Giáo án Khối 4 - Tuần 22, Thứ 2 - Năm học 2010-2011

Giáo án Khối 4 - Tuần 22, Thứ 2 - Năm học 2010-2011

Tiết 3: Đạo đức

˜22: LỊCH SỰ VỚI MỌI NGƯỜI ( TIẾT 2)

I. Mục tiêu:

- Biết ý nghĩa của việc cư xử lịch sự với mọi người.

- Nêu được ví dụ về cư xử lịch sự với mọi người.

- Biết cư xử lịch sự với những người xung quanh.

II. Tài liệu và phương tiện:

- Thẻ: xanh, đỏ, trắng.

- Một số đồ dùng, đồ vật phục vụ trò chơi đóng vai.

III. Các hoạt động dạy học:

 

doc 5 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 02/03/2022 Lượt xem 177Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Khối 4 - Tuần 22, Thứ 2 - Năm học 2010-2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai ngày tháng 2 năm 2011
Tiết 1: Tập đọc
 Sầu riêng
I. Mục đích - yêu cầu:
- Bước đầu biết đọc một đoạn văn trong bài có nhấn giọng từ ngữ gợi tả.
- Hiểu ND: Tả cây sầu riêng có nhiều nét đặc sắc về hoa, quả và nét độc đáo về dáng cây. (trả lời được các câu hỏi trong SGK)
- Hs khá đọc diễn cảm.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ ghi nội dung cần luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy học:
1, Kiểm tra bài cũ: 
- Đọc thuộc bài Bè xuôi sông La.
- Nêu nội dung bài.
2, Dạy học bài mới: 
 Giới thiệu bài:
2.1, Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
a, Luyện đọc.
Gọi 1 hs đọc bài
a, Luyện đọc:- Chi - Chia đoạn: 3 đoạn.
- Tổ chức cho /hs đọc nối tiếp đoạn.
- G/v giúp h/s hiểu nghĩa từ cuối bài, g/v sửa phát âm cho h/s.
- Cho H/sđọc bài theo nhóm 2.
- G/v đọc mẫu toàn bài.
b, Tìm hiểu bài:
* Nét đặc sắc của hoa sầu riêng.
- Sầu riêng là đặc sản của vùng nào?
- Em hãy miêu tả những nét đặc sắc của hoa sầu riêng.
* Nét đặc sắc của quả sầu riêng.
- Hãy miêu tả những nét đặc sắc của quả sầu riêng?
* Dáng cây sầu riêng.
- Dáng cây sầu riêng có gì đặc sắc?
- Câu văn nào nói lên tình cảm của tác giả đối với cây sầu riêng?
+ Nêu nội dung chính của bài?
c, Hướng dẫn đọc diễn cảm:
- G/v giúp h/s tìm được giọng đọc phù hợp.
- Tổ chức cho h/s luyện đọc diễn cảm đoạn 1.
- Nhận xét.
3, Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét giờ học.
- Học cách miêu tả của tác giả.
- Chuẩn bị bài sau.
- 2 H/s đọc bài và trả lời câu hỏi cuối bài.
- 1 Học sinh khá đọc 
- H/s chia đoạn.
- H/s đọc nối tiếp đoạn trước lớp 2 lượt.
Luyờn đọc
Hs đọc nối tiếp lần 2
1hs đọc chỳ giải
Hs giải nghĩa từ
- H/s đọc bài trong nhóm 2.
- H/s chú ý nghe gv đọc bài.
- H/s đọc đoạn 1và 2.
- Là đặc sản của miền Nam.
- Trổ vào cuối năm, thơm ngát như hương cau, hương bưởi; đậu thành từng chùm, màu trắng ngà; cánh hoa nhỏ như vảy cá, hao hao giống cánh sen con, lác đác vài nhuỵ li ti giữa những cánh hoa.
- H/s đọc thầm lại đoạn 1 và 2
- Lủng lẳng dưới cành, trông như những tổ kiến, mùi thơm đậm, bay xa, lâu tan trong không khí, còn hàng chục mét mới tới nơi để sầu riêng đã ngửi thấy mùi thơm ngào ngạt, thơm mùi thơm của mít chín quyện với hương bưởi, béo cái béo của trứng gà, ngọt cái vị của mật ong già hạn, vị ngọt đến đam mê.
- H/s đọc thầm đoạn 3.
- Thân khẳng khiu, cao vút; cành ngang thẳng đuột; lá nhỏ xanh vàng, hơi khép lại tưởng lá héo.
- H/s nêu:
VD: Sầu riêng là loại trái quý của miền Nam./ Hương vị quyến rũ đến kì lạ./ Đứng ngắm cây sầu riêng, tôi cứ nghĩ mãi về cái dáng cây kì lạ này/ Vậy mà khi trái chín, hương toả ngạt ngào, vị ngọt đến đam mê.
Y nghĩa:Tả cây sầu riêng có nhiều nét đặc sắc về hoa, quả và nét độc đáo về dáng cây.
- 3 h/s tiếp nối nhau đọc 3 đoạn của bài.
Hs đọc nối tiếp tỡm giọng đọc
Hs đọc tỡm từ nhấn giọng
Thi đọc nhúm 2
- H/s luyện đọc và thi đọc diễn cảm .
Tiết 2: Toán
 Đ106: Luyện tập chung
I. Mục tiêu:
- Rút gọn được phân số.
- Quy đồng mẫu số hai phân số. Làm các Bài tập 1, 2, 3(a,b,c)
- Hs khá làm hết các bài tập
II. Các hoạt động dạy học:
1, Kiểm tra bài cũ: 
- Kiểm tra vở bài tập của h/s 
2, Hướng dẫn luyện tập: 
Bài 1: Rút gọn phân số.
- Yêu cầu h/s làm bài.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 2: Trong các phân số, phân số nào bằng phân số ?
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 3: Quy đồng mẫu số các phân số.
- Tổ chức cho hs làm bài.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 4( HSG): Nhóm nào có số ngôi sao đã tô màu?
- Chữa bài.
3, Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị bài sau.
- 2 h/s chữa bài tập 2.
- Cả lớp nhận xét.
- H/s nêu yêu cầu của bài.
- H/s làm bài.
= . = 
= = 
- H/s nêu yêu cầu.
- H/s làm bài.
- Phân số bằng phân số là: ; .
- H/s nêu yêu cầu.
- H/s làm bài.
a, và ; = ; = 
b, và ; ; 
c, và 
d, và và giữ 
nguyên phân số 
- H/s nêu yêu cầu.
- H/s xác định nhóm có số ngôi sao đã tô màu: b.
Tiết 3: Đạo đức 
Đ22: Lịch sự với mọi người ( tiết 2)
I. Mục tiêu:
- Biết ý nghĩa của việc cư xử lịch sự với mọi người.
- Nêu được ví dụ về cư xử lịch sự với mọi người.
- Biết cư xử lịch sự với những người xung quanh.
II. Tài liệu và phương tiện:
- Thẻ: xanh, đỏ, trắng.
- Một số đồ dùng, đồ vật phục vụ trò chơi đóng vai.
III. Các hoạt động dạy học:
1, Kiểm tra bài cũ: 
- Thế nào là lịch sự với mọi người?
- Lịch sự với mọi người có lợi gì?
- Nhận xét.
2, Hướng dẫn thực hành: 
a/Hoạt động 1: Bày tỏ ý kiến (BT3- SGK)
- GV lần lượt nêu từng ý kiến trong bài tập.
- Yêu cầu một số H/s giải thích lí do.
- Gv kết luận:
+ ý kiến đúng: c, d.
+ ý kiến sai: a,b,đ.
b/Hoạt động 2: Đóng vai (BT4 - SGK)
- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm thảo luận và chuẩn bị đóng vai tình huống (a).
- Tổ chức cho các nhóm đóng vai.
- GV nhận xét chung.
- Gv và cả lớp nhận xét, thống nhất.
* Kết luận chung: Gv đọc câu ca dao và giải thích ý nghĩa:
 “Lời nói chẳng mất tiền mua
 Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau”
3, Hoạt động nối tiếp: 
- Thực hiện cư xử lịch sự với mọi người xung quanh.
- H/s nêu.
- H/s biểu lộ ý kiến bằng những tấm bìa đã quy ước.
- Hs thảo luận nhóm chuẩn bị đóng vai.
- Hs các nhóm lên đóng vai.
- Hs cả lớp cùng trao đổi.
- 1 H/s nêu tình huống b.
- Một số H/s nêu cách giải quyết.
- Hs đọc thuộc câu ca dao.
Tiết 4: Khoa học
 Âm thanh trong cuộc sống
I. Mục tiêu:
- Nêu được ví dụ về lợi ích của âm thanh trong cuộc sống: âm thanh dùng để giao tiếp trong sinh hoạt, học tập, lao động, giải trí ; dùng để báo hiệu (còi tàu, xe, trống trường,)	
II. Đồ dùng dạy học:
Chuẩn bị theo nhóm:
- 5 chai, cốc giống nhau; tranh ảnh về vai trò của âm thanh trong cuộc sống, tranh ảnh về các loại âm thanh khác nhau.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Bài cũ: 
- Âm thanh có thể truyền đi trong những môi trường nào?
- Âm thanh khi lan truyền ra xa có thể mạnh hơn hay yếu đi?
2, Dạy học bài mới: 
 Khởi động: Trò chơi Tìm từ diễn tả âm thanh.
- Chia h/s làm hai nhóm.
- Cách chơi: Một nhóm nêu tên nguồn phát ra âm thanh, nhóm kia phải tìm từ diễn tả âm thanh đó.
- Tổ chức cho hs chơi.
a,Hoạt động 1: Tìm hiểu vai trò của âm thanh trong đời sống.
- Hình sgk 86.
- Tổ chức cho hs trao đổi theo nhóm.
- b,Hoạt động 2: Nói về âm thanh ưa thích và âm thanh không ưa thích.
- Gv gợi ý để hs nêu.
- Nêu lí do tại sao thích và tại sao không thích âm thanh đó.
c,Hoạt động 3: Tìm hiểu ích lợi của việc ghi lại âm thanh. Hiểu được ý nghĩa của các nghiên cứu khoa học và thái độ trân trọng.
- Em thích nghe bài hát nào? Do ca sĩ nào thể hiện?
- Nêu cách ghi lại âm thanh hiện nay?
d,Hoạt động 4: Trò chơi làm nhạc cụ:
- Tổ chức cho các nhóm làm nhạc cụ.
- Tổ chức cho các nhóm biểu diễn nhạc cụ.
- Nhận xét.
3, Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị bài sau.
- 2 Hs trả lời.
- H/s chơi trò chơi.
VD: "Đồng hồ" , "Tích tắc"
- H/s quan sát hình sgk.
- H/s trao đổi theo nhóm nêu được vai trò của âm thanh.
- Hs thảo luận nhóm 2, nêu:
+ Âm thanh ưa thích:
+ Âm thanh không ưa thích:
- Hs nêu tại sao thích và tại sao không thích.
- Hs nêu tên bài hát mình thích.
- Hs thảo luận nhóm 4 nêu ích lợi của việc ghi lại âm thanh.
- H/s đổ nước vào các chai từ vơi đến đầy dần.
- H/s biểu diễn các nhạc cụ đó.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_khoi_4_tuan_22_thu_2_nam_hoc_2010_2011.doc