I. Mục đích - yêu cầu:
- Hiểu được cấu tạo và ý nghĩa của bộ phận CN trong câu kể Ai thế nào? (ND ghi nhớ).
- Nhận biết được câu kể Ai thế nào? trong đoạn văn(BT1, mục III) ; viết được đoạn văn khoảng 5 câu, trong đó có câu kể Ai thế nào? (BT2)
II. Đồ dùng dạy học:
- Phiếu viết 4 câu kể Ai thế nào? trong đoạn văn phần nhận xét.
- Phiếu viết 5 câu kể Ai thế nào? Bài tập 1.
III. Các hoạt động dạy học:
Thứ ngày thỏng năm 2011 Tiết 1 ;Luyện từ và câu Chủ ngữ trong câu kể Ai thế nào? I. Mục đích - yêu cầu: - Hiểu được cấu tạo và ý nghĩa của bộ phận CN trong câu kể Ai thế nào? (ND ghi nhớ). - Nhận biết được câu kể Ai thế nào? trong đoạn văn(BT1, mục III) ; viết được đoạn văn khoảng 5 câu, trong đó có câu kể Ai thế nào? (BT2) II. Đồ dùng dạy học: - Phiếu viết 4 câu kể Ai thế nào? trong đoạn văn phần nhận xét. - Phiếu viết 5 câu kể Ai thế nào? Bài tập 1. III. Các hoạt động dạy học: 1, Kiểm tra bài cũ: -Vị ngữ trong câu kể Ai thế nào? có đặc điểm gì? - Nhận xét. 2, Dạy học bài mới: 2.1, Phần nhận xét: Bài 1: Tìm các câu kể Ai thế nào? trong đoạn văn sau? - Gv chốt lại các câu kể Ai thế nào? Bài 2: Xác định chủ ngữ của các câu vừa tìm được. - Nhận xét. Bài 3: Chủ ngữ trong các câu trên biểu thị nội dung gì? Chúng do những từ ngữ nào tạo thành? 2.2, Ghi nhớ: 2.3, Luyện tập: Bài 1: Tìm chủ ngữ của các câu kể Ai thế nào? trong đoạn văn dưới đây. - Nhận xét, kết luận. Bài 2: Viết đoạn văn khoảng 5 câu về một loại trái cây mà em thích, trong đoạn văn có dùng câu kể Ai thế nào? - Nhận xét. 3, Củng cố, dặn dò: - Yêu cầu Hs về nhà tiếp tục hoàn thiện đoạn văn tả một trái cây. - Chuẩn bị bài sau. - Hs nêu. - Hs nêu yêu cầu. - Hs xác định các câu kể Ai thế nào? là câu 1, 2, 4, 5. - Hs nêu yêu cầu. - Hs xác định chủ ngữ của các câu tìm được. + Hà Nội/ + Cả một vùng trời/ + Các cụ già/ + Những cô gái thủ đô/ - Hs nêu yêu cầu. - Hs nêu: chủ ngữ cho biết sự vật sẽ được thông báo về đặc điểm, tính chất ở vị ngữ. - Chủ ngữ do danh từ hoặc cụm danh từ tạo thành. - Hs đọc ghi nhớ sgk. - Hs nêu yêu cầu bài tập. - Hs xác định câu kể Ai thế nào? trong đoạn văn: câu 3, 4, 5, 6, 8. - Hs xác định chủ ngữ của từng câu, phát biểu. + Câu 3: Màu vàng trên lưng chú/ + Câu 4: Bốn cái cánh/ + Câu 5: Cái đầu//(và) hai con mắt/ + Câu 6: Thân chú/ + Câu 8: Bốn cánh/ - Hs nêu yêu cầu. - Hs viết đoạn văn. - Hs nối tiếp đọc đoạn văn đã viết và nói rõ các câu kể Ai thế nào? có trong đoạn văn. Tiết 2: Thể dục Tiết 3: Toán So sánh hai phân số cùng mẫu số I. Mục tiêu: - Biết so sánh hai phân số cùng mẫu số. - Củng cố về nhận biết một phân số bé hơn hoặc lớn hơn 1. Làm BT: 1, 2a, b(3 ý đầu) - Hs khá, giỏi làm hết các bài tập II. Đồ dùng dạy học: - Hình vẽ như sgk. III. Các hoạt động dạy học: 1, Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra vở bài tập của HS 2, Dạy học bài mới: 2.1, So sánh hai phân số cùng mẫu số: - Gv giới thiệu hình vẽ như sgk. - Phân số vì sao bé hơn ? - Gv gợi ý để hs nhận ra cách so sánh. 2.2, Thực hành: Bài 1: So sánh hai phân số sau. - Tổ chức cho hs làm bài. - Chữa bài, nhận xét. Bài 2: a, Gv nêu vấn đề: So sánh hai phân số: và b, So sánh phân số sau với 1. - Chữa bài, nhận xét. Bài 3(HSG): Viết các phân số nhỏ hơn 1 có mẫu số bằng 5, tử số khác 0. - Phân số nhỏ hơn 1 có đặc điểm như thế nào? - Chữa bài, nhận xét. 3, Củng cố, dặn dò: - Chuẩn bị bài sau. - 2 H/s chữa bài trong VBT. - Hs quan sát hình vẽ, nhận xét: + Độ dài đoạn thẳng AC = AB + Độ dài đoạn AD = AB. + Độ dài đoạn AD dài hơn đoạn AC. Nên . - Vì 2 bé hơn 3. - Hs nêu cách so sánh hai phân số cùng mẫu số. - Hs nêu yêu cầu. - Hs so sánh các phân số: a, c, < - Hs nêu yêu cầu. - Hs giải quyết vấn đề: < hay < 1 -Hs nhắc lại cách so sánh phân số với1. - Hs nêu yêu cầu. - Hs tự làm và chữa bài. - Hs nêu yêu cầu. - Tử số bé hơn mẫu số. - Hs viết các phân số nhỏ hơn 1 có mẫu số bằng 5 và tử số khác 0: ;; ;; Tiết 4: Khoa học Âm thanh trong cuộc sống I. Mục tiêu: - Nêu được ví dụ về: + Tác hại của tiếng ồn: tiếng ồn ảnh hưởng đến sức khỏe (đau đầu, mất ngủ); gây mất tập trung trong công việc, học tập; + Một số biện pháp chống tiếng ồn. - Thực hiện các quy định không gây tiếng ồn trong cuộc sống : bịt tai khi nghe âm thanh quá to, đóng cửa để ngăn cách tiếng ồn, * Biết bảo vệ môi trường không làm tiếng ồn quá lớn gây ảnh hưởng đến sức khoẻ của con người. II. Các hoạt động dạy học: 1, Kiểm tra bài cũ: - Vai trò của âm thanh trong cuộc sống? - ích lợi của việc ghi lại âm thanh ? 2, Dạy học bài mới: 2.1,Hoạt động 1 : Tìm hiểu nguồn gây tiếng ồn: - Tổ chức cho hs làm việc theo nhóm. - Gv giúp hs phân loại những tiếng ồn chính để nhận biết: Hầu hết các tiếng ồn đều do con người gây ra. 2.2,Hoạt động 2 : Tìm hiểu về tác hại của tiếng ồn và biện pháp phòng chống: - Tổ chức cho hs thảo luận nhóm 4 về tác hại và cách phòng chống tiếng ồn. - Gv ghi lại trên bảng. Giúp Hs ghi nhận một số biện pháp phòng tránh tiếng ồn. - Kết luận: sgk. 2.3,Hoạt động 3: Các việc nên/ không nên làm để góp phần chống tiếng ồn cho bản thân và những người xung quanh. - Tổ chức cho hs thảo luận nhóm - Nhận xét, khen ngợi hs có những việc làm thiết thực,... 3, Củng cố, dặn dò: - Tóm tắt nội dung bài. - Chuẩn bị bài sau. - Hs nêu. - Hs làm việc theo nhóm: Quan sát các hình trang 88 SGK, bổ sung thêm các loại tiếng ồn ở trường và nơi Hs đang sinh sống. - Các nhóm báo cáo và thảo luận chung cả lớp. - Hs phân loại tiếng ồn do con người gây ra và tiếng ồn không do con người gây ra. - Hs đọc và quan sát các hình trang 88. thảo luận theo nhóm về các tác hại và cách phòng chống tiếng ồn. Trả lời câu hỏi trong SGK. - Hs đại diện các nhóm trình bày. - Hs thảo luận nhóm 4 đưa ra các việc nên và không nên làm để góp phần chống ô nhiễm tiếng ồn ở lớp, ở nhà và nơi công cộng. - Các nhóm trình bày và thảo luận chunh cả lớp. Tiết 5 - Kể chuyện Con vịt xấu xí I, Mục đích yêu cầu: - Dựa theo lời kể của GV, sắp xếp đúng thứ tự tranh minh họa cho trước (SGK) ; bước đầu kể lại được từng đoạn câu chuyện Con vịt xấu xí rõ ý chính, đúng diễn biến. - Hiểu được lời khuyên qua câu chuyện : cần nhận ra cái đẹp của người khác, biết thương yêu người khác, không lấy mình làm chuẩn để đánh giá người khác. - Hs khá, giỏi kể được toàn bài II, Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ truyện. III, Các hoạt động dạy học: 1, Kiểm tra bài cũ: - Kể câu chuyện về người có khả năng hoặc sức khoẻ đặc biệt mà em đã được chứng kiến hoặc tham gia. - Nhận xét. 2, Dạy học bài mới: Giới thiệu bài: 2.1, Kể chuyện: - Gv kể chuyện lần 1. - Gv kể lần 2 kết hợp chỉ tranh minh hoạ. - Gv kể lần 3. 2.2, Hướng dẫn học sinh sắp xếp lại thứ tự tranh minh hoạ. - Gv nhận xét, chốt lại thứ tự tranh: 2-1-3-4. 2.3, hướng dẫn Hs kể từng đoạn câu chuyện. - Tổ chức cho hs kể trong nhóm. - Gv theo dõi, giúp đỡ. - Gv và cả lớp nhận xét. - Gv nêu câu hỏi: + Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì? 2.4, Kể toàn bộ truyện trước lớp: - Gọi Hs nhận xét bạn kể và trả lời câu hỏi. - Gv nhận xét, cho điểm động viên. 3, Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Nhắc Hs về kể lại câu chuyện cho mọi người nghe. - Chuẩn bị bài sau. - 1 Hs kể. - Hs nghe gv kể chuyện kết hợp quan sát tranh minh hoạ. - Hs nêu cách sắp xếp tranh và trình bày nội dung truyện ứng với từng tranh. - 2 Hs đọc lại nội dung dưới từng bức tranh. - Hs kể chuyện theo nhóm 4 từng đoạn của câu chuyện. - Các nhóm lên trình bày trước lớp (mỗi Hs kể 1 tranh). - Câu chuyện muốn khuyên chúng ta phải biết yêu thương, giúp đỡ mọi người. Không nên bắt nạt, hắt hủi người khác. - 2 - 3 Hs thi kể toàn bộ câu chuyện trước lớp trả lời câu hỏi.
Tài liệu đính kèm: