Giáo án Khối 4 - Tuần 23 - Nguyễn Tiến Hải

Giáo án Khối 4 - Tuần 23 - Nguyễn Tiến Hải

Bài 11: Giữ gìn các công trình công cộng (Tiết 1).

I/ MỤC TIÊU: Giúp HS:

- Biết được vì sao phải bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng.

- Nêu được một số việc cần làm để bảo vệ các công trình công cộng.

- Có ý thức bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng ở địa phương.

*HSKG: Biết nhắc các bạn cần bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng.

*GDBVMT: Giáo dục HS: các công trình công cộng như: rừng cây, hồ chứa nước, đập ngăn nước, kênh đào, đường ống dẫn nước, . là các công trình công cộng có liên quan trực tiếp đến môi trường và chất lượng cuộc sống của người dân. Vì vậy chúng ta cần phải bảo vệ, giữ gìn bằng những việc làm phù hợp với khả năng của bản thân.

II/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc 33 trang Người đăng lilyphan99 Lượt xem 174Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Khối 4 - Tuần 23 - Nguyễn Tiến Hải", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 23
________________________________________________________
Thứ Hai, ngày 08 tháng 02 năm 2010
TẬP ĐỌC
Hoa học trò.
I/ MỤC TIÊU:
- Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng nhỏ nhẹ, tình cảm.
- Hiểu nội dung bài: Tả vẻ đẹp độc đáo của hoa phượng, loài hoa gắn với những kỉ niệm và niềm vui của tiếng học trò. (trả lời được các câu hỏi trong SGK)
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng phụ ghi đoạn 1.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
A> Bài cũ
- Gọi học sinh lên đọc thuộc lòng bài thơ Chợ tết và trả lời về nội dung bài.
- Giáo viên nhận xét ghi điểm.
B> Bài mới
1) Giới thiệu bài.
2) Luyện đọc
- Gọi HS đọc toàn bài.
- Yêu cầu HS chia đoạn.
- Cho HS đọc nối tiếp đoạn (3 lượt), kết hợp hướng dẫn HS:
+ Luyện đọc từ ngữ dễ đọc sai: đóa, cành, mỗi hoa, tán hoa lớn xòe ra, đưa đẩy, ngạc nhiên, nỗi niềm, bỗng, ...
+ Hiểu nghĩa các từ mới: Phượng, phần tử, vô tâm, tin thắm, 
+ Luyện đọc đúng toàn bài.
- GV đọc diễn cảm toàn bài 1 lần
3) Tìm hiểu bài
- Hỏi:
+ Tìm những từ ngữ cho biết hoa phượng nở rất nhiều.
- Giảng: Đỏ rực: đỏ thắm, màu đỏ rất tươi và sáng.
+ Biện pháp so sánh để miêu tả số lượng hoa phượng. So sánh hoa phượng với muôn ngàn con bướm thắm để ta cảm nhận được hoa phượng nở nhiều, đẹp.
- Hướng dẫn nêu ý 1.
* ý 1: Số lượng hoa phượng rất lớn.
+ Tại sao tác giả lại gọi hoa phượng là “hoa học trò”?
+ Hoa phượng nở vào thời kì nào?
+ Hoa phượng nở gợi cho mỗi người học trò cảm giác gì? Vì sao?
+ Hoa phượng còn có gì đặc biệt làm ta náo nức?
+ Màu hoa phượng thay đổi như thế nào theo thời gian?
+ Em có cảm nhận gì qua đoạn văn thứ ba?
+ Khi học bài Hoa học trò em cảm nhận được điều gì.
- Hướng dẫn nêu ý 2.
* ý 2: Tác giả dùng thị giác, vị giác, xúc giác để cảm nhận vẻ đẹp của cây phượng, một vẻ đẹp đặc sắc của hoa
- HD nêu nội dung bài.
- Bổ sung, ghi bảng: Tả vẻ đẹp độc đáo của hoa phượng, loài hoa gắn với những kỉ niệm và niềm vui của tiếng học trò.
- Gọi HS nhắc lại.
4) Đọc diễn cảm.
- HS nối tiếp nhau đọc diễn cảm toàn bài.
- GV treo bảng phụ, HD và đọc đoạn văn trên bảng phụ.
- Cho HS luyện đọc diễn cảm
- Cho HS thi đọc diễn cảm.
C> Củng cố dặn dò
- Hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
- 2 HS tiếp nối nhau đọc bài và trả lời câu hỏi.
- 1 HS đọc
- Ba đoạn:
+ Đ1: Phượng không phải.. đậu khít nhau.
+ Đ2: Nhưng hoa càng đỏ... bất ngờ vậy?
+ Đ3: Bình minh... câu đối đỏ.
- Từng tốp 3 HS luyện đọc.
- HS luyện đọc từ theo HD của GV.
- Trả lời:
+ Cả 1 loạt, cả 1 vùng, cả một góc trời đỏ rực, người ta chỉ nghĩ đến cây, đến hàng, đến những tán lớn xòe ra như muôn ngàn con bướm thắm đậu khít nhau.
- HS nêu.
- HS nhắc lại.
+ Vì phượng là loài cây rất gần gũi quen thuộc với tuổi học trò. Phượng được trồng rất nhiều trên sân trường.
+ Mùa hè, mùa thi của tuổi học trò.
+ Vừa buồn lại vừa vui. Buồn vì hoa phượng báo hiệu sắp kết thúc năm học, sắp phải xa trường, xa thầy, xa bạn. Vui vì hoa phượng báo hiệu được nghỉ hè, hứa hẹn những ngày hè lí thú.
+ Hoa phượng nở nhanh đến bất ngờ, màu phượng mạnh mẽ làm khắp thành phố rực lên như tết đến nhà nhà dán câu đối đỏ.
+ Bình minh, màu hoa phượng là màu đỏ còn non, có mưa hoa càng tươi dịu. Dần dần, số hoa tăng, màu đậm dần, rồi hòa với mặt trời chói lọi, màu rực lên.
+ Vẻ đẹp đặc sắc của hoa phượng.
(+) Xuân Diệu rất tài tình khi miêu tả vẻ độc đáo của hoa phượng.
(+) Hoa phượng là loài hoa rất gần gũi, thân thiết với lứa tuổi học trò.
(+) Hoa phượng gắn liền với những kỉ niệm buồn vui của tuổi học trò.
- HS nêu.
- HS nhắc lại.
- HS nêu.
- Nhắc lại nhiều lần.
- 3 HS đọc diễn cảm toàn bài
- N2: Luyện đọc diễn cảm.
- Một số HS thi đọc diễn cảm.
_____________________________________________
Tiết 2: TOÁN 
Tiết 111: Luyện tập chung.
I/ MỤC TIÊU:Giúp HS:
- Biết so sánh hai phân số.
- Biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9 trong một số trường hợp đơn giản.
- Làm đươc các bài tập: BT1(ở đầu, trang 123); BT2(ở đầu, trang 123); BT1a, c (ở cuối, trang 123)
II/ HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC.
HĐ DẠY
HĐ HỌC
A> Bài cũ:
- Không quy đồng MS, hãy so sánh các phân số sau:
a) và ; b) và 
- Giáo viên nhận xét, ghi điểm.
B> Bài mới.
1) Giới thiệu bài.
2) HD làm bài tập.
Bài 1(ở đầu, trang 123): 
- Gọi HS nêu yêu cầu.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- HD chữa bài.
- GV nhận xét, KL lời giải đúng.
Bài 2(ở đầu, trang 123): 
- Gọi HS nêu yêu cầu.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- HD chữa bài.
- Nhận xét, chốt lời giải đúng.
Bài 1a, c (ở cuối, trang 123): 
- Gọi HS nêu yêu cầu.
- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở (HSKG làm cả bài).
- HD chữa bài.
- Nhận xét, chốt lời giải đúng.
Bài 3 (ở đầu, trang 123): (HSKG làm)
- Yêu cầu HS tự làm bài rồi chữa bài.
C> Củng cố, dặn dò:
- Hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
- 2HS lên bảng làm, giải thích cách làm.
a) 
- HS nêu.
- N2: Trao đổi cùng làm bài.
- HS nối tiếp nhau nêu miệng kết quả, giải thích cách làm.
Kq: < ; < ; < 1
 = ; > ; 1 < 
- HS đọc nội dung bài tập.
- 2HS lên bảng, lớp làm nháp.
- HS nhận xét bài trên bảng.
Kq: a, ; b, 
- HS nêu yêu cầu.
- 1HS lên bảng làm, lớp làm vào vở.
- HS nhận xét bài trên bảng.
Kq: a, 752 (hoặc 754; 756; 758)
b) 750. Số 750 chia hết cho 3
c) 756. Số 756 chia hết cho 2 và 3.
a) ; b) 
____________________________________
: ĐẠO ĐỨC
Bài 11: Giữ gìn các công trình công cộng (Tiết 1).
I/ MỤC TIÊU: Giúp HS: 
- Biết được vì sao phải bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng.
- Nêu được một số việc cần làm để bảo vệ các công trình công cộng.
- Có ý thức bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng ở địa phương.
*HSKG: Biết nhắc các bạn cần bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng.
*GDBVMT: Giáo dục HS: các công trình công cộng như: rừng cây, hồ chứa nước, đập ngăn nước, kênh đào, đường ống dẫn nước, ... là các công trình công cộng có liên quan trực tiếp đến môi trường và chất lượng cuộc sống của người dân. Vì vậy chúng ta cần phải bảo vệ, giữ gìn bằng những việc làm phù hợp với khả năng của bản thân.
II/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
A> Bài cũ.
- Yêu cầu HS nhắc lại “ghi nhớ” bài 10.
- Nhận xét, ghi điểm.
B> Bài mới.
1) Giới thiệu bài
Hoạt động 1: Thảo luận nhóm (Tình huống trang 34, SGK)
- Chia nhóm, yêu cầu HS thảo luận: Nếu em là bạn Thắng trong tình huống trên, em sẽ làm gì? Vì sao?
- Gọi HS trình bày.
- GV nhận xét, KL: Công trình công cộng là tài sản chung của xã hội. Mọi người dân đều có trách nhiệm bảo vệ, giữ gìn.
Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm đôi (BT1/SGK)
- Giáo viên giao nhiệm vụ cho các nhóm thảo luận bài tập 1.
- Giáo viên nhận xét, kết luận: Tranh 1: Sai; Tranh 2: Đúng; Tranh 3: Sai; Tranh 4: Đúng.
Hoạt động 3: Xử lý tình huống (BT2/35)
- GV hướng dẫn như HĐ2 và kết luận: 
a) Cần báo cho người lớn hoặc những người có trách nhiệm về việc này (công an, nhân viên đường sắt)
b) Cần phân tích lợi ích của biển báo giao thông, giúp các bạn nhỏ thấy rõ tác hại của hành động ném đất đá vào biển báo giao thông và khuyên ngăn họ.
Hoạt động 4: Liên hệ thực tế
- GV chia lớp thành 3 nhóm giao nhiệm vụ.
Nhóm 1: Hãy kể tên 3 công trình công cộng mà em biết.
Nhóm 2: Em hãy đề ra một số hoạt động, việc làm để bảo vệ, giữ gìn công trình công cộng đó.
Nhóm 3: Siêu thị, nhà hàng, ... có phải là công trình công cộng không? Ta cần bảo vệ không?
C> Củng cố, dặn dò
- Hệ thống nội dung bài; giảng để GDBVMT: các công trình công cộng như: rừng cây, hồ chứa nước, đập ngăn nước, kênh đào, đường ống dẫn nước, ... là các công trình công cộng có liên quan trực tiếp đến môi trường và chất lượng cuộc sống của người dân. Vì vậy chúng ta cần phải bảo vệ, giữ gìn bằng những việc làm phù hợp với khả năng của bản thân.
- Nhận xét tiết học.
- Về ghi chép tình hình hiện tại của các công trình công cộng của địa phương mình vào bảng (Theo SGK)
- 1HS nhắc lại.
- Các nhóm thảo luận.
- Đại diện các nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung: Em sẽ không đồng tình với lời rủ của bạn Tuấn vì nhà văn hóa là nơi sinh hoạt văn hóa, văn nghệ của mọi người nên mọi người cần phải giữ gìn, bảo vệ. Viết, vẽ lên tường, làm bẩn, mất thẩm mĩ chung.
- N2: Thảo luận. Đại diện nhóm trình bày. Cả lớp trao đổi, tranh luận.
- 3 nhóm hoạt động. Đại diện các nhóm lên trình bày. Học sinh khác bổ sung
+ Trường học, trạm xá, Uỷ ban xã.
+ Cần: Không xả rác bừa bãi, không vẽ bậy lên tường của Trường học, trạm xá, Uỷ ban xã.
- Không. Nhưng ta cần phải bảo vệ và giữ gìn vì đó đều là sản phẩm do con người làm ra.
- HS đọc mục “ghi nhớ”.
_________________________________________________________
Tiết 3: LỊCH SỬ
Bài 19: Văn học và khoa học thời Hậu Lê.
I/ MỤC TIÊU:
Biết được sự phát triển của văn học và khoa học thời Hậu Lê (một vài tác giả tiêu biểu thời Hậu Lê): Tác giả tiêu biểu: Lê Thánh Tông, Nguyễn Trãi, Ngô Sỹ Liên.
*HSKG: Nêu được một số tác phẩm tiêu biểu: Quốc âm thi tập, Hồng Đức quốc âm thi tập, Dư địa chí, Lam Sơn thực lục.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC.
- Phiếu kẻ bảng thống kê.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
A> Bài cũ
- H: Nhà Hậu Lê đã làm gì để khuyến khích học tập.
- Nhận xét.
B> Bài mới:
1) Giới thiệu bài.
2) Hoạt động 1: Làm việc cá nhân.
- Giáo viên yêu cầu học sinh lập bảng thống kê về nội dung, tác giả, tác phẩm văn học tiêu biểu ở thời Hậu Lê.
- Dựa vào bảng thống kê, GV yêu cầu HS mô tả lại nội dung và các tác giả, tác phẩm thơ văn tiêu biểu dưới thời Hậu Lê.
3) Hoạt động 2: Làm việc cá nhân
- Yêu cầu học sinh thống kê nội dung, tác giả, công trình khoa học tiêu biểu ở thời Hậu Lê.
- Học sinh dựa vào bảng thống kê mô tả lại sự phát triển của khoa học ở thời Hậu Lê.
C> Củng cố, dặn dò
- GV hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
- HS trả lời.
- HS cá nhân hoàn thành bảng thống kê
Tác giả
Tác phẩm
Nội dung
- Nguyễn Trãi
- Lý Tử Tấn
- Nguyễn Mộng Tuân
- Hội Tao Đàm
- Nguyễn Trãi
- Lý Tử Tấn
- Nguyễn Húc
Bình Ngô Đại cáo
- Các tác phẩm thơ
- Ức Trai thi tập
- Các bài thơ
Phản ánh khí phách anh hùng và niềm tự hào chân chính của dân tộc
- Ca ngợi công đức của nhà vua.
- Tâm sự của những người không được đêm hết tài năng để phụng sự đất nước.
- HS cá nhân hoàn thành bảng thống kê
Tác giả
Công trình khoa học
Nội dung
- Ngô Sĩ Liên
- Nguyễn Trãi
- Nguyễn Trãi
- Lương Thế Vinh
- Đại Việt sử kí toàn thư
- Lam Sơn thực lục
- Dư địa chí
- Đại thành toán pháp
- L ... m an toàn.
b, Trò chơi vận động “Con sâu đo”
+ GV nêu tên trò chơi, phổ biến cách chơi, học sinh chơi thử, sau đó chơi chính thức.
+ Cho học sinh thi đua chơi theo tổ.
3) Phần kết thúc
- HS chạy nhẹ nhàng kết hợp hít thở sâu.
- GVhệ thống bài và nhận xét tiết học.
- Về nhà ôn nhảy dây kiểu chụm 2 chân.
6 - 8 phút
1 lần
20-22 phút
3-4 lần
2–3 lần.
4-6 phút
xxxxx €
xxxxx
€
x x x x x
x x x x x
 € 
 xxxx x
 xxxx x
€
 xxxx x 
xxxx x 
€
x x x x x
x x x x x
€
´ ´ ´ ´ ´ 
´ ´ ´ ´ ´ 
_____________________________________
Thứ Sáu, ngày 12 tháng 02 năm 2010
TËp lµm v¨n
TiÕt 44: LuyÖn tËp miªu t¶ c¸c bé phËn cña c©y cèi.
Môc tiªu.
I.MUÏC TIEÂU:
- Naém ñöôïc ñaëc ñieåm noäi dung & hình thöùc cuûa ñoaïn vaên trong baøi vaên mieâu taû caây coái.
- Nhaän bieát & böôùc ñaàu bieát caùch xaây döïng caùc ñoaïn vaên taû caây coái.
- Coù yù thöùc baûo veä caây coái
II. §å dïng d¹y häc.
	- PhiÕu viÕt tãm t¾t lêi gi¶i bµi tËp 1.
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc chñ yÕu.
A, KiÓm tra bµi cò:
? §äc kÕt qu¶ quan s¸t mét c©y em thÝch trong khu v­ên tr­êng em hay n¬i em ë?
- Gv nx chung, ghi ®iÓm.
B, Bµi míi.
1. Giíi thiÖu bµi. Nªu M§,YC.
2. Bµi tËp.
Bµi 1.
- Tr×nh bµy:
- Gv chèt l¹i vµ d¸n phiÕu:
- 2 hs ®äc. Líp nx.
- Hs ®äc nèi tiÕp nhau 2 ®o¹n v¨n.
- C¶ líp ®äc thÇm, suy nghÜ, trao ®æi cïng b¹n yªu cÇu bµi.
- NhiÒu Hs ph¸t biÓu, líp trao ®æi.
- Hs ®äc l¹i.
a. §o¹n t¶ l¸ bµng: T¶ rÊt sinh ®éng sù thay ®æi mµu s¾c cña l¸ bµng theo thêi gian 4 mïa xu©n h¹, thu, ®«ng.
b. §o¹n t¶ c©y såi: T¶ sù thay ®æi cña c©y såi giµ tõ mïa ®«ng sang mïa xu©n.
- H×nh ¶nh so s¸nh: Nã nh­ mét con qu¸i vËt giµ nua, cau cã vµ khinh khØnh ®øng gi÷a ®¸m b¹ch d­¬ng t­¬i c­êi.
- H×nh ¶nh nh©n ho¸ lµm cho c©y såi giµ nh­ cã t©m hån cña ng­êi: Mïa ®«ng c©y såi giµ cau cã, khinh khØnh vÎ ngê vùc, buån rÇu. Xu©n ®Õn nã say s­a, ng©y ngÊt, khÏ ®ung ®­a trong n¾ng chiÒu.
Bµi 2. 
- Em chän bé phËn nµo cña c©y ®Ó t¶?
- §äc ®o¹n v¨n em viÕt:
- Gv nx chÊm ®iÓm.
- Hs ®äc yªu cÇu bµi, chän t¶ mét bé phËn em yªu thÝch.
- LÇn l­ît hs nªu ý thÝch em ®Þnh t¶.
- Hs viÕt ®o¹n v¨n.
- 4, 5 Hs ®äc, líp nx...
3. Cñng cè, dÆn dß
Gv nx tiÕt häc, VN hoµn chØnh ®o¹n v¨n vµo vë, ®äc 2 ®o¹n v¨n ®äc thªm. ChuÈn bÞ bµi TLV
.................................................................
: TOÁN
Tiết 115: Luyện tập.
I/ MỤC TIÊU: Giúp HS:
- Rút gọn được phân số.
- Thực hiện được phép cộng hai phân số.
- Làm được các bài tập: BT1; BT2(a, b); BT3(a, b).
II/ HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
A> Bài cũ
- H: Muốn cộng hai phân số cùng mẫu số ta làm thế nào? Muốn cộng hai phân số khác mẫu số ta làm thế nào?
- Giáo viên nhận xét, ghi điểm.
B> Bài mới
1) Giới thiệu bài
2) Củng cố kĩ năng cộng phân số.
- Ghi bảng: Tính: + ; + 
- Gọi HS lên bảng nói cách cộng hai phân số cùng mẫu số, hai phân số khác mẫu số, rồi tính kết quả.
- Gọi HS nhận xét, kiểm tra lại kết quả tìm được, cho HS nhắc lại cách cộng hai phân số khác mẫu số.
3). Luyện tập
Bài 1:
- Gọi HS nêu yêu cầu.
- Yêu cầu HS tự làm bài rồi chữa bài.
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
Bài 2(a, b): 
(Thực hiện tương tự bài 1; yêu cầu HSKG làm thêm câu c)
Bài 3(a, b):
- Gọi HS nêu yêu cầu.
- Cho HS nhắc lại cách rút gọn phân số.
- Lưu ý HS: Rút gọn để đưa về dạng cộng hai phân số cùng mẫu số.
- Yêu cầu HS làm bài (yêu cầu HSKG làm thêm câu c).
- HD chữa bài.
- Giáo viên nhận xét, chốt lời giải đúng.
Bài 4: (HSKG làm, nếu còn thời gian)
- Yêu cầu HS giải bài toán.
- Nhận xét, chốt lời giải đúng.
C> Củng cố, dặn dò
- Hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
- 2 Học sinh nêu.
- 2HS lên bảng, lớp làm nháp.
- 1HS nhận xét; 1HS nhắc lại cách cộng phân số khác mẫu số.
- 1HS nêu yêu cầu.
- 1HS lên bảng làm; lớp làm nháp sau đó nhận xét bài trên bảng.
Kq: a, ; b, = 3; c, = 1
Kq: a, ; b, ; c, .
- HS nêu yêu cầu.
- 1HS nhắc lại.
- 2HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở.
- HS nhận xét bài trên bảng.
a, + = + = + = 
b, + = + = + = 
c, + = + = + = + = 
- HSKG tự làm bài vào vở nháp.
Bài giải:
Số đội viên tham gia 2 hoạt động trên là
 + = (Số đội viên)
 Đáp số: số đội viên.
.........................................................
: KHOA HỌC
Bài 46: Bóng tối.
I/ MỤC TIÊU: Giúp HS:
- Nêu được bóng tối ở sau vật cản sáng khi vật này được chiếu sáng.
- Nhận biết được khi vị trí của vật cản sáng thay đổi thì bóng tối của vật thay đổi.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- Chuẩn bị chung: đèn bàn.
- Chuẩn bị theo nhóm: đèn pin, tấm vải; kéo; bìa, một số thanh tre nhỏ, một số vật như ôtô đồ chơi, hộp, 
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
A> Bài cũ
- H: Khi nào thì ta thấy vật?
- H: Tìm những vật tự phát sáng và vật được chiếu sáng mà em biết?
- Giáo viên nhận xét ghi điểm
B> Bài mới
1) Giới thiệu bài
2) Hoạt động 1: Tìm hiểu bóng tối
- Yêu cầu học sinh mô tả thí nghiệm. Giáo viên bổ sung và hỏi.
+ Bóng tối sẽ xuất hiện ở đâu?
+ Bóng tối có hình dạng như thế nào?
- GV ghi bảng phần HS nhận biết đối chiếu với kết quả sau khi làm thí nghiệm.
- Giáo viên cùng học sinh tiến hành làm thí nghiệm và kết luận:
+ Bóng tối xuất hiện ở phía sau vỏ hộp.
+ Bóng tối có hình dạng giống hình vỏ hộp.
+ Bóng của vỏ hộp sẽ to dần lên khi dịch đèn lại gần vỏ hộp.
- Giáo viên hỏi.
+ Ánh sáng có truyền qua quyển sách hay vỏ hộp được không?
+ Những vật không có ánh sáng truyền qua gọi là gì?
+ Bóng tối xuất hiện ở đâu?
+ Khi nào bóng tối xuất hiện?
- GVKL: Khi gặp vật cản sáng, ánh sáng không truyền qua được nên phía sau vật có 1 vùng không nhận được ánh sáng truyền tới, đó chính là vùng bóng tối.
Hoạt động 2: Tìm hiểu sự thay đổi về hình dạng, kích thước của bóng tối.
+ Theo em, hình dạng, kích thước của bóng tối có thay đổi không? Khi nào nó thay đổi?
+ Ban ngày bóng của ta thay đổi như thế nào khi trời nắng. Tại sao?
- Giáo viên giảng: Vì buổi trưa khi mặt trời chiếu sáng ở phương thẳng đứng thì bóng sẽ ngắn lại và ở ngay dưới vật. Buổi sáng mặt trời mọc ở phía đông nên bóng của vật sẽ dài ra, ngả về phía Tây, buổi chiều Mặt trời chếch về hướng Tây nên bóng của vật sẽ dài ra, ngả về phía Đông.
- Giáo viên tiến hành làm thí nghiệm chiếu ánh đèn vào chiếc bút bi được dựng thẳng trên mặt bìa.
- Gọi HS trình bày kết quả thí nghiệm.
+ Bóng của vật thay đổi thế nào?
+ Làm thế nào để bóng của vật to hơn?
- Giáo viên kết luận: Do ánh sáng truyền theo đường thẳng nên bóng của vật phụ thuộc vào vật chiếu sáng hay vị trí của vật chiếu sáng.
3. Củng cố, dặn dò
- Gọi vài em đọc mục Bạn cần biết
- Các em nên có ý thức phòng chống ô nhiễm tiếng ồn.
- 2 học sinh trả lời.
- Học sinh mô tả. Học sinh khác nhận xét bổ sung.
+ Sau quyển sách.
+ Giống hình quyển sách.
- 2 nhóm hoạt động. Ghi kết quả hoạt động vào vở nháp.
- Học sinh đối chiếu kết quả của nhóm mình với kết luận của giáo viên.
- Học sinh trả lời.
+ Không thể truyền qua vỏ hộp hay quyển sách được.
+ Gọi là vật cản sáng.
+ Phía sau vật cản sáng.
+ Khi vật cản sáng được chiếu sáng.
+ Có thay đổi. Thay đổi khi vị trí của vật chiếu sáng đối với vật cản sáng thay đổi.
+ Trưa: Tròn và ngắn; Chiều: dài, càng chiều càng dài.
- Học sinh tiến hành làm thí nghiệm với 3 vị trí của đèn pin: phía trên, bên phải, bên trái chiếc bút bi.
(+) Phía trên: bóng bút ngắn lại, ở ngay dưới chân bút bi.
(+) Bên trái: bóng bút bi dài ra, ngả về phía bên phải.
(+) Bên phải: thì bóng dài ra, ngả về phía bên trái.
(+) Khi vị trí của vật chiếu sáng, độ dài của vật đó thay đổi.
+ Đặt vật gần với vật chiếu sáng.
.......................................................................
: THỂ DỤC.
Bài 46: Bật xa và tập phối hợp chạy, nhảy.
Trò chơi: Con sâu đo.
I/ MỤC TIÊU:
- Bật xa. Yêu cầu bước đầu biết cách thực hiện động tác bật xa tại chỗ (tư thế chuẩn bị, động tác tạo đà, động tác bật nhảy).
- Tập phối hợp chạy, nhảy. Yêu cầu bước đầu biết cách thực hiện động tác phối hợp chạy, nhảy.
- Trò chơi: “Con sâu đo”. Yêu cầu bước đầu biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi.
II/ NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:
Nội dung
Thời lượng
Cách tổ chức
1) Phần mở đầu.
- Giáo viên nhận lớp và phổ biến nội dung yêu cầu buổi tập.
- Khởi động các khớp.
- Ôn bài TD phát triển chung.
- Chạy chậm trên địa hình tự nhiên xung quanh sân tập.
- Chơi trò chơi “Kéo cưa lừa xẻ”
2) Phần cơ bản.
a, Bài tập rèn luyện tư thế và kỹ năng cơ bản.
- Ôn bật xa.
+ Giáo viên cho học sinh khởi động các khớp, tay, tập bật nhảy nhẹ nhàng.
+ Cho học sinh tập theo nhóm.
+ Giáo viên cho học sinh các tổ thi bật xa. Chọn em nào bật xa nhất khen thưởng. GV nhắc nhở học sinh thả lỏng tích cực.
+ Thi bật nhảy từng đôi một, tổ nào có nhiều người bật xa hơn được biểu dương.
- Học phối hợp chạy nhảy: 5 - 6 phút
+ Giáo viên cho học sinh tập theo đội hình hàng dọc, em đứng đầu thực hiện xong, đi ra khỏi đệm hoặc hố cát, em tiếp theo mới được xuất phát.
b, Trò chơi vận động “Con sâu đo”
Giáo viên hướng dẫn chơi trò chơi > cách chơi thứ 2. (Hướng dẫn như phần học chung)
+ Lần 1 chơi thử sau đó mới chơi chính thức.
+ Giáo viên cho 2 đội thi đấu với nhau; giáo viên chú ý sau các lần chơi nhớ đổi người giám sát, để các em cùng được tham gia chơi.
3) Phần kết thúc
- Giậm chân tại chỗ, đếm to theo nhịp hoặc đi thường theo nhịp 2 - 4 hàng dọc.
- Giáo viên cùng học sinh hệ thống bài.
- Giáo viên nhận xét đánh giá kết quả và giao bài tập về nhà bật xa.
6 - 8 phút
1 lần
20-22 phút
3-4 lần
2–3 lần.
4-6 phút
xxxxx €
xxxxx 
€
x x x x x
x x x x x
 € 
 xxxx x
 xxxx x
€
 xxxx x
xxxx x
€
 xxxx x 
xxxx x 
€
x x x x x
x x x x x
€
´ ´ ´ ´ ´ 
´ ´ ´ ´ ´ 
 .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_khoi_4_tuan_23_nguyen_tien_hai.doc