Giáo án Khối 4 - Tuần 19 - Năm học 2011-2012 (Bản hay 2 cột)

Giáo án Khối 4 - Tuần 19 - Năm học 2011-2012 (Bản hay 2 cột)

ĐẠO ĐỨC

TIẾT KIỆM THỜI GIỜ ( T1 )

I. MỤC TIÊU:

 - Nêu được ví dụ về tiết kiệm thời giờ.

 - Biết được lợi ích của việc tiết kiệm thời giờ.(HS khá - giỏi biết được vì sao cần phải tiết kiệm thời giờ).

 - Bước đầu biết sử dụng thời gian học tập, sinh hoạt,. hằng ngày một cách hợp lí.

 - GD HS biết quý trọng và sử dụng thời giờ một cách tiết kiệm.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

 - SGK Đạo đức 4.

 - Các truyện, tấm gương về tiết kiệm thời giờ.

 - Mỗi HS có 3 tấm bìa màu: xanh, đỏ và trắng.

III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:

 

doc 28 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 15/01/2022 Lượt xem 532Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Khối 4 - Tuần 19 - Năm học 2011-2012 (Bản hay 2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 9
Thứ hai ngày 17 tháng 10 năm 2011.
TẬP ĐỌC 
THƯA CHUYỆN VỚI MẸ
I.Mục tiêu :
1. Kiến thức và kĩ năng :
 - Bước đầu biết đọc phân biệt lời nhân vật trong đoạn đối thoại.
 - Hiểu nội dung bài : Cương mơ ước trở thành một thợ rèn để kiếm sống Cương thuyết phục mẹ để mẹ thấy nghề nghiệp nào cũng đáng quý.
2. Thái độ : GDHS có thái độ biết quý trọng các nghề nghiệp.
*Giáo dục KNS : Lắng nghe tích cực, giao tiếp, thương lượng.
II. Đồ dùng dạy học :
- Tranh minh hoạ bài tập đọc, bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc.
III.Hoạt động trên lớp : 
1. KTBC: HS đọc bài tập đọc tiết trước và TLCH về nội dung
2. Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 a. Giới thiệu bài:
 b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
 * Luyện đọc :
- Gọi 1 HS đọc toàn bài.
- Gọi HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài (3 lượt HS đọc).GV sữa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS.
- Gọi HS đọc phần chú giải.
- Luyện đọc theo cặp.
- Gọi HS đọc toàn bài.
- GV đọc mẫu.
 * Tìm hiểu bài:
KNS : Lắng nghe tích cực, giao tiếp, thương lượng.
- Gọi HS đọc thầm các đoạn trao đổi và trả lời câu hỏi :
+Từ “thưa” có nghĩa là gì?
+ Cương xin mẹ đi học nghề gì?
+ Học nghề để làm gì?
+ “Kiếm sống” có nghĩa là gì?
+ Mẹ Cương phản ứng như thế nào khi em trình bày ước mơ của mình?
+ Mẹ Cương nêu lí do phản đối như thế nào?
+ Cương thuyết phục mẹ bằng cách nào?
- Gọi HS đọc toàn bài. Cả lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi 4, SGK.
- Gọi HS trả lời và bổ sung.
- Ghi nội dung chính của bài.
 * Luyện đọc diễn cảm :
-Gọi HS đọc phân vai. Cả lớp theo dõi để tìm ra cách đọc hay phù hợp từng nhân vật.
- Yêu cầu HS đọc trong nhóm.
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm.
- HS lắng nghe.
- Lắng nghe.
- HS đọc bài tiếp nối nhau theo trình tự.
- 1 HS đọc thành tiếng.
- 1 cặp đọc
- 1 HS đọc toàn bài.
- Lắng nghe.
- HS đọc thầm, trao đổi, tiếp nối nhau trả lời câu hỏi.
- HS trả lời.
- 2 HS nhắc lại.
- 3 HS đọc phân vai, tìm giọng đọc.
- HS phát biểu cách đọc hay
- Các nhóm luyện đọc và thi đọc diễn cảm.
3. Củng cố - dặn dò:
+ Câu truyện của Cương có ý nghĩa gì?
- Nhận xét tiết học.
- Dặn về nhà học bài, luôn có ý thức trò chuyện thân mật, tình cảm của mọi người trong mọi tình huống và chuẩn bị bài Điều ước của vua Mi-đát.
********************************
TOÁN 
HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC
I.Mục tiêu :
1. Kiến thức và kĩ năng :
 - Có biểu tượng về hai đường thẳng vuông góc.
 - Kiểm tra lại hai đường thẳng vuông góc bằng ê ke..
II. Đồ dùng dạy học : Ê ke, thước thẳng (cho GV và HS).
III.Hoạt động trên lớp : 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định:
2. KTBC: 
- GV gọi 3 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập của tiết 40, kiểm tra VBT về nhà của một số HS khác.
 - GV chữa bài, nhận xét và cho điểm.
3. Bài mới : 
a. Giới thiệu bài:
b. Giới thiệu hai đường thẳng vuông góc:
 - GV vẽ lên bảng hình chữ nhật ABCD và hỏi: Đọc tên hình trên bảng và cho biết đó là hình gì ?
 - Các góc A, B, C, D của hình chữ nhật ABCD là góc gì ? (góc nhọn, góc vuông, góc tù hay góc bẹt ?)
 - GV vừa thực hiện thao tác, vừa nêu: kéo dài DC thành đường thẳng DM, kéo dài cạnh BC thành đường thẳng BN. Khi đó ta được hai đường thẳng DM và BN vuông góc với nhau tại điểm C.
 - GV: Hãy cho biết góc BCD, góc DCN, góc NCM, góc BCM là góc gì ?
 - Các góc này có chung đỉnh nào ?
 - Như vậy hai đường thẳng BN và DM vuông góc với nhau tạo thành 4 góc vuông có chung đỉnh C.
 - GV yêu cầu HS quan sát để tìm hai đường thẳng vuông góc có trong thực tế cuộc sống.
 - Hướng dẫn HS vẽ hai đường thẳng vuông góc với nhau.
 - GV yêu cầu HS cả lớp thực hành vẽ đường thẳng NM vuông góc với đường thẳng PQ tại O.
 c. Luyện tập, thực hành :
 Bài 1
 - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
 - GV yêu cầu HS cả lớp cùng kiểm tra.
 - GV yêu cầu HS nêu ý kiến.
 - Vì sao em nói hai đường thẳng HI và KI vuông góc với nhau ?
 Bài 2
 - GV yêu cầu HS đọc đề bài.
 - GV vẽ lên bảng hình chữ nhật ABCD, sau đó yêu cầu HS suy nghĩ và ghi tên các cặp cạnh vuông góc với nhau có trong hình chữ nhật ABCD vào VBT.
 - GV nhận xét và kết luận về đáp án đúng.
 Bài 3
 - GV yêu cầu HS đọc đề bài, sau đó tự làm bài.
 - GV yêu cầu HS trình bày bài làm trước lớp.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
 4. Củng cố- Dặn dò:
 - GV tổng kết giờ học, dặn HS về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài sau.
- 3 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn.
- HS nghe.
- Hình ABCD là hình chữ nhật.
- Các góc A, B, C, D của hình chữ nhật ABCD đều là góc vuông.
- HS theo dõi thao tác của GV.
- Là góc vuông.
- Chung đỉnh C.
- HS nêu: hai mép của quyển sách, quyển vở, hai cạnh của cửa sổ, cửa ra vào, hai cạnh của bảng đen, 
- HS theo dõi thao tác của GV và làm theo.
- 1 HS lên bảng vẽ, HS cả lớp vẽ vào giấy nháp.
- HS nêu yêu cầu.
- HS dùng ê ke để kiểm tra hình vẽ trong SGK 
- HS trả lời.
- 1 HS đọc trước lớp.
- HS viết tên các cặp cạnh, sau đó 1 đến 2 HS kể tên các cặp cạnh mình tìm được trước lớp.
- HS đọc.
- HS đọc các cặp cạnh mình tìm được trước lớp, HS cả lớp theo dõi và nhận xét.
- 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau.
- HS cả lớp.
***************************
	Anh	
(GV chuyªn day)
****************************
	ThÓ dôc	
(GV chuyªn day)
****************************
ĐẠO ĐỨC
TIẾT KIỆM THỜI GIỜ ( T1 )
I. MỤC TIÊU: 
 - Nêu được ví dụ về tiết kiệm thời giờ.
 - Biết được lợi ích của việc tiết kiệm thời giờ.(HS khá - giỏi biết được vì sao cần phải tiết kiệm thời giờ).
 - Bước đầu biết sử dụng thời gian học tập, sinh hoạt,... hằng ngày một cách hợp lí.
 - GD HS biết quý trọng và sử dụng thời giờ một cách tiết kiệm.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - SGK Đạo đức 4.
 - Các truyện, tấm gương về tiết kiệm thời giờ.
 - Mỗi HS có 3 tấm bìa màu: xanh, đỏ và trắng.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định: Cho HS hát.
2. KTBC:
 ? Nêu phần ghi nhớ của bài “Tiết kiệm tiền của”.
 3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: “Tiết kiệm thời giờ”
b. Nội dung: 
* Hoạt động 1: Kể chuyện “Một phút” –trong SGK/14- 15
 - GV kể chuyện kết hợp với việc đóng vai minh họa của một số HS.
 - GV cho HS thảo luận theo 3 câu hỏi trong SGK/15. 
 - GV kết luận:
 Mỗi phút điều đáng quý. Chúng ta phải tiết kiệm thời giờ.
* Thảo luận nhóm (Bài tập 1- SGK/15)
 - GV chia 3 nhóm và giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm thảo luận: 
Nhóm 1 câu a,b; 
Nhóm 2 câu c,d; 
Nhóm 3 câu đ,e
*Hoạt động 2: Thảo luận nhóm
(Bài tập 2- SGK/16)
 - GV chia 3 nhóm và giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm thảo luận về một tình huống.
 òNhóm 1 : Điều gì sẽ xảy ra nếu HS đến phòng thi bị muộn.
 òNhóm 2 : Nếu hành khách đến muộn giờ tàu, máy bay thì điều gì sẽ xảy ra?
 òNhóm 3 : Điều gì sẽ xảy ra nếu người bệnh được đưa đến bệnh viện cấp cứu chậm?
 - GV kết luận: (Như SGV)
*Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ 
(bài tập 3- SGK)
 Thảo luận nhóm:
 - GV lần lượt nêu từng ý kiến trong BT 3
 Em hãy cùng các bạn trong nhóm trao đổi và bày tỏ thái độ về các ý kiến sau (Tán thành hoặc không tán thành) :
a/. Thời giờ là quý nhất.
b/. Thời giờ là thứ ai cũng có, chẳng mất tiền mua nên không cần tiết kiệm.
c/. Tiết kiệm thời giờ là học suốt ngày, không làm việc gì khác.
d/. Tiết kiệm thời giờ là tranh thủ làm nhiều việc trong cùng 1 lúc.
 - GV đề nghị HS giải thích về lí do lựa chọn của mình.
 - GV kết luận:
 + Ý kiến a là đúng.
 + Các ý kiến b, c, d là sai
 - GV yêu cầu 2 HS đọc phần ghi nhớ.
4. Củng cố - Dặn dò:
 - Tự liên hệ bản thân.
 - Lập thời gian biểu hằng ngày của bản thân (Bài tập 4- SGK/16) 
 ? Em đã biết tiết kiệm thời giờ chưa? Hãy trao đổi với bạn bên cạnh 1 số việc cụ thể mà em đã làm để tiết kiệm thời giờ.
 - Viết, vẽ, sưu tầm các mẩu chuyện, truyện kể, tấm gương, ca dao, tục ngữ về tiết kiệm thời giờ (Bài tập 5- SGK/ 16)
- HS hát.
- Một số HS thực hiện.
- HS nhận xét, bổ sung.
- HS lắng nghe và xem bạn đóng vai.
- HS thảo luận.
- Đại diện lớp trả lời.
- Các nhóm thảo luận để trả lời tán thành hay không tán thành theo từng nội dung tình huống.
- Cả lớp trao đổi, thảo luận và giải thích.
- HS bày tỏ thái độ đánh giá theo các phiếu màu theo quy ước như ở hoạt động 3 tiết 1- bài 3.
- 2 HS đọc.
- HS cả lớp thực hiện.
*********************************************************************
Thứ ba ngày 18 tháng 10 năm 2011
KHOA HỌC 
PHÒNG TRÁNH TAI NẠN ĐUỐI NƯỚC
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức và kĩ năng :
 - Nêu được một số việc nên và không nên làm dể phòng tránh tai nạn đuối nước :
 +Không chơi đùa gần hồ, ao, sông, suối ; giếng, chum, vại, bể nước phải có nắp đậy.
 +Chấp hành các quy định về an toàn khi tham gia giao thông đường thuỷ.
 +Tập bơi khi có người lớn và phương tiện cứu hộ.
 - Thực hiện được các quy tắc an toàn phòng tránh đuối nước.
2. Thái độ : GD HS luôn có ý thức phòng tránh tai nạn sông nước và vận động các bạn cùng thực hiện.
*Giáo dục KNS : Phân tích và phán đoán về những tình huống có nguy cơ dẫn đến tai nạm đuối nước, cam kết thực hiện các nguyên tắc an toàn khi đi bơi hoặc tập bơi.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : - Các hình minh hoạ trang 36, 37 / SGK.
 - Phiếu ghi sẵn các tình huống.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: 
Gọi 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi:
 1) Em hãy cho biết khi bị bệnh cần cho người bệnh ăn uống như thế nào ?
 2) Khi người thân bị tiêu chảy em sẽ chăm sóc như thế nào ? 
 - GV nhận xét và cho điểm HS.
3. Dạy bài mới:
 * Giới thiệu bài.
 * Hoạt động 1: Những việc nên làm và không nên làm để phòng tránh tai nạn sông nước.
KNS : Phân tích và phán đoán về những tình huống có nguy cơ dẫn đến tai nạm đuối nước.
* Cách tiến hành:
 - Tổ chức cho HS thảo luận cặp đôi theo các câu hỏi:
 1) Hãy mô tả những gì em nhìn thấy ở hình vẽ 1, 2, 3. Theo em việc nào nên làm và không nên làm ? Vì sao ?
 2) Theo em chúng ta phải làm gì để phòng tránh tai nạn sông nước ?
 - GV nhận xét ý kiến của HS.
 - Gọi 2 HS đọc trước lớp ý 1, 2 mục Bạn cần biết.
 * Hoạt động 2: Những điều cần biết khi đi bơi hoặc tập bơi.
KNS : cam kết thực hiện các nguyên tắc an toàn khi đi bơi hoặc tập bơi.
* Cách tiến hành:
 - GV chia HS thành các nhóm và tổ chức cho HS thảo luận nhóm.
 - HS các nhóm quan sát hình 4, 5 trang 37 / SGK, thảo luận và trả lời:
1) Hình minh hoạ cho em biết điều gì?
2) Theo em nên tập bơi hoặc đi bơi ở đâu?
3) Trước khi bơi và sa ...  :
- Xác định được mục đích trao đổi, vai trò trao đổi ; lập được dàn ý rõ nội dung của bài trao đổi để đạt muc đích.
- Bước đầu biết đóng vai trao đổi và dùng lời lẽ, cử chỉ thích hợp nhằm đạt mục đích thuyết phục.
2. Thái độ : GD HS thích học Tiếng Việt.
*Giáo dục KNS : Thể hiện sự tự tin ; lắng nghe tích cực.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : SGK, VBT
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. KTBC:
- Gọi HS kể câu chuyện về Yết Kiêu đã được chuyển thể từ kịch.
- Nhận xét và cho điểm HS.
2. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài.
 b. Hướng dẫn làm bài:
 * Tìm hiểu đề:
- Gọi HS đọc đề bài trên bảng.
- GV đọc lại, phân tích, dùng phấn màu gạch chân những từ ngữ quan trọng: nguyện vọng, môn năng khiếu, trao đổi, anh (chị), ủng hộ, cùng bạn đóng vai.
- Gọi HS đọc gợi ý: yêu cầu HS trao đổi và trả lời câu hỏi.
? Nội dung cần trao đổi là gì?
? Đối tượng trao đổi với nhau ở đây là ai?
? Mục đích trao đổi là để làm gì?
? Hình thức thực hiện cuộc trao đổi này như thế nào?
? Em chọn nguyện vọng nào để trao đổi với anh (chị)?
 * Trao đổi trong nhóm:
KNS : Thể hiện sự tự tin ; lắng nghe tích cực.
- Chia nhóm 4 HS, yêu cầu 1 HS đóng vai anh (chị) của bạn và tiến hành trao đổi. 2 HS còn lại sẽ trao đổi hành động, cử chỉ, lắng nghe, lời nói để nhận xét, góp ý cho bạn.
 * Trao đổi trước lớp:
- Tổ chức cho từng cặp HS trao đổi.
- Bình chọn cặp khéo léo nhất lớp.
Ví dụ về cuộc trao đổi hay, đúng chuẩn.
3. Củng cố – dặn dò :
- Khi trao đổi ý kiến với người thân, em cần chú ý điều gì?
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà viết lại cuộc trao đổi vào VBT (nếu có). 
- 3 HS lên bảng kể chuyện.
- Lắng nghe.	
- 2 HS đọc thành tiếng.
- Lắng nghe.
- 3 HS nối tiếp nhau đọc từng phần.
Trao đổi và thảo luận cặp đôi để trả lời.
+ ...về nguyện vọng muốn học thêm một môn năng khiếu của em.
+ Đối tượng trao đổi ở đây là em trao đổi với anh (chị ) của em.
+ Mục đích trao đổi là làm cho anh chị hiểu rõ nguyện vọng của em, giải đáp những khó khăn, thắc mắc mà anh (chị) đặt ra để anh (chị) hiểu và ủng hội em thực hiện nguyện vọng ấy.
+ Em và bạn trao đổi. Bạn đóng vai anh chị của em.
*Em muốn đi học múa vào buổi chiều tối.
*Em muốn đi học vẽ vào các buổi sang thứ bảy và chủ nhật.
*Em muốn đi học võ ở câu lạc bộ võ thuật.
- HS hoạt động trong nhóm. Dùng giấy khổ to để ghi những ý kiến đã thống nhất.
- Từng cặp HS thao đổi, HS nhận xét sau từng cặp.
- HS dưới lớp theo dõi, nhận xét cuộc trao đổi theo các tiêu chí như SGV
TOÁN 
THỰC HÀNH VẼ HÌNH CHỮ NHẬT ; THỰC HÀNH VẼ HÌNH VUÔNG
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức và kĩ năng :
 - Vẽ được hình chữ nhật, hình vuông (bằng thước kẻ và ê ke).
2. Thái độ : GD HS thích học Toán.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Thước thẳng và ê ke (cho GV và HS).
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP : 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định:
2. KTBC: 
 - GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS 1 vẽ đường thẳng CD đi qua điểm E và song song với đường thẳng AB cho trước ; HS 2 vẽ đường thẳng đi qua đỉnh A của hình tam giác ABC và song song với cạnh BC. 
- GV chữa bài, nhận xét, cho điểm HS.
3. Bài mới : 
 a. Giới thiệu bài.
 b. Hướng dẫn vẽ hình chữ nhật theo độ dài các cạnh :
 - GV vẽ lên bảng hình chữ nhật MNPQ và hỏi HS:
 + Các góc ở các đỉnh của hình chữ nhật MNPQ có là góc vuông không ?
 - Hãy nêu các cặp cạnh song song với nhau có trong hình chữ nhật MNPQ.
 - GV nêu ví dụ: Vẽ hình chữ nhật ABCD có chiều dài 4 cm và chiều rộng 2 cm.
 - GV yêu cầu HS vẽ từng bước như SGK.
 + Vẽ đoạn thẳng CD.
 + Vẽ đường thẳng vuông góc với DC tại D... 
+ Vẽ đường thẳng vuông góc với DC tại..
 + Nối A với B ta được hình chữ nhật ABCD.
c. Hướng dẫn vẽ hình vuông theo độ dài cạnh cho trước :
 - Hình vuông có các cạnh như thế nào với nhau ?
 - Các góc ở các đỉnh của hình vuông là các góc gì ?
 - GV hướng dẫn HS thực hiện từng bước vẽ như trong SGK:
 + Vẽ đoạn thẳng DC = 3 cm.	
 + Vẽ đường thẳng vuông góc với DC tại D và tại C. Trên mỗi đường thẳng vuông góc đó lấy đoạn thẳng DA = 3 cm, CB = 3 cm.
 + Nối A với B ta được hình vuông ABCD.
 d. Luyện tập, thực hành :
 Bài 1a (54):
 - GV yêu cầu HS đọc đề bài toán.
 - GV yêu cầu HS tự vẽ hình chữ nhật có chiều dài 5 cm, chiều rộng 3 cm, sau đó đặt tên cho hình chữ nhật.
 - GV yêu cầu HS nêu cách vẽ của mình trước lớp.
 - GV yêu cầu HS tính chu vi của hình chữ nhật.
 - GV nhận xét.
 Bài 2(n d ® c)
 - GV yêu cầu HS tự vẽ hình, sau đó dùng thước có vạch chia để đo độ dài hai đường chéo của hình chữ nhật và kết luận: Hình chữ nhật có hai đường chéo bằng nhau.
Bài 1a (55):	
 - GV HS đọc đề bài, tự vẽ hình vuông, tính chu vi và diện tích của hình.
Bài 2a (55):
 - GV yêu cầu HS vẽ vào VBT đếm số ô vuông trong hình để vẽ hình.
 - Hướng dẫn HS xác định tâm của hình tròn, giao của hai đường chéo chính là tâm của hình tròn.
4. Củng cố - Dặn dò:
 - GV tổng kết giờ học.
 - Dặn dò HS về nhà chuẩn bị bài sau.
- 2 HS lên bảng vẽ hình, HS cả lớp vẽ hình vào giấy nháp.
- HS lắng nghe.
 P
Q
+ Các góc này đều là góc vuông.
- Cạnh MN song song với QP, cạnh MQ song song với PN.
- HS vẽ vào giấy nháp.
- Các cạnh bằng nhau.	.
- Là các góc vuông.
- HS vẽ hình vuông ABCD theo từng bước hướng dẫn của GV.
- 1 HS đọc trước lớp.
- HS vẽ vào VBT.
- HS nêu các bước như phần bài học của SGK.
- HS nêu yêu cầu.
- HS làm bài cá nhân.
- HS cả lớp.	
- HS làm bài vào VBT.
- HS vẽ hình vào VBT, sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau.
******************************
mÜ thuËt
(GV chuyªn day)
****************************
KỂ CHUYỆN
 KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
I. Muïc tieâu: 
 -Choïn ñöôïc caâu chuyeän veà öôùc mô ñeïp cuûa mình hoaëc cuûa baïn beø, ngöôøi thaân.
 -Bieát caùch saép xeáp caùc söï vieäc thaønh moät caâu chuyeän ñeå keå laïi roõ yù; bieát trao ñoåi veà yù nghóa caâu chuyeän.
- KSN: Theå hieän söï töï tin; Laéng nghe tích cöcï; ñaët muïc tieâu; kieân ñònh.
II. Ñoà duøng daïy hoïc: 
 -Baûng lôùp ghi saün ñeà baøi.
 -Baûng phuï vieát vaén taét phaàn Gôïi yù.
-Höôùng daãn xaây döïng coát chuyeän.
III. Hoaït ñoäng treân lôùp:
Hoaït ñoäng cuûa thaày
Hoaït ñoäng cuûa troø
1. KTBC:
-Goïi HS leân baûng keå caâu chuyeän ñaõ nghe, ñaõ ñoïc veà nhöõng öôùc mô.
-Hoûi HS döôùi lôùp yù nghóa caâu chuyeän baïn vöøa keå.
-Nhaän xeùt vaø cho ñieåm töøng HS .
2. Baøi môùi:
 a. Giôùi thieäu baøi:
-Kieåm tra vieäc HS chuaån bò baøi.
-Nhaän xeùt, tuyeân döông nhöõng em chuaån bò baøi toát.
 b. Höôùng daãn keå chuyeän:
 * Tìm hieåu baøi:
-Goïi HS ñoïc ñeà baøi.
-GV ñoïc, phaân tích ñeà baøi, duøng phaán maøu gaïch chaân döôùi caùc töø: öôùc mô ñeïp cuûa em, cuûa baïn beø, ngöôøi thaân.
-Hoûi : +Yeâu caàu cuûa ñeà baøi veà öôùc mô laø gì?
+Nhaân vaät chính trong truyeän laø ai?
-Goïi HS ñoïc gôïi yù 2.
-Treo baûng phuï.
+Em xaây döïng coát truyeän cuûa mình theo höôùng naøo? Haõy giôùi thieäu cho caùc baïn cuøng nghe.
 * Keå trong nhoùm:
-Chia nhoùm 4 HS , yeâu caàu caùc em keå caâu chuyeän cuûa mình trong nhoùm. Cuøng trao ñoåi, thaûo luaän vôùi caùc baïn veà noäi dung, yù nghóa vaø caùch ñaët teân cho chuyeän.
-GV ñi giuùp ñôõ nhöõng nhoùm gaëp khoù khaên. Caùc em caàn phaûi môû ñaàu caâu chuyeän baèng ngoâi thöù nhaát, duøng ñaïi töø em hoaëc toâi.
 * Keå tröôùc lôùp:
-Toå chöùc cho HS thi keå.
-Moãi HS keå GV ghi nhanh leân baûng teân HS , teân truyeän, öôùc mô trong truyeän.
-Sau moãi HS keå, GV yeâu caàu HS döôùi lôùp hoûi baïn veà noäi dung, yù nghóa, caùch thöùc thöïc hieän öôùc mô ñoù ñeå taïo khoâng khí soâi noåi, haøo höùng ôû lôùp hoïc.
-Goïi HS nhaän xeùt baïn keå theo caùc tieâu chí ñaõ neâu ôû caùc tieát tröôùc.
-Nhaän xeùt, cho ñieåm töøng HS .
3. Cuûng coá –daën doø:
-Daën HS veà nhaø vieát laïi moät caâu chuyeän caùc baïn vöøa keå maø em cho laø hay nhaát vaø chuaån bò baøi keå chuyeän Baøn chaân kì dieäu.
-Nhaän xeùt tieát hoïc .
-3 HS leân baûng keå.
-Toå chöùc baùo caùo vieäc chuaån bò baøi cuûa caùc baïn.
-2 HS ñoïc thaønh tieáng ñeà baøi.
+Ñeà baøi yeâu caàu ñaây laø öôùc mô phaûi coù thaät.
+Nhaân vaät chính trong chuyeän laø em hoaëc baïn beø, ngöôøi thaân.
-2 HS ñoïc thaønh tieáng.
-1 HS ñoïc noäi dung treân baûng phuï.
*Em keå veà noäi dung em trôø thaønh coâ giaùo vì queâ em ôû mieàn nuùi raát ít giaùo vieân vaø nhieàu baïn nhoû ñeán tuoåi maø chöa bieát chöõ.
*Em töøng chöùng kieán moät coâ y taù ñeán taän nhaø ñeå tieâm cho em. Coâ thaät dòu daøng vaø gioûi. Em öôùc mô mình trôû thaønh moät y taù.
*Em öôùc mô trôû thaønh moät kó sö tin hoïc gioûi vì em raát thích laøm vieäc hay chôi troø chôi ñieän töû.
*Em keå caâu chuyeän baïn Nga bò khuyeát taät ñaõ coá gaéng ñi hoïc vì baïn ñaõ öôùc mô trôû thaønh coâ giaùo daïy treû khuyeát taät.
-Hoaït ñoäng trong nhoùm.
-7 HS tham gia keå chuyeän.
-Hoûi vaø traû lôøi caâu hoûi.
-Nhaän xeùt noäi dung truyeän vaø lôøi keå cuûa baïn.
****************************
kÜ thuËt
KHÂU ĐỘT THƯA (Tiết 2)
I. Mục tiêu: HS khâu được các mũi khâu đột thưa, các mũi khâu có thể chưa đều nhau, đường khâu có thể bị dúm. GDHS tính cẩn thận.
II. ĐDDH: Mẫu đường khâu đột thưa, vải, kim, chỉ.
III. Phương pháp: Thực hành.
IV. Các hoạt động dạy học:
HĐ của GV
HĐ của HS
HĐ1: Khởi động: 
- GV kiểm tra việc chuẩn bị dụng cụ học tập của HS.
- GV nhận xét.
- HS thực hiện.
HĐ1: HS thực hành khâu đột thưa:
- Gọi HS nhắc lại phần ghi nhớ và thực hiện các thao tác khâu đột thưa.
- Nh/xét và củng cố k/thuật khâu mũi đột thưa theo 2 bước:
+ Bước 1: Vạch dấu đường khâu.
+ Bước 2: khâu đột thưa theo đường vạch dấu.
- GV yêu cầu HS thực hành khâu các mũi khâu đột thưa.
- GV quan sát, uốn nắn cho từng HS.
- 2HS thực hiện.
- HS theo dõi.
- HS thực hành khâu các mũi khâu đột thưa.
HĐ2: Đánh giá kết quả học tập của HS:
- GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm thực hành.
- GV nêu các tiêu chuẩn đánh giá:
+ Đường vạch dấu thẳng, cách đều cạnh dài của mảnh vải.
+ Khâu được các mũi khâu đột thưa theo đường vạch dấu.
+ Đường khâu tương đối thẳng, không bị dúm.
+ Hoàn thành sản phẩm đúng thời gian quy định.
- GV nhận xét và đánh giá kết quả học tập của HS.
- HS trưng bày sản phẩm của mình.
- HS tự đánh giá sản phẩm theo các tiêu chuẩn mà GV đưa ra.
HĐ3: Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét giờ học, dặn HS đọc trước bài mới và chuẩn bị dụng cụ cho tiết sau.
- HS lắng nghe.
*************************************************************

Tài liệu đính kèm:

  • docgiaoanlop4tuan9knsgt.doc