Giáo án Khối 4 - Tuần 24 - Năm học 2011-2012 (Bản đẹp chuẩn kiến thức kĩ năng)

Giáo án Khối 4 - Tuần 24 - Năm học 2011-2012 (Bản đẹp chuẩn kiến thức kĩ năng)

I. Mục tiêu:

- Thực hiện được phép cộng hai phân số , cộng một số tự nhiên với phân số , cộng một phân số với số tự nhiên

II. Các hoạt động dạy học chủ yếu:

1/ Kiểm tra bài cũ:

HS sửa bài tập ở nhà.

Nhận xét phần sửa bài.

2/ Bài mới

 

doc 20 trang Người đăng huybui42 Ngày đăng 18/01/2022 Lượt xem 323Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Khối 4 - Tuần 24 - Năm học 2011-2012 (Bản đẹp chuẩn kiến thức kĩ năng)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 24
Thứ hai ngày 21 tháng 02 năm 2011
¢M NH¹C
(§/c Hïng d¹y)
TẬP ĐỌC
VẼ VỀ CUỘC SỐNG AN TOÀN
I. Mơc tiªu: 
-Đọc rành mạch, trơi chảy ; biết bản tin với giọng hơi nhanh, phù hợp nội dung thơng báo tin vui.
-Hiểu ND: Cuộc thi vẽ Em muốn sống an tồn được thiếu nhi cả nước hưởng ứng bằng những bức tranh thể hiện nhận thức đúng đắn về an tồn, đặc biệt là an tồn giao thơng (trả lời được các câu hỏi trong SGK) 
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
- Các tranh , ảnh về an toàn giao thông. 
- Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc.
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc chđ yÕu: 
1/ – Bài cũ : Khúc hát ru những em bé lớn lên trên lưng mẹ.
- Kiểm tra 2,3 HS đọc thuộc lòng và trả lời câu hỏi.
2/ – Bài mới 
a – Hoạt động 1 : Giới thiệu bài 
b – Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS luyện đọc
- Luyện đọc từ khó : UNICEF ( là tên viết tắt của Tổ chức Thiếu niên, nhi đồng của Liên hợp quốc )
- GV nghe và nhận xét và sửa lỗi luyện đọc cho HS. 
- Đọc mẫu toàn bộ bản tin. 
c – Hoạt động 3 : Tìm hiểu bài 
+ 4 dòng đầu bài đọc là 4 dòng tóm tắt những nội dung đáng chú ý của bản tin. Vì vậy , sau khi đọc tên bài, các em phải đọc nội dung tóm tắt này rồi mới đọc vào bản tin.
- Chủ đề của cuộc thi vẽ là gì ? 
- Thiếu nhi hưởng ứng cuộc thi như thế nào ?
- Điều gì cho thấy thiếu nhi có nhận thức tốt về chủ đề cuộc thi ?
- Những nhận xét nào thể hiện sự đánh giá cao óc thẩm mĩ của các em ?
Những dòng in đậm ở bản tin có tác dụng gì?
d – Hoạt động 4 : Hướng dẫn đọc đúng bản tin
- GV đọc mẫu bản tin với giọng thông báo rõ ràng, rành mạch, tốc độ khá nhanh. Chú ý ngắt` giọng, nhấn giọng đoạn tin : “” Được phát động từ . . . Kiên Giang . . . “ 
- HS khá giỏi đọc toàn bài .
- 3 HS nối tiếp nhau đọc trơn từng đoạn. 
- 1,2 HS đọc cả bài . 
- HS đọc thầm phần chú giải từ mới. 
- Em muốn sống an toàn .
- HS khá giỏi trả lời 
- HS trung bình trả lời
 - HS khá giỏi trả lời 
- HS luyện đọc .
- Đại diện nhóm thi đọc.
3/ – Củng cố – Dặn dò 
- GV nhận xét tiết học, biểu dương HS học tốt. 
- Luyện đọc bản tin.
- Chuẩn bị :Đoàn thuyền đánh cá.
TOÁN
 LUYỆN TẬP 
I. Mơc tiªu: 
- Thực hiện được phép cộng hai phân số , cộng một số tự nhiên với phân số , cộng một phân số với số tự nhiên 
II. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc chđ yÕu: 
1/ Kiểm tra bài cũ:
HS sửa bài tập ở nhà. 
Nhận xét phần sửa bài.
2/ Bài mới 
Giới thiệu: Luyện tập 
Bài 1: Tính theo mẫu
Ví dụ: 3 + 
Ta phải thực hiện phép cộng này như thế nào? 
Viết gọn lại theo mẫu. 
Bài 2: HS tính, nói kết quả và nêu nhận xét 
Khi cộng một tổng hai phân số với số thứ ba, ta có thể cộng phân số thứ nhất với tổng của phân số thứ hai và phân số thứ ba. 
Bài 3: HS nhắc lại cách tính chu vi hình chữ nhật, tính nửa chu vi hình chữ nhật.
HS đọc bài toán, tóm tắt bài toán.
Cho cả lớp làm vào vở.
HS nêu cách làm và kết quả, GV chữa bài. 
Viết số 3 dưới dạng phân số 3 = 
HS tính. 
HS nhắc lại. 
HS giải và chữa bài. 
3/ Củng cố – dặn dò
Nhận xét tiết học
Chuẩn bị: 
ĐẠO ĐỨC
GIỮ GÌN CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG CỘNG ( TIẾT 2 )
I. Mơc tiªu: 
- Củng cố kiến thức đã học ở Tiết 1.
- HS có những hành vi , việc làm tích cực nhằm bảo vệ, giữ gìn những công trình công cộng .
- Biết tôn trọng , giữ gìn và bảo vệ các công trình công cộng .
II. Đồ dùng dạy học:
GV : - SGK 
 - Phiếu điều tra dành cho HS
HS : - SGK
- Mỗi HS có 3 tấm bìa màu : xanh , đỏ , trắng .
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc chđ yÕu: 
1/ – Kiểm tra bài cũ : : Giữ gìn các công trình công cộng 
- Vì sao cần giữ gìn các công trình công cộng ? 
- Các em cần làm gì để giữ gìn, bảo vệ các công trình công cộng ? 
2/ - Dạy bài mới :
a - Hoạt động 1 : Giới thiệu bài 
- GV giới thiệu , ghi bảng.
b - Hoạt động 2 : Báo cáo về kết quả điều tra
GV rút ra kết luận về việc thực hiện giữ gìn những công trình công cộng ở địa phương .
c - Hoạt động 3 : Bày tỏ ý kiến ( bài tập 3 SGK )
+ Phổ biến cách bày tỏ thái độ thông qua các tấm bìa màu :
- Màu đỏ : Biểu lộ thái độ tán thành .
- Màu xanh : Biểu lộ thái độ phản đối .
- Màu trắng : Biểu lộ thái độ phân vân , lưỡng lự .
=> Kết luận : 
+ Các ý kiến (a) là đúng .
+ Các ý kiến (b) , (c) là sai .
- Đại diện từng nhóm báo cáo kết quả điều tra về những công trình công cộng ở địa phương. 
-Cả lớp thảo luận về các báo cáo 
- HS biểu lộ theo cách đã quy ước .
- Giải thích lí do . 
- Thảo luận chung cả lớp . 
3/ - Củng cố – dặn dò
- Đọc ghi nhớ trong SGK 
- Thực hiện nội dung trong mục thực hành của SGK 
- Chuẩn bị : Tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo
Thứ ba ngày 22 tháng 02 năm 2011
TiÕng anh
( ®/c h»ng d¹y)
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
CÂU KỂ AI LÀ GÌ ?
I. Mơc tiªu: 
-Hiểu cấu tạo, tác dụng của câu kể Ai là gì ?(ND Ghi nhớ).
-Nhận biết được câu kể Ai là gì? trong đoạn văn (BT1, mục III) ; biết đặt câu kể theo mẫu đã học để giới thiệu về người bạn, người thân trong gia đình (BT2, mục III)
II. Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ viết ghi nhớ.
Aûnh gia đình của mỗi HS.
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc chđ yÕu: 
1/ - Bài cũ: 
2/ – Bài mới
Hoạt động 1 : Giới thiệu bài
- GV giới thiệu – ghi bảng.
Hoạt động 2 : Nhận xét
a) Yêu cầu 1: Tìm câu dùng để giới thiệu, để nhận định trong 3 câu in nghiêng. 
- GV nhận xét.
b) Yêu cầu 2: Tìm bộ phận trả lời câu hỏi Ai- là gì?
- Hướng dẫn HS đặt và trả lời câu hỏi.
GV chốt lại lời giải đúng. 
Bộ phận trả lời cho câu hỏi Ai?
(Đây, Bạn Diệu Chi, Bạn ấy )
Bộ phận trả lời cho câu hỏi Là gì? 
là Diệu Chi , bạn mới của lớp ta.
là học sinh cũ của Trường Tiểu học Thành Công.
là một hoạ sĩ nhỏ ấy. 
c) Yêu cầu 3: Phân biệt kiểu câu Ai – là gì và kiểu câu Ai – thế nào?, Ai- làm gì?. 3 kiểu này khác nhau ở bộ phận nào?
GV chốt lại lời giải đúng:
Khác nhau chủ yếu ở bộ phận vị ngữ
Bộ phận vị ngữ khác nhau như:
Kiểu câu Ai làm gì? (VN trả lời cho câu hỏi làm gì? )
Kiểu câu Ai thế nào? (VN trả lời cho câu hỏi như thế nào?)
Kiểu câu Ai là gì? (VN trả lời cho câu hỏi là gì? (là ai, là con gì? ))
Hoạt động 3 : HS đọc ghi nhớ.
- Yêu cầu HS đọc ghi nhớ
Hoạt động 4 : Luyện tập
Bài tập 1:
- GV nhắc HS chú ý: BT yêu cầu là tìm câu kể Ai là gì và nêu tác dụng của câu tìm được.
- HS thảo luận nhóm.
Câu a: câu 1: giơi thiệu câu 2: nhận định
Câu b:1,2,3,4,7,8 nhận định
Câu c: câu đầu tiên chủ yếu là nhận định, bao hàm cả ý giới thiệu. 
Bài tập 2: HS đọc yêu cầu
Dùng câu kể Ai là gì? để giới thiệu về bạn trong lớp em 
GV nhận xét và chữa bài cho HS. 
- HS đọc lần lượt từng yêu cầu trong SGK.
- HS đọc 2 câu in nghiêng.
- Nhận xét: Câu 1,2 à là câu giới thiệu. Câu 3 là câu nhận định.
2 HS lên bảng làm bài
HS làm vào vở. 
- 2 HS đọc ghi nhớ.
- HS đọc yêu cầu bài.
- Đại diện 2, 3 nhóm trình bày.
HS làm bài
HS đọc nối tiếp bài của mình. 
3/ -. Củng cố – dặn dò:
- Chuẩn bị bài: Vị ngữ trong câu: “Ai - là gì?”
TOÁN
PHÉP TRỪ PHÂN SỐ
I. Mơc tiªu: 
- Biết trừ hai phân số cùng mẫu số 
II. Đồ dùng dạy học:
GV : SGK
HS : SGK + VBT
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc chđ yÕu: 
1/ Kiểm tra bài cũ:
HS sửa bài tập ở nhà. 
Nhận xét phần sửa bài.
2/ Bài mới 
Giới thiệu: Phép trừ phân số. 
Hoạt động 1: Thực hành trên giấy 
GV cho HS lấy hai băng giấy đã chuẩn bị sẵn, dùng thước chia mỗi băng thành 6 phần bằng nhau. Lấy một băng, cắt lấy 5 phần. Còn bao nhiêu phần của băng giấy. 
Cho HS cắt lấy từ băng giấy, đặt phần còn lại lên băng giấy nguyên. Còn lại bao nhiêu phần băng giấy? 
Có băng giấy cắt lấy còn lại băng giấy.
Hoạt động 2: Hình thành phép trừ hai phân số cùng mẫu số. 
Ghi bảng: - . Hãy thực hiện phép trừ để được kết quả .
 - = = 
Hoạt động 3: Thực hành. 
Bài 1: HS nhắc lại cách trừ hai phân số cùng mẫu số.
HS làm bài vào vở, HS lên bảng làm bài. 
Bài 2: GV ghi bảng - và hỏi:
Có thể đưa hai phân số trên về hai phân số có cùng mẫu số bằng cách nào? 
Có thể rút gọn trước khi trừ. 
Bài 3: Cho HS đọc đề toán, nêu tóm tắt đề toán. HS làm vào vở.
HS nêu cách làm vàkết quả. HS khác nhận xét kết quả của bạn. 
Còn 1 phần của băng giấy.
Còn lại băng giấy. 
HS trả lời. 
HS nhắc lại. 
HS làm bài và chữa bài.
HS trả lời.
HS làm bài và chữa bài
3/ Củng cố – dặn dò
Nhận xét tiết học
Chuẩn bị: 
CHÍNH TẢ 
HOẠ SĨ TÔ NGỌC VÂN
I. Mơc tiªu: 
-Nghe - viết đúng bài CT ; trình bày đúng bài chính tả văn xuơi ; khơng mắc quá năm lỗi trong bài.
-Làm đúng BT CT phương ngữ (2) a/b, hoặc BT do Gv soạn.
II. Đồ dùng dạy học:
- Ba bốn tờ phiếu khổ to viết sẵn nội dung BT2 a.
- Một số tờ giấy trắng phát cho học sinh làm BT3.
 III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc chđ yÕu: 
1/ . Kiểm tra bài cũ: 
HS viết lại vào bảng con những từ đã viết sai tiết trước. 
GV Nhận xét phần kiểm tra bài cũ.
2/ . Bài mới: Hoạ sĩ Tô Ngọc Vân.
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS nghe viết.
 a. Hướng dẫn chính tả: 
Giáo viên đọc đoạn viết chính tả.
Tìm hiểu nội dung: Đoạn văn nói điều gì? 
Học sinh đọc thầm đoạn chính tả 
Cho HS luyện viết từ khó vào bảng con: hoả tuyến, ngã xuống, hội hoạ. 
 b. Hướng dẫn HS nghe viết chính tả:
Nhắc cách trình bày bài
Giáo viên đọc cho HS viết 
Giáo viên đọc lại một lần cho học sinh soát lỗi.
 Hoạt động 3: Chấm và chữa bài.
Chấm tại lớp 5 đến 7 bài. 
Giáo viên nh ... åu cách cộng, trừ hai phân số khác mẫu số. 
Bài 2: Tính 
HS làm tương tự bài tập 1. 
Bài 3: Tìm x 
Lưu ý HS đây là dạng tìm thành phần chưa biết của phép tính. 
Gọi 3 HS phát biểu cách tìm:
Số hạng chưa biết trong một tổng. 
Số bị trừ trong phép trừ.
Số trừ trong phép trừ. 
HS tự làm bài vào vở 
Bài 4: Tính bằng cách thuận tiện nhất. 
Hướng dẫn HS vận dụng tính chất giao hoán và kết hợp để tìm cách giải nhanh nhất. 
Bài 5: HS đọc bài toán, nêu tóm tắt, giải bài toán. 
HS làm bài và chữa bài. 
HS làm bài và chữa bài.
HS làm bài và chữa bài.
HS làm bài và chữa bài.
HS làm bài và chữa bài.
3/ Củng cố – dặn dò
Nhận xét tiết học
Chuẩn bị: 
TẬP LÀM VĂN 
TÓM TẮT TIN TỨC .
I. Mơc tiªu: 
-Hiểu thế nào là tĩm tắt tin tức, cách tĩm tắt tin tức (ND Ghi nhớ).
-Bước đầu nắm được cách tĩm tắt tin tức qua thực hành tĩm tắt một bản tin (BT1, BT2, mục III).
II. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc chđ yÕu: 
1/ . Bài cũ: 
2/ . Bài mới: 
Giới thiệu: 
Hoạt động 1: Hướng dẫn phần nhận xét.
Bài tập 1:
Câu a: 
Có 4 đoạn. 
Câu b: 
GV dán tờ giấy ghi phương án trả lời (mẫu)
Đoạn 
Sự việc chính 
Tóm tắt mỗi đoạn
1
2
3
4
Câu c: GV yêu cầu HS suy nghĩ, viết nhanh ra nháp lời tóm tắt toàn bộ bản tin. 
Bài tập 2: 
Hoạt động 2: Ghi nhớ 
GV nhắc HS học thuộc lòng ghi nhớ. 
Hoạt động 3: Phần luyện tập
Bài tập 1:
GV phát phiếu cho vài HS, sau đó dán lên bảng. 
Bài tập 2: 
Yêu cầu Hs cần tóm tắt bản tin theo cách thứ hai: trình bày bằng số liệu, những từ ngữ nổi bật, gây ấn tượng. 
HS đọc yêu cầu bài tập 1 
HS đọc thầm bản tin. Xác định đoạn của bản tin.
HS trao đổi với bạn, thực hiện yêu cầu câu b, viết vào vở. 
HS đọc kết quả trao đổi trước lớp. 
HS phát biểu. 
HS trả lời theo ghi nhớ. 
 Vài HS nhắc lại ghi nhớ. 
HS đọc yêu cầu bài tập. HS suy nghĩ và làm bài tóm tắt bản tin.
HS phát biểu ý kiến. 
HS đọc yêu cầu bài tập.
HS phát biểu ý kiến. 
3/ . Củng cố – dặn dò: 
Nhận xét tiết học. 
KĨ THUẬT 
CHĂM SÓC RAU , HOA
I. Mơc tiªu: 
 - Biết được mục đích , tác dụng cách tiến hành 1 số công việc chăm sóc cây rau , hoa . –Biết cách tiến hành một số công việc chăm sóc rau , hoa.
 - Làm được một số công việc chăm sóc rau, hoa.
II. Đồ dùng dạy học:
Giáo viên : 
Vườn đã trồng rau , hoa ở bài học trước ; 
Vật liệu và dụng cụ : Dầm xới hoặc cuốc , bình tưới nước , rổ đựng cỏ .
Học sinh : 
Một số vật liệu và dụng cụ như GV .
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc chđ yÕu: 
I.Bài cũ:
Y êu cầu học sinh nêu dụng cụ vun xới đất và cách xới đất. 
II.Bài mới:
1.Giới thiệu bài:
“Chăm sóc rau hoa”(tiết 2)
2.Phát triển:
*Hoạt động 1:hs thực hành chăm sóc rau hoa:
-Nhắc lại tên các công việc chăm sóc, mục đích và cách tiến hành các công việc chăm sóc.
-Kiểm tra dụng cụ lao động.
-Phân công vị trí và giao nhiệm vụ thực hành.
-Gv quan sát nhắc nhở.
 *Hoạt động 2:Đánh giá kết quả học tập.
-Gv gợi ý hs tự đánh giá:chuẩn bị dụng cụ thực hành đầy đủ,thực hiện đúng thao tác kĩ thuật,chấp hành đúng an toàn lao động và đảm bảo thời gian quy định.
-Gv nhận xét và đánh giá.
-Hs thực hành.
-Hs thu dọn dụng cụ và vệ sinh chân tay, dụng cụ.
-Đánh giá kết quả học tập.
III .Củng cố:
Nhận xét tiết học và chuẩn bị bài sau.
Thø b¶y ngµy 26 th¸ng 2 n¨m 2011
 KHOA HỌC
ÁNH SÁNG CẦN CHO SỰ SỐNG 
I. Mơc tiªu: 
: Nêu được vai trò của ánh sáng:
- Đối với đời sống của con người :có thức ăn, sửi ấm, sức khỏe .
- Đối với động vật: di chuyển, kiếm ăn, tránh kẻ thù 
II. Đồ dùng dạy học:
-Hình trang 94,95 SGK.
-Phiếu học tập.
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc chđ yÕu: 
1/ Bài cũ:
-Bóng tối xuất hiện ở đâu?
2/ Bài mới:
Giới thiệu:
Bài “Aùnh sáng cần cho sự sống”
Hoạt động 1:Tìm hiểu về vai trò của ánh sáng đối với sự sống của các vật 
-Yêu cầu các nhóm trưởng điều khiển các bạn quan sát và trả lời các câu hỏi trang 94, 95 SGK.
-Giúp đỡ từng nhóm
Kết luận:
Như mục “Bạn cần biết”
Hoạt động 2:Tìm hiểu nhu cầu về ánh sáng của thực vật 
-Cây không thể sống thiếu ánh sáng nhưng có phải mọi loài cây đều cần một thời gian chiếu sáng như nhau và đều có nhu cầu được chiếu sáng mạnh hoặc yếu như nhau không?
-Tại sao chỉ có một số loài cây chỉ sống được ở những nơi rừng thưa, các cánh đồngđược chiếu sáng nhiều? Một số loài cây chỉ sống được ở những rừng rậm, trong hang động?
+Hãy kể tên một số cây cần nhiều ánh sáng và một số cây cần ít ánh sáng?
+Nêu một số ứng dụng về nhu cầu ánh sáng của cây trong kĩ thuật trồng trọt.
Kết luận:
-Quan sát và trả lời câu hỏi. Thư kí ghi lại: 
-Đại diện các nhóm trình bày kết quả. Nhóm khác bổ sung.
-Thảo luận.
HS trả lời
3/ Củng cố - Dặn dò:
Chuẩn bị bài sau, nhận xét tiết học.
LỊCH SỬ
ÔN TẬP
 I. Mơc tiªu: 
- Biết thống kê những sự kiện lịch sử tiêu biểu của lịch sử nước ta từ buổi đầu độc lập đến thời Hậu Lê( thế kỉ XV) (tên sự kiện thời gian sảy ra sự kiện)
- Kể lại một trong những sự kiện lịch sử tiêu biểu từ buổi đầu độc lập đến thời Hậu Lê( thế kỉ XV)
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng thời gian
- Một số tranh ảnh lấy từ bài 7 đến bài 19
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc chđ yÕu: 
1/ Bài cũ :
2/ Bài mới: 
Giới thiệu: 
Hoạt động1: Hoạt động cả lớp
GV gắn lên bảng bảng thời gian và yêu cầu HS ghi nội dung từng giai đoạn tương ứng với thời gian
GV nhận xét.
Hoạt động 2: Thảo luận nhóm
GV yêu cầu mỗi nhóm chuẩn bị 2 nội dung (mục 2 và mục 3, SGK)
GV nhận xét
Hoạt động 3: Hoạt động cá nhân
GV yêu cầu HS chuẩn bị mục 4, SGK
GV nhận xét.
HS lên bảng ghi nội dung
HS nhận xét
Các nhóm thảo luận
Đại diện nhóm báo cáo
HS nhận xét
HS làm việc cá nhân
HS báo cáo kết quả làm việc trước lớp
HS nhận xét
3/ Dặn dò: 
Chuẩn bị bài: Trịnh – Nguyễn phân tranh
TIẾNG VIỆT (TC)
ƠN TẬP: CÂU KỂ AI là gì?
VỊ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI là gì?
I. Mục tiêu:
- HS xác định câu kể Ai là gì? 
- HS xác định được vị ngữ trong câu kể Ai là gì?
II. Đồ dùng dạy học:
- Thẻ Đ/S.
- Bảng phụ ghi bài tập củng cố.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động 1: Củng cố:
H1: Câu kể Ai là gì thường cĩ những bộ phận chính nào?
H2: Đặt câu với câu kể Ai là gì?Xác định vị ngữ trong câu.
Hoạt động 2:. Làm bài tập
- Cho HS làm bài trong vở BT
- GV nhận xét chữa, HS chữa bài vào vở
- GV chấm một số bài
IV.Củng cố, dặn dị
- Chấm vở- Nhận xét
- GV chữa bài ở bảng.
- H: Trong tiết học này chúng ta đã ơn lại các kiến thức nào?
- Nhận xét tiết học.
THỂ DỤC
( đ/c Bắc dạy)
Sinh hoạt:
SƠ KẾT TUẦN 24
I. Mục tiêu:
 - Học sinh biết nhận ra những  ưu điểm, tồn tại về mọi hoạt động trong tuần 24.
 - Biết phát huy những ưu điểm và khắc phục những tồn tại cịn mắc phải. 
 - Vui chơi, múa hát tập thể.
II. Các hoạt động:
 1. Sinh hoạt lớp: 
 - Học sinh tự nêu các ưu điểm và nhược điểm tuần học 24. 
 - Nêu ý kiến về phương hướng phấn đấu tuần học 25.
 * GV nhận xét rút kinh nghiệm các ưu và nhược điểm của học sinh trong tuần.
 * GV bổ sung cho phương hướng tuần 25: 
	 - Phát huy ưu điểm ở tuần đã đạt được, khắc phục tồn tại cố gắng học tập tốt ở tuần 25. Lớp cần học tập gương các bạn chăm học.
	 - Tập đọc, viết và ơn bài thêm vào buổi tối.
 2. Hoạt động tập thể:
 - Tổ chức cho h/s vui chơi các trị chơi đã học. 
 - GV theo dõi nhắc nhở các em vui chơi an tồn. 
ĐỊA LÍ: 
ƠN TẬP
 A) Mục tiêu: Học xong bài này H biết
	-Chỉ hoặc đặc điểm đúng được vị trí đồng bằng bắc bộ, đồng bằng nam bộ sơng hồng, sơng thái bình, sơng tiền, sơng hậu, sơng đồng nai trên bản đồ. Lược đồ VN.
	-So sánh sự giống nhau và khác nhau giữa 2 đồng bằng bắc bộ và Nam bộ
	-Chỉ trên bản đồ vị trí thủ đơ Hà Nội, TP HCM, cần thơ và nêu một vài đặc điểm tiểu biểu của các thành phố này.
 B) Đồ dùng dạy- học.
	- GV: bản đồ địa lý TN, Bản đồ hành chính Vn; -Lược đồ trống VN
	- HS SGK, vở ghi
 C ) Các hoạt động dạy - học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I - Ổn định tổ chức
II- KTBC:
- Đọc ghi nhớ
- Nhận xét ghi điểm
III - Bài mới
1. Giới thiệu bài: Trực tiếp
2. Nội dung bài
*Hoạt động 1:làm việc cả lớp
-GV treo bản đồ lên bảng
- HS lên bảng chỉ vị trí các đồng băbgf và các dịng sơng lớn
*Hoạt động 2:thảo luận nhĩm
-Bước 1:H các nhĩm thảo luận và hồn thành bảng so sánh về thiên nhiên của ĐBBB và ĐBNB
-G kẻ sẵn bảng thống kê lên bảng và giúp H điền đúng các kiến thức vào bảng
- 2 em
1HS đọc y/c 1
-Gọi H lên bảng chỉ vị trí của ĐBBB và ĐBNB
-Chỉ sơng Hồng,sơng Thái Bình,sơng Tiền, sơng Hậu,sơng Đồng Nai
-H nhận xét
-Bước 2:
-Các nhĩm trao đổi kết quả trước lớp
Đăc điểm tự nhiên
Giống nhau
 Khác nhau
ĐBBB
ĐBNB
-Địa hình
Tương đối bằng phẳng
Tương đối cao
Cĩ nhiều vùng trũng để ngập nước
Sơng ngịi
Nhiều sơng ngịi vào mùa mưa lũ nươớcthường dâng cao gây ngập lụt
Cĩ hệ thống đê chạy dọc hai bên bờ sơng
Khơng cĩ hệ thống đê ven sơng ngăn lũ
Đất đai
Đất phù sa màu mỡ
Đất khơng được bồi thêm phù sa nên kém màu mỡ dần
Đất được bồi đắp thêm phù sa màu mỡ sau mỗi mùa lũ, cĩ đất phèn mặn và chua
Khí hậu 
Khí hậu nĩng ẩm
Cĩ 4 mùa trong năm . Coa mùa đơng và muag lạnh và mùa hè nhiệt độ cũng lên cao
Chỉ cĩ 2 mùa mùa mưa và mùa khơ. Thời tiết thường nĩng ẩmm, nhiệt độ cao
c. Hoạt động 3: Thảo luận nhĩm đơi
- GV treo bản đồ 
- YC HS chỉ bản đồ các thành phố lớn
- Nêu tên các con sơng chảy qua các thành phố lớn?
IV) Củng cố - dặn dị
- YC HS nêu những đặc điểm chính của các vùng ĐBBB và ĐBNB
- Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau
- Nhận xét giờ học
- HS quan sát bản và trả lời câu hỏi
- HS lên bảng chí bản đồ
- Sơng Hồng cháy qua Hà Nội
+ Sơng Bạch Đằng chảy qua TPHải Phịng
+ Sơng Sài Gịn chảy qua sơng Đồng Nai
+ Sơng Hậu chảy qua TP Cần Thơ
- 2 em

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_khoi_4_tuan_24_nam_hoc_2011_2012_ban_dep_chuan_kien.doc