Giáo án Khối 4 - Tuần 26 - Năm học 2011-2012 (2 cột chuẩn kiến thức kĩ năng)

Giáo án Khối 4 - Tuần 26 - Năm học 2011-2012 (2 cột chuẩn kiến thức kĩ năng)

I. Mục tiêu:

- Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng sôi nổi, bước đầu biết nhấn giọng các từ ngữ gợi tả.

- Hiểu nội dung: Ca ngợi lòng dũng cảm, ý chí quyết thắng của con người trong cuộc đấu tranh chống thiên tai, bảo vệ con đê, giữ gìn cuộc sống bình yên. ( Trả lời đươc các câu hỏi 2, 3, 4 trong SGK).

* KNS: Giao tiếp: Thể hiện sự cảm thông; Ra quyết định, ứng phó; Đảm nhận trách nhiệm.

II. Đồ dùng dạy - học:

- Bảng phụ viết đoạn luyện đọc.

III. Các hoạt động dạy-học:

 

doc 34 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 18/01/2022 Lượt xem 457Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Khối 4 - Tuần 26 - Năm học 2011-2012 (2 cột chuẩn kiến thức kĩ năng)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Keá hoaïch daïy hoïc tuaàn 26
Từ ngày 5 đến ngày 9 tháng 3 năm 2012
Thöù/
Ngaøy
Tieát
Moân
Noäi dung baøi
Thöù 2
5/3
26
CC
51
T/Ñoïc
Thắng biển
126
Toaùn
Luyện tập
26
C/taû
Nghe - vieát: Thắng biển
26
Ñ.ñöùc
Tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo
Thöù 3
6/3
127
Toaùn
Luyện tập 
51
LT&caâu
Luyện tập về câu kể Ai là gì ?
26
K.C
Kể chuyện đã nghe, đã đọc
51
K.hoïc
Nóng,lạnh và nhiệt độ(tt)
51
Thể dục
Thö ù4
7/3
26
M.Thuật 
52
T/Ñoïc
Ga-vrốt ngoài chiến luỹ
128
Toaùn
Luyện tập chung
51
TLV
LT xây dựng kết bài trong bài văn miêu tả cây cối 
26
L.söû
Cuộc khẩn hoang ở Đàng Trong
Thöù 5
8/3
26
Âm nhạc
129
Toaùn
Luyện tập chung
52
LT&caâu
Mở rộng vốn từ: Dũng cảm
26
K/thuaät
Các chi tiết và dụng cụ của bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật
52
K/hoïc
Vật dẫn nhiệt và vật cách nhiệt
Thứ 6
9/3
130
Toaùn
Luyện tập chung
52
TLV
LT miêu tả cây cối
26
Ñòa lyù
Ôn tập
52
Thể dục
26
SH lôùp
SH cuoái tuaàn
Thứ hai ngày 05 tháng 03 năm 2012
TẬP ĐỌC
THẮNG BIỂN
I. Mục tiêu:
- Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng sôi nổi, bước đầu biết nhấn giọng các từ ngữ gợi tả.
- Hiểu nội dung: Ca ngợi lòng dũng cảm, ý chí quyết thắng của con người trong cuộc đấu tranh chống thiên tai, bảo vệ con đê, giữ gìn cuộc sống bình yên. ( Trả lời đươc các câu hỏi 2, 3, 4 trong SGK).
* KNS: Giao tiếp: Thể hiện sự cảm thông; Ra quyết định, ứng phó; Đảm nhận trách nhiệm.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Bảng phụ viết đoạn luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. KTBC: 5phút
 Bài thơ về tiểu đội xe không kính 
- Nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới: 30phút
- Giới thiệu bài 
a. HD luyện đọc 
- Gọi 1 HS khá, giỏi đọc toàn bài.
- Gợi ý chia đoạn.
- Gọi HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của bài lần 1.
- HDHS đọc đúng: một vác củi vẹt, cứng như sắt, cọc tre, dẻo như chão,
- Gọi HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của bài lần 2.
- HDHS giải nghĩa từ: mập, cây vẹt, xung kích, chão,
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
- GV đọc mẫu.
b. Tìm hiểu bài:
- Yêu cầu HS đọc thầm từng đoạn, cả bài và thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi:
- Cuộc chiến đấu giữa con người với cơn bão biển được miêu tả theo trình tự như thế nào? 
- Tìm từ ngữ, hình ảnh trong đoạn văn nói lên sự đe dọa của cơn bão biển? 
- Cuộc tấn công dữ dội của cơn bão biển được miêu tả như thế nào? 
+ Trong đoạn 1,2, tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì để miêu tả hình ảnh của biển cả? 
+ Các biện pháp nghệ thuật này có tác dụng gì? 
- Những từ ngữ, hình ảnh nào trong đoạn văn thể hiện lòng dũng cảm, sức mạnh và sự chiến thắng của con người trước cơn bão biển? 
c. HD đọc diễn cảm.
- Gọi HS đọc lại 3 đoạn của bài.
- Yêu cầu HS lắng nghe, suy nghĩ tìm cách đọc toàn bài, những từ cần nhấn giọng.
- HD HS đọc diễn cảm đoạn 3.
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
- Tổ chức thi đọc diễn cảm. 
- Cùng HS nhận xét, tuyên dương bạn đọc tốt. 
3 Củng cố, dặn dò: 5phút
- Bài văn có nội dung gì? 
-Nhận xét tiết học. 
- 3 HS đọc thuộc lòng và trả lời câu hỏi
- Lắng nghe, nhắc lại tiêu đề bài. 
- Lắng nghe và đọc thầm theo.
- 3 đoạn: mỗi lần xuống dòng là 1 đoạn.
- HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của bài lần 1.
- Luyện đọc cá nhân.
- HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của bài lần 2.
- Đọc chú giải trong SGK.
- HS luyện đọc theo cặp.
- 1 HS đọc cả bài. 
- HS đọc thầm từng đoạn, cả bài kết hợp thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi:
- Theo trình tự: Biển đe dọa (đoạn 1) - Biển tấn công (đoạn 2) - Người thắng biển (đoạn 3). 
- Gió bắt đầu mạnh - nước biển càng dữ - biển cả muốn nuốt tươi con đê mỏng manh như con mập đớp con cá chim nhỏ bé. 
- Được miêu tả rất rõ nét, sinh động. Cơn bão có sức phá huỷ tưởng như không gì cản nổi: như một đàn cá voi lớn, sóng trào qua những cây vẹt cao nhất, vụt vào thân đê rào rào; Cuộc chiến đấu diễn ra rất dữ dội, ác liệt: Một bên là biển, là gió trong một cơn giận dữ điên cuồng. Một bên là hàng ngàn người... với tinh thần quyết tâm chống giữ.
+ Tác giả dùng biện pháp so sánh: như con mập đớp con cá chim - như một đàn cá voi lớn: biện pháp nhân hóa: biển cả muốn nuốt tươi con đê mỏng manh; biển, gió giận dữ điên cuồng.
+ Tạo nên những hình ảnh rõ nét, sinh động, gây ấn tượng mạnh mẽ. 
+ Hơn hai chục thanh niên mỗi người vác một vác củi vẹt, nhảy xuống dòng nước đang cuốn dữ, khoác vai nhau thành sợi dây dài, lấy thân mình ngăn dòng nước mặn - Họ ngụp xuống, trồi lên, ngụp xuống, những bàn tay khoác vai nhau vẫn cứng như sắt, thân hình họ cột chặt vào những cọc tre đóng chắc, dẻo như chão - đám người không sợ chết đã cứu được quãng đê sống lại. 
- 3 HS đọc lại 3 đoạn của bài.
- Lắng nghe và luyện đọc.
- Luyện đọc theo cặp.
- Vài HS thi đọc diễn cảm trước lớp. 
- Nhận xét, bình chọn. 
- HS trả lời
- Lắng nghe, thực hiện. 
TOÁN
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
- Thực hiện được phép chia hai phân số.
- Biết tìm thành phần chưa biết trong phép nhân, phép chia phân số.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Bảng nhóm.
III. Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. KTBC:5phút
- Muốn chia phân số ta làm như thế nào? 
- Gọi HS lên bảng tính. 
-Nhận xét, ghi điểm.
2.Bài mới: 30phút
-Giới thiệu bài: 
- HD luyện tập
Bài 1: 
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu HS thực hiện trên bảng lớp, vào vở.
Bài 2:
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? 
- Muốn tìm thừa số chưa biết ta làm như thế nào?
- Muốn tìm số chia ta làm như thế nào? 
- Yêu cầu HS tự làm bài. 
Bài 3: 
- Gọi 3 HS lên bảng tính, cả lớp làm vào vở nháp. 
- Em có nhận xét gì về phân số thứ hai với phân số thứ nhất trong các phép tính trên? 
- Nhân hai phân số đảo ngược với nhau thì kết quả bằng mấy? 
Bài 4: 
- Gọi HS đọc đề bài.
- Muốn tính độ dài đáy của hình bình hành ta làm như thế nào? 
- Yêu cầu HS tự làm bài sau đó nêu kết quả trước lớp. 
3 Củng cố, dặn dò: 5phút
- Chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học. 
- Muốn chia phân số ta lấy phân số thứ nhất nhân với phân số thứ hai đảo ngược. 
a.
b.
- Lắng nghe, nhắc lại tiêu đề bài.
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập.
- Thực hiện theo yêu cầu của GV.
a. Kết quả. b. 
- Tìm x. 
- Ta lấy tích chia cho thừa số đã biết.
- Ta lấy số bị chia, chia cho thương.
- Tự làm bài (2 HS lên bảng thực hiện). 
 a . x = 
- Tự làm bài. 
- Phân số thứ hai là phân số đảo ngược của phân số thứ nhất. 
- Bằng 1.
- 1 HS đọc đề bài.
- Ta lấy diện tích chia cho chiều cao.
- Tự làm bài.
 Độ dài đáy của hình bình hành là:
 Đáp số: 1 m
CHÍNH TẢ (Nghe - viết)
THẮNG BIỂN
I. Mục tiêu:
- Nghe - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng đoạn văn trích.
- Làm đúng bài tập chính tả phương ngữ 2 a/b.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Một số tờ phiếu khổ to viết nội dung BT2b.
III. Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.KTBC: 5phút
- Gọi HS lên bảng viết, cả lớp viết trên bảng lớp, bảng con: mênh mông, lênh đênh, lênh khênh. 
- Nhận xét, đánh giá.
2 Bài mới: 30phút
-Giới thiệu bài: 
a.HS nghe-viết.
- Gọi HS đọc 2 đoạn văn cần viết trong bài Thắng biển. 
- Các em đọc thầm lại đoạn văn, tìm những từ khó, dễ viết sai, và nêu các trình bày. 
- HD HS phân tích và viết lần lượt vào bảng lớp, giấy nháp: Lan rộng, dữ dội, điên cuồng, mỏnh manh, 
- Gọi HS đọc lại các từ khó, dễ lẫn khi viết.
- Lưu ý HS quy tắc viết hoa, tư thế ngồi viết, cách trình bày, 
- GV đọc cho HS viết theo qui định.
- Đọc soát lại bài.
- Nhận xét, sửa sai.
b.HDHS làm bài tập 2b
- Dán 3 tờ phiếu, gọi đại diện của 3 nhóm lên thi tiếp sức. (mỗi nhóm 5 em). 
- Mời đại diện nhóm đọc kết quả.
3.Củng cố, dặn dò: 5phút
- Về nhà sao lỗi, viết lại bài. Tìm 5 từ có vần in, 5 từ có vần inh. Chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học. 
- HS thực hiện theo yêu cầu của GV.
- Lắng nghe, nhắc lại tiêu đề bài. 
- 2 HS đọc to trước lớp. 
- Đọc thầm, nối tiếp nhau nêu những từ ngữ khó viết. 
- Lần lượt phân tích và viết vào bảng lớp, giấy nháp. 
- Vài HS đọc lại. 
- Lắng nghe và thực hiện.
- Nghe- viết bài.
- Lắng nghe, soát lỗi bằng bút chì.
-Lắng nghe và sửa sai (nếu có).
- HS lên thi tiếp sức. 
- Đọc kết quả: lung linh, giữ gìn, bình tĩnh, nhường nhịn, rung rinh, thầm kín, lặng thinh, học sinh, gia đình, thông minh. 
- Lắng nghe, thực hiện. 
ĐẠO ĐỨC
TÍCH CỰC THAM GIA CÁC HOẠT ĐỘNG NHÂN ĐẠO
I. Mục tiêu:
- Nêu được ví dụ về hoạt động nhân đạo.
- Thông cảm với bạn bè và những người gặp khó khăn, hoạn nạn của lớp, ở trường và cộng đồng.
- Tích cực tham gia một số hoạt động nhân đạo ở lớp, ở trường, ở địa phương phù hợp với khả năng và vận động bạn bè, gia đình cùng tham gia.
*KNS: Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm khi tham gia các hoạt động nhân đạo.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Mỗi HS có 3 tấm bìa màu xanh, đỏ, trắng.
- Phiếu điều tra theo mẫu
III. Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. KTBC: 5phút
- Kiểm tra sự chuẩn bị cho tiết học của HS.
- Nhận xét, đánh giá.
2.Bài mới: 30phút
a.Giới thiệu bài: 
b.Trao đổi thông tin (thông tin SGK/37). 
- Gọi HS đọc thông tin SGK/37.
- Các em hãy làm việc nhóm 4, nói cho nhau nghe những suy nghĩ của mình về những khó khăn, thiệt hại mà các nạn nhân đã phải hứng chịu do thiên tai, chiến tranh gây ra? Và em có thể làm gì để giúp đỡ họ? 
- Gọi HS trình bày. 
-Kết luận
c.Bày tỏ ý kiến (BT1 SGK/38)
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập.
- 2 em ngồi cùng bàn hãy trao đổi với nhau xem các việc làm trên việc làm nào thể hiện lòng nhân đạo? Vì sao? 
Kết luận: 
HĐ 4. Bày tỏ thái độ, BT3 SGK/39.
 - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập.
- Sau mỗi tình huống thầy nêu ra, nếu các em thấy tình huống nào đúng thì giơ thẻ màu đỏ, sai giơ thẻ màu xanh, lưỡng lự giơ thẻ màu vàng.
Kết luận: Ghi nhớ SGK/38 
3.Củng cố, dặn dò: 5phút
- Về nhà sưu tầm các thông tin, truyện, tấm gương, ca dao, tục ngữ về các hoạt động nhân đạo.
- Giáo dục: Tích cực tham gia vào các hoạt động nhân đạo ở trường, ở cộng đồng. 
- Nhận xét tiết học.
- Hợp tác cùng GV.
- Lắng nghe và điều chỉnh.
- Lắng nghe, nhắc lại tiêu đề bài. 
- 1 HS đọc to trước lớp. 
- Làm việc nhóm 4. Lần lượt trình bày:
* Những khó khăn, thiệt hại mà các nạn nhân phải hứng chịu do thiên tai, chiến tranh: không có lương thực để ăn, không có nhà để ở, sẽ bị mất hết tài sản, nhà cửa, phải chịu đói, chịu rét...
* Những việc em có thể làm để giúp đỡ họ: nhịn tiền quà bánh để tặng quần áo, tập sách c ... nước. 
- Thực hành đo nhiệt độ của 2 cốc và ghi lại nhiệt độ sau mỗi lần đo.
- Lần lượt trình bày: Nước trong cốc được quấn giấy báo nhăn và không buộc chặt còn nóng hơn nước trong cốc quấn giấy báo thường và quấn chặt.
- Để đảm bảo nhiệt độ của nước ở 2 cốc là bằng nhau. Nếu nước cùng có nhiệt độ bằng nhau nhưng cốc nào có lượng nước nhiều hơn sẽ nóng lâu hơn. 
- Vì nước bốc hơi nhanh sẽ làm cho nhiệt độ của nước giảm đi. Nếu không đo cùng một lúc thì nước trong cốc đo sau sẽ nguội nhanh hơn trong cốc đo trước. 
- Vì giữa các lớp báo quấn lỏng chứa nhiều không khí nên nhiệt độ của nước truyền qua cốc, lớp giấy báo và truyền ra ngoài môi trường ít hơn, chậm hơn nên nó còn nóng lâu hơn. 
- Là vật cách nhiệt. 
- Lắng nghe, ghi nhớ. 
- Chia nhóm và cử thành viên lên thực hiện. 
+ Đội 1: Tôi giúp mọi người được ấm trong khi ngủ.
+ Đội 2: bạn là cái chăn. Bạn có thể làm bằng bông, len, dạ,...
+ Đội 2: Tôi là vật dùng để che lớp dây đồng dẫn nhiệt cho bạn thắp đèn, nấu cơm, chiếu sáng.
+ Đội 1: bạn là vỏ dây điện. Bạn được làm bằng nhựa. 
+ Đội 2: Đúng 
- Nhận xét, bình chọn.
- Lắng nghe và thực hiện.
Thứ sáu ngày 09 tháng 3 năm 2012.
TOÁN
	 LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu:
Ở tiết học này, HS:
-Thực hiện được các phép tính với phân số.
- Biết giải bài toán có lời văn.
- Bài tập cần làm bài 1, bài 3 (a,c), bài 4.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Bảng nhóm.
III. Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định tổ chức.
- Chuyển tiết.
2. Kiểm tra:
- Kiểm tra việc thực hiện các bài tập ở nhà của HS.
- Nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới.
HĐ 1. Giới thiệu bài: 
- Nêu yêu cầu tiết học, viết tiêu đề bài lên bảng.
HĐ 2. HD HS làm bài tập
Bài 1: 
- Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập.
- Yêu cầu HS kiểm tra từng phép tính, sau đó báo cáo kết quả trước lớp. 
- Cùng HS nhận xét câu trả lời của HS.
Bài 2: Khuyến khích HS khá, giỏi.
- Khi thực hiện nhân 3 phân số ta làm như thế nào ? 
- Yêu cầu HS thực hiện. 
Bài 3:
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Nhắc nhở: Các em nên chọn MSC bé nhất. 
Bài 4: 
- Gọi HS đọc đề bài.
- Gọi HS nêu các bước giải. 
- Yêu cầu HS tự làm bài (gọi 1 HS lên bảng giải). 
4. Củng cố, dặn dò:
- Về nhà có thể làm thêm các bài tập còn lại trong bài. Chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học 
- Hợp tác cùng GV.
- Lắng nghe, điều chỉnh.
- Lắng nghe và nhắc lại tiêu đề bài. 
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập.
- Tự kiểm tra từng phép tính trong bài.
- Lần lượt nêu ý kiến của mình:
a. Sai. Vì khi thực hiện phép cộng các phân số khác mẫu ta không được lấy tử số cộng tử số, mẫu số cộng mẫu số mà phải qui đồng mẫu số các phân số, sau đó thực hiện cộng hai tử số và giữ nguyên mẫu số.
b. Sai. Vì khi thực hiện phép trừ các phân số khác mẫu ta khong lấy tử số trừ tử số, mẫu số trừ mẫu số mà phải qui đồng mẫu số rồi lấy tử số của phân số thứ nhất trừ đi tử số của phân số thứ hai và giữ nguyên phân số. 
c. Đúng, thực hiện đúng qui tắc nhân hai phân số
d. Sai. Vì khi thực hiện phép chia phân số ta phải lấy phân số thứ nhất nhân với phân số thứ hai đảo ngược. 
- Cùng GV nhận xét, đánh giá.
- Ta lấy 3 tử số nhân với nhau, 3 mẫu số nhân với nhau. 
- Thực hiện: 
a. 
b.
c.
- 3 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở. 
a. 
c. 
- 1 HS đọc đề bài.
+ Tìm phân số chỉ phần bể đã có nước sau hai lần chảy vào bể.
+ Tìm phân số chỉ phần bể còn lại chưa có nước.
- 1 HS lên bảng giải, cả lớp làm vào vở nháp:
 Số phần bể đã có nước là:
 (bể)
 Số phần bể còn lại chưa có nước là:
 1 - (bể)
 Đáp số: bể 
- Lắng nghe, thực hiện.
TẬP LÀM VĂN
LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÂY CỐI
I. Mục tiêu:
Ở tiết học này, HS:
 - Lập được dàn ý sơ lược bài văn tả cây cối nêu trong đề bài.
 - Dựa vào dàn ý đã lập, bước đầu viết được các đoạn thân bài, mở bài, kết bài cho bài văn cây cối xác định.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Tranh, ảnh một số loài cây: na, ổi, mít, tre, tràm, đa.
- Bảng phụ viết dàn ý quan sát BT2.
III. Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định tổ chức.
- Kiểm tra sĩ số, HS hát đầu giờ.
2. KIểm tra: 
- Gọi HS đọc đoạn mở bài giới thiệu chung về cái cây em định tả (BT4)
- Nhận xét, đánh giá. 
3. Bài mới:
HĐ1. Giới thiệu bài: Trong tiết Tập làm văn hôm nay, các em sẽ luyện tập viết hoàn chỉnh một bài văn miêu tả cây cối theo các bước: lập dàn ý, sau đó viết từng đoạn- Mở bài, thân bài, kết bài. Đây là bài luyện tập chuẩn bị cho bài kiểm tra viết ở tuần 27. trong bài văn miêu tả cây cối.
HĐ2. HD HS luyện tập
a. Hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu của bài tập.
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- GV gạch dưới những từ quan trọng (trong đề bài đã viết trên bảng phụ): tả một cây có bóng mát (hoặc cây ăn quả, cây hoa) mà em yêu thích (HS chọn tả chỉ 1 cây trong 3 loại cây trên, một cây thực sự đã quan sát, có tình cảm với cây đó.) 
- Dán tranh, ảnh lên bảng lớp.
- Gọi HS phát biểu về cây em sẽ tả.
- Gọi 4 HS nối tiếp nhau đọc 4 gợi ý (1,2,3,4). Cả lớp theo dõi trong SGK.
- GV: Các em nên viết nhanh dàn ý trước khi viết bài để bài văn miêu tả có cấu trúc chặt chẽ, không bỏ sót chi tiết.
- Nếu HS còn lúng túng GV gợi dẫn về cây định tả, gợi dẫn về cách quan sát, quan sát như thé nào, tình cảm của HS đối với cây đó,
b. HS viết bài.
- Sau khi HS lập dàn ý, HDHS tạo lập từng đoạn, hoàn chỉnh cả bài.
- Cho HS trao đổi với bạn về bài văn của mình.
- Cho HS nối tiếp nhau đọc bài làm của mình.
- Nhận xét, đánh giá và ghi điểm cho HS.
4. Củng cố, dặn dò:
- Về nhà hoàn chỉnh bài văn. Chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học. 
- Hát tập thể.
- 2 HS thực hiện theo yêu cầu của GV.
- Lắng nghe và điều chỉnh. 
- Lắng nghe, nhắc lại tiêu đề bài. 
- 1 HS đọc to trước lớp.
- Lắng nghe, ghi nhớ.
- Quan sát.
- HS nêu.
- 4 HS nối tiếp nhau đọc 4 gợi ý (1,2,3,4). Cả lớp theo dõi trong SGK.
- Lắng gnhe và thực hiện.
- Lắng gnhe và thực hiện.
- Viết từng đoạn, hoàn chỉnh cả bài.
- Trao đổi cùng nhóm bàn.
- Nối tiếp nhau đọc bài làm của mình.
- Cùng GV nhận xét, bổ sung.
- Lắng nghe và thực hiện.
 ĐỊA LÝ 
ÔN TẬP
I. Mục tiêu:
Ở tiết học này, HS:
- Chỉ hoặc điền được vị trí của đồng bằng Bắc Bộ, đồng bằng Nam Bộ, sông Hồng, sông Thái Bình, sông Tiền, sông Hậu trên bản đồ, lược đồ Việt Nam.
- Hệ thống một số đặc điểm tiêu biểu của đồng bằng Bắc Bộ, đồng bằng Nam Bộ.
- Chỉ trên bản đồ vị trí của thủ đô Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Cần Thơ và nêu một vài đặc điểm tiêu biểu của các thành phố này. 
- Giảm tải: không yều hệ thống lại đặc điểm, chỉ nêu một số đặc điểm tiêu biểu về thiên nhiên, địa hình, khí hậu, sông ngòi,.. của Hoàng Liên Sơn, Tây Nguyên, trung du Bắc Bộ.
II. Đồ dùng dạy-học:
- Bản đồ Địa lí TN VN, bản đồ hành chính VN.
- Lược đồ trống VN treo tường. 
III. Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định tổ chức:
- Chuyển tiết.
2. Kiểm tra:
1. Nêu những dẫn chứng cho thấy thành phố Cần Thơ là trung tâm kinh tế, văn hóa và khoa học quan trọng của đồng bằng sông Cửu Long?
2. Nhờ đâu thành phố Cần Thơ trở thành trung tâm kinh tế, văn hóa, khoa học quan trọng? 
- Nhận xét, đánh giá. 
3. Bài mới:
HĐ1. Giới thiệu bài: Hôm nay, các em sẽ ôn tập để nắm chắc những kiến thức về ĐBBB và ĐBNB cùng với một số thành phố ở 2 đồng bằng này.
HĐ 2. HD ôn tập.
câu 1 SGK .
- Các em hãy làm việc trong nhóm đôi chỉ trên bản đồ 2 vùng ĐBBB, ĐBNB và chỉ các dòng sông lớn tạo nên đồng bằng đó. 
- Yêu cầu HS lên bảng chỉ trên bản đồ. 
Kết luận: Sông Tiền và sông Hậu là 2 nhánh lớn của sông Cửu Long (còn gọi là sông Mê Công). Chính phù sa của dòng Cửu Long đã tạo nên vùng ĐBNB rộng lớn nhất cả nước ta. 
-Vì sao có tên gọi là sông Cửu Long? (Vì có 9 nhánh sông đổ ra biển. Gọi HS lên bảng chỉ 9 cửa đổ ra biển của sông Cửu Long. 
Câu 2 SGK: Đặc điểm thiên nhiên của ĐBBB và ĐBNB 
 - Yêu cầu HS làm việc theo nhóm 6, dựa vào bản đồ tự nhiên, SGK và kiến thức đã học tìm hiểu về đặc điểm tự nhiên của ĐBBB và ĐBNB và điền các thông tin vào bảng (phát phiếu học tập).
- Đại diện các nhóm trình bày (mỗi nhóm 1 đặc điểm).
- Yêu cầu các nhóm khác nhận xét, bổ sung. 
- Kẻ sẵn bảng thống kê lên bảng và giúp HS đền đúng các kiến thức vào bảng.
Kết luận: Tuy cũng là những vùng đồng bằng song các điều kiện tự nhiên ở hai đồng bằng vẫn có những điểm khác nhau. Từ đó dẫn đến sinh hoạt và sản xuất của người dân cũng khác nhau. 
HĐ 3. câu 3 SGK/134
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung câu 3 trước lớp. 
- Các em hãy thảo luận nhóm đôi và cho biết trong các câu trên thì câu nào đúng, câu nào sai, vì sao? 
- Gọi đại diện các nhóm trình bày.
Kết luận: ĐBNB là vựa lúa lớn nhất cả nước, ĐBBB là vựa lúa lớn thứ hai. ĐBNB có nhiều kênh rạch nên là nơi sản xuất nhiều thuỷ sản nhất đồng thời là trung tâm công nghiệp lớn nhất cả nước. Còn ĐBBB là trung tâm văn hóa, chính trị lớn nhất nước. 
4. Củng cố, dặn dò:
- Về nhà tìm hiểu kĩ hơn về đặc điểm của ĐBBB và ĐBNB qua sách, báo. Chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học. 
- 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi.
- Cùng GV nhận xét, đánh giá.
- Lắng nghe, nhắc lại tiêu đề bài. 
- Làm việc nhóm đôi.
- 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu của GV.
+ HS1: Chỉ ĐBBB và các dòng sông Hồng, sông Hậu.
+ HS2: chỉ ĐBNB và các dòng sông Đồng Nai, sông Tiền, sông Hậu. 
- Lắng nghe, ghi nhớ. 
- Cửa Tranh Đề, Bát Xắc, Định An, Cung Hầu, Cổ Chiên, Hàm Luông, Ba Lai, Cửa Đại và cửa Tiểu. 
Giảm tải: không yều hệ thống lại đặc điểm, chỉ nêu một số đặc điểm tiêu biểu về thiên nhiên, địa hình, khí hậu, sông ngòi,.. của Hoàng Liên Sơn, Tây Nguyên, trung du Bắc Bộ.
- Chia nhóm 6 làm việc. 
- Các nhóm lần lượt trình bày kết quả.
- Nhận xét, bổ sung.
- Lần lượt lên bảng điền kết quả.
- Lắng nghe, ghi nhớ. 
- 1 HS đọc to trước lớp. 
- Thảo luận nhóm đôi. 
- Lần lượt trình bày:
a. ĐBBB là nơi sản xuất nhiều lúa gạo nhất nước ta (sai) vì ĐBBB có diện tích đất nông nghiệp ít hơn ĐBNB, ĐBBB là vựa lúa lớn thứ hai sau ĐBNB.
b. ĐBNB là nơi sản xuất nhiều thuỷ sản nhất cả nước. (đúng) vì ĐBNB có mạng lưới sông ngòi chằng chịt.
c. TP Hà Nội có diện tích lớn nhất và số dân đông nhất nước. (sai) vì TP Hà Nội DT là 921 km2, số dân là 3007 nghìn người, DT nhỏ hơn Hải Phòng, Đà Nẵng, TPHCM, Cần Thơ, số dân ít hơn TP HCM.
Đ. TP HCM là trung tâm công nghiệp lớn nhất cả nước. (đúng) vì nơi đây có nhiều nhiều ngành công nghiệp: điện, luyện kim, cơ khí, điện tử...
- Lắng nghe, ghi nhớ. 
- Lắng nghe, thực hiện. 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_khoi_4_tuan_26_nam_hoc_2011_2012_2_cot_chuan_kien_th.doc