Giáo án Khối 4 - Tuần 17 (Tổng hợp)

Giáo án Khối 4 - Tuần 17 (Tổng hợp)

Tiết 5: Lịch sử

 ÔN TẬP HỌC KÌ I

I. Mục tiêu:

Giúp học sinh củng cố những kiến thức về:

 - Nhà nước đầu tiên của nước ta và tiếp nối một số sự kiện tiêu biểu khác trong nhà nước Âu Lạc.

- Một số cuộc khởi nghĩa tiêu biểu trong đấu tranh giành độc lập, dựng nước và giữ nước.

II. Đồ dùng:

- Tranh các bài đã học, phiếu câu hỏi thảo luận.

III. Các hoạt động dạy học:

 

doc 16 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 15/02/2022 Lượt xem 148Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Khối 4 - Tuần 17 (Tổng hợp)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 10/12/ 2010
 Ngày dạy: Thứ hai ngày 13 tháng12 năm 2010
Tiết 1: Toán
LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu:
- SGV trang 162
II.Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Bài cũ: (5’)
- Gọi hs lên bảng tính và đặt tính 
- Nhận xét, cho điểm
B. Bài mới: (27’)
1. Giới thiệu bài: 
2. Luyện tập
Bài 1: Y/c HS thực hiện vào bảng con.
 - Giúp HS yếu tính được.
Bài 2: Y/c HS đọc đề toán
- Gọi 1 hs lên bảng giải, cả lớp làm vào vở nháp 
Bài 3: Gọi HS đọc đề toán
- Y/c hs tự làm bài 
- Gọi 1 HS lên bảng sửa bài
- Chấm bài, y/c HS đổi vở nhau để kiểm tra
- Nhận xét, tuyên dương hs làm bài đúng, sạch đẹp 
3. Củng cố, dặn dò:(3’)
- Gọi 2 HS lên thi đua 
- Về nhà tự làm bài vào vở.
- Bài sau: Luyện tập chung
- Nhận xét tiết học 
- 3 hs lên bảng tính 
10488 : 456 = 23 31 458 : 321 = 98 
35490 : 546 = 56
- Lắng nghe
- HS thực hiện bảng con.
a) 54322 : 346 = 157; 25275 : 108 = 234 (dư 3)
 86679 : 214 = 405 (dư 9) 
- 1 HS đọc đề toán
- Cả lớp làm vào vở nháp
 18 kg = 18000 g
 Số gam muối trong mỗi gói là:
 18000 : 240 = 75 (g)
 Đáp số: 75 g 
- 1 HS đọc đề bài
- Tự làm bài
- 1 HS lên bảng sửa bài
- Đổi vở nhau để kiểm tra
Giải
Chiều rộng của sân bóng đá
7140 : 105 = 68 (m)
Chuvi sân bóng đá:
(105 + 68) x 2 = 346 (m)
Đáp số: 346 m
- 2 HS lên thực hiện 4725 : 15 = 315 
Tiết 2: Tập đọc
 RẤT NHIỀU MẶT TRĂNG
I. Mục tiêu:
 - SGV trang 332
II. Đồ dùng:
- Bảng phụ viết sẵn đoạn văn luyện đọc
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A.Bài cũ: (5’)
Gọi HS lên bảng đọc theo cách phân vai: Bài Trong quán ăn " Ba cá bống"
 Nhận xét, cho điểm
B.Bài mới:(27’)
1.Giới thiệu bài: 
2. HD đọc và tìm hiểu bài
a.Luyện đọc:
- Chia đoạn: 3 đoạn.
- Tổ chức cho HS đọc đoạn.
-GV sửa phát âm, ngắt giọng cho HS, giúp HS hiểu nghĩa một số từ.
- Gv đọc mẫu.
b. Tìm hiểu bài
Đoạn 1:
- Cô công chúa nhỏ có nguyện vọng gì?
- Trước yêu cầu đó, nhà vua đã làm gì?
- Các quan, các nhà khoa học nói như thế nào với nhà vua về đòi hỏi của công chúa?
- Vì sao họ lại nói như vậy?
Đoạn 2:
- Cách nghĩ của chú hề có gì khác với mọi người?
- Tìm những chi tiết cho thấy cách nghĩ của cô công chúa nhỏ về mặt trăng rất khác với người lớn?
Đoạn 3:
- Sau khi biết ý muốn của công chúa, chú hề đã làm gì?
- Thái độ của công chúa như thế nào khi nhận món quà?
c. Hướng dẫn luyện đọc diễn cảm:
- Gv hướng dẫn hs đọc diễn cảm một đoạn trong bài.
- Tổ chức cho hs thi đọc diễn cảm.
3. Củng cố, dặn dò:(3’)
- HS chia đoạn: 3 đoạn.
- HS đọc nối tiếp đoạn trước lớp.
- HS đọc đoạn trong nhóm 3.
- 1-2 HS đọc toàn bài .
- HS chú ý nghe gv đọc mẫu.
- HS đọc đoạn 1.
- Cô muốn có mặt trăng, nếu có mặt trăng thì cô sẽ khỏi bệnh.
- Nhà vua cho vời các quan, các nhà khoa học để tìm cách lấy mặt trăng cho công chúa.
- Đòi hỏi của công chúa không thể thực hiện được.
- Vì mặt trăng ở rất xa và to gấp hàng nghìn lần đất nước của nhà vua.
- HS đọc đoạn 2.
- Chú hề không nghĩ như vậy, chú nghĩ đây chỉ là ước muốn của trẻ con.....
- Mặt trăng to hơn ngón tay của cô, treo ngang ngọn cây, được làm bằng vàng.
- Chú hề đoán được ý nghĩ của công chúa về mặt trăng.
- HS đọc đoạn 3:
- Công chúa vui sướng, ra khỏi giường bệnh, chạy khắp vườn.
- HS luyện đọc diễn cảm theo hướng dẫn của GV.
- HS tham gia thi đọc diễn cảm một đoạn trong bài.
Tiết 3: Đạo đức
YÊU LAO ĐỘNG (TIẾT 2)
I. Mục tiêu:
- SGV trang 37
II. Đồ dùng:
- Một số đồ dùng phục vụ trò chơi đóng vai.
III.Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A.Bài cũ: (5’)
- Vì sao phải yêu lao động?
- Nêu một vài biểu hiện yêu lao động?
B. Bài mới: (27’)
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn học sinh thực hành:
Hoạt động 1: Bài tập 5 sgk.
- Tổ chức cho HS thảo luận nhóm đôi:
+ Mơ ước về nghề nghiệp của mình
+ Vì sao chọn nghề đó?
+ Làm gì để thực hiện mơ ước ấy?
- Nhận xét, nhắc nhở HS cần phải cố gắng học tập, rèn luyện để thực hiện mơ ước ấy.
Hoạt động 2: Bài tập 6 sgk.
- Nhận xét.
- Khen ngợi những HS có bài viết tốt, bài vẽ đẹp.
* Kết luận chung: 	
- Lao động là vinh quang. Mọi người cần phải lao động vì bản thân, gia đình, xã hội.
- Trẻ em cũng cần phải tham gia các công việc ở nhà, ở trường và ngoài xã hội phù hợp với khả năng của bản thân.
3. Hoạt động nối tiếp:(3’)
- Làm tốt các việc phục vụ bản thân. Tích cực tham gia các công việc ở trường, ở nhà và ngoài xã hội.
- Chuẩn bị bài sau: Ôn tập thực hành kĩ năng giữa kì.
- HS nêu.
- HS thảo luận nhóm đôi về mơ ước của mình.
- HS trao đổi cùng cả lớp.
- HS nêu yêu cầu.
- HS viết bài.
- 1 số HS đọc bài viết 
Tiết 4: Khoa học
ÔN TẬP HỌC KÌ I
I. Mục tiêu:
- SGV trang 185
II. Hoạt động dạy – học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A.Bài cũ: (5’)
- Không khí có những thành phần nào?
- Nhận xét.
B. Bài mới:(27’)
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn học sinh ôn tập:
HĐ1: Trò chơi: Ai nhanh – ai đúng?
- Tổ chức cho HS thảo luận nhóm.
- Yêu cầu hoàn thiện tháp dinh dưỡng.
- Nhận xét.
- Gv đưa ra một số câu hỏi như sgk.
- Tổ chức cho HS bốc thăm cuâ hỏi và trả lời.
- Nhận xét, tuyên dương học sinh.
HĐ2: Triển lãm:
- Tổ chức cho các nhóm trưng bày tranh ảnh.
- Tổ chức cho các nhóm trình bày về bộ tranh, ảnh của nhóm mình.
- Tổ chức cho HS tham quan khu triển lãm của nhóm bạn.
HĐ 3: Vẽ tranh cổ động:
- Tổ chức cho HS vẽ tranh theo nhóm.
- Gv hướng dẫn bổ sung cho các nhóm.
- Nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò:(3’)
- Ôn tập toàn bộ nội dung kiến thức các bài đã học.
- Chuẩn bị bài sau.
 - HS nêu.
- HS thảo luận nhóm hoàn thiện tháp dinh dưỡng cân đối.
- HS các nhóm trình bày.
- HS đại diện các nhóm bốc thăm câu hỏi, trả lời.
- HS các nhóm nhận xét, bổ sung.
- HS trưng bày tranh ảnh theo nhóm: 4 nhóm.
- HS các nhóm cử đại diện trình bày về bộ sưu tập của nhóm mình.
- HS tham quan khu triển lãm của nhóm bạn.
- HS thảo luận nhóm tìm ý cho nội dung bức tranh.
- HS vẽ tranh.
- Các nhóm trình bày về ý tưởng của nhóm mình thông qua tranh.
Tiết 5: Lịch sử
 ÔN TẬP HỌC KÌ I
I. Mục tiêu:
Giúp học sinh củng cố những kiến thức về:
 - Nhà nước đầu tiên của nước ta và tiếp nối một số sự kiện tiêu biểu khác trong nhà nước Âu Lạc.
- Một số cuộc khởi nghĩa tiêu biểu trong đấu tranh giành độc lập, dựng nước và giữ nước.
II. Đồ dùng:
- Tranh các bài đã học, phiếu câu hỏi thảo luận.
III. Các hoạt động dạy học:	
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Bài mới: (32’)
1. Giới thiệu bài.
2. Hướng dẫn học sinh ôn tập:
- Gv chuẩn bị câu hỏi ra phiếu.
-Tổ chức cho HS bốc thăm câu hỏi và trả lời:
+ Nhà nước đầu tiên ra đời vào năm nào? Tên là gì? Đặc điểm tiêu biểu?
+ Kể tên một số cuộc khởi nghĩa tiêu biểu trong đấu tranh giành độc lập?
+ Nêu nguyên nhân, diễn biến và ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa Ha Bà Trưng, chiến thắng Bạch Đằng?
+ Nêu một số nhân vật lịch sử tiêu biểu trong buổi đầu độc lập ( 938-1009). Họ làm được những gì?
+ Nhà Lí đã làm được gì trong thời gian trị vì đất nước?
+ Nhà Trần ra đời trong hoàn cảnh nào?
- Gv nhận xét thống nhất các ý kiến trả lời của từng câu hỏi.
3. Củng cố, dặn dò:(3’)
- Chuẩn bị bài sau.
- HS bốc thăm câu hỏi và trả lời.
- HS cùng trao đổi về câu trả lời của bạn.
Ngày soạn: 11 /12/ 2010
 Ngày dạy: Thứ ba ngày 14 tháng 12 năm 2010
Tiết 1: Chính tả
MÙA ĐÔNG TRÊN RẺO CAO
I. Mục tiêu:
- SGV trang 335
II. Đồ dùng:
- Một số tờ phiếu viết nội dung BT 2b
III. Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Bài cũ: (5’)
Y/c HS viết vào bảng con các tiếng có nghĩa ở BT2a/156 
- Nhận xét 
B. Bài mới: (28’)
1. Giới thiệu bài: 
2.HD HS nghe-viết
- GV đọc bài viết.
- GV lưu ý HS một số chữ dễ viết sai, lưu ý cách trình bày bài.
- GV đọc chậm rõ để HS nghe-viết bài.
- GV thu một số bài, chấm, nhận xét, chữa lỗi.
3. Hướng dẫn luyện tập;
Bài 2a: Điền vào chỗ trống l/n.
- Tổ chức cho HS làm bài vào phiếu, vở.
- Chữa bài, chốt lại lời giải đúng.
Bài 3: Chọn từ viết đúng chính tả trong ngoặc đơn để hoàn chỉnh các câu sau:
- Yêu cầu HS làm bài.
- Chữa bài, chốt lại lời giải đúng.
4. Củng cố, dặn dò: (2’)
- Luyện viết thêm ở nhà.
- Chuẩn bị bài sau.
- HS viết vào B: nhảy dây, múa rối, giao bóng
- HS chú ý nghe gv đọc đoạn viết.
- HS đọc lại đoạn viết.
- HS luyện viết các từ dễ viết sai, viết lẫn.
- HS nghe đọc, viết bài.
- HS tự sửa lỗi trong bài.
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS làm bài.
- Một vài hs làm bài vào phiếu.
Các từ cần điền: loại, lễ, nổi.
- HS nêu yêu cầu.
- HS làm bài vào vở, vài HS làm bài vào phiếu.
- HS đọc lại đoạn văn đã hoàn chỉnh.
Tiết 2: Toán 
 LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu:
- SGV trang 163
II. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Bài cũ: (5’)
Gọi 3 HS lên bảng làm lại BT 1 tiết trước
B. Bài mới:(28’)
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1: Rèn kĩ năng thực hiện phép tính nhân, chia.
- Tổ chức cho HS làm bài.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 2: Rèn kĩ năng thực hiện chia cho số có 3 chữ số.
- Tổ chức cho HS làm bài.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 3: Rèn kĩ năng giải toán có lời văn.
- Hướng dẫn HS xác định yêu cầu của bài.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 4: Rèn kĩ năng đọc biểu đồ và xử lí số liệu trên biểu đồ.
- Hướng dẫn HS xác định yêu cầu của bài.
- Tổ chức cho HS làm bài.
- Chữa bài, nhận xét.
3, Củng cố, dặn dò: (2’)
- Chuẩn bị bài sau.
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS nêu cách tìm thừa số, số chia, số bị chia,... chưa biết.
- HS làm bài hoàn thành bảng.
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS thực hiện đặt tính và tính.
- HS đọc đề bài.
- HS xác đinh yêu cầu của bài.
- HS tóm tắt và giải bài toán.
 Bài giải:
Mỗi trường nhận số thùng hàng là:
 468 : 156 = 3 (thùng)
Mỗi trường nhận số bộ đồ dùng là:
 3 x 40 = 120 (bộ)
 Đáp số: 120 bộ.
- HS quan sát biểu đồ, nêu yêu cầu.
- HS đọc biểu đồ.
a, Tuần 1 bán ít hơn tuần 4 là:
 5500 – 4500 = 1000 ( cuốn)
b, Tuần 2 bán nhiều hơn tuần 3:
 6250 – 5750 = 500 ( cuốn)
c, Trung bình mỗi tuần bán là:
(5500+ 4500 + 6250 + 5750):4=5500(cuốn)
 Đáp số: a, 1000 cuốn; b,500 cuốn; c, 5500 cuốn
Tiết 3: Luyện từ và câu
 CÂU KỂ AI LÀM GÌ?
I. Mục tiêu:
- SGV trang 336
II. Đồ dùng:
- Bảng phụ viết bài tập 1 – nhận xét.
- Phiếu bài tập 1.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Bài cũ: (5’)
- Thế nào là câu kể? Cho ví dụ.
- Nhận xét.
B. Bài mới: (27’) 
1. Giới thiệu bài:
2. Phần nhận xét.
- Đọc đoạn văn sgk.
- Tìm trong đoạn văn các từ ngữ chỉ hoạt độ ... ấu hiệu chia hết cho 2.
- Chuẩn bị bài sau.
- HS đưa ra một vài ví dụ về số chia hết cho 2 và số không chia hết cho 2. ( dựa vào bảng chia)
- HS thảo luận nhóm 4 điền vào bảng.
Số chia hết cho 2
Số không chia hết cho 2
2 : 2 = 1 3 : 2 = 1 dư 1
............ ...............
4 : 2 = 2
............
- Dấu hiệu chia hết cho 2.
- HS lấy ví dụ số chẵn số lẻ.
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS làm bài vào vở, 1em lên bảng làm
+ Số chia hết cho 2 là: 98; 1000; 744; 7536; 5782.
+ số không chia hết cho 2 là: 35; 89; 867; 84683;..
- HS nêu yêu cầu.
- HS làm bài:
a) Bốn số có hai chữ số, mỗi số đều chia hết cho 2 là: 1358; 3796; 9544; 6328.
b) Ba số có ba chữ số, mỗi số không chia hết cho 2 là: 357; 249;
- HS nêu yêu càu của bài.
- HS làm bài.
- HS nêu yêu cầu.
- HS nêu miệng các số điền vào chỗ chấm.
Tiết 3: Tập đọc
RẤT NHIỀU MẶT TRĂNG( TT)
I. Mục tiêu:
- SGV trang 341
II. Đồ dùng:
- Tranh minh hoạ truyện trong sgk.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A .Bài cũ: (5’)
- Đọc nối tiếp truyện Rất nhiều mặt trăng.
- Nội dung bài.
- GV nhận xét, ghi điểm
B.Bài mới: (27’)
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
a. Luyện đọc:
- Chia đoạn: 3 đoạn.
- Tổ chức cho HS đọc nối tiếp đoạn.
- Gv sửa phát âm, ngắt giọng cho HS, giúp HS hiểu nghĩa một số từ khó.
- Gv đọc mẫu toàn bài.
b. Tìm hiểu bài:
Đoạn 1:
- Nhà vua lo lắng về điều gì?
- Nhà vua cho vời các vị đại thần và các nhà khoa học đến để làm gì?
- Vì sao một lần nữa các vị đại thần và các nhà khoa học lại không giúp được vua?
Đoạn 2 +3:
- Chú hề đặt câu hỏi với công chúa về hai mặt trăng để làm gì?
- Công chúa trả lời thế nào?
- Cách giải thích đó của công chúa nói lên điều gì?
c. Hướng dẫn dọc diễn cảm:
- Gv giúp HS nhận ra giọng đọc phù hợp.
- Tổ chức cho HS luyện đọc diễn cảm.
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm.
- Nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò: (3’)
- Nội dung bài.
- Chuẩn bị bài sau.
- HS đọc truyện.
- HS chia đoạn.
- HS đọc nối tiếp đoạn trước lớp.
- HS đọc trong nhóm 3.
- 1-2 HS đọc bài.
- HS chú ý nghe GV đọc mẫu.
- HS đọc đoạn 1.
- Nhà vua lo lắng đêm đó mặt trăng sáng trên bầu trời, công chúa biết mặt trăng đeo trên cổ cô là giả, cô sẽ ốm trở lại.
- Để nghĩ cách giúp vua làm cho công chúa không thể nhìn thấy mặt trăng.
- Vì mặt trăng ở rất xa, toả sáng rất rộng...
- Chú hề muốn dò hỏi công chúa nghĩ thế nào khi thấy một mặt trăng đang toả sáng trên bầu trời và một mặt trăng đang đeo trên cổ cô.
- Khi ta mất một chiếc răng, chiếc m[pis sẽ mọc ngay vào chỗ ấy. Khi ta cắt những bông hoa trong vườn, những bông hoa mới sẽ mọc lên,...Mặt trăng cũng vậy....
- Nói lên cái nhìn của trẻ em về thế giới xung quanh thường rất khác với người lớn.
- HS luyện đọc diễn cảm.
- HS tham gia thi đọc diễn cảm.
Tiết 4: Tập làm văn
ĐOẠN VĂN TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ
I. Mục tiêu:
- SGV trang 343
II. Đồ dùng:
- Phiếu bài tập 2,3- nhận xét.
- Phiếu bài tập 1.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Bài cũ: (4’)
- Trả bài văn viết.
- Nhận xét chung về ưu, nhược điểm.
B. Bài mới: (28’)
1. Giới thiệu bài:
2. Phần nhật xét:
- Các gợi ý sgk.
- Yêu cầu đọc lại bài văn Cái cối tân, xác định các đoạn và ý chính của từng đoạn trong bài văn.
- Nhận xét chốt lại câu trả lời đúng.
3. Phần ghi nhớ:sgk.
4. Luyện tập:
Bài 1: Đọc đoạn văn trả lời câu hỏi.
- Tổ chức cho hs làm bài.
- Nhận xét.
- Giúp hs hiểu nghĩa từ: két.
Bài 2: Viết đoạn văn tả bao quát chiếc bút của em.
- Gv lưu ý HS khi viết bài.
- Nhận xét bài viết của hs.
5. Củng cố, dặn dò: (2’)
- Hoàn chỉnh bài tập 2.
- Chuẩn bị bài sau.
- HS lắng nghe để tự chữa bài.
- HS đọc các gợi ý nhận xét sgk.
- HS đọc thầm bài văn Cái cối tân.
- HS trao đổi nhóm 2, xác định các đoạn văn trong bài, ý chính của mỗi đoạn.
Bài văn có 4 đoạn:
+Mở bài: đoạn 1: Giới thiệu cái cối được tả
+Thân bài:Đoạn 2:Tả hình dáng bên ngoài
 Đoạn 3: Tả hoạt động của cái cối
+ Kết bài:Đoạn 4: Nêu cảm nghĩ về cái cối.
- HS đọc ghi nhớ sgk.
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS làm bài vào cở, 1 vài hs làm bài vào phiếu.
- HS nêu yêu cầu.
- HS viết bài.
- HS nối tiếp đọc bài viết.
Ngày soạn: 13/ 12/ 2010
 Ngày dạy: Thứ năm ngày 16 tháng 12 năm 2010
Tiết 1: Toán
DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 5.
I. Mục tiêu:
- SGV trang 169
II. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Bài cũ: (5’)
- Nêu dấu hiệu chia hết cho 2.
- Ví dụ chia hết cho 2 và không chia hết cho 2.
- GV nhận xét
B. Bài mới: (28’)
1. Giới thiệu bài:
2. Dấu hiệu chia hết cho 5:
a. Tự phát hiện dáu hiệu chia hết cho 5:
b. Tổ chức cho hs thảo luận phát hiện ra dấu hiệu chia hết cho 5.
- Gv chốt lại: Xét chữ số tận cùng bên phải của số đó, nếu bằng 0 hoặc 5 thì chia hết cho 5.
3. Thực hành:
Bài 1: Số nào chia hết cho 5? Số nào không chia hết cho 5? (trong các số đã cho)
- Tổ chức cho hs làm bài.
- Nhận xét, chữa bài.
Bài 2:Viết số chia hết cho 5 vào chỗ chấm?
- Yêu cầu hs làm bài.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 4: Trong các số ( đã cho)
a, Số nào vừa chia hết cho 5 vừa chia hết cho 2?
b, Số nào chia hết cho 5 và không chia hết cho 2?
- Chữa bài, nhận xét.
4. Củng cố, dặn dò:
- Chuẩn bị bài sau.
- HS nêu.
- HS lấy ví dụ về số chia hết cho 5 và số không chia hết cho 5 dựa vào bảng chia.
- HS thảo luận nhóm 2 nhận ra dấu hiệu chia hết cho 5.
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS làm bài:
+ Số chia hết cho 5: 35; 660; 3000; 945.
+ Số không chia hết cho 5: 57; 8; 4674; 5553.
- HS nêu yêu cầu.
- HS làm bài.
a, 150 < 155 < 160
b, 3575 < 3580 < 3585.
c, 335; 340; 345; 350; 355; 360; 
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS làm bài:
a, 660; 3000.
b, 35; 945.
Tiết 3: Luyện từ và câu
VỊ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI LÀM GÌ?
I. Mục tiêu:
- SGV trang 345
II. Đồ dùng:
- Băng giấy viết câu kể ai làm gì? ở bài tập 1.
- Bài tập 1,2.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Bài cũ: (5’)
- Đọc đoạn văn bài tập 3.
- Cấu tạo của câu kể Ai làm gì?
- GV nhận xét, ghi điểm
B. Bài mới: (27’)
1. Giới thiệu bài:
2. Phần nhận xét:
- Đoạn văn sgk.
- Đoạn văn gồm mấy câu? Đọc từng câu.
+Tìm các câu kể ai làm gì?Trong đoạnvăn đó
+ Xác định vị ngữ trong mỗi câu đó.
+ Nêu ý nghĩa của vị ngữ.
+ Vị ngữ trong mỗi câu trên do những từ ngữ nào tạo thành?
3. Ghi nhớ:sgk.
- Lấy ví dụ câu kể ai làm gì? có vị ngữ như trên.
4. Luyện tập:
Bài 1: Đọc và trả lời câu hỏi:
- Tìm câu kể Ai làm gì?
- Xác định vị ngữ trong mỗi câu vừa tìm được.
Bài 2: Ghép từ ở cột A với từ ở cột B để tạo thành câu kể Ai làm gì?
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 3: Quan sát tranh, nói-viết 3-5 câu kể ai làm gì? miêu tả hoạt động của các bạn trong tranh.
- Nhận xét.
5. Củng cố, dặn dò:(3’)
- Nêu lại phần ghi nhớ.
- Chuẩn bị bài sau.
- HS nêu.
- HS đọc đoạn văn sgk.
- Có 6 câu, hs đọc lần lượt từng câu.
- HS xác định câu kể ai làm gì trong đoạn văn, xác định vị ngữ trong mỗi câu kể đó.
+ Hàng trăm con voi đang tiến về bãi.
+ Người các buôn làng kéo về nườm nượp.
+ Mấy anh thanh niên khua chiêng rộn ràng.
- HS đọc ghi nhớ sgk.
- HS lấy ví dụ.
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS gạch chân các câu kể ai làm gì trong đoạn văn.
- Xác định vị ngữ trong mỗi câu kể.
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS ghép tạo thành câu kể ai làm gì.
- HS đọc các câu kể vừa tạo thành.
- HS quan sát tranh, hình dung các hoạt động của các bạn diễn ra trong tranh.
- HS trao đổi trong nhóm.
- 1 vài HS nói về hoạt động của các bạn trong tranh.
Tiết 5: Khoa học
KIỂM TRA HỌC KÌ I
Ngày soạn: 14/ 12/ 2010
 Ngày dạy: Thứ sáu ngày 17 tháng 12 năm 2010
Tiết 1: Toán
LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu:
- SGV trang 171
II. Hoạt động dạy- học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Bài cũ: (5’)
- Nêu dấu hiệu chia hết cho 2, lấy ví dụ.
- Nêu dấu hiệu chia hết cho 5, lấy ví dụ.
B. Bài mới: (28’)
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn học sinh luyện tập.
Bài 1: Cho các số:
a, Số nào chia hết cho 2?
b, Số nào chia hết cho 5?
- Chữa bài.
Bài 2:
a, Viết ba số có ba chữ số chia hết cho 2.
b, Viết ba số có ba chữ số chia hết cho 5.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 3:Cho các số sau
a, Số nào chia hết cho 2và 5?
b, Số nào chia hết cho 2 và không chia hết cho 5.
c, Số nào chia hết cho 5 và không chia hết cho 2.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 4:
- Nhận xét.
3. Củng cố,dặn dò: (2’)
- Chuẩn bị bài sau.
- HS nêu.
- HS nêu yêu cầu.
- HS làm bài:
a, 4568; 66814; 2050; 3576; 900.
b, 2050; 900; 2355.
- HS nêu yêu cầu.
- HS viết các số vào vở.
- HS nối tiếp nêu các số vừa viết được.
- HS nêu yêu cầu.
- HS làm bài, xác định các số theo yêu cầu.
a, 480; 2000; 9010; 
b, 296; 324.
c, 345; 3995.
- HS nêu yêu cầu.
- HS nhận xét: Số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5 là số có chữ số tận cùng là 0.
Tiết 4: Tập làm văn
 LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐÔF VẬT.
I. Mục tiêu:
- SGV trang 
II. Đồ dùng:
- Một số kiểu mẫu cặp sách học sinh.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Bài cũ: (5’)
- Đọc đoạn văn tả hình dáng cái bút đã viết ở tiết trước.
- Nhận xét.
B. Bài mới: (27’)
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1: Đọc đoạn văn, trả lời câu hỏi.
- Tổ chức cho HS trao đổi theo nhóm 2.
- Nhận xét.
Bài 2: Viết đoạn văn miêu tả hình dáng bên ngoài chiếc cặp của em hoặc của bạn em.
- Các gợi ý sgk.
- Tổ chức cho HS viết bài.
- Nhận xét.
Bài 3: Viết đoạn văn tả bên trong chiếc cặp của em theo gợi ý.
- Tổ chức cho HS viết bài.
- Nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò: (3’)
-Nhắc nhở HS hoàn chỉnh đoạn văn bài tập2,3
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
- HS đọc đoạn văn đã viết.
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS trao đổi theo nhóm 2 đọc đoạn văn và trả lời các câu hỏi.
- HS nêu yêu cầu.
- HS đọc các gợi ý sgk.
- HS viết đoạn văn tả hình dáng bên ngoài chiếc cặp sách.
- HS nêu yêu cầu.
- HS đọc gợi ý.
- HS viết đoạn văn.
Tiết 5:
	Sinh hoạt lớp
 1.Giáo viên nêu yêu cầu tiết sinh hoạt cuối tuần .
 -Các tổ trưởng nhận xét chung về tình hình thực hiện trong tuần qua.Tổ 1, Tổ 2, Tổ 3
 -GV nhận xét chung lớp.
 -Về nề nếp tương đối tốt, chưa ngoan, hay nói chuyên riêng. 
-Về học tập: Chưa học và làm bài tập bài thường xuyên ở nhà
- Nhắc HS ôn tập kĩ để thi học kì I
- Vệ sinh lớp còn muộn và chưa sạch
 2. Biện pháp khắc phục:
 3.Ý kiến nhận xét của giáo viên :
Tuyên dương: 
Khiển trách: Tổ 3 trực nhật chưa tốt
Nhận xét chung giờ sinh hoạt

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_khoi_4_tuan_17_tong_hop.doc