Giáo án Khối 4 - Tuần 26 - Năm học 2010-2011 (2 cột chuẩn kiến thức kĩ năng)

Giáo án Khối 4 - Tuần 26 - Năm học 2010-2011 (2 cột chuẩn kiến thức kĩ năng)

CHÍNH TẢ (Nghe – viết)

THẮNG BIỂN

I/ MỤC TIÊU:

 - Nghe – viết đúng bài chính tả; trình bày đúng đoạn văn trích.

 - Làm đng bài tập chính tả phương ngữ (2) b.

II/ ĐỒ DNG DẠY-HỌC:

- Một số tờ phiếu khổ to viết nội dung BT2b

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:

 

doc 33 trang Người đăng lilyphan99 Lượt xem 333Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Khối 4 - Tuần 26 - Năm học 2010-2011 (2 cột chuẩn kiến thức kĩ năng)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TẬP ĐỌC
THẮNG BIỂN
I. MỤC ĐÍCH-YÊU CẦU:
 - Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng sơi nổi, bước đầu biết nhấn giọng các từ ngữ gợi tả.
 - Hiểu nội dung: Ca ngợi lịng dũng cảm, ý chí quyết thắng của con người trong cuộc đấu tranh chống thiên tai, bảo vệ đê, giữ gìn cuộc sống bình yên. (Trả lời đươcï các câu hỏi 2, 3, 4 trong SGK).
* KNS: - Giao tiếp: thể hiện sự cảm thông.
	 - Ra quyết định , ứng phó.
	 - Đảm nhận trách nhiệm.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:
 - Bảng phụ viết đoạn luyện đọc.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
A/ KTBC: 
B/ Dạy-học bài mới:
1) Giới thiệu bài: 
2) HD đọc và tìm hiểu bài
a) Luyện đọc:
- 1 HS đọc tồn bài.
- GV chia đoạn.
+ Đoạn 1: Mặt trời lêncá chim nhỏ bé.
+ Đoạn 2: Một tiếng àochống giữ.
+ Đoạn 3: Một tiếng reosống lại.
- 3 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài lần 1.
- GV hướng dẫn từ khĩ đọc.
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn lần 2.
- HD HS hiểu những từ ở phần chú giải. HD câu khĩ đọc.
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn lần 3.
- HS luyện đọc theo nhĩm.
- Gọi 1 nhĩm đọc.
- GV đọc mẫu.
b) Tìm hiểu bài:
H1: Tranh minh hoạ thể hiện nội dung nào trong bài?
H2: Cuộc chiến đấu giữa con người với cơn bão biển được miêu tả theo trình tự như thế nào? 
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1&TL CH:
H1: Tìm những từ ngữ, hình ảnh nĩi lên sự đe doạ của cơn bão biển.
H2: Các từ ngữ và hình ảnh ấy gợi cho em điều gì?
H3: Đoạn 1 cho ta thấy điều gì?
- Ghi ý chính đoạn 1 lên bảng.
*KNS: Giao tiếp: thể hiện sự cảm thông.
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2 & TLCH:
H1: Tìm những từ ngữ, hình ảnh miêu tả cuộc tấn cơng dữ dội của cơn bão biển.
H2: Đoạn 2 cho chúng ta biết điều gì?
- Ghi nội dung chính của đoạn lên bảng.
H: Trong đoạn 1, đoạn 2, tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì để miêu tả hình ảnh của biển cả?
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 3 & TLCH:
H1: Tìm những từ ngữ, hình ảnh thể hiện lịng dũng cảm, sức mạnh và chiến thắng của con người trước cơn bão biển.
*KNS: Ra quyết định , ứng phó.
H2: Đoạn 3 nĩi về điều gì?
- Ghi ý chính lên bảng.
c) Đọc diễn cảm 
- GV treo bảng phụ đoạn cần luyện đọc diễn cảm.
- GV đọc mẫu.
- Hoạt đợng theo nhóm đơi. Sau đĩ tổ chức cho HS tự đọc diễn cảm cá nhân.
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm.
- GV nhận xét, ghi điểm
C/ Củng cố, dặn dò: 
H: Bài văn có ý nghĩa gì? 
- Về nhà đọc lại bài nhiều lần. 
- Bài sau: Ga-vrốt ngoài chiến lũy.
- Nhận xét tiết học.
- 2 HS lên bảng kiểm tra.
- Lắng nghe.
- 1 HS đọc tồn bài.
- Lắng nghe.
- 3 HS nối tiếp nhau đọc lần 1.
- Lắng nghe.
- HS nối tiếp nhau đọc lần 2.
- Lắng nghe.
- HS nối tiếp nhau đọc.
- Luyện đọc theo nhĩm.
- 1 nhĩm đọc.
- Lắng nghe.
- HS TL.
- HS TL.
- HS TL.
- HS TL.
Sự đe doạ của cơn bão biển
- 1 HS nhắc lại.
- HS TL.
Kể lại cuộc tấn cơng của cơn bão biển
- 1 HS nhắc lại.
- HS TL.
- HS TL.
Con người quyết chiến, quyết thắng cơn bão.
- 1 HS nhắc lại.
- Quan sát.
- Lắng nghe.
- Hoạt động theo nhĩm.
- HS thi đọc diễn cảm.
- Lắng nghe.
 Ca ngợi lịng dũng cảm, ý chí quyết thắng của con người trong cuộc đấu tranh chống thiên tai, bảo vệ đê, giữ gìn cuộc sống bình yên.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe, thực hiện 
TOÁN
LUYỆN TẬP
I/ MỤC TIÊU:
- Thực hiện được phép chia hai phân số.
- Biết tìm thành phần chưa biết trong phép nhân, phép chia phân số.
- Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2 Bài 3 và bài 4 dành cho HS khá, giỏi.
II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
A/ KTBC: Phép chia phân số
B/ Dạy-học bài mới:
1) Giới thiệu bài: 
2) HD luyện tập
Bài 1: 
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu 
- Gọi HS lần lượt lên bảng làm bài. Cả lớp làm vào bảng con.
- HS nhận xét bài bạn trên bảng.
- GV nhận xét, ghi điểm.
Bài 2:
- Gọi 1 HS đọc đề bài.
- Gọi lần lượt HS lên bảng làm bài, dưới lớp làm vào vở. 
- Gọi HS nhận xét bài bạn.
- GV nhận xét, ghi điểm.
*Bài 3: 
- Gọi 1 HS đọc đề bài.
- Gọi 3 HS lên bảng tính, cả lớp làm vào vở nháp. 
H1: Em có nhận xét gì về tích của các phân số? 
H2: Nhân hai phân số đảo ngược với nhau thì kết quả bằng mấy? 
*Bài 4: 
- Gọi 1 HS đọc đề bài
- Yêu cầu 1 HS lên bảng làm, dưới lớp làm bảng con. 
- Cùng HS nhận xét bài làm HS.
C/ Củng cố, dặn dò:
- Bài sau: Luyện tập
- Nhận xét tiết học 
- 3 HS thực hiện theo yêu cầu.
- Lắng nghe 
- 1 HS đọc yêu cầu 
- HS lần lượt lên bảng làm bài. Dưới lớp làm bảng con.
- HS nhận xét, sửa bài bạn trên bảng.
- Lắng nghe.
- 1 HS đọc yêu cầu 
- HS lần lượt lên bảng làm bài. Dưới lớp làm vào vở.
- HS nhận xét, sửa bài bạn trên bảng.
- Lắng nghe.
- 1 HS đọc yêu cầu 
- 3 HS lần lượt lên bảng làm bài. Dưới lớp làm vở nháp.
- HS TL.
- HS TL.
- 1 HS đọc yêu cầu 
- 1 HS lên bảng làm bài. Dưới lớp làm bảng con.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
CHÍNH TẢ (Nghe – viết)
THẮNG BIỂN
I/ MỤC TIÊU:
 - Nghe – viết đúng bài chính tả; trình bày đúng đoạn văn trích.
 - Làm đúng bài tập chính tả phương ngữ (2) b.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:
- Một số tờ phiếu khổ to viết nội dung BT2b
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
A/ KTBC: 
B/ Dạy-học bài mới:
1) Giới thiệu bài: 
2) HD HS nghe-viết
* Hướng dẫn chính tả: 
- HS đọc đoạn chính tả, cả lớp đọc thầm.
H: Qua đoạn văn, em thấy hình ảnh cơn bão biển hiện ra như thế nào? 
- Cho HS luyện viết từ khó vào bảng con: Lan rộng, dữ dội, điên cuồng, mỏnh manh
* Hướng dẫn HS nghe viết chính tả:
- Nhắc cách trình bày bài.
- GV đọc cho HS viết. 
- GV đọc lại một lần cho HS soát lỗi.
* Chấm và chữa bài.
- Chấm tại lớp 5 đến 7 bài. 
- GV nhận xét chung 
c) HS làm bài tập chính tả 
- HS đọc yêu cầu bài tập 2b.
- Tổ chức cho HS thi tiếp sức theo tổ.
- HS mỗi tổ trình bày kết quả bài tập.
- GV nhận xét, rút ra đội thắng cuộc. 
4/. Củng cố, dặn dò:
- Về nhà sao lỗi, viết lại bài. Tìm 5 từ có vần in, 5 từ có vần inh. 
- Bài sau: Bài thơ về tiểu đội xe không kính (nhớ-viết) 
- Nhận xét tiết học
- 2 HS lên bảng kiểm tra.
- Lắng nghe.
- 1 HS đọc đoạn văn.
- HS TL.
- HS viết từ khĩ vào bảng con.
- Lắng nghe.
- HS viết vào vở.
- Sốt bài.
- Lắng nghe.
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập.
- HS tham gia trị chơi.
- HS trình bày kết quả.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
TỐN (TC)
ƠN: TÌM PHÂN SỐ CỦA MỘT SỐ
PHÉP CHIA PHÂN SỐ
I. MỤC TIÊU:
- HS biết tìm phân số của một số.
- Thực hiện được phép chia phân số.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng phụ ghi bài tập củng cố.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động 1: Củng cố
GV hỏi, yêu cầu HS trả lời:
H1: Hãy nêu cách chia hai phân số.
H2: Hãy nêu cách tìm phân số của một số.
H3: Tìm 2/5 của 75
Hoạt động 2: Trị chơi
A. “Đúng hay sai”
- GV phổ biến luật chơi: 
- Treo bảng phụ trị chơi. 
1) 1 x 3 = 3 2) 7 x 5 = 35 
 5 7 25 4 6 24
3) 1 x 5 = 5 4) 8 x 1 = 2 
 4 7 11 13 4 13
Hoạt động 3: HS làm bài tập củng cố vào vở Tốn (TC)
Bài 1: Tìm giá trị phân số của một số:
 a) Tìm 3 của 75 kg b) Tìm 3 của 68kg 
 5 4
 c) Tìm 5 của 49m d) Tìm 2 của 36l
 7 3
Bài 2: điền dấu >, <, =
 a) 2 : 5  4 x 2 b) 1 x 3  5 : 6
 3 6 5 3 2 4 8 8
c) 9 : 3  7 : 1 d) 13 : 12  11 : 10
 7 2 6 4 12 11 10 9
* Bài 3: Làm theo mẫu:
Mẫu: ( 2 + 1) : 2 = 2 : 2 + 1 : 2 = 1 + 5 = 4 + 5 = 9
 5 2 5 5 5 2 5 4 4 4 4
a) (4 + 9) : 4 b) (3 + 5) : 5
 7 4 7 9 8 8
IV. CỦNG CỐ - DẶN DỊ:
- Chấm vở - Nhận xét.
- GV chữa bài ở bảng.
- H: Trong tiết học này chúng ta đã ơn lại các kiến thức nào?
- Nhận xét tiết học.
TIẾNG VIỆT (TC)	 TẬP LÀM VĂN
 LUYỆN TẬP TĨM TẮT TIN TỨC
 LUYỆN TẬP XÂY DỰNG MỞ BÀI TRONG
 BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI
I. MỤC ĐÍCH:
- HS biết tĩm tắt được tin tức từ nội dung một bài báo.
- HS biết xác định các cách mở bài trong bài văn miêu tả cây cối.
- Viết được một đoạn văn mở bài theo cách gián tiếp miêu tả cây tre.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Thẻ chọn đáp án A, B, C
- Bảng phụ ghi bài tập củng cố.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động 1: Củng cố:
H1: Cĩ mấy cách mở bài? Đĩ là những cách nào?
H2: Hãy tĩm tắt tin tức của bản tin sau:
 Được sự quan tâm của giúp đỡ của Hội Cha mẹ học sinh và Hội khuyến học thành phố Hạ Long, Liên đội Thiếu niên Tiến Phong Hồ Chí Minh Trường Tiểu học Trần Hưng Đạo vừa tổ chức trao 10 suất học bổng cho các bạn học sinh nghèo vượt khĩ học giỏi và 20 phần quà cho các bạn con em vạn chài cĩ hồn cảnh đặc biệt khĩ khăn ở lớp học tình thương. Cũng nhân dịp này, Liên đội đã tặng lớp học tình thương của trẻ em vạn chài một tủ sách dùng chung gồm 200 đầu sách.
Hoạt động 2: Trị chơi
A. “Chọn đáp án đúng”
1. Mục tiêu: Biết tìm câu trả lời đúng.
2. GV phổ biến luật chơi.
Đọc bài văn sau: 
 Nắng cuối thu vàng mọng trên những chiếc lá trải dài trên mặt đất. Đường phố thật đẹp và thoang thoảng hương hoa sữa. Đạp xe trên đường phố tràn ngập hương thơm ấy, tơi cứ ngỡ chẳng nơi nào cĩ mùa thu đẹp và đáng yêu hơn thế.
H1: đoạn văn tả gì?
 A. Mùa thu B. Hoa sữa C. Đường phố. D. Cả 3 ý trên.
H2: Đoạn văn trên thuộc phần nào trong các phần của bài văn tả cây cối?
 A. Mở bài. B. Thân bài. C. Kết bài.
H3: Nếu đoạn văn trên là đoạn mở bài của bài văn tả cây hoa sữa, theo em đĩ alf kiểu bài nào?
 A. Trực tiếp B. Gián tiếp.
3. HS chơi: 
Hoạt động 3: HS làm bài tập củng cố vào vở Tiếng Việt (TC)
Hãy viết đoạn mở bài kiểu gián tiếp cho bài văn miêu tả cây tre ở làng quê em.
IV. CỦNG CỐ - DẶN DỊ:
- Chấm vở- Nhận xét
- GV chữa bài ở bảng.
- H: Trong tiết học này chúng ta đã ơn lại các kiến thức nào?
- Nhận xét tiết học.
KHOA HỌC
NĨNG, LẠNH VÀ NHIỆT ĐỘ ( Tiếp theo)
I/ MỤC TIÊU:
 - Nhận biết được chất lỏng nở ra khi nĩng lên, co lại khi lạnh đi.
 - Nhận biết được vật ở gần vật nĩng hơn thì thu nhiệt nên nĩng lên; vật ở gần vật lạnh hơn thì tỏa nhiệt nên lạnh đi.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:
- Chuẩn bị chung: Phích nước sôi
- Chuẩn bị theo nhóm: 2 chiếc chậu; 1 cốc, lọ có cắm ống thuỷ tinh.
II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
A/ KTBC: 
B/ Dạy-học bài mới:
1) Giới thiệu bài: 
2) Bài mới:
 Hoạt động 1: Tìm hiểu về sự truyền nhiệt
- Gọi 1 HS nêu thí nghiệm. 
- Yêu cầu HS hoạt đ ... 
- HS xác định được chủ ngữ, vị ngữ trong câu kể Ai là gì?
- Mở rộng vốn từ về chủ đề: Dũng cảm.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Thẻ chọn đáp án A, B, C
- Bảng phụ ghi bài tập củng cố.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động 1: Củng cố:
H1: Câu kể Ai là gì gồm mấy bộ phận? Đĩ là những bộ phận nào?
H2: Chủ ngữ trong câu kể Ai là gì thường do loại từ nào tạo thành?
H3: Vị ngữ trong câu kể Ai là gì thường do loại từ nào tạo thành?
H4: Đặt 1 ví dụ về câu kể Ai là gì? và xác định chủ ngữ, vị ngữ.
Hoạt động 2: Trị chơi
A. “Chọn đáp án đúng”
1. Mục tiêu: Biết tìm câu trả lời đúng.
2. GV phổ biến luật chơi.
1) Dịng nào dưới đây chỉ gồm các từ đồng nghĩa với từ dũng cảm?
A. Can đảm, anh dũng, gan dạ, anh hùng. 
B. Can trường, kiên trung, trung thành, quả cảm. 
C. Bất khuất, hiên ngang, gan gĩc, chung thuỷ.
2) Điền từ thích hợp vào chỗ trống trong các câu sau:
A. Bạn Hùng đã.nhận khuyết điểm. 
B. Các chiến sĩ cách mạng đãhi sinh cho độc lập, tự do của Tổ quốc.
C. Em rất khâm phục longcủa Ga-vrốt.
3) Từ dũng cảm cĩ thể điền vào chỗ trống nào dưới đây?
A. đi học muộn. B. ..nhận khuyết điểm. C. .làm bài tập giúp bạn.
Hoạt động 3: HS làm bài tập củng cố vào vở Tiếng Việt (TC)
Bài 1: Đọc đoạn văn sau :
 Kim tự tháp là một cơng trình kiến trúc xây dựng tồn bằng đá tảng. Trong số 67 kim tự tháp ở Ai Cập, kim tự tháp Khê-ốp là lớn nhất. Kim tự tháp Khê-ốp cĩ đáy hình vuơng, mỗi cạnh dài 232mét, bốn mặt hình tam giác cân, đỉnh chop nhọn, cao tới 146,6 mét. Thể tích của nĩ hơn 2,5 triệu mét khối đá với trọng lượng khoảng 6,5 triệu tấn.
a) Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong câu kể Ai là gì trong đoạn văn trên.
b) Nêu tác dụng của các câu kể trên.
IV. CỦNG CỐ - DẶN DỊ:
- Chấm vở- Nhận xét
- GV chữa bài ở bảng.
- Nhận xét tiết học
TẬP LÀM VĂN
LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÂY CỐI
I/ MỤC TIÊU: 
- Lập được dàn ý sơ lược bài văn tả cây cối nêu trong đề bài.
- Dựa vào dàn ý đã lập, bước đầu viết được các đoạn thân bài, mở bài, kết bài cho bài văn cây cối xác định.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC: 
- Bảng lớp chép sẵn đề bài, dàn ý (gợi ý 1)
- Tranh, ảnh một số loài cây: cây có bóng mát, cây ăn quả, cây hoa.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
	HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
A/ KTBC:
B/ Dạy-học bài mới:
1) Giới thiệu bài: 
2) HD HS làm bài tập
a) HD HS hiểu yêu cầu của bài tập
- Gạch dưới những từ ngữ quan trọng: cây có bóng mát (cây ăn quả, cây hoa) yêu thích
- GV dán một số tranh, ảnh lên bảng lớp.
- Gọi HS giới thiệu cây mình định tả 
- Gọi HS đọc gợi ý 
- Yêu cầu HS viết nhanh dàn ý trước khi viết bài để bài văn có cấu trúc chặt chẽ, không bỏ sót chi tiết. 
b) HS viết bài
- HS làm bài. 
- Yêu cầu HS đổi bài nhau để góp ý 
- Gọi HS đọc bài viết của mình 
- Cùng HS nhận xét, khen ngợi bài viết tốt 
C/ Củng cố, dặn dò:
- Về nhà viết lại bài hoàn chỉnh (nếu chưa xong) 
- Chuẩn bị bài sau: Kiểm tra viết.
- Nhận xét tiết học. 
- 2 HS lên bảng kiểm tra. 
- Lắng nghe. 
- Theo dõi và gạch chân dưới các từ.
- Quan sát.
- Nối tiếp giới thiệu.
- 4 hs nối tiếp nhau đọc 4 gợi ý, cả lớp theo dõi
- Lập dàn ý 
- HS tự làm bài.
- Đổi bài góp ý cho nhau.
- 5-7 hs đọc to trước lớp 
- Nhận xét 
- Lắng nghe, thực hiện. 
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
TOÁN
LUYỆN TẬP CHUNG (t.t)
I/ MỤC TIÊU:
Thực hiện được các phép tính với phân số.
Biết giải bài tốn cĩ lời văn. 
Bài tập cần làm bài 1, bài 3a, c; bài 4 và bài 2; bài 5 dành cho HS khá giỏi
II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
A/ Giới thiệu bài: 
B/ HD hs làm bài tập
Bài 1: 
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu 
- Gọi HS lần lượt trả lời.
- GV nhận xét, kết luận câu trả lời đúng.
*Bài 2:
- Gọi 1 HS đọc đề bài.
- Gọi lần lượt HS lên bảng làm bài, dưới lớp làm vào bảng con. 
- Gọi HS nhận xét bài bạn.
- GV nhận xét, ghi điểm.
Bài 3: 
- Gọi 1 HS đọc đề bài.
- Gọi HS lần lượt lên bảng tính, cả lớp làm vào vở. 
- Gọi HS nhận xét bài bạn.
- GV nhận xét, ghi điểm.
Bài 4: 
- Gọi 1 HS đọc đề bài
- Gọi 1 HS lên bảng, lớp làm vào vở. 
- Gọi HS nhận xét bài bạn.
- GV nhận xét, ghi điểm.
*Bài 5: 
- Gọi 1 HS đọc đề bài
- Gọi 1 HS lên bảng làm, lớp làm bảng
- Cùng HS nhận xét bài làm HS. 
C/ Củng cố, dặn dò:
- Bài sau: Luyện tập chung
- Nhận xét tiết học 
- Lắng nghe 
- 1 HS đọc yêu cầu 
- HS lần lượt trả lời.
- Lắng nghe.
- 1 HS đọc yêu cầu.
- HS lần lượt lên bảng làm bài. Dưới lớp làm vào bảng con.
- HS nhận xét, sửa bài bạn trên bảng.
- Lắng nghe.
- 1 HS đọc yêu cầu 
- HS lần lượt lên bảng làm bài. Dưới lớp làm vở.
- HS nhận xét. 
- Lắng nghe.
- 1 HS đọc yêu cầu 
- 1 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào vở.
- HS nhận xét.
- Lắng nghe.
- 1 HS đọc yêu cầu 
- 1 HS lên bảng làm bài, lớp làm bảng.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
LỊCH SỬ
CUỘC KHẨN HOANG Ở ĐÀNG TRONG
I/ MỤC TIÊU: 
 - Biết sơ lược về quá trình khẩn hoang ở Đàng Trong:
+ Từ thế kỉ XVI, các chúa Nguyễn tổ chức khai khẩn đất hoang ở Đàng Trong. Những đồn người khẩn hoang đã tiến vào vùng đất ven biển Nam Trung Bộ và đồng bằng sơng Cửu Long.
 + Cuộc khẩn hoang đã mở rộng diện tích canh tác ở những vùng hoang hĩa, ruộng đất được khai phá, xĩm làng được hình thành và phát triển.
 - Dùng lược chỉ ra vùng đất khẩn hoang.
II/ ĐỒ DÙNG HỌC TẬP:
 - Bản đồ VN thế kỉ XVI-XVII
- Phiếu học tập
 PHIẾU HỌC TẬP
 HỌ VÀ TÊN:.
Đánh dấu x vào trước ý trả lời đúng nhất.
1. Ai là lực lượng chủ yếu của cuộc khẩn hoang? 
 Nông dân ..Tù nhân
 Quân lính. .. Tất cả các lực lượng kể trên 
2) Chính quyền chúa Nguyễn đã có biện pháp gì giúp dân khẩn hoang? 
  Dựng nhà cho dân khẩn hoang
  Cấp hạt giống cho dân gieo trồng.
  Cấp lương thực trong nửa năm và một số nông cụ cho dân khẩn hoang.
3) Đoàn người khẩn hoang đã đi đến những đâu? 
 . Họ đến vùng Phú Yên, Khánh Hoà
  Họ đến vùng Nam Trung Bộ, đến Tây Nguyên
  Họ đến cả đồng bằng SCL ngày nay.
  Tất cả các nơi trên đều có người đến khẩn hoang.
4) Người đi khẩn hoang đã làm gì ở những nơi họ đến?
  Lập làng. lập ấp mới
  Vỡ đất để trồng trọt, chăn nuôi, buôn bán. 
  Tất cả các việc trên 
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
A/ KTBC: 
B/ Dạy-học bài mới:
1) Giới thiệu bài: 
2) Bài mới:
a) Xác định địa phận Đàng Trong trên bản đồ
- Treo bản đồ và xác định. 
- Yêu cầu HS lên bảng chỉ vùng đất Đàng Trong tính đến TK XVII và vùng đất Đàng Trong từ TK XVIII. 
b)Các chúa Nguyễn tổ chức khai hoang
- Yêu cầu HS dựa vào SGK làm việc theo nhóm 4 (qua phiếu học tập)
H1: Dựa vào kết quả làm việc và bản đồ VN, em hãy mô tả cuộc hành trình của đoàn người khẩn hoang vào phía Nam. 
H2: Cuộc khẩn hoang ở Đàng Trong diễn ra như thế nào? 
- Gọi đại diện nhóm trình bày 
c) Kết quả của cuộc khẩn hoang
- Gọi đọc SGK đoạn cuối/56
H1: Cuộc sống chung giữa các tộc người ở phía nam đã đem lại kết quả gì? 
H2: Cuộc khẩn hoang đã có tác dụng như thế nào đối với việc phát triển nông nghiệp? 
C/ Củng cố, dặn dò:
- Gọi HS đọc ghi nhớ SGK/56
- Về nhà xem lại bài, học thuộc bài học, tập trả lời 2 câu hỏi phía dưới SGK
- Bài sau: Thành thị ở TK XVI-XVII
- 2 HS trả lời
- Lắng nghe 
- Treo bản đồ.
- 2 HS lên bảng chỉ:
- Chia nhóm 4 làm việc 
- HS TL.
- HS TL.
- HS đại diện trình bày.
- 1 HS đọc to trước lớp 
- HS TL.
- HS TL.
- Vài hs đọc to trước lớp 
- Lắng nghe, thực hiện 
- Lắng nghe.
KĨ THUẬT
CÁC CHI TIẾT VÀ DỤNG CỤ CỦA BỘ LẮP GHÉP 
MƠ HÌNH KĨ THUẬT
I/ MỤC TIÊU:
- Biết tên gọi, hình dạng các chi tiết trong bộ lắp ghép mơ hình kĩ thuật.
- Sử dụng được cờ-lê, tua-vít để lắp vít, tháo vít.
- Biết lắp ráp một số chi tiết với nhau.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:
- Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
I/ Giới thiệu bài: 
II/ Bài mới:
a) HD hs gọi tên, nhận dạng các chi tiết và dụng cụ
- Cho HS xem bộ lắp ghép, giới thiệu.
- Yêu cầu HS quan sát, nhận dạng và đếm số lượng của từng chi tiết dụng cụ trong bảng.
- Chọn một số chi tiết và hỏi để HS nhận dạng, gọi tên đúng và số lượng các loại chi tiết.
- HD cách sắp xếp các chi tiết.
b) HD HS cách sử dụng cờ-lê, tua vít
a/ Lắp vít
- HD thao tác.
- Gọi HS lên thực hiện 
- YC hs tự tập lắp vít. 
b/ Tháo vít
- HD thao tác.
- Gọi HS lên thực hiện 
- YC hs tự tập tháo vít. 
c/ Lắp ghép một số chi tiết
- Quan sát hình 4, em hãy gọi tên và số lượng các chi tiết cần lắp ghép 
- Thao tác mẫu mối ghép b hình 4 
III/ Củng cố, dặn dò: 
- Gọi HS đọc ghi nhớ SGK/81
- Về nhà tập lắp ghép .
- Bài sau: Lắp cái đu 
- Lắng nghe 
- Lắng nghe.
- Quan sát, thực hiện theo yêu cầu. 
- Lần lượt trả lời 
- Lắng nghe. 
- Theo dõi, quan sát 
- 2 HS lên thực hiện 
- Tự lắp vít
- Theo dõi, quan sát 
- 2 HS lên thực hiện 
- Tự tháo vít.
- Quan sát
- Thực hiện yêu cầu.
- Vài HS đọc to trước lớp 
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
 PHIẾU HỌC TẬP
 HỌ VÀ TÊN:.
Đánh dấu x vào trước ý trả lời đúng nhất.
1. Ai là lực lượng chủ yếu của cuộc khẩn hoang? 
 Nông dân ..Tù nhân
 Quân lính. .. Tất cả các lực lượng kể trên 
2) Chính quyền chúa Nguyễn đã có biện pháp gì giúp dân khẩn hoang? 
  Dựng nhà cho dân khẩn hoang
  Cấp hạt giống cho dân gieo trồng.
  Cấp lương thực trong nửa năm và một số nông cụ cho dân khẩn hoang.
3) Đoàn người khẩn hoang đã đi đến những đâu? 
 . Họ đến vùng Phú Yên, Khánh Hoà
  Họ đến vùng Nam Trung Bộ, đến Tây Nguyên
  Họ đến cả đồng bằng SCL ngày nay.
  Tất cả các nơi trên đều có người đến khẩn hoang.
4) Người đi khẩn hoang đã làm gì ở những nơi họ đến?
  Lập làng. lập ấp mới
  Vỡ đất để trồng trọt, chăn nuôi, buôn bán. 
  Tất cả các việc trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_khoi_4_tuan_26_nam_hoc_2010_2011_2_cot_chuan_kien_th.doc