chú hề hiểu trẻ em nên đã cảm nhận đúng: nàng công chúa bé nhỏ nghĩ về mặt trăng hoàn toàn khác với cách nghĩ của người lớn, của các quan đại thần và các nhà khoa học. 
- Y/c hs đọc thầm đoạn 3 và TLCH:
+ Sau khi biết rõ công chúa muốn có một "mặt trăng" theo ý nàng, chú hề đã làm gì? 
+ Thái độ của công chúa thế nào khi nhận món quà? 
c) HD đọc diễn cảm
- Gọi hs đọc truyện theo cách phân vai 
- Yc hs lắng nghe, theo dõi tìm giọng đọc thích hợp
- Kết luận giọng đọc đúng (mục 2a)
- Hd hs luyện đọc diễn cảm 1 đoạn
+ Gv đọc mẫu
+ Gọi hs đọc 
+Y/c hs luyện đọc trong nhóm 3
+ Tổ chức thi đọc diễn cảm 
- Cùng hs nhận xét, tuyên dương nhóm đọc hay 
 Bài văn nói lên điều gì?
- Kết luận nội dung đúng (mục I) 
C/ Củng cố, dặn dò:
- Câu chuyện giúp em hiểu điều gì? 
- Về nhà đọc lại bài nhiều lần, kể câu chuyện trên cho người thân nghe
- Bài sau: Rất nhiều mặt trăng (tt) 
- 3 hs nối tiếp nhau đọc 
+ Đoạn 1: Từ đầu...nhà vua
+ Đoạn 2: Tiếp theo...bằng vàng rồi
+ Đoạn 3: Phần còn lại 
- HS luyện đọc cá nhân 
- 3 hs đọc trước lớp 3 đoạn của bài
- Đọc ở phần chú giải 
- Luyện đọc trong nhóm đôi
- 1 hs đọc cả bài
- Lắng nghe 
- Đọc thầm
+ Muốn có mặt trăng và nói là cô sẽ khỏi ngay nếu có được mặt trăng
+ Nhà vua cho vời tất cả các vị đại thần, các nhà khoa học đến để bàn cách lấy mặt trăng cho công chúa
+ Họ nói đòi hỏi đó không thể thực hiện được
+ Vì mặt trăng ở rất xa và to gấp hàng nghìn lần đất nước của nhà vua.
- Đọc thầm đoạn 2
+ Chú hề cho rằng trước hết phải hỏi xem công chúa nghĩ về mặt trăng thế nào đã, chú hề cho rằng công chúa nghĩ về mặt trăng không giống người lớn
+ Công chúa nghĩ rằng mặt trăng chỉ to hơn móng tay của cô, mặt trăng ngang qua ngọn cây trước cửa sổ và được làm bằng vàng. 
- Lắng nghe
- Đọc thầm đoạn 3
+ Chú tức tốc đến gặp bác thợ kim hoàn, đặt làm ngay một mặt trăng bằng vàng, lớn hơn móng tay của công chúa, cho mặt trăng vào một sợi dây chuyền vàng để công chúa đeo vào cổ.
+ Công chúa thấy mặt trăng thì vui sướng ra khỏi giường bệnh, chạy tung tăng khắp vườn. 
- 1 tốp 3 hs đọc phân vai (người dẫn chuyện, chú hề, nàng công chúa nhỏ)
- HS trả lời 
- Lắng nghe
- 1 hs đọc 
- Đọc phân vai trong nhóm 3
- Lần lượt một vài nhóm thi đọc diễn cảm 
- HS trả lời 
- Vài hs đọc lại 
. Cô công chúa nhỏ rất đáng yêu, ngây thơ
. Các vị đại thần và các nhà khoa học không hiểu trẻ em 
. Chú hề thông minh
. Trẻ em suy nghĩ rất khác người lớn 
TẬP ĐỌC
RẤT NHIỀU MẶT TRĂNG (Tiếp theo)
I/ Mục tiêu:
 - Biết đọc với giọng kể nhẹ nhàng, chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn có lời nhân vật và lời người dẫn chuyện.
 - Hiểu ND: Cách nghĩ củatrẻ em về đồ chơi và sự vật xung quanh rất ngộ nghĩnh, đáng yêu. (Trả lời được các CH trong SGK).
II/ Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ ghi đoạn luyện đọc.
III/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A/ KTBC: 
B/ Dạy-học bài mới:
1) Giới thiệu bài: 
2) HD đọc và tìm hiểu bài:
a) Luyện đọc
- Gọi hs nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của bài
- HD hs cách đọc các từ khó và ngắt nghỉ hơi câu dài 
+ Từ khó: vằng vặc, dây chuyền, hươu, rón rén
+ Nhà vua rất mừng vì con gái đã khỏi bệnh, nhưng / ngài lập tức lo lắng vì đêm đo ù/ mặt trăng sẽ sáng vằng vặc trên bầu trời.
 Mặt trăng cũng vậy,mọi thứ đều như vậy...// - giọng công chúa nhỏ dần, nhỏ dần. 
- Y/c hs nối tiếp nhau đọc lượt 2 
- Y/c hs luyện đọc trong nhóm 3
- Gọi 1 hs đọc cả bài
- GV đọc diễn cảm toàn bài : đoạn đầu đọc với giọng căng thẳng, đoạn sau đọc với giọng nhẹ nhàng, lời người dẫn chuyện đọc hồi hộp, lời chú hề nhẹ nhàng, khôn khéo, lời công chúa hồn nhiên, tự tin, thông minh. 
b) Tìm hiểu bài: 
- Y/c hs đọc thầm đoạn 1 và TLCH:
+ Nhà vua lo lắng về điều gì?
+ Nhà vua cho vời các vị đại thần và các nhà khoa học đến để làm gì?
+ Vì sao một lần nữa các vị đại thần và các nhà khoa học lại không giúp được nhà vua? 
- Vì vẫn nghĩ theo cách của người lớn nên các vị đại thần và cách nhà khoa học một lần nữa lại không giúp được nhà vua. 
- Y/c hs đọc thầm đoạn còn lại và TLCH:
+ Chú hề đặt câu hỏi với công chúa về hai mặt trăng để làm gì?
+ Công chúa trả lời thế nào?
+ Cách giải thích của công chúa nói lên điều gì? Chọn câu trả lời hợp với ý của em nhất trong 3 ý ở SGK/169 
- Chốt ý: Câu trả lời của các em đều đúng: nhưng sâu sắc hơn cả là câu chuyện muốn nói rằng: Cách nhìn của trẻ em về thế giới xung quanh thường rất khác người lớn 
c) HD đọc diễn cảm
- Gọi hs đọc truyện theo cách phân vai
- Y/c hs lắng nghe, theo dõi tìm ra giọng đọc phù hợp với từng nhân vật 
- Kết luận giọng đọc đúng (mục 2a)
- HD đọc diễn cảm 1 đoạn
+ Đọc mẫu
+ Gọi hs đọc
+ Y/c hs luyện đọc trong nhóm 3
+ Tổ chức thi đọc diễn cảm giữa các nhóm
- Cùng hs nhận xét, tuyên dương nhóm đọc hay.
C/ Củng cố, dặn dò:
- Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?
- Chốt lại nội dung bài (mục I)
- Gọi vài hs đọc 
- Em thích nhân vật nào trong truyện? vì sao? 
- Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe
- Bài sau: ôn tập
- Nhận xét tiết học 
- 3 hs nối tiếp đọc 3 đoạn của bài
+ Đoạn 1: Nhà vua rất mừng ...đều bó tay
+ Đoạn 2: Mặt trăng...dây chuyền ở cổ
+ Đoạn 3: Phần còn lại
- HS đọc cá nhân 
- Chú ý nghỉ hơi ở câu dài 
- 3 hs đọc lượt 2
- Luyện đọc trong nhóm 3
- 1 hs đọc cả bài
- Lắng nghe 
- Đọc thầm đoạn 1
+ Nhà vua lo lắng vì đêm đó mặt trăng sẽ sáng vằng vặc trên bầu trời, nếu công chúa thấy mặt trăng thật, sẽ nhận ra mặt trăng đeo trên cổ là giả, sẽ ốm trở lại.
+ Để nghĩ cách làm cho công chúa không thể nhìn thấy mặt trăng
+ Vì mặt trăng ở rất xa và rất to, toả sáng rất rộng nên không có cách nào làm cho công chúa không thấy được 
. Vì các vị đại thần và các nhà khoa học đều nghĩ về cách che giấu mặt trăng theo kiểu nghĩ của người lớn. 
- Lắng nghe
- Đọc thầm đoạn còn lại
+ Chú hề muốn dò hỏi công chúa nghĩ thế nào khi thấy một mặt trăng đang chiếu sáng trên bầu trời, một mặt trăng đang nằm trên cổ công chúa.
+ Khi ta mất một chiếc răng, chiếc răng mới sẽ mọc ngay vào chỗ ấy. Khi ta cắt những bông hoa trong vườn, những bông hoa mới sẽ mọc lên... Mặt trăng cũng vậy, mọi thứ đều như vậy.
+ Suy nghĩ, trả lời. 
- Lắng nghe
- 3 hs đọc trước lớp
- lắng nghe, nhận xét, tìm giọng đọc 
- lắng nghe, ghi nhớ
- lắng nghe
- 2 hs đọc 
- Đọc trong nhóm 3
- Vài nhóm hs thi đọc 
- Nhận xét 
- HS trả lời 
- Vài hs đọc to trước lớp 
- Trả lời theo suy nghĩ 
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
CÂU KỂ AI LÀM GÌ ?
I/ Mục tiêu:
Nắm được cấu tạo cơ bản Ai làm gì ? (ND Ghi nhớ).
Nhận biết được câu kể Ai làm gì? Trong đoạn văn và xác định được chủ ngữ và vị
ngữ trong mỗi câu (BT1, BT2, mục III); viết được đoạn văn kể việc đã làm trong đó có dùng câu kể Ai làm gì ? (BT3, mục III).
II/ Đồ dùng dạy-học:
- Giấy khổ to viết sẵn từng câu trong đoạn văn BTI.1 để phân tích mẫu
- Một số tờ phiếu kẻ bảng để HS làm BTI.2 và 3
- 3 tờ phiếu viết nội dung BT III.1
- 3 băng giấy, mỗi băng viết 1 câu kể Ai làm gì? có trong đoạn văn ở BTIII.1
III/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A/ KTBC: 
B/ Dạy-học bài mới:
1) Giới thiệu: 
2) Tìm hiểu ví dụ:
 Bài tập 1,2: Gọi hs đọc y/c và nội dung 
- Ghi bảng: Người lớn thì đánh trâu ra cày
- Cùng hs phân tích 
. Hãy tìm TN chỉ hoạt động trong câu trên?
. Từ ngữ chỉ người hoạt động là từ nào? 
- Các em hãy thảo luận nhóm đôi để thực hiện BT này (phát phiếu kẻ sẵn cột cho hs) 
- Gọi 2 nhóm lên dán phiếu và trình bày, các nhóm khác nhận xét 
- Chốt lại lời  ... ớp mình sẽ thi xem nhóm nào vẽ tranh cổ động đẹp nhất và có nội dung tuyên truyền hay nhất
- Y/c hs thực hiện trong nhóm 6
- Gọi các nhóm trình bày sản phẩm và thuyết minh 
- Cùng hs nhận xét, tuyên dương nhóm vẽ đúng chủ đề, ý tưởng hay, sáng tạo
C/ Củng cố, dặn dò:
- Về nhà ôn lại các kiến thức đã học để chuẩn bị tốt cho bài kiểm tra HKI
- Nhận xét tiết học 
- Chia nhóm hoàn thiện tháp dinh dưỡng 
- Trình bày sản phẩm 
- Nhận xét 
- 4 hs lần lượt lên bốc thăm và trả lời
1) a. Không màu, không mùi, không vị
2) c. Ni-tơ và ô xi
3) a. ô xi 
- Chia nhóm 
- Nhóm thảo luận cách trình bày, dán tranh ảnh sưu tầm được vào giấy khổ to. Các thành viên trong nhóm thảo luận về nội dung và cử đại diện thuyết trình 
- Trình bày 
- Nhận xét 
- Lắng nghe
- Thực hiện trong nhóm 
- Trình bày 
- Nhận xét 
KHOA HỌC
Kiểm tra HKI
Đề và đáp án do phòng giáo dục và đạo tạo huyện Ngọc Hiển ra.
Lịch sử
ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I
I/ Mục tiêu :
 Hệ thống những sự kiện tiêu biểu về các giai đoạn lịch sử từ buổi đầu dựng nước đến cuối thế kỉ XIII: Nước Văn Lang, Âu Lạc; hơn một nghìn năm đấu tranh giành độc lập; buổi đầu độc lập; nước Đại Việt thời Lý; nước Đại Việt thời Trần.
II/ Đồ dùng dạy-học:
- Phiếu học tập
III/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I / Kieåm tra : 
II / OÂn taäp 
HS nhôù laïi caùc keán thöùc ñaõ hoïc traû lôùi caâu hoûi sau : 
Em haõy keå lò tình hình nöôc ta sau khi Ngoâ quyeàn maát ? 
Ñinh boä lónh ñaõ coù coâng gì trong buoåi ñaàu ñoäc laäp cuûa ñaát nöôùc ? 
Baøi 8 : 
- Em haõy trình baøy tình hình nöôùc ta khi quaân Toáng sang xaâm löôït ? 
- Keát quaû cuûa cuoäc khng1 chieán choáng quaân xaâm löôïc ?
Vì sao Lí Thaùi Toå coïn vuøng ñaát Ñaïi La laøm kinh ñoâ ?
Em bieát Thaêng Long coøn coù teân naøo khaùc ?
Thôøi Lí , cuøa ñöôïc söû duïng vaøo vieäc gì 
Neâu keát quaû cuûa cuoäc khaùng chieán choáng quaân Toáng xaâm löôït laàn 2 ? 
Nhaø Traàn ra ñôøi trong hoaøn caûnh naøo ?
- GV nhaän choát laïi noäi dung baøi .
Ñaát nöôùc rôi voø caûnh loaïn laïc do caùc theá löïc phong kieán . 
Oâng ñaõ taäp hôïp nhaân daân deïp loaïn , thoáng nhaát laïi ñaát nöôùc ? 
Tình hình ñaát nöôùc khoâng oån ñònh Ñinh Thieân Hoaøng maát con thöù leân ngoâi vua môùi 16 tuoåi vua quaù nhoû khoâng gaùnh noãi vieäc nöôùc .
Cuoäc khaùng chieán thaéng lôïi ñaõ giöõ vöõng neàn ñoäc laäp cuûa nöôùc nhaø .
Ñaây laø vuøng ñaát baèng phaúng maøu môû thuaän lôïi cho con chaùu ñôøi sau coù cuoäc soáng aám no .
Ñoâng Quan , Ñaïi La 
Laø nôi tu haønh , nôi toåi chöùc leã baùi vaù laø trung taâm vaên hoùa laøng xaõ 
- Ñaàu naêm 1226 , Lí Chieâu Hoaøng leân ngoâi vaø nhöôøng ngoâi cho choàng laø Traàn Caûnh _ nhaø Traàn thaønh laäp .
ĐỊA LÝ
ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I
I/ Mục tiêu: 
 Hệ thống lại những đặc điểm tiêu biểu về thiên nhiên, địa hình, khí hậu, sông ngòi; dân tộc, trang phục và hoạt động sản xuất chính của Hoàng Liên Sơn, Tây Nguyên, trung du Bắc Bộ, đồng bằng Bắc Bộ.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Bản đồ nông nghiệp Việt Nam
III/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A/ KTBC: 
B/ Ôn tập:
1) Hoạt động 1: Vị trí miền núi và trung du
- Chúng ta đã học những vùng nào về miền núi và trung du? 
- Treo bảng đồ địa lí tự nhiên VN, gọi hs lên bảng chỉ vị trí dãy Hoàng Liên Sơn, đỉnh Phan-xi-păng, các cao nguyên ở Tây Nguyên và thành phố Đà Lạt.
- Nhận xét
2) Hoạt động 2: Đặc điểm thiên nhiên 
- Các em hãy thảo luận nhóm 4 để hoàn thành phiếu học tập sau: (Phát phiếu học tập cho các nhóm )
- Gọi hs đọc nhiệm vụ thảo luận. 
- Gọi đại diện nhóm lên dán kết quả và trình bày
Đặc điểm thiên nhiên
Hoàng Liên Sơn
Tây Nguyên
Địa hình
 Dãy núi cao, đồ sộ, nhiều đỉnh nhọn, sườn núi rất dốc, thung lũng thường hẹp và sâu
 Vùng đất cao, rộng lớn gồm các cao nguyên xếp tầng cao thấp khác nhau 
Khí hậu
 Ở những nơi cao lạnh quanh năm, các tháng mùa đông có khi có tuyết rơi 
 Có hai mùa rõ rệt: mùa mưa và mùa khô 
- Từ những đặc điểm khác nhau về thiên nhiên ở 2 vùng đã dẫn đến khác nhau về con người và hoạt động sản xuất. Con người và hoạt động sản xuất của người dân ở Hoàng Liên Sơn và Tây Nguyên như thế nào? Các em cùng tìm hiểu ở HĐ3
* Hoạt động 3: Con người và hoạt động
- Các em hãy thảo luận nhóm 6 để hoàn thành bảng kiến thức sau (phát phiếu cho các nhóm) 
- Gọi HS lên dán kết quả và trình bày 
- Gọi các nhóm khác bổ sung. 
- Kết luận phiếu đúng 
- Gọi hs nhìn vào phiếu đọc lại bảng kiến thức vừa hoàn thành 
Kết luận: Cả hai vùng đều có những đặc điểm đặc trưng về thiên nhiên , con người, văn hóa và hoạt động sản xuất.
* Hoạt động 4: Vùng trung du Bắc Bộ và ĐBBB. 
- Nêu đặc điểm địa hình trung du Bắc Bộ?
- Người dân nơi đây đã làm gì để phủ xanh đất trống, đồi trọc? 
 1) ĐBBB do những sông nào bồi đắp nên? 
2) Trên bản đồ ĐBBB có hình dạng gì? Địa hình của ĐBBB như thế nào? 
3) Kể tên một số lễ hội nổi tiếng của người dân ĐBBB.
4) ĐBBB có những thuận lợi nào để trở thành vựa lúa lớn thứ hai của đất nước? 
5) Kể tên các loại cây trồng và vật nuôi thường gặp ở ĐBBB. 
Kết luận: Rừng ở trung du Bắc Bộ cũng như rừng ở trên cả nước cần phải được bảo vệ, không khai thác bừa bãi đồng thời tích cực trồng rừng để phủ xanh đất trống, đồi trọc 
C/ Củng cố, dặn dò:
- Ghi nhớ các kiến thức vừa ôn tập 
- Bài sau: Kiểm tra cuối học kì I.
- Nhận xét tiết học 
- Dãy Hoàng Liên Sơn (với đỉnh Phan-xi-păng), trung du Bắc Bộ, Tây Nguyên và thành phố Đà Lạt
- 4 hs lần lượt lên bảng chỉ vị trí dãy Hoàng Liên Sơn, đỉnh Phan-xi-păng, các cao nguyên ở Tây Nguyên và TP Đà Lạt.
- Chia nhóm nhận phiếu học tập 
- 1 hs đọc to y/c 
- HS trong nhóm lần lượt trình bày (mỗi em trình bày 1 đặc điểm)
- Lắng nghe
- Chia nhóm, nhận phiếu học tập 
- Lần lượt 2 nhóm sẽ trình bày nhiệm vụ của nhóm mình (nhóm 1,2: dân tộc và trang phục, nhóm 3,4: Lễ hội ở Hoàng Liên Sơn, Tây Nguyên, nhóm 5,6: Con người và hoạt động sản xuất ở Hoàng Liên Sơn, Tây Nguyên 
- Nhiều hs nối tiếp nhau đọc kiến thức trong bảng 
- Lắng nghe 
- Là vùng đồi với đỉnh tròn, sườn thoải xếp cạnh nhau như bát úp. 
- Trồng lại rừng, trồng cây công nghiệp dài ngày, dừng hành vi phá rừng, khia thác gỗ bừa bãi.
1) ĐBBB do sông Hồng và sông Thái Bình bồi đắp
2) Trên bản đồ ĐBBB có dạng hình tam giác với đỉnh ở Việt Trì, địa hình ở ĐBBB khá bằng phẳng. 
3) Hội Lim, hội Chùa Hương, Hội Gióng,...
4) Nhờ đất phù sa màu mỡ, nguồn nước dồi dào, người dân có nhiều kinh nghiệm trồng lúa nước. 
5) + Cây trồng: ngô, khoai, đậu phộng, cây ăn quả
+ Vật nuôi: Trâu, bò, lợn, vịt, gà, nuôi, đánh bắt cá
- Lắng nghe
ĐẠO ĐỨC
YÊU LAO ĐỘNG ( Tiết 2 )
III/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A/ KTBC: 
B/ Dạy-học bài mới:
* Hoạt động 1:Mơ ước của em 
 - Gọi hs đọc bài tập 5 SGK/26
- Các em hãy hoạt động nhóm đôi, nói cho nhau nghe ước mơ sau này lớn lên mình sẽ làm nghề gì? Vì sao mình lại yêu thích nghề đó? Để thực hiện được ước mơ, ngay từ bây giờ bạn phải làm gì? 
- Gọi hs trình bày 
Nhận xét, nhắc nhở: Các em cần phải cố gắng học tập, rèn luyện để có thể thực hiện được ước mơ nghề nghiệp tương lai của mình
* Hoạt động 2: Kể chuyện các tấm gương yêu lao động
- Y/c hs kể về các tấm gương lao động của Bác Hồ, các anh hùng lao động hoặc của các bạn trong lớp...
- Gọi hs đọc những câu ca dao, tục ngữ, thành ngữ nói về ý nghĩa, tác dụng của lao động
Kết luận: Lao động là vinh quang. Mọi người đều cần phải lao động vì bản thân, gia đình và xã hội
- Treû em cuõng caàn tham gia caùc coâng vieäc ôû nhaø, ôû tröôøng vaø ngoaøi xaõ hoäi phuø hôïp vôùi khaû naêng cuûa baûn thaân 
C/ Cuûng coá, daën doø:
- Goïi hs ñoïc laïi muïc ghi nhôù 
- Laøm toát caùc coâng vieäc töï phuïc vuï baûn thaân. Tích cöïc tham gia vaøo caùc coâng vieäc ôû nhaø, ôû tröôøng vaø ngoaøi xaõ hoäi
- Baøi sau: OÂn taäp vaø thöïc haønh kó naêng cuoái kì I 
- 1 hs ñoïc to tröôùc lôùp
- Hoaït ñoäng nhoùm ñoâi 
- HS noái tieáp nhau trình baøy 
. Em mô öôùc sau naøylôùn leân seõ laøm baùc só, vì baùc só chöõa ñöôïc beänh cho ngöôøi ngheøo, vì theá maø em luoân höùa laø seõ coá gaéng hoïc taäp
. Em mô öôùc sau naøy lôùn leân seõ laøm coâ giaùo, vì coâ giaùo daïy cho treû em bieát chöõ . Vì theá em seõ coá gaéng hoïc taäp ñeå ñaït ñöôïc öôùc mô cuûa mình
- Laéng nghe
- HS noái tieáp nhau keå
. Truyeän Baùc Hoà laøm vieäc caøo tuyeát ôû Paris
. Baùc Hoà laøm phuï beáp treân taøu ñeå ñi tìm ñöôøng cöùu nöôùc
. Taám göông anh huøng lao ñoäng Löông Ñònh Cuûa, anh Hoà Giaùo 
. Taám göông cuûa caùc baïn hs bieát giuùp ñôõ boá meï, gia ñình 
- HS noái tieáp nhau ñoïc 
. Laøm bieáng chaúng ai thieát
Sieâng vieäc ai cuõng tìm
. Tay laøm haøm nhai, tay quai mieäng treã
. Ai ôi chôù boû ruoäng hoang
Bao nhieâu taác ñaát taác vaøng baáy nhieâu
- Laéng nghe 
- 1 hs ñoïc to tröôùc lôùp 
- Laéng nghe, thöïc hieän 
GDNGLL
Yêu sao - Yêu Đội 
	I.Mục tiêu:	
	- Học sinh biết được hoạt động sinh hoạt sao có tác dụng rất lớn đối với các em nhi đồng
	- Thấy được vai trò của đội TNTPHCM trong nhà trường.
	- Qua hoạt động sinh hoạt sáo – Hoạt động đội giúp học sinh hình thành và phát triển nhấn cách củae mình.
	- Giáo dục học sinh ngoan ngoãn, lễ phép, tích cực tham gia vào các hoạt động của đội.
II. Chuẩn bị 
Nội dung buổi sinh hoạt.
Đàn – Một số bài hát, trò chơi.
III. Các hoạt động chính:
1.ổn định tổ chức: 
2. Chào cờ: 
	3. Hoạt động chính:
	- Giáo viên giới thiệu buổi sinh hoạt	
	* Học sinh trả lời câu hỏi:
	+ Đội ĐTNTPHCM được thành lập ngày tháng năm nào? ( 15/5/1941
	+ Đội ĐTNTPHCM được thành lập ở đâu? ( ở thôn Na Mạ, xã Trường Hà, Huyện Hà Quảng, Tỉnh Cao Bằng)
+ Hãy kể tên 5 đội viên đầu tiên của đội? (Nông Văn Dền, Nông Văn Thàn, Lý Văn Tịnh, Lý Thị Lỳ, Lý Thị Xậu).
+ Người đầu tiên của đội là Ai? (Anh Nông Văn Dền tức Kim Đồng)
+ GV bắt giọng cho cả trường hát bài.
 Đi ta đi lên
 Nhạc và lời: Phong Nhã.
+ Đọc bài thơ: Sao của em
+ Trò chơi: Giải ô chữ:
- Ô chữ này gồm có 6chữ cái. Đây là tên một con sông hạ lưu chảy vào nước ta?
G
N
Ô
C
Ê
M
- Ô chữ tiếp theo gồm có 12 chữ cái. Đây là dãy núi cao và đồ sộ nhất Việt Nam?
H
S
N
Ơ
N
Ê
I
L
G
N
A
O
* Giải đố: 
Có mặt mà chẳng có đầu
Mênh mông sóng trải một màu xanh trong?
 (Mặt biển)
Gỗy gầy da bọc lấy xương
Mùa đông xếp lại, màu hè nở ra?
 (Cái quạt giấy)
	4. Củng cố – Dặn dò:
 -HS nhắc lại buổi hoạt động 
 - Nhận xét buổi HĐ

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 17 MOI LOP4.doc