Giáo án Khối 4 - Tuần 18 - Năm học 2010-2011 (Bản hay 2 cột)

Giáo án Khối 4 - Tuần 18 - Năm học 2010-2011 (Bản hay 2 cột)

I. Mục tiêu:

Đọc rành mạch, trôi chảy các bài tập đọc đã học ( tốc độ đọc khoảng 80 tiếng / phút ) bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung. Thuộc được 3 đoạn thơ, đoạn văn đã học ở hki.

- Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài; nhận biết được các nhân vật trong bài tập đọc là truyện kể thuộc hai chủ điểm Có chí thì nên, Tiếng sáo diều.

HS khá, giỏi đọc tương đối lưu loát, diễn cảm được đoạn văn, đoạn thơ ( tốc độ đọc trên 80 tiếng / phút )

II. Đồ dùng dạy học :

 Phiếu học tập

SGK

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu

 

doc 21 trang Người đăng lilyphan99 Lượt xem 292Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Khối 4 - Tuần 18 - Năm học 2010-2011 (Bản hay 2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
	Thứ hai ngày 27 tháng 12 năm 2010
Tiết 1:Tập đọc
Bài :Ôn tập tiết 1
I. Mục tiêu: 
Đọc rành mạch, trôi chảy các bài tập đọc đã học ( tốc độ đọc khoảng 80 tiếng / phút ) bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung. Thuộc được 3 đoạn thơ, đoạn văn đã học ở hki.
- Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài; nhận biết được các nhân vật trong bài tập đọc là truyện kể thuộc hai chủ điểm Có chí thì nên, Tiếng sáo diều.
HS khá, giỏi đọc tương đối lưu loát, diễn cảm được đoạn văn, đoạn thơ ( tốc độ đọc trên 80 tiếng / phút ) 
II. Đồ dùng dạy học :
 Phiếu học tập
SGK
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Khởi động 
Bài mới 
GTB ghi bảng 
Hoạt động 1: - 1. Kiểm tra tập đọc
Nêu yêu cầu, hình thức kiểm tra.
- Lắng nghe HS đọc và nêu câu hỏi về nội dung bài.
- Nhận xét, đánh giá, cho điểm.
(Kiểm ra 5-7 HS)
Hoạt động 2. Bài tập
Nêu yêu cầu.
- Dành đủ thời gian, gợi ý (nếu cần)
- Ghi nội dung chính của bài lên bảng – cho HS đọc lại để khắc sâu cho HS
Hoạt động 3. Củng cố
- Nhận xét giờ học, dặn dò VN.
Hát 
Lắng nghe.
- HS bắt thăm phiếu – chuẩn bị bài đọc.
- Đọc bài và trả lời câu hỏi của GV trước lớp.
- Nhận xét
Bài tập 2:
Hoạt động lớp: Trao đổi trả lời các câu hỏi.
- Trình bày trước lớp.
- Nêu lại nội dung chính của- ghi vào vở nháp.
- Nối tiếp nhắc lại.
Nêu lại nội dung ôn tập.
Tiết 2: Toán
Bài :Dấu hiệu chia hết cho 9
I. Mục tiêu: 
- Biết dấu hiệu chia hết cho 9.
- Bước đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 9 trong một số tình huống đơn giản 
II. Đồ dùng dạy học:
 Phấn màu, bảng tay.
SGK, vở nháp 
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Khởi động
- Kiểm tra bài cũ
Bài mới 
GTBghi bảng 
. Hoạt động 1
Dâú hiệu chia hết và không chia hết cho 9
- GV nêu ví dụ, hướng dẫn.
- Giúp HS gặp khó khăn khi thực hiện.
Nhận xét, chốt lại dấu hiệu số chia hết cho 9; số không chia hết cho 9.
Giúp HS củng cố kĩ năng vận dụng dấu hiệu chia hết cho 9 để tìm số chia hết cho 9 
Hoạt động 2. Luyện tập
Bài 1:
HDHS làm 
Nhận xét, KL
Bài 2:
-Giúp HS rèn kĩ năng vận dụng dấu hiệu để tìm số không chia hết cho 9
Bài 3 
Gọi HS đọc YC BT 
HDHS làm 
Cho HS làm vào bảng con 
Nhận xét 
Bài 4 
Gọi HS đọc YC của BT 
HDHS làm 
Cho HS làm vào bảng nhóm 
Nhận xét 
Hoạt động 3. Củng cố
Hệ thống lại bài 
Lấy VD cho HS làm 
Giao bài về nhà, nhận xét giờ học.
Hát 
Nêu lại dấu hiệu chia hết cho 2; dấu hiệu chia hết cho 5, lấy VD.
HS thực hiện chia.
- Nhận xét các số bị chia.
- Ghi thành nhóm.
- Nhận xét các số chia hết cho 9 và không chia hết cho 9 (Bằng cách tính tổng các chữ số).
-Đọc dấu hiệu- lấy VD.
 - Đọc yêu cầu 
- Làm bài vào bảng tay một số HS làm bài trên bảng lớp.
Các Số chia hết cho 9 là : 99; 108; 5643; 29385
Nhận xét, chữa bài.
HS làm bài cá nhân tương tự bài 1- giải thích.
Các số không chia hết cho 9 là : 96; 7853; 5554;
HS đọc YC của BT
HS làm bài 
Nhận xét 
HS đọc 
HS làm 
31 5 1 35 2 2 5
HS thực hiện 
Nêu lại dấu hiệu chia hết cho 9.
	Tiết 3: Đạo đức 
 Bài : THỰC HÀNH KĨ NĂNG CUỐI HKI
I Mục tiêu 
Giúp HS củng cố kiến thức , kỹ năng về môn đạo đức qua các bài học trong HKI
Rèn luyện cho HS yêu lao động, chăm học , biết ơn thày, cô giáo , ông bà , cha mẹ 
II . Đồ dùng dạy học 
Phiếu BT
III . Hoạt động dạy học 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Khởi động 
KTBC
Mời HS đọc ghi nhớ tiết trước và TLCH
Nhận xét 
Bài mới 
GTB ghi bảng 
Hoạt động 1
Chia nhóm 
Phát phiếu cho các nhóm 
Nhận xét , giảng 
GDHS qua hệ thống câu hỏi 
Nhận xét hệ thống lại 
Hoạt động 2
Hệ thống lại bài 
Chuẩn bị bài : Kính trọng biết ơn người lao động 
Nhận xét tiết học 
Hát 
Nêu ghi nhớ 
Trả lời câu hỏi bài : yêu lao động 
Các nhóm đọc lại các tình huống nêu trong phiếu 
Thảo luận nhóm 
Đại diện các nhóm trình bày 
Các nhóm khác nhận xét bổ sung 
Thảo luận trả lời 
HS nghe 
Tiết 4: Â m nhạc 
Bài : KIỂM TRA HKI
GV kiểm tra từng nhóm tập đọc nhạc hoặc trình bày những bài hát đã học 
Thứ ba ngày 28 tháng 12 năm 2010
Tiết1 : chính tả 
Bài :Ôn tập tiết 2
I. Mục tiêu: 
Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1.
- Biết đặt câu có ý nhận xét về nhân vật trong bài tập đọc đã học ( BT2); bước đầu biết dùng thành ngữ, tục ngữ đã học phù hợp với tình huống cho trước ( BT3) 
II. Đồ dùng dạy học : 
Phiếu học tập, bảng nhóm
SGK
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu 
Hoạt động của GV
Hoạt động ï của HS
Khởi động 
Hoạt động 1. Kiểm tra tập đọc
-Tiến hành tương tự tiết 1
(kiểm tra những HS chưa được kiểm tra)
Hoạt động 2. Bài tập
Bài 2
 Nêu yêu cầu.
-Giúp HS rèn kĩ năng đặt câu.
-Lưu ý cuối câu phải có dấu chấm.
-Nhận xét, chữa bài.
Bài 3
-Nêu yêu cầu, phổ biến cách chơi
-Giúp HS củng cố các thành ngữ, tục ngữ đã học.
-Bao quát lớp.
-Dành đủ thời gian.
-Nhận xét, tuyên dương.
Hoạt động 3. Củng cố, dặn dò
Hệ thống lại bài 
Nhận xét giờ học, dặn dò VN.
Hát 
Đọc bài và trả lời câu hỏi
Bài tập 2:Hoạt động cá nhân: 
-Đọc yêu cầu
-Làm bài vào vở, 2 HS làm vào bảng nhóm.
-Nối tiếp nhâu đọc câu trước lớp- nhận xét.
-Gắn bảng, nhận xét, chữa bài.
Bài tập 3:Hoạt động lớp
-HS chơi trò chơi “Xì điện” nêu các câu thành ngữ, tục ngữ đã học theo yêu cầu.
-Nhận xét
Nêu lại nội dung ôn tập
Tiết 2 Lịch sử
Bài :Kiểm tra học kì I
 Ban giám hiệu ra đề 
Tiết 3:Toán
Bài : Dấu hiệu chia hết cho 3
I. Mục tiêu: 
Biết dấu hiệu chia hết cho 3.
- Bước đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 3 trong một số tình huống đơn giản 
II. Đồ dùng dạy học: 
Phấn màu, bảng tay.
SGK, nháp
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động
- Giúp HS nhớ lại dấu hiệu chia hết cho 9.
Nhận xét cho điểm 
Bài mới 
GTB ghi bảng 
Hoạt động 1:
 Nhận biết dấu hiệu chia hết cho 3
-Nêu phép tính:
 120 : 3 29 : 3
 612 : 3 80 : 3
-Giúp HS nhận xét phép tính để rút ra dấu hiệu chia hết cho 3 (dựa vào tổng các chữ số của số bị chia).
-Nêu dấu hiệu, giúp HS ghi nhớ.
-Tổ chức cho HS tự tìm ra dấu hiệu số không chia hết cho 3.
Hoạt động 2: Luyện tập 
Bài 1 
Hoạt động cá nhân 
- Giúp đỡ HS gặp khó khăn khi nhận biết.
- Nhận xét, nêu lí do.
Bài 2:
BT yêu cầu gì 
HDHS làm 
-Nhận xét, chữa bài
Bài 3 
Gọi HS đọc BT
HDHS làm 
Cho HS làm vào bảng nhóm 
Nhận xét 
Bài 4 
Gọi HS đọc BT
HDHS làm 
Cho HS làm vào bảng nhóm 
Nhận xét 
Hoạt động 3 Củng cố 
Hệ thống lại bài 
Lấy VD cho HS làm 
- Nhận xét giờ học.
- Dặn dò 
Hát 
Nêu lại dấu hiệu chia hết cho 9- lấy VD minh hoạ.
Đọc, thực hiện phép chia.
-Nhận xét, so sánh kết quả và nhận xét số bị chia để rút ra dấu hiệu chia hết cho 3.
-Trình bày trước lớp.
-Đọc dấu hiệu- lấy VD
HS nêu dấu hiệu không chia hết cho 3
- Làm vào bảng con
Các số chia hết cho 3 là :231; 1872; 92313
- nhận xét, giải thích.
- Đọc yêu cầu của bài.
- Làm bài vào vở, 1 HS làm bài trên bảng lớp .
Các số không chia hết cho 3 là : 502; 6823; 55553; 641311
- Chữa bài, nêu các kết quả - giải thích lí do.
HS đọc 
HS thực hiện 
HS đọc 
56 4 ; 79 2 ; 2 5 35
HS thực hiện 
Nêu lại dấu hiệu chia hết cho 3 và không chia hết cho 3.
 Tiết 4: Luyện từ và câu 
Bài :Ôn tập tiết 3
I. Mục tiêu: 
- Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1.
- Nắm được các kiểu mở bài, kết bài trong bài văn kể chuyện; bước đầu viết được mở bài gián tiếp, kết bài mở rộng cho bài văn kể chuyện ông Nguyễn Hiền (BT2) 
II. Đồ dùng dạy học 
Phiếu học tập
SGK
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Khởi động 
. Hoạt dộng 1
Kiểm tra tập đọc
Tiến hành tương tự tiết 1.
Hoạt động 2. 
Bài tập
Bài tập 2:
Nêu yêu cầu.
- Giúp HS xác định được các cách mở bài và kết bài của bài “Ông trạng thả diều”.
-Nhận xét.
-Giúp HS củng cố lại cách mở bài gián tiếp và kết bài mở rộng.
-Dành đủ thời gian, giúp HS yếu.
-Nhận xét, chữa bài.
- Tuyên dương HS viết tốt.	
Hoạt động 3. Củng cố, dặn dò
Hệ thống lại bài 
Nhận xét giờ học, dặn dò VN.
 Hát 
HS đọc và trả lời câu hỏi
-Cả lớp đọc thầm bài “Ông trạng thả diều”.
-Tìm đoạn mở bài, kết bài.
-Nêu cách mở bài, kết bài của bài văn.
-Viết lại phần mở bài theo cách mở bài gián tiếp, kết bài theo cách kết bài mở rộng.
-2 HS viết vào bảng nhóm.
-Gắn bảng, nhận xét.
-1 số HS đọc bài trước lớp.
- Nêu lại nội dung ôn tập.
Tiết 5: Kể chuyện 
Bài :Ôn tập tiết 4
I. Mục tiêu: 
- Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1.
- Nghe - viết đúng bài CT ( tốc độ viết khoảng 80chữ / 15 phút ), không mắc quá 5 lỗi trong bài; trình bày đúng bài thơ 4 chữ ( Đôi que đan ) 
HS khá, giỏi viết đúng và tương đối đẹp bài CT ( tốc độ viết 80 chữ /15 phút ) hiểu nội dung bài 
II. Đồ dùng dạy học : 
Phiếu học tập
SGK
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu 
Hoạt động của GV
Hỗ trợ của HS
Khởi động 
. Bài mới 
GTB ghi bảng 
Hoạt động 1
Kiểm tra tập đọc
Tiến hành tương tự tiết 1.
Hoạt động 2.Bài tập
Nêu yêu cầu. Bài tập 2:
H/ Bài thơ nói về điều gì?
-Y ... ng ,mờ .
 Nhìn mẫu vẽ nét chi tiết sao cho giống hình ,lọ và quả .
Vẽ đậm nhạt hoặc vẽ màu .
HOẠT ĐỘNG 3
THỰC HÀNH
GV theo dõi lớp và nhắc nhở HS 
+ Quan sát kĩ mẫu trước khi vẽ 
+ Ước lượng khung hình chung và riêng ,tìm tỉ lệ các bộ phận của lọ và quả 
 Vẽ hình xong có thể vẽ đậm nhạt hoặc vẽ màu 
HOẠT ĐỘNG 4
NHẬN XÉT ,ĐÁNH GIÁ
GV gợi ý HS nhận xét một số bài đã hoàn thành về :
+ Bố cục ,tỉ lệ 
+ Hình vẽ ,nét vẽ 
+ Đậm nhạt và màu sắc 
 GV cùng HS xếp loại bài vẽ và khen ngợi những HS có bài vẽ đẹp 
Dặn dò :
 Sưu tầm và tìm hiểu về tranh dân gian Việt nam 
Hát 
HS lắng nghe 
HS nhận xét theo yêu cầu 
HS lắng nghe 
HS thực hiện 
 HS vẽ 
HS chú ý lắng nghe 
HS thực hiện 
HS vẽ 
HS quan sát 
HS làm bài 
HS nhận xét 
HS thực hiện 
HS lắng nghe 
Trưng bày sản phẩm 
HS nhận xét 
Tiết 3:Toán
Bài :Luyện tập chung
I. Mục tiêu: 
Biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9 trong một số tình huống đơn giản
II. Đồ dùng dạy học: 
Phấn màu, bảng tay.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS 
Khởi động
KTBC
Giúp HS nhớ lại dấu hiệu chia hết cho 2, 5, 9, 3.
Bài mới 
GTB
Hoạt động 1 : luyện tập 
Bài 1: 
Nêu yêu cầu.
HDHS làm 
- Giúp đỡ HS gặp khó khăn khi nhận biết.
-Giúp HS biết 1 số dấu hiệu mới.
- Chấm một số bài
- Nhận xét
Bài : 2
Nêu yêu cầu.
HDHS làm 
- Giúp đỡ HS gặp khó khăn khi nhận biết.
-Giúp HS biết 1 số dấu hiệu mới.
- Chấm một số bài
- Nhận xét
Nêu câu hỏi củng cố 
Bài 3:
- Nêu yêu cầu, gắn bảng phụ.
- Giúp HS biết cách làm bài toán.
- Dành đủ thời gian.
- Nhận xét, chữa bài. 
- Giúp HS nhận ra dấu hiệu mới: số chia hết cho cả 3 và 5. 
-Nhận xét, chốt lời giải đúng.
Bài 4 
Gọi HS đọc YC BT 
HDHS làm 
Cho HS làm vào bảng nhóm 
Nhận xét 
Bài 5 
Gọi HS đọc YC BT 
HDHS làm 
Cho HS làm vào bảng nhóm 
Nhận xét 
Hoạt động 2. Củng cố
Hệ thống lại bài 
Lấy VD cho HS làm 
- Nhận xét giờ học.
- Dặn dò VN
Hát 
Nêu lại dấu hiệu chia hết cho 2, 5, 9, 3 - lấy VD minh hoạ.
Hoạt động cá nhân 
Số chia hết cho 2 la: 4568; 2050; 35766 
Số chia hết cho 3 là: 2229; 35766
Số chia hết cho 5 là : 7435; 2050
Số chia hết cho 9 là: 35766 
Nêu kết quả- giải thích
nhận xét.
Số chia hết cho cả 2 và 5 là :64620; 5270
Số chia hết cho cả 3 và 2 là :57234; 64620; 
Số chia hết cho cả 2; 3; 5 và 9 là :64620
- Đọc yêu cầu của bài.
- Làm bài vào nháp, 1 số HS làm bài trên bảng phụ .
a) 5 2 8 chia hết cho 3 
b) 603 chia hết cho 9
c)24 0 chia hết cho cả 3 và 5 
d) 354 chia hết cho cả 2 và 3 
 - Chữa bài, nêu các kết quả.
HS đọc 
HS thực hiện 
HS đọc 
HS thực hiện 
Số HS của lớp phải chia hết cho3 và cho 5 
Số HS của lóp nhiều hơn 20 HS và ít hơn 35 HS 
Vậy số chia hết cho 3 và 5 mà 20 là số 30 . Vậy số HS của lớp đó là 30
Nêu lại nội dung bài
HS thực hiện 
 Tiết 4:Địa lí
Bài :Kiểm tra học kì I
 BGH ra đề 
MÔN: THỂ DỤC
BÀI : SƠ KẾT HKI
TRÒ CHƠI “CHẠY THEO HÌNH TAM GIÁC”
I-MỤC TIÊU:
-Thực hiện tập hợp hàng ngang nhanh, dóng thẳng hàng ngang
- Thực hiện được đi nhanh chuyển sang chạy một số bước, kết hợp với động tác đánh tay nhịp nhàng.
- Nhắc lại được nhứng nội dung cơ bản đã học trong học kì.
Bước đầu biết cách chơi và tham gia chơi được .Trò chơi “ Chạy theo hình tam giác”
II-ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN:
-Địa điểm: sân trường sạch sẽ.
-Phương tiện: còi.
III-NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HĐ CỦA HỌC SINH
HOẠT ĐỘNG 1
1. Phần mở đầu: 6 – 10 phút. 
Giáo viên phổ biến nội dung, yêu cầu bài học, chấn chỉnh trang phục tập luyện. 
Đứng tại chỗ khởi động các khớp. 
Trò chơi: Kết bạn. 
Thực hiện bài thể dục phát triển chung. 
HOẠT ĐỘNG 2
2. Phần cơ bản: 18 – 22 phút. 
a. Sơ kết HK I 
GV hệ thống lại những kiến thức, kĩ năng đã học trong HK I 
Ôn tập các kĩ năng đội hình đội ngũ và một số động tác thể dục rèn luyện tư thế và kĩ năng vận động cơ bản đã học ở các lớp 1,2,3. 
Quay sau, đi đều vòng trái, vòng phải và đổi chân khi đi đều sai nhịp. 
Bài thể dục phát triển chung 8 động tác. 
Ôn một số trò chơi vận động đã học ở lớp 1,2,3 và các trò chơi mới: Nhảy lướt sóng, Chạy theo hình tam giác.
Nhận xét đánh giá học sinh trong lớp, trong tổ. Khen ngợi những học sinh tích cực . 
b. Trò chơi: Chạy theo hình tam giác. 
HOẠT ĐỘNG 3
3. Phần kết thúc: 4 – 6 phút. 
HS đứng tại chỗ vỗ tay hát. 
GV củng cố, hệ thống bài.
GV nhận xét, đánh giá tiết học. 
HS tập hợp thành 4 hàng.
HS chơi trò chơi. 
Nhóm trưởng điều khiển.
HS chơi.
tập động tác thả lỏng 
Thứ sáu ngày 31 tháng 12 năm 2010
Tiết 1: Tập làm văn
Bài :Kiểm tra định kì cuối HKI
 BGH phát đề 
Tiết 2:KHOA HỌC
Bài : KHÔNG KHÍ CẦN CHO SỐNG
I. MỤC TIÊU
Nêu được con người, động vật, thực vật, phải có không khí để thở thì mới sống được.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Hình vẽ trang 72, 73 SGK.
Sưu tầâm về hình ảnh về người bệnh được thở bằng ô-xi.
Hình ảnh hoặc dụng cụ thật để bơm không khí vào bể cá.
HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động dạy
Hoạt động học
. Khởi động 
. Kiểm tra bài cũ 
GV gọi 2 HS làm bài tập 2, 3 / 46 (VBT) 
GV nhận xét, ghi điểm. 
 Bài mới 
GTB ghi bảng 
Hoạt động 1 : tìm hiểu vai trò của không khí đối với con người
- Yêu cầu HS cả lớp làm theo như mục Thực hành trang 72 SGK và phát biểu nhận xét. Tiếp theo, GV yêu cầu HS nín thở, mô tả lại cảm giác của mình khi nín thở.
- Yêu cầu HS dựa vào tranh ảnh, dụng cụ để nêu lên vai trò của không khí đối với đời sống con người và những kiến thức này trong y học và đời sống.
Hoạt động 2 : tìm hiểu vai trò của không khí đối với thực vật động vật
- GV yêu cầu HS quan sát hình 3 và 4 trả lời câu hỏi trang 72 SGK :Tại sao sâu bọ và cây trong hình bị chết?
- Về vai trò của không khí đối với động vật : GV kể cho HS nghe thí nghiệm từ thới xa xưa của nhà bác học đã làm để phát hiện vai trò của không khí đối với đời sống động vật bằng cách nhốt một con chuột bạch vào trong một chiếc bình thủy tinh kín thì nó bị chết mặc dù thức ăn và nước uống vẫn còn.
- Về vai trò của không khí đối với thực vật :
GV hỏi: Tại sao không nên để nhiều hoa tươi và cây cảnh trong phòng ngủ đóng kín cửa?
Hoạt động 3 : tìm hiểu một số trường hợp phải dùng bình ô-xi
- GV yêu cầu HS quan sát hình 5, 6 trang 73 SGK. Hai HS quay lại chỉ và nói:
+ Tên dụng cụ giúp người thợ lặn có thể lặn lâu dưới nước ? 
+ Tên dụng cụ giúp nước trong bể cá có nhiều không khí hòa tan?
- GV gọi HS trình bày.
- Tiếp theo, GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi :
+ Nêu ví dụ chứng tỏ không khí cần cho sự sống của người và động vật và thực vật?
+ Thành phần nào trong không khí quan trọng nhất đối với sự thở?
+ Trong trường hợp nào người ta phải thở bằng ô-xi?
Kết luận: Người, động vật, thực vật muốn sống được cần có khí ô-xi để thở.
Hoạt động cuối: Củng cố dặn dò
-Yêu cầu HS mở SGK đọc phần Bạn cần biết.
- GV nhận xét tiết học.
- Về nhà đọc lại phần Bạn cần biết, làm bài tập ở VBT và chuẩn bị bài mới.
Hát 
HS thực hiện 
HS cả lớp làm theo như mục Thực hành trang 72 SGK và phát biểu nhận xét. Tiếp theo nín thở, mô tả lại cảm giác của mình khi nín thở.
HS dựa vào tranh ảnh, dụng cụ để nêu lên vai trò của không khí đối với đời sống con người và những kiến thức này trong y học và đời sống.
HS trả lời.
- Nghe GV giảng.
- Vì cây hô hấp thải ra khí các-bô-níc, hút ô-xi, làm ảnh hưởng đến sự hô hấp của con người
Làm việc theo cặp.
+ Bình ô-xi người thợ lăn đeo ở lưng.
+ Máy bơm không khí vào nước.
- Một vài HS trình bày kết quả quan sát hình 5, 6 trang 73 SGK.
- Một số HS trả lời câu hỏi.
- HS đọc.
Tiết 3:Toán
	Bài :Kiểm tra định kì cuối HKI	
BGH phát đề 
Tiết 4 Kĩ Thuật
Bài : CẮT, THÊU SẢN PHẨM TỰ CHỌN( tiết 3 )
I.MỤC TIÊU:
Sử dụng được một số dụng cụ , vật liệu cắt , khâu , thêu để tạo thành sản phẩm đơn giản. Có thể chỉ vận dụng hai trong ba kĩ năng cắt , khâu , thêu đã học.
Không bắt buộc HS nam thêu.
Với HS khéo tay: Vận dụng kiến thức , kĩ năng cắt , khâu , thêu để làm được đồ dùng đơn giản , phù hợp với học sinh. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC 
Tranh qui trình của các bài trong chương.
Mẫu khâu, thêu đã học.
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ổn định tổ chức 
2.Kiểm tra bài cũ 
 Kiểm tra vật dụng thêu.
3.Bài mới
*Giới thiệu bài và ghi đề bài
Hoạt động 1: 
 - GV yêu cầu hs nhắc lại các loại mũi khâu, thêu đã học.
 - Gọi hs nhắc lại qui trình và cách cắt vải theo đương vạch dấu và các loại mũi khâu, thêu.
 - Gv nhận xét và sử dụng tranh qui trình để củng cố những kiến thức cơ bản về cắt khâu, thêu đã học.
 *Kết luận:
Hoạt động 2: làm việc cá nhân
 - Gv nêu yêu cầu: mỗi hs tự chọn và tiến hành cắt, khâu ,một sản phẩm mà mình chọn.
 - Nêu yêu cầu thực hành và hướng dẫn hs lựa chọn sản phẩm
 *Kết luận:
Nhận xét 
Hoạt động 3:Củng cố, dặn dò.
GV nhận xét sự chuẩn bị tinh thần thái độ học tập và kết quả thực hành của học sinh.
Chuẩn bị bài sau: đọc trước bài tiếp theovà chuẩn bị đồ dùng như sgk.
Hát 
Nhắc lại
HS nhắc lại 
trả lời
HS nghe 
lựa chọn sản phẩm
Khối trưởng duyệt tuần 18

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_khoi_4_tuan_18_nam_hoc_2010_2011_ban_hay_2_cot.doc