Giáo án Khối 4 - Tuần 23 - Năm học 2010-2011 - Tạ Ngọc Hậu

Giáo án Khối 4 - Tuần 23 - Năm học 2010-2011 - Tạ Ngọc Hậu

Tập đọc (Tiết 45)

Hoa học trò

A. Mục tiêu

Đọc đúng các tiếng, từ khó dễ lẫn: đóa, cành, mỗi hoa,

 tán hoa lớn xòe ra, đưa đẩy, ngạc nhiên, nỗi niềm, bỗng,.

Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng các dấu câu, giữa các cụm từ,

nhấn giọng những từ ngữ tả vẻ đẹp đặc biệt của hoa phượng, sự thay đổi

 bất ngờ của màu hoa theo thời gian.

Đọc diễn cảm toàn bài với giọng nhẹ nhàng suy tư.

Cảm nhận được vẻ đẹp độc đáo của hoa phượng qua ngòi bút miêu tả của

 Xuân Diệu.

B. Đồ dùng dạy học

Tranh minh họa bài TĐ trong SGK

Tranh ảnh về cây phượng lúc ra hoa

Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc.

C. Các hoạt động dạy - hoc

 

doc 42 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 08/01/2022 Lượt xem 482Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Khối 4 - Tuần 23 - Năm học 2010-2011 - Tạ Ngọc Hậu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 23
Thứ/
ngày
Tiết
Môn học
 Tên bài dạy 
 Đồ dùng dạy học 
Hai
24/1/11
111
Toán
Luyện tập chung 
Phiếu bài tập
23
Âm nhạc
Học hát bài: Chim sáo 
45
Tập đọc
Hoa học trò 
Tranh vẽ theo SGK
23
Kỹ thuật
Trồng cây rau, hoa (tiết 2)
Cây rau, hoa để trồng
23
Chào cờ
Ba
25/1/11
45
Thể dục
Bài 35 
Còi dụng cụ cho trò chơi
112
Toán
Luyện tập chung 
Phiếu bài tập
23
Lịch sử
Văn học và khoa học thời Hậu Lê 
–Phiếu thảo luận 
-Hình minh hoạ SGK 
23
Chính tả
Nhớ viết: Chợ Tết 
Giấy khổ to viết sẳn
mẫu chuyện . 
45
Khoa học
ánh sáng 
Chiếc hộp kín có bóng
đèn nhỏ-pin tiểu
Tư
26/1/11
45
Luyện từ và câu
Dấu gạch ngang 
Bảng phụ,giấy khổ to
 Và bút dạ.
23
Mỹ thuật
Tập nặn tạo dáng: Tập nặn 
 dáng người đơn giản
113
Toán
Phép cộng phân số 
Phiếu bài tập
23
Kể chuyện
Kể chuyện đã nghe, đã đọc 
Gv và HS chuẩn bị các
 tập truyện cổ tích,
23
Địa lý
Thành phố Hồ Chí Minh 
–Tranh vẽ SGK phóng 
To-Phiếu BT khổ to.
Năm
10/2/11
46
Thể dục
Bài 46 
Còi và DC phương tiện
Tập luyện bật xa.
45
Tập đọc
Khúc hát ru... Trên lưng mẹ 
Tranh vẽ SGK phóng to
114
Toán
Phép cộng phân số (tt) 
Phiếu bài tập
45
Tập làm văn
Luyện tập tả các bộ phận của cây
-Giấy khổ to và bút dạ.
 -Bảng phụ
46
Khoa học
Bóng tối 
-Chiếc hộp kín.
 Sáu
 11/2/11
46
Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ: Cái đẹp 
-Bảng phụ
-Giấy khổ to và bút dạ
23
Đạo đức
Giữ gìn công trình công cộng 
Các tranh vẽ SGK 
 Phóng to.
115
Toán
Luyện tập 
Phiếu bài tập
46
Tập làm văn
Đoạn văn trong bài văn miêu tả..cối
Tranh về cây gạo hoặc cây trám đen.Giấy khổ to.
23
Sinh hoạt lớp
Nhận xét cuối tuần
Thứ hai ngày 24 tháng 01 năm 2011
Toán (Tiết 111)
Luyện tập chung 
A. Mục tiêu: giúp học sinh:
- Rèn kỹ năng so sánh 2 phân số
- Củng cố về tính chất cơ bản của phân số
B. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 3 học sinh lên so sánh các phân số sau:
a) và 
b) và 
c) và 
- Giáo viên nhận xét ,ghi điểm.
2. Bài mới
2.1. Giới thiệu bài
2.2. Hướng dẫn luyện tập
Bài 1: Yêu cầu học sinh tự làm bài
- Giáo viên: 2 phân số có cùng tử số, phân số nào có MS nhỏ hơn thì phân số đó lớn hơn.
Bài 2: Yêu cầu học sinh đọc đề bài và tự làm bài.
* Thế nào là phân số lớn hơn 1?
Bài 3: Muốn viết các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn ta phải làm gì?
- Yêu cầu học sinh tự làm bài.
- Giáo viên nhận xét kết luận.
- 3 em lên bảng thực hiện.
- Học sinh lắng nghe.
- 2 em lên bảng. Cả lớp làm vào vở. 
Kết quả:
- Vài em nhắc lại.
- Kết quả a) 
- 2 em nêu.
- Ta phải so sánh các phân số.
- Học sinh cả lớp làm vào vở BT.
a) Vì 5 < 7 < 11 nên 
Vậy các phân số viết theo thứ tự từ bé đến lớn là: 
b) Rút gọn các phân số ta có: 
Vì nên 
Các phân số viết theo thứ tự từ bé đến lớn là:
- Giáo viên nhận xét ghi điểm
Bài 4:
Hướng dẫn tương tự bài 3. Kết quả bài làm là:
a) 
b) hoặc 
- Giáo viên nhận xét, ghi điểm.
3. Củng cố, dặn dò
- Nêu cách so sánh 2 phân số có cùng MS, khác MS, cùng tử số?
- Về hoàn thiện bài tập vào vở.
- Nhận xét tiết học.
------------------------------------
Âm nhạc (Tiết 23)
Học hát bài: Chim sáo
(Gv dạy nhạc – soạn dạy)
------------------------------------
Tập đọc (Tiết 45)
Hoa học trò
A. Mục tiêu
Đọc đúng các tiếng, từ khó dễ lẫn: đóa, cành, mỗi hoa,
 tán hoa lớn xòe ra, đưa đẩy, ngạc nhiên, nỗi niềm, bỗng,...
Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng các dấu câu, giữa các cụm từ, 
nhấn giọng những từ ngữ tả vẻ đẹp đặc biệt của hoa phượng, sự thay đổi
 bất ngờ của màu hoa theo thời gian.
Đọc diễn cảm toàn bài với giọng nhẹ nhàng suy tư.
Cảm nhận được vẻ đẹp độc đáo của hoa phượng qua ngòi bút miêu tả của
 Xuân Diệu.
B. Đồ dùng dạy học
Tranh minh họa bài TĐ trong SGK
Tranh ảnh về cây phượng lúc ra hoa
Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc.
C. Các hoạt động dạy - hoc
1.Kiểm tra bài cũ
- Gọi học sinh lên đọc thuộc lòng bài thơ Chợ tết và trả lời về nội dung bài.
- Giáo viên nhận xét ghi điểm.
2. Bài mới
2.1. Giới thiệu bài
2.2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
a) Luyện tập
- Yêu cầu học sinh tiếp nối nhau đọc bài.
- Yêu cầu học sinh đọc từ khó ở phần chú giải.
- Yêu cầu học sinh đọc tiếp nối theo cặp.
- Yêu cầu 2 học sinh đọc lại toàn bài.
- Giáo viên đọc mẫu. Chú ý giọng đọc.
b) Tìm hiểu bài
- Yêu cầu học sinh đọc đoạn 1 và tìm những từ ngữ cho biết hoa phượng nở rất nhiều
- 3 học sinh đọc thuộc lòng bài thơ và trả lời câu hỏi.
- Học sinh lắng nghe.
- Học sinh đọc bài theo thứ tự:
+ Học sinh 1: Phượng không phải.. đậu khít nhau.
+ Học sinh 2: Nhưng hoa càng đỏ... bất ngờ vậy?
+ Học sinh 3: Bình minh... câu đối đỏ
- 2 học sinh đọc thành tiếng.
- 2 học sinh cùng bàn đọc tiếp nối từng đoạn.
- 2 học sinh đọc thành tiếng.
- Học sinh theo dõi giáo viên đọc mẫu.
- Cả 1 loạt, cả 1 vùng, cả một góc trời đỏ rực, người ta chỉ nghĩ đến cây, đến hàng, đến những tán lớn xòe ra như muôn ngàn con bướm thắm đậu khít nhau.
+ Đỏ rực: đỏ thắm, màu đỏ rất tươi và sáng.
+ Biện pháp so sánh để miêu tả số lượng hoa phượng. So sánh hoa phượng với muôn ngàn con bướm thắm để ta cảm nhận được hoa phượng nở nhiều, đẹp.
họcý 1: Số lượng hoa phượng rất lớn.
- Yêu cầu học sinh đọc thầm đoạn 2 và trả lời:
+ Tại sao tác giả lại gọi hoa phượng là >?
+ Hoa phượng nở vào thời kì nào?
+ Hoa phượng nở gợi cho mỗi người học trò cảm giác gì? Vì sao?
+ Hoa phượng còn có gì đặc biệt làm ta náo nức?
- Nêu ý đoạn 1
- Học sinh đọc thầm và trả lời:
+ Vì phượng là loài cây rất gần gũi quen thuộc với tuổi học trò. Phượng được trồng rất nhiều trên sân trường.
+ Mùa hè, mùa thi của tuổi học trò.
+ Vừa buồn lại vừa vui. Buồn vì hoa phượng báo hiệu sắp kết thúc năm học, sắp phải xa trường, xa thầy, xa bạn. Vui vì hoa phượng báo hiệu được nghỉ hè, hứa hẹn những ngày hè lí thú.
+ Hoa phượng nở nhanh đến bất ngờ, màu phượng mạnh mẽ làm khắp thành phố rực lên như tết đến nhà nhà dán câu đối đỏ.
ý 2: Tác giả dùng thị giác, vị giác, xúc giác để cảm nhận vẻ đẹp
 của cây phượng, một vẻ đẹp đặc sắc của hoa
+ Màu hoa phượng thay đổi như thế nào theo thời gian?
+ Em có cảm nhận gì qua đoạn văn thứ ba?
+ Khi học bài Hoa học trò em cảm nhận được điều gì.
+ Bình minh, màu hoa phượng là màu đỏ còn non, có mưa hoa càng tươi dịu. Dần dần, số hoa tăng, màu cũng đậm dần, rồi hòa với mặt trời chói lọi, màu phượng rực lên.
+ Vẻ đẹp đặc sắc của hoa phượng.
+ Xuân Diệu rất tài tình khi miêu tả vẻ độc đáo của hoa phượng.
+ Hoa phượng là loài hoa rất gần gũi, thân thiết với lứa tuổi học trò.
+ Hoa phượng gắn liền với những kỉ niệm buồn vui của tuổi học trò.
Nội dung chính: Bài văn đầy chất thơ của Xuân Diệu giúp ta cảm nhận được vẻ
đẹp độc đáo, rất riêng của hoa phượng, loài hoa gần gũi, thân thiết với tuổi học trò.
c) Đọc diễn cảm
- Yêu cầu học sinh tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài hát.
+ Theo em, để giúp người nghe cảm nhận được vẻ độc đáo của hoa phượng, chúng ta nên đọc bài với giọng như thế nào?
- Giáo viên treo bảng phụ có hướng dẫn luyện đọc.
- Giáo viên đọc mẫu
- Học sinh luyện đọc.
- Yêu cầu học sinh thi đọc diễn cảm.
- Giáo viên nhận xét ghi điểm.
- 3 em tiếp nối nhau đọc.
+ Đọc với giọng nhẹ nhàng suy tư nhấn giọng ở các từ gợi tả.
- Học sinh đọc từ tả vẻ đẹp đặc biệt của hoa phượng gạch chân.
- Học sinh lắng nghe.
- 2 em đọc theo cặp.
- 3 em thi đọc
3. Củng cố, dặn dò
- Em có cảm giác gì khi nhìn thấy hoa phượng
- Nhận xét tiết học
- Về nhà học bài và xem trước bài khúc hát ru
- Nhận xét tiết học.
-------------------------------
Kỹ thuật (Tiết 23)
Trồng cây rau, hoa (tiết 2)
I/Mục tiêu:
Học sinh biết cách chọn cây con, rau, hoa đem trồng.
Trồng được cây, rau, hoa trên luống hoặc trong bầu đất.
HS ham, thích trồng cây, quý trọng sản phẩm lao động, việc làm chăm chỉ, đúng kỹ thuật.
	II/Đồ dùng dạy học:
-Cây con, rau, hoa để trồng.
-Túi bầu có chứa đất.
-Cuốc, bình tưới nước và vòi hoa sen.
	III/Hoạt động dạy và học:
1Giới thiệu bài.
2.Bài mới:
-Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh quy trình trồng cây con
Yêu cầu học sinh đọc nội dung sách giáo khoa.
Đặt câu hỏi yêu cầu học sinh nhắc lại công việc chuẩn bị khi trồng rau, hoa.
H:Tại sao phải chọn cây con khoẻ, không cong keo, gầy yếu, và không bị sâu bệnh, đứt rễ gẫy ngọn.
-Nhắc lại cách chuẩn bị đất khi gieo.
H:Cần chuẩn bị cây con như thế nào?
(Cây con đem trồng phải mập khoẻ, không bị sâu bệnh thì sau khi trồng mới nhanh bén rễ và phát triển mạnh).
Đất trồng cây con phải đảm bảo sạch, nhỏ không có cỏ thì sau này tiện cho việc phát triển của cây và dễ chăm sóc.
-Yêu cầu học sinh quan sát hình SGK và nêu cách trồng cây con.
H:Giữa cây trồng cần có khoảng cách như thế nào?
(Mỗi loại cây trồng đều có khoảng cách nhất định theo quy định)
-Hốc trồng cây: Đào hốc trồng những cây to có bầu đất bằng cuốc, đào không sâu quá, hẹp quá.
-Cho ít phân chuồng ủ vào hốc hoặc phủ một lớp đất mỏng.
-Đặt cây vào giữa hốc giữ cho thẳng, lấp đát và tưới nước. Nắng thì phải che phủ cho cây từ 3-5 ngày.
Hoạt động 2: Giáo viên hướng dẫn các thao tác cho học sinh.
Giáo viên làm mẫu chậm, giải thích từng bước.
3.Củng cố dặn dò.
Về nhà gieo cây, rau, hoa và chăm sóc theo dõi.
------------------------------------------
Thứ ba ngày 25 tháng 01 năm 2011
Thể dục (Tiết 45)
 BẬT XA 
TRề CHƠI: “ CON SÂU ĐO ”
I/ MỤC TIấU:
 1.KT: Học kỹ thuật: Bật xa. Trũ chơi: “ Con sõu đo ”.
 2.KN: Yờu cầu HS thực hiện động tỏc tương đối đỳng. HS biết được cỏch chơi và tham gia chơi tương đối chủ động, nhiệt tỡnh và sụi nổi.
 3.TĐ: GD cho HS cú ý thức tốt trong học tập, tự tập luyện ngoài giờ lờn lớp. Tập luyện thể dục thể thao là để nõng cao sức khoẻ, cú sức khoẻ làm việc gỡ cũng được.
II/ ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN:
 - Địa điểm : Tập trờn sõn trường, vệ sinh sạch sẽ, đảm bảo an toàn trong tập luyện.
 - Phương tiện: GV: Chuẩn bị cũi, dụng cụ tập bật xa, kẻ sõn chơi.
III/ NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LấN LỚP:
Phần bài và nội dung
Định lượng
Yờu cầu chỉ dẫn
Kỹ thuật
Biện phỏp tổ chức
T.gian
S.lần
1/ Phần mở đầu:
- Tập hợp lớp. GV phổ biến nội dung, yờu cầu giờ học.
- Khởi động:
+ Tập bài thể dục.
+ Chơi trũ chơi:
“ Đứng ngồi theo lệnh ”.
6-10’
1-2’
2-3’
2’
1
2-3
- Yờu cầu: Khẩn trương, nghiờm tỳc, đỳng cự li.
- Mỗi động tỏc 2 x 8 nhịp.
- Nhanh nhẹn, sụi nổi.
- Cỏn sự tập hợp theo đội hỡnh hàng ngang.
 ( H1)
- Theo đội hỡnh hàn ...  cao của cái đẹp.
- Về nhà học những từ ngữ, câu tục ngữ có trong bài.
- Nhận xét tiết học.
--------------------------------------
Đạo đức (Tiết 23)
Giữ gìn công trình công cộng (tiết 1/2)
A. Mục tiêu:
Học xong bài này, học sinh có khả năng
1. Hiểu:
Các công trình công cộng là tài sản chung của xã hội
Mọi người đều có trách nhiệm, bảo vệ, giữ gìn
Những việc cần làm để giữ gìn các công trình công cộng
2. Biết tôn trọng, giữ gìn và bảo vệ các công trình công cộng
B. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ
- Giáo viên đưa ra 1 số tình huống để rút ra lịch sự với mọi người.
- Giáo viên nhận xét xếp loại.
2. Bài mới
Hoạt động 1: Thảo luận nhóm
- Yêu cầu học sinh trả lời: Nếu em là bạn Thắng trong tình huống trên, em sẽ làm gì? Vì sao?
- 2 em xử lí.
(Tình huống trang 34SGK)
- Em sẽ không đồng tình với lời rủ của bạn Tuấn vì nhà văn hóa là nơi sinh hoạt văn hóa, văn nghệ của mọi người nên mọi người cần phải giữ gìn, bảo vệ. Viết, vẽ lên tường, làm bẩn, mất thẩm mĩ chung.
Giáo viên kết luận: Công trình công cộng là tài sản chung của xã hội. Mọi người dân đều có trách nhiệm bảo vệ, giữ gìn.
Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm đôi (BT1/SGK)
- Giáo viên giao nhiệm vụ cho các nhóm.
- 4 nhóm thảo luận. Đại diện nhóm trình bày. Cả lớp trao đổi, tranh luận.
- Giáo viên nhận xét, kết luận:
Tranh 1: Sai
Tranh 2: Đúng
Tranh 3: Sai
Tranh 4: Đúng
Hoạt động 3: Xử lý tình huống (BT2/35)
- Giáo viên hướng dẫn như hoạt động 2 và kết luận: 
a) Cần báo cho người lớn hoặc những người có trách nhiệm về việc này (công an, nhân viên đường sắt)
b) Cần phân tích lợi ích của biển báo giao thông, giúp các bạn nhỏ thấy rõ tác hại của hành động ném đất đá vào biển báo giao thông và khuyên ngăn họ.
Hoạt động 4: Liên hệ thực tế
- Học sinh tiếp nối nhau trả lời
- Giáo viên chia lớp thành 6 nhóm giao nhiệm vụ.
Nhóm 1 + 2
+ Hãy kể tên 3 công trình công cộng mà em biết.
Nhóm 3 + 4
+ Em hãy đề ra một số hoạt động, việc làm để bảo vệ, giữ gìn công trình công cộng đó.
Nhóm 5 + 6
+ Siêu thị, nhà hàng,... có phải là công trình công cộng không? Ta cần bảo vệ không?
3. Củng cố, dặn dò
- Gọi vài em đọc mục ghi nhớ.
- Về ghi chép tình hình hiện tại của các công trình công cộng của địa phương mình vào bảng sau:
- 6 nhóm hoạt động. Đại diện các nhóm lên trình bày. Học sinh khác bổ sung
+ Hồ Gươm, Bảo tàng thành phố, Công viên Thủ Lệ.
+ Cần: Không xả rác bừa bãi, không vẽ bậy lên tường của Bảo tàng hoặc cây cối ở Hồ Gươm,...
- Không. Nhưng ta cần phải bảo vệ và giữ gìn vì đó đều là sản phẩm do con người làm ra.
- 3 em đọc.
- Học sinh lắng nghe.
TT
Công trình công cộng
Tình trạng hiện tại
Biện pháp giữ gìn
- Giáo viên nhận xét tiết học.
--------------------------------------
Toán (Tiết 115)
Luyện tập
Mục tiêu :
Giúp HS rèn kĩ năng:
- Cộng phân số.
- Trình bày lời giảI bài toán.
 B- Đồ dùng dạy học :
 Phiếu bài tập .
C-Các hoạt động dạy học :
Kiểm tra bài cũ :
Gv ghi lên bảng: 
-Gọi 2 HS lên bảng nói cách cộng hai phân số, rồi tính kết quả.
2- Bài mới :
-Gv giới thiệu bài :
Gv hướng dẫn HS thực hành :
Bài 1: Gv cho HS tự làm bài.
 b) 
Bài 2: Gv cho HS tự làm bài.
 a) 
 b) 
 -Bài 3:
Gv ghi phép cộng lên bảng.
-Gv cho HS thực hiện phép cộng, rồi nhận xét cách làm và kết quả.
- Gv nêu nhận xét khi cộng các phân số có thể rút gọn phân số rồi tính thì phép cộng sẽ thuận lợi hơn.
-Bài 4: Gv cho HS đọc bài toán, tóm tắt bài toán . Cho HS tự làm bài .
- Cả lớp làm vào vở.
- Gọi HS nhận xét bài bạn làm.
- Luyện tập
- Kiểm tra kết quả:
- Gọi HS lên bảng thực hiện phép cộng.
-Cho 2 HS nói cách làm và kết quả.
-Cho HS nhận xét cách làm và kết quả trên bảng.
-Gv kết luận và cho HS ghi bài làm vào vở.
 .
Hoặc rút gọn: 
Cộng: 
 Tóm tắt : Tập hát chi đội 
 ? Chi đọi
 Đá bóng chi đội
 Giải :
 Số đội viên tham gia hai hoạt động trên là:
 ( chi đội )
 Đáp số : chi đội 
D- Củng cố, Dặn dò :
- Gv cho HS nêu lại cách cộng hai phân số khác mẫu số.
- Gv nêu cách cộng các phân số có thể rút gọn phân số rồi tính.
- Gv nhận xét tiết học và hướng dẫn bài tập về nhà.
---------------------------------------
Tập làm văn (Tiết 46)
Đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối
A. Mục tiêu
- Nắm được đặc điểm nội dung và hình thức của đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối.
- Nhận biết và bước đầu biết cách xây dựng các đoạn văn tả cây cối.
- Có ý thức bảo vệ cây xanh.
B. Đồ dùng dạy học
Tranh, ảnh cây gạo, cây trám đen.
C. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ
- Yêu cầu học sinh đọc đoạn văn tả 1 loài hoa hay thứ quả mà em yêu thích (BT2 tiết TLV trước).
- 1 học sinh nói về cách tả của tác giả trong đoạn văn đọc thêm: Hoa mai vàng hoặc Trái vải tiến vua.
+ Hoa mai vàng: Tả hoa mai từ khi nó còn là nụ đến khi nở xòe ra mịn màng. Tác giả so sánh hoa mai với hoa đào, sự mềm mại của cánh hoa với lụa. Mùi hương thơm với nếp hương. Nhiều từ ngữ được chọn lọc rất chính xác: ngời xanh màu ngọc bích vàng muốt, thơm lựng,...
+ Trái vải tiến vua: Tả trái vải từ vỏ ngoài đến khi bóc vỏ, thấy cùi vải dày, trắng ngà, hột nhỏ, đặt lên lưỡi cảm thấy sự ngọt sắt, nhai mềm, giòn, nghe như sậm sựt. Từ ngữ miêu tả rất chính xác, gợi cảm.
- Giáo viên nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới
2.1. Giới thiệu bài
2.2. Tìm hiểu bài: Phần nhận xét.
Bài 1, 2, 3
- Gọi học sinh đọc yêu cầu nội dung
- Yêu cầu học sinh đọc bài, trao đổi thảo luận theo trình tự.
+ Đọc bài Cây gạo trang 32
- Xác định từng đoạn trong bài văn Cây gạo.
+ Tìm nội dung của từng đoạn.
- Gọi học sinh trình bày.
2.3. Ghi nhớ
- Gọi học sinh đọc phần ghi nhớ.
+ Trong bài văn miêu tả cây cối, mỗi đoạn có đặc điểm gì?
2.4. Luyện tập
Bài 1:
- Gọi học sinh đọc yêu cầu nội dung
- Yêu cầu học sinh thảo luận theo cặp, theo trình tự:
+ Đọc bài văn.
+ Xác định đoạn
+ Tìm nội dung khác.
- Gọi học sinh trình bày ý kíen.
- Giáo viên kết luận:
- Học sinh lắng nghe.
- 1 học sinh đọc thành tiếng.
- 2 học sinh ngồi cùng bàn trao đổi thảo luận.
- Tiếp nối nhau nói về từng đoạn (mỗi học sinh nói 1 đoạn)
+ Đoạn 1: Cây gạo già... nom thật đẹp: Tả thời kì ra hoa của cây gạo.
+ Đoạn 2: Hết mùa hoa... về thăm quê mẹ: Tả cây gạo lúc hết mùa hoa.
+ Đoạn 3: Ngày tháng đi... rồi cơm gạo mới: Tả thời kì cây gạo ra hoa.
- 3 học sinh đọc to.
- 2 em đọc thành tiếng.
- 2 em ngồi cùng bàn thảo luận.
- Học sinh trình bày.
Đoạn 1: ở đầu bản tôi... chừng một gang: Tả bao quát thân cây, cành cây, tán lá và lá cây trám đen.
Đoạn 2: Trám đen... mà không cham hạt: Tả 2 loại trám đen: trám đen tả và trám đen nếp.
Đoạn 3: Cùi trám đen... trộn với xôi hay cốm: ích lợi của quả trám đen.
Đoạn 4: Chiều chiều... ở đầu bản: Tình cảm của dân bản và người tả với cây trám đen.
- Giáo viên nhận xét tuyên dương
Bài 2:
- Giáo viên yêu cầu học sinh nêu yêu cầu của bài.
- Vài em nêu.
- Giáo viên hướng dẫn: Trước hết, em sẽ xác định sẽ viết về cây gì. Sau đó, suy nghĩ về những lợi ích mà cây đó mang đến cho con người.
Ví dụ:
1. Cây chuối dường như không bỏ đi thứ gì. Củ chuối, thân chuối để nuôi lợn, lá chuối gói giò, gói bánh, hoa chuối làm nộm. Còn quả chuối ăn vừa ngọt vừa bổ. Còn gì thú vị hơn nữa sau bữa cơm được một quả chuối ngon tráng miệng do chính tay mình trồng. 2. Em rất thích cây phượng, vì phượng chẳng những cho chúng em bóng mát để vui chơi mà còn làm tăng thêm vẻ đẹp của trường em. Những trưa hè êm ả, được ngắm hoa phượng rơi thật thích thú biết bao nhiêu.
- Yêu cầu học sinh viết đoạn văn vào vở.
- Yêu cầu học sinh khá, giỏi đọc đoạn văn mình viết.
- Giáo viên nhận xét, ghi điểm.
- Từng cặp trao đổi và viết vào vở.
- Học sinh đọc (1 - 2 em đọc)
3. Củng cố, dặn dò
- Cây xanh có ích lợi không? Em cần phải bảo vệ cây xanh thế nào?
- Về hòan thành bài tập 2 vào vở.
- Nhận xét tiết học.
---------------------------------------
Sinh hoạt (Tiết 23)
Kiểm điểm tuần học 
I . MUẽC TIEÂU :
Hoùc sinh nhaọn roừ ửu khuyeỏt ủieồm cuỷa baỷn thaõn, cuỷa toồ mỡnh vaứ cuỷa caỷ lụựp .
Hoùc sinh bieỏt coõng vieọc phaỷi laứm cuỷa tuaàn tụựi .
Giaựo duùc hoùc sinh tửù giaực hoùc taọp, thửùc hieọn toỏt neà neỏp 
Giuựp HS : Tỡm hieồu veà xaõy dửùng trửụứng hoùc thaõn thieọn , giụựi thieọu veà tiểu sử Vừ Thị Sỏu trường mang tờn. 
II. LEÂN LễÙP :
1. Hoaùt ủoọng 1 : Kieồm ủieồm ủaựnh giaự coõng taực tuaàn qua
a. Nhaọn xeựt caực maởt reứn luyeọn :
1.1. ẹaùo ủửực :
 * ệu ủieồm: neà neỏp tửù quaỷn khaự toỏt khi GV ủi vaộng, nhieàu HS nhaởt cuỷa rụi traỷ laùi ngửụứi maỏt.
1.2. Hoùc taọp :
 * ệu ủieồm: caựn sửù lụựp ủieàu khieồn tửù quaỷn toỏt, truy baứi nghieõm tuực, laứm baứi hoùc baứi ủaày ủuỷ, moọt vaứi HS coự tieỏn boọ roừ reọt trong hoùc taọp (Ngoùc Sụn, Anh Thử)
 * Toàn taùi: moọt soỏ HS coứn queõn duùng cuù hoùc taọp, vụỷ baứi taọp (Nhaọt Duy). 
1.3. Theồ chaỏt :
 * ệu ủieồm: ẹa soỏ HS baỷo ủaỷm sửực khoỷe toỏt trong tuaàn hoùc, tham gia taọp theồ duùc ủaàu giụứ nghieõm tuực.
 * Toàn taùi: Coứn 01 HS nghổ hoùc do beọnh naởng (Taỏn Lửùc) 
1.4. Thaồm mú :
 * ệu ủieồm: Giửừ veọ sinh cụ theồ vaứ quaàn aựo, caột toực goùn gaứng, ủoàng phuùc ủuựng quy ủũnh. 
 * Toàn taùi: Moọt vaứi HS coứn ủeồ aựo ngoaứi quaàn, mang deựp khi ủi hoùc.
1.5. Lao ủoọng :
* ệu ủieồm: Toồ 04 thửùc hieọn trửùc nhaọt nghieõm tuực, tửù giaực.
* Toàn taùi: coứn ủoồ nửụực ra lụựp khi uoỏng nửụực, chuự yự nhaởt raực boàn hoa
b. ẹaựnh giaự keỏt quaỷ thi ủua giửừa caực toồ :
Toồ 1 : HS coự nhieàu tieỏn boọ, tớch cửùc phaựt bieồu hụn	Xeỏp loaùi : 03
Toồ 2 : Hoùc gioỷi ủeàu, vieỏt vụỷ saùch ủeùp, tớch cửùc phaựt bieồu .	Xeỏp loaùi : 01
Toồ 3 : Hoùc khaự ủeàu, coứn noựi chuyeọn rieõng	Xeỏp loaùi : 03
Toồ 4 : Hoùc khaự , neà neỏp toỏt	Xeỏp loaùi : 02
2. Hoaùt ủoọng 2 : Tỡm hieồu veà xaõy dửùng trửụứng hoùc thaõn thieọn , giụựi thieọu veà lũch sửỷ ủũa phửụng, khu phoỏ .
3. Hoaùt ủoọng 3 : Coõng taực tuaàn tụựi
Chuỷ ủieồm tuaàn tụựi : Trang trớ goực hoùc taọp cuỷa tửứng toồ trong lụựp
ẹi hoùc chuyeõn caàn, ủuựng giụ ứ, truy baứi, xeỏp haứng nghieõm tuực
Giửừ veọ sinh caự nhaõn toỏt .
Hoùc baứi vaứ laứm baứi ủaày ủuỷ . 
Thửùc hieọn toỏt ATGT vaứ giửừ veọ sinh moõi trửụứng .
Trửùc nhaọt : toồ 1
3. Hoaùt ủoọng 4 : Vaờn ngheọ , ủeà nghũ tuyeõn dửụng – pheõ bỡnh
Hoùc sinh haựt muựa, keồ chuyeọn, ủoùc thụ, ủoùc baựo 
Tuyeõn dửụng :	Haùnh Trang, Thanh Thuyỷ, Kim Ngaõn
Pheõ bỡnh : khoõng
--------------------------------------------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 4 tuan 23 CKTKNS(1).doc