I. MỤC TIU
-Đọc trôi chảy toàn bài.Biết đọc đúng bản tin với giọng hơi nhanh, phù hợp nội dung thông báo tin vui.
- Hiểu nội dung : Cuộc thi vẽ Em muốn sống an toàn được thiếu nhi cả nước hưởng ứng bằng những bức tranh thể hiện nhận thức đúng đắn về an toàn, đặc biệt là an toàn giao thông.
* Kĩ năng sống :
-Tự nhận thức xác định giá trị cá nhân
-Tuy duy sng tạo
- Đảm nhận trách nhiệm
II. CHUẨN BỊ :
-Tranh minh hoạ bài đọc, tranh vẽ về an toàn giao thông.
-Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc.
NGÀY SOẠN : 20 - 2 - 2011 NGÀY DẠY : 21 - 2 - 2011 Thứ hai ngày 21 tháng 2 năm 2011 TẬP ĐỌC TIẾT 47 :VẼ VỀ CUỘC SỐNG AN TOÀN I. MỤC TIÊU -Đọc trôi chảy toàn bài.Biết đọc đúng bản tin với giọng hơi nhanh, phù hợp nội dung thông báo tin vui. - Hiểu nội dung : Cuộc thi vẽ Em muốn sống an toàn được thiếu nhi cả nước hưởng ứng bằng những bức tranh thể hiện nhận thức đúng đắn về an toàn, đặc biệt là an toàn giao thông. * Kĩ năng sống : -Tự nhận thức xác định giá trị cá nhân -Tuy duy sáng tạo - Đảm nhận trách nhiệm II. CHUẨN BỊ : -Tranh minh hoạ bài đọc, tranh vẽ về an toàn giao thông. -Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Kiểm tra bài cũ +HS 1: Đọc khổ thơ em thích trong bài Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ. * Em hiểu như thế nào là “những em bé lớn trên lưng mẹ” ? +HS 2: Đọc khổ thơ em thích. * Theo em, cái đẹp thể hiện trong bài thơ này là gì ? 2. Bài mới: * Giới thiệu bài: Em muốn sống an toàn là chủ đề cuộc thi mà thiếu nhi cả nước đã hào hứng tham gia. Tranh dự thi cho thấy các em có nhận thức đúng về an toàn, đặc biệt là an toàn giao thông. Bài đọc Vẽ về cuộc sống an toàn hôm nay chúng ta học giúp các em hiểu thế nào là một bản tin, nội dung tóm tắt của một bản tin, cách đọc một bản tin. * Hoạt động 1: Luyện đọc -Đọc đúng các tiếng, từ khó UNICEF (u-ni-xép) GV: UNICEF là tên viết tắt của Quỹ bảo trợ Nhi đồng của Liên hợp quốc. - HS khá đọc -GV hướng dẫn đoạn cần luyện đọc. UNICEF Việt Nam và báo thiếu niên Tiền phong / vừa tổng kết cuộc thi vẽ tranh của thiếu nhi với chủ đề / “Em muốn sống an toàn”. - Bài văn cần đọc với giọng vui, rõ ràng, rành mạch, tốc độ khá nhanh. Nhấn giọng ở những từ ngữ nâng cao, đông đảo, 50.000, 4 tháng, phong phú, tươi tắn, rõ ràng, hồn nhiên, trong sáng, sâu sắc, bất ngờ. - HS đọc đoạn nới tiếp. Khen HS đọc đúng , sửa lỡi về phát âm, ngắt nghỉ, giọng đọc. - HS đọc đoạn nới tiếp.Giúp HS hiểu nghĩa các từ ngữ mới và khó. - HS đọc đoạn nới tiếp trong nhóm -GV đọc mẫu * Hoạt động 2: Tìm hiểu bài - Đọc từ đầu đến khích lệ +Chủ đề cuộc thi vẽ là gì ? Thiếu nhi hưởng ứng cuộc thi như thế nào ? Chủ đề cuộc thi là Em muốn sống an toàn. +Thiếu nhi cả nước hào hứng tham dự cuộc thi. Chỉ trong 4 tháng đã có 50.000 bức tranh của thiếu nhi cả nước gửi về Ban Tổ chức. * Đọc từ Chỉ cần điểm giải ba. -Cho HS đọc thành tiếng. +Điều gì cho thấy các em có nhận thức tốt về chủ đề cuộc thi ? Chỉ qua tên một số tác phẩm cũng thấy kiến thức của thiếu nhi về an toàn, đặc biệt là an toàn giao thông rất phong phú. Cụ thể tên một số tranh. +Đội mũ bảo hiểm là tốt nhất. +Gia đình em được bảo vệ an toàn. +Trẻ em không nên đi xe đạp trên đường. +Chở 3 người là không được. +Những nhận thức nào thể hiện sự đánh giá cao khả năng thẩm mĩ của các em ? Phòng tranh trưng bày là “phòng tranh đẹp: màu sắc bất ngờ”. +Những dòng in đậm của bản tin có tác dụng gì? Có tác dụng gây ấn tượng nhằm hấp dẫn người đọc. +Giúp người đọc nắm nhanh thông tin. * Hoạt động 3: Luyện đọc lại -GV hướng dẫn cả lớp luyện đọc từ Được phát động Kiên Giang. -Cho HS thi. -GV nhận xét và khen những HS đọc hay. 3. Củng cố, dặn dò: -Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc bản tin trên. -Chuẩn bị bài: Đoàn thuyền đánh cá - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - KĨ THUẬT Giáo viên chuyên dạy. - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - TỐN TIẾT 116 : LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU -Thực hiện phép cộng hai phân số, cộng một số tự nhiên với phân số, cộng một phân số với số tự nhiên. II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1.Kiểm tra bài cũ -GV gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu các em làm các BT 2 a,b /128 -GV nhận xét và cho điểm HS. 2.Bài mới: * Hoạt động :Hướng dẫn luyện tập Bài 1 -GV viết bài mẫu lên bảng, yêu cầu HS viết 3 phân số có mẫu số là 1 sau đó thực hiện quy đồng và cộng các phân số. -HS làm bài. 3 + = + = + = -Ta nhận thấy mẫu số của phân số thứ 2 trong phép cộng là 5, nhẩm 3 = 15 : 5, vậy 3 = nên có thể viết gọn bài toán như sau: 3 + = + = -GV yêu cầu HS làm tiếp các phần còn lại của bài. -3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở -GV nhận xét bài làm của HS trên bảng, sau đó cho điểm HS. Bài 3 -GV gọi 1 HS đọc đề bài trước lớp, sau đó yêu cầu HS tự làm bài. Tóm tắt Chiều dài : m Chiều rộng : m Nửa chu vi: m ? Bài giải Nửa chu vi của hình chữ nhật là: + = (m) Đáp số : m -GV nhận xét bài làm của HS. 3.Củng cố-Dặn dò: -Dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm. - Chuẩn bị bài: Phép trừ phân số ĐẠO ĐỨC TIẾT 24 : GIỮ GÌN CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG CỘNG (Tiết 2) I. MỤC TIÊU - Biết được vì sao phải bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng. - Nêu được một số việc cần làm để bảo vệ các công trình công cộng. - Cĩ ý thức bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng ở địa phương. * Ghi chú : Biết nhắc các bạn cần bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng. * Kĩ năng sống : -Xác định giá trị văn hĩa tinh thần của những nơi cơng cộng -Thu thập và xử lí thơng tin về các hoạt động giữ gìn các cơng trình cơng cộng ở địa phương II. CHUẨN BỊ : -Phiếu điều tra (theo bài tập 4) -Mỗi HS có 3 phiếu màu: xanh, đỏ, trắng. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1.Kiểm tra bài cũ GV nêu câu hỏi yêu cầu HS trả lời: + Vì sao phải giữ gìn các công trình công cộng? + Em có thể làm những việc gì để giữ gìn các công trình công cộng? *Hoạt động 1: Báo cáo về kết quả điều tra (Bài tập 4- SGK/36) . -GV mời đại diện các nhóm HS báo cáo kết quả điều tra. -Đại diện các nhóm HS báo cáo kết quả điều tra về những công trình công cộng ở địa phương. -Cả lớp thảo luận về các bản báo cáo như: +Làm rõ bổ sung ý kiến về thực trạng các công trình và nguyên nhân. +Bàn cách bảo vệ, giữ gìn chúng sao cho thích hợp. -GV kết luận về việc thực hiện giữ gìn những công trình công cộng ở địa phương. * Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến (Bài tập 3- SGK/36) -GV nêu lần lượt nêu từng ý kiến của bài tập 3. Trong các ý kiến sau, ý kiến nào em cho là đúng? a/. Giữ gìn các công trình công cộng cũng chính là bảo vệ lợi ích của mình. b/. Chỉ cần giữ gìn các công trình công cộng ở địa phương mình. c/. Bảo vệ công trình công cộng là trách nhiệm riêng của các chú công an. -GV đề nghị HS giải thích về lí do lựa chọn của mình. -GV kết luận: +Ý kiến a là đúng +Ý kiến b, c là sai * Kết luận chung : -GV mời 1- 2 HS đọc to phần ghi nhớ- SGK/35. 3.Củng cố - Dặn dò: -HS thực hiện việc giữ gìn, bảo vệ các công trình công cộng -Chuẩn bị bài:Thực hành kĩ năng giữa HKII - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - NGÀY SOẠN : 21 – 2 - 2011 NGÀY DẠY : 22 – 2 - 2011 Thứ ba ngày 22 tháng 2 năm 2011 LUYỆN TỪ VÀ CÂU TIẾT 47 :CÂU KỂ AI LÀ GÌ ? I. MỤC TIÊU -Hiểu cấu tạo, tác dụng của câu kể Ai là gì ? -Nhận biết được câu kể Ai là gì ? trong đoạn văn (BT1, mục III) ; biết đặt câu kể theo mẫu đã học để giới thiệu về người bạn, người thân trong gia đình. II. CHUẨN BỊ : -Một số tờ phiếu và bảng phụ. -Ảnh gia đình của mỗi HS. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Kiểm tra bài cũ -HS 1 đọc thuộc lòng 4 câu tục ngữ đã học ở tiết LTVC trước. -HS 2 nêu một trường hợp có thể sử dụng 1 trong 4 câu tục ngữ. -GV nhận xét và cho điểm. 2. Bài mới: * Hoạt động 1: Hình thành kiến thức * Phần nhận xét: -Cho HS nối tiếp nhau đọc yêu cầu của BT. -GV giao việc: Các em đọc thầm đoạn văn, chú ý 3 câu văn in nghiêng.Trong 3 câu in nghiêng vừa đọc, câu nào dùng để giới thiệu, câu nào nêu nhận định về bạn Diệu Chi ? -GV nhận xét và chốt lại (GV dán lên bảng tờ giấy đã ghi sẵn lời giải). +Câu 1, 2: Giới thiệu về bạn Diệu Chi. +Câu 3: Nêu nhận định về bạn Diệu Chi. +Trong 3 câu in nghiêng, bộ phận nào trả lời cho câu hỏi Ai (cái gì, con gì) ? bộ phận nào trả lời câu hỏi Là gì (là ai, là con gì) ? -GV nhận xét và chốt lại. +Bộ phận trả lời cho câu hỏi Ai (cái gì, con gì) ? Câu 1: Đây Câu 2: Bạn Diệu Chi Câu 3: Bạn ấy + Kiểu câu Ai là gì ? khác 2 kiểu câu đã học Ai làm gì ? Ai thế nào ? ở chỗ nào ? -GV nhận xét và chốt lại: +Ba kiểu câu này khác nhau ở bộ phận vị ngữ. +Bộ phận vị ngữ khác nhau là: *Kiểu câu Ai làm gì ? VN trả lời cho câu hỏi Làm gì ? *Kiểu câu Ai thế nào ? VN trả lời cho câu hỏi như thế nào ? *Kiểu câu Ai làm gì ? VN trả lời cho câu hỏi Là gì (là ai, là con gì) ? * Hoạt động 2: Ghi nhớ -Cho HS đọc nội dung ghi nhớ. -GV có thể nhắc lại 1 lần. * Hoạt động 3: Luyện tập * Bài tập 1: -GV giao việc: Các em có nhiệm vụ tìm các câu kể Ai làm gì ? sau đó nêu tác dụng của các câu kể vừa tìm được. -Cho HS làm bài. GV đưa bảng phụ đã chép trước ý a, b, c. -HS làm bài theo cặp. -1 HS làm trên bảng phụ: dùng phấn màu gạch dưới câu kể Ai là gì ? -GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng: Ý Câu kể Ai là gì ? Tác dụng a). b). c). Thì ra nó là một thứ máy cộng trừ mà Pa-xean đã đặt hết tình cảm của người con vào việc chế tạo. Đó là chiếc máy tính đầu tiên trên thế giới hiện đại. Lá là lịch của cây Cây lại là lịc ... kể lại câu chuyện em đã nghe, đọc ca ngợi cài hay phản ánh cuộc đấu tranh giữa cái đẹp với cái xấu, cái thiện với cái ác. -GV nhận xét và cho điểm. 2. Bài mới: Giới thiệu bài:Làm sạch, đẹp môi trường xung quanh không chỉ là nhiệm vụ của người lớn mà còn là nhiệm vụ của mỗi chúng ta. Em đã làm được gì, đã chứng kiến mọi người làm gì để bảo vệ môi trường xung quanh ? Trong tiết học hôm nay, các em hãy kể lại câu chuyện đó cho các bạn trong lớp cùng nghe. * Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu đề -Cho HS đọc bài. -GV viết đề bài lên bảng lớp và gạch chân những từ ngữ quan trọng. Đề: Em (hoặc người xung quanh) đã làm gì để góp phần giữ gìn xóm làng (đường phố, trường học) xanh, sạch, đẹp ? Hãy kể lại câu chuyện đó. -Cho HS đọc gợi ý. -GV gợi ý: Ngoài 3 gợi ý, các em có thể kể về một hoạt động khác xoay quanh chủ đề bảo vệ môi trường mà em đã chứng kiến hoặc tham gia; VD em kể về một buổi trực nhật * Hoạt động 2:Tổ chức cho HS kể chuyện -GV mở bảng phụ đã viết vắn tắt dàn ý bài kể chuyện. -HS kể chuyện theo nhóm 4 -Đại diện các nhóm lên thi kể và nêu ý nghĩa câu chuyện mình kể. -Lớp nhận xét. -GV nhận xét cách kể, nội dung câu chuyện, cách dùng từ, đặt câu, sự kết hợp lời kể với động tác 3. Củng cố, dặn dò: -Dặn HS về nhà viết lại câu chuyện vào vở. -Chuẩn bị bài : Những chú bé không chết. NGÀY SOẠN : 24 – 2 - 2011 NGÀY DẠY : 25 - 2 - 2011 Thứ sáu ngày 25 tháng 2 năm 2011 TẬP LÀM VĂN TIẾT 48 :TÓM TẮT TIN TỨC I. MỤC TIÊU - Hiểu thế nào là tóm tắt tin tức, cách tóm tắt tin tức. - Bước đầu nắm được cách tóm tắt tin tức qua thực hành tóm tắt một bản tin. * Kĩ năng sống : -Tìm và xử lí thơng tin, phân tích, đối chiếu - Đảm nhận trách nhiệm II. CHUẨN BỊ : -Một tờ giấy viết lời giải BT (phần nhận xét). -Bút dạ và 4 tờ giấy khổ to để HS làm BT. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Kiểm tra bài cũ -HS 1 đọc đoạn văn 1+2 mà em đã giúp bạn Hồng Nhung hoàn chỉnh bài văn ở tiết TLV trước. -HS 2 đọc đoạn 3+4. -GV nhận xét và cho điểm. 2. Bài mới: Giới thiệu bài: Để có những tư liệu phục vụ học tập, phục vụ cuộc sống mỗi em thường có một cuốn sổ tay để ghi chép những điều cần thiết. Chúng ta không thể ghi một cách đầy đủ, chi tiết tất cả thông tin. Chúng ta cần ghi một cách ngắn gọn. Bài học hôm nay sẽ giúp các em biết cách tóm tắt tin tức. * Hoạt động 1: Hình thành kiến thức Phần nhận xét: * Bài tập 1: HS đọc lại bản tin Vẽ về cuộc sống an toàn (trang 54 – 55). -Gv nêu câu hỏi: a). Bản tin Vẽ về cuộc sống an toàn có mấy đoạn ? Bản tin gồm có 4 đoạn. b). Xác định sự việc chính được nêu ở mỗi đoạn. Tóm tắt mỗi đoạn bằng một hoặc hai câu. - HS trao đổi nhóm và trả lời -GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng: Đoạn Sự việc chính Tóm tắt mỗi đoạn 1 Cuộc thi vẽ Em muốn sống an toàn vừa được tổng kết. UNICEF, báo Thiếu niên Tiền phong vừa tổng kết cuộc thi vẽ Em muốn sống an toàn. 2 Nội dung, kết quả cuộc thi. Trong 4 tháng có 50.000 bức tranh của thiếu nhi gửi đến. 3 Nhận thức của thiếu nhi bộc lộ qua cuộc thi. Tranh vẽ cho thấy kiến thức của thiếu nhi về an toàn rất phong phú. 4 Năng lực hội hoạ của thiếu nhi bộc lộ qua cuộc thi. Tranh dự thi có ngôn ngữ hội hoạ sáng tạo đến bất ngờ. c). Tóm tắt toàn bộ bản tin. -Cho HS làm bài. -Cho HS trình bày. -GV nhận xét và khen những HS tóm tắt tốt. * Bài tập 2: -Cho HS đọc yêu cầu của BT2. -GV giao việc: Các em có 2 nhiệm vụ. Một là phải trả lời được thế nào là tóm tắt tin tức ? Thứ hai là nêu cách tóm tắt một tin tức. -Cho HS làm bài. -GV chốt lại, chuyển sang phần ghi nhớ. * Hoạt động 2: Ghi nhớ: -Cho HS đọc ghi nhớ, đọc 6 dòng. * Hoạt động 3: Phần luyện tập * Bài tập 1: -1 HS đọc to yêu cầu, cả lớp đọc thầm bản tin về Vịnh Hạ Long và đọc chú giải cuối bản tin. -HS làm bài cá nhân, HS viết vào vở -4 HS làm bài trên giấy và trình bày kết quả. -GV nhận xét và bình chọn HS trình bày có bản tóm tắt ngắn gọn, đầy đủ nhất. * Bài tập 2: -Cho HS đọc yêu cầu BT 2. -HS đọc thầm 6 dòng in đậm đầu bản tin Vẽ về cuộc sống an toàn, từng cặp HS trao đổi với nhau để viết tóm tắt cho bản tin Vịnh Hạ Long. -GV giao việc: Các em cần tóm tắt bản tin bằng những số liệu, bằng những từ ngữ nổi bật, gây ấn tượng. -Cho HS làm bài. Cho 3 HS làm bài trên giấy khổ rộng. -Cho HS trình bày kết quả. -GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng, hay: +17-11-1994, Vịnh Hạ Long được công nhận là di sản thiên nhiên thế giới. +29-11-2000, được tái công nhận là di sản thiên nhiên thế giới, trong đó nhấn mạnh về giá trị địa chất, địa mạo. +Việt Nam rất quan tâm và bảo tồn phát huy giá trị di sản trên đất nước mình. 3. Củng cố, dặn dò: -Cho HS nhắc lại tác dụng của việc tóm tắt tin, cách tóm tắt tin. -Yêu cầu HS về nhà viết lại vào vở tóm tắt bản tin -Chuẩn bị bài : Luyện tập tóm tắt tin tức - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - TỐN TIẾT 120 :LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU -Thực hiện được cộng, trừ hai phân số,cộng (trừ ) một số tự nhiên với (cho) một phân số, cộng (trừ ) một phân số với (cho ) một số tự nhiên. -Biết tìm thành phần chưa biết trong phép cộng, phép trừ phân số II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Kiểm tra bài cũ -GV gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu các em làm các BT 4/131 -GV nhận xét và cho điểm HS. 2.Bài mới: Giới thiệu bài: -Trong giờ học hôm nay chúng ta tiếp tục làm các bài tập luyện tập về phép cộng và phép trừ các phân số. * Hoạt động :Hướng dẫn luyện tập Bài 1 (b,c) * Muốn thực hiện phép cộng, hay phép trừ hai phân số khác mẫu số chúng ta làm như thế nào ? Chúng ta quy đồng mẫu số các phân số sau đó thực hiện phép cộng, trừ các phân số cùng mẫu số. -2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở -GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng, sau đó nhận xét bài làm và cho điểm HS. Bài 2 (b,c) -GV tiến hành tương tự như bài tập 1. -Lưu ý: Yêu cầu khi làm phần c, HS phải viết 1 thành phân số có mẫu số là 3 rồi tính. Bài 3 + Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? + Trong phần a, em làm thế nào để tìm được x ? Vì sao lại làm như vậy ? ( Nếu HS không nêu được thì GV giới thiệu x chính là số hạng chưa biết trong phép cộng, sau đó yêu cầu HS nêu cách tìm số hạng chưa biết trong phép cộng). -HS đọc lại đề bài phần a và trả lời: Thực hiện phép trừ - . Vì x là số hạng chưa biết trong phép cộng x + = nên khi tìm số hạng chưa biết ta lấy tổng trừ đi số hạng đã biết. -GV hỏi tương tự với các phần còn lại của bài. -HS đọc lại đề bài phần a và trả lời: Thực hiện phép trừ - . Vì x là số hạng chưa biết trong phép cộng x + = nên khi tìm số hạng chưa biết ta lấy tổng trừ đi số hạng đã biết. -GV yêu cầu HS cả lớp làm bài. b). HS nêu cách tìm số bị trừ chưa biết trong phép trừ. c). HS nêu cách tìm số trừ chưa biết trong phép trừ. -3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở. Kết quả làm bài đúng như sau: x + = ; x – = ; - x = x = - ; x = + ; x = - x= x = ; x = -GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng, sau đó chữa bài và cho điểm HS. 3.Củng cố- Dặn dò: -Dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm - Chuẩn bị bài : Phép nhân phân số - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - LỊCH SỬ TIẾT 24: ÔN TẬP I. MỤC TIÊU: - Biết thống kê những sự kiện lịch sử tiêu biểu của lịch sử nước ta từ buổi đầu độc lập đến thời Hậu Lê ( thế kỉ XV) ( tên sự kiện, thời gian xảy ra sự kiện ). Ví dụ : Năm 968, Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân, thống nhất đất nước; năm 981, cuộc kháng chiến chống Tống lần thứ nhất, - Kể lại một trong những sự kiện lịch sử tiêu biểu từ buổi đầu độc lập đến thời Hậu Lê ( thế kỉ XV) II. CHUẨN BỊ : -Băng thời gian trong SGK phóng to . -Một số tranh ảnh lấy từ bài 7 đến bài 19. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Kiểm tra bài cũ +Nêu những thành tựu cơ bản của văn học và khoa học thời Lê . +Kể tên những tác giả và tác phẩm tiêu biểu thời Lê. -GV nhận xét ghi điểm . 2.Bài mới : Giới thiệu bài: Trong giờ học này, các em sẽ cùng ôn lại các kiến thức lịch sử đã học từ bài 7 đến bài 19. * Hoạt động : Hoạt động nhóm : -GV treo băng thời gian lên bảng và phát PHT cho HS . Yêu cầu HS thảo luận rồi điền nội dung của từng giai đoạn tương ứng với thời gian . -Tổ chức cho các em lên bảng ghi nội dung hoặc các nhóm báo cáo kết quả sau khi thảo luận. -HS các nhóm thảo luận và đại diện các nhóm lên diền kết quả . -Các nhóm khác nhận xét bổ sung . -GV nhận xét, kết luận . * Hoạt động 2: Hoạt động cả lớp -Chia lớp làm 2 dãy : +Dãy A nội dung “Kể về sự kiện lịch sử”. +Dãy B nội dung “Kể về nhân vật lịch sử”. -GV cho 2 dãy thảo luận với nhau . -Cho HS đại diện 2 dãy lên báo cáo kết quả làm việc của nhóm trước cả lớp . -GV nhận xét, kết luận . 3.Củng cố - Dặn dò: -GV cho HS chơi một số trò chơi . -Về nhà xem lại bài. -Chuẩn bị bài tiết sau : “Trịnh–Nguyễn phân tranh”. - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - THẾ DỤC Giáo viên chuyên dạy. - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -
Tài liệu đính kèm: