Giáo án Khối 4 - Tuần 27 (Chuẩn kiến thức hay nhất)

Giáo án Khối 4 - Tuần 27 (Chuẩn kiến thức hay nhất)

Tiết 3: Toán:(Tiết 131)

LUYỆN TẬP CHUNG.

I. Mục tiêu:Giúp học sinh :

- Rút gọn được phân số.

- Nhận biết được phân số bằng nhau.

- Biết giải toán có lời văn liên quan đến phân số.

II. Các hoạt động dạy học.

 

doc 34 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 01/03/2022 Lượt xem 173Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Khối 4 - Tuần 27 (Chuẩn kiến thức hay nhất)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 27
Ngày soạn:13 / 3 / 2010
 Ngày giảng: Thứ hai ngày 15 tháng 03 năm 2010
Tiết 1: Chào cờ:
Tập trung sân trường
Tiết 2: Tập đọc:(Tiết 53)
Dù sao trái đất vẫn quay.
I. Mục tiêu :
- Đọc đúng các tên riêng nước ngoài ; biết đọc với giọng kể chậm rãi, bước đầu bộc lộ thái độ ca ngợi 2 nhà bác học dũng cảm.
- Hiểu nội dung: Ca ngợi những nhà khoa học chân chính đã dũng cảm, kiên trì bảo vệ chân lí khoa học.( Trả lời được các CH trong SGK)
II. Đồ dùng dạy học.
 - Tranh sgk phóng to nếu có.
III. Các hoạt động dạy học.
A, Kiểm tra bài cũ.
? Đọc phân vai truyện Ga-vrốt ngoài chiến luỹ? Trao đổi cùng cả lớp?
- 4 Hs đọc, lớp nhận xét và trao đổi nội dung.
- GV NX chung, ghi điểm.
B, Bài mới.
1. Giới thiệu bài.
2. Luyện đọc và tìm hiểu bài.
a, Luyện đọc.
- Đọc toàn bài:
- 1 Hs khá đọc.
- Chia đoạn:
- Đọc nối tiếp: 2 lần
- 3 đoạn: Đ1: Từ đầu ...Chúa trời.
 Đ2: tiếp......bảy chục tuổi.
 Đ3: Phần còn lại.
- 3 Hs đọc /1lần.
+ Lần 1:Đọc kết hợp sửa phát âm.
- 3 Hs đọc
+ Lần 2: Đọc kết hợp giải nghĩa từ.
- 3 Hs khác đọc.
- Luyện đọc theo cặp:
- Cả lớp luyện đọc cặp.
- Đọc toàn bài:
- 1 Hs đọc.
- Gv nx đọc đúng và đọc mẫu.
b. Tìm hiểu bài:
- Đọc thầm đoạn 1, trao đổi,trả lời:
? ý kiến của Cô-péc ních có điểm gì khác ý kiến chung lúc bấy giờ?
- Lúc bấy giờ người ta cho rằng TĐ là trung tâm của vũ trụ, đứng yên 1 chỗ còn mặt trời ...Còn Cô-péc-ních lại chứng minh rằng TĐ mới là một hành tinh quay xung quanh mặt trời.
? Vì sao phát hiện của Cô-péc-ních lại bị coi là tà thuyết?
- Vì nó ngược lại với những lời phán bảo của Chúa trời.
? Đoạn 1 cho biết điều gì?
- ý 1: Cô-péc-ních dũng cảm bác bỏ ý kiến sai lầm, công bố phát hiện mới.
- Đọc thầm đoạn 2, trao đổi và trả lời:
?Ga-li-lê viết sách nhằm mục đích gì?
-ủng hộ,cổ vũ ý kiến củaCô-péc- ních.
? Vì sao toà án lúc ấy lại xử phạt ông?
- ...Vì cho rằng ông cũng như Cô-péc - ních nói ngược với lời phán bảo của Chúa trời.
? ý chính đoạn 2?
- ý 2: Ga-li-lê bị xét sử.
- Đọc lướt đoạn 3 trả lời:
 ? Lòng dũng cảm của Cô-péc -ních và Ga-li-lê thể hiện ở chỗ nào?
- 2 nhà khoa học đã dám nói lên khoa học chính, nõi ngược với lời phán bảo của Chúa trời. Ga -li -lê đã bị tù nhưng ông vẫn bảo vệ chân lí.
? ý chính đoạn 3?
- ý 3: Ga-li-lê bảo vệ chân lí.
? ý chính toàn bài:
- ý chính: Ca ngợi những nhà khoa học chân chính đã dũng cảm, kiên trì bảo vệ chân lí khoa học
c. Đọc diễn cảm.
- Đọc nối tiếp:
- 3 Hs đọc.
? Tìm cách đọc bài:
- HS nêu giọng đọc của bài.
- Luyện đọc đoạn: Chưa đầy....vẫn quay!
+ Gv đọc mẫu:
- Lớp nghe, nêu cách đọc đoạn.
- Lớp luyện đọc theo cặp.
- Thi đọc:
- Cá nhân, cặp thi.
- Gv cùng HS NX bình chọn bạn đọc tốt.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nx tiết học. Vn đọc bài và chuẩn bị bài 54.
Tiết 3: Toán:(Tiết 131)
Luyện tập chung.
I. Mục tiêu:Giúp học sinh :
- Rút gọn được phân số.
- Nhận biết được phân số bằng nhau.
- Biết giải toán có lời văn liên quan đến phân số.	
II. Các hoạt động dạy học.
A, Kiểm tra bài cũ.
? Nêu cách nhân hai phân số? Lấy ví dụ?
- 2 Hs nêu và lấy ví dụ, cả lớp làm.
? Nêu cách cộng, trừ hai phân số khác mẫu số? Lấy ví dụ?
- 2 Hs nêu và lấy ví dụ, lớp thực hiện.
- Gv cùng hs nx, chữa bài, ghi điểm.
B, Bài mới.
1. Giới thiệu bài.
2. Bài tập.
Bài 1.
- Hs đọc yêu cầu bài.
- Tổ chức hs làm bài vào vở :
- 2 HS lên bảng. Cả lớp làm bài vào vở.
- GV NX chung và chốt bài đúng.
- Nhận xét bài bạn.
Bài 2.
- Hướng dẫn HS lập phân số rồi tìm phân số của một số.
- Hs đọc yêu cầu bài.
 Bài giải:
a, Phân số chỉ ba tổ học sinh là:
b, Số học sinh của ba tổ là:
 32 x 3 = 24 ( bạn )
 4
 Đáp số: a, 3
 4
 b, 24 bạn.
Bài 3: 
- Hs đọc yêu cầu bài.
- Tổ chức học sinh trao đổi tìm ra các bước giải:
3. Củng cố, dặn dò:
- Nx tiết học. Vn làm bài tập .
+ Tìm độ dài đoạn đường đã đi .
+ Tìm độ dài đoạn đường còn lại .
 Bài giải:
Anh Hải đã đi được một đoạn đường dài là:
 15 x 2 = 10 ( km )
 3
Anh Hải còn phải đi tiếp một đoạn đường nữa dài là:
 15 – 10 = 5 ( km )
 Đáp số: 5 km.
Tiết 5: Đạo đức:(Tiết 27)
Tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo (Tiết 2).
I. Mục tiêu:
Củng cố, luyện tập:
-Thế nào là hoạt động nhân đạo. Vì sao cần tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo.
- Biết thông cảm với những người gặp khó khăn hoạn nạn.
- Tích cực tham gia hoạt động nhân đạo.
II. Đồ dùng dạy học.
	- Phiếu điều tra theo mẫu bài 5 sgk/39.	
III. Các hoạt động dạy học.
A, Kiểm tra bài cũ:
? Thế nào là hoạt động nhân đạo?
- 1,2 hs nêu, lớp nx.
- Gv nx chung và đánh giá.
B, Bài mới.
1. Giới thiệu bài.
2. Hoạt động 1: Thảo luận nhóm đôi bài tập 4 sgk/39.
* Mục tiêu: hs nhận biết được những việc làm nhân đạo và những việc làm không phải là hoạt động nhân đạo.
* Cách tiến hành:
- Nêu yêu cầu bài tập.
- Tổ chức hs trao đổi theo N4:
- Trình bày: Gv nêu từng việc làm:
- Gv nx chốt ý đúng:
+ Việc làm nhân đạo: b,c,e.
+ Việc làm không phải thể hiện lòng nhân đạo: a,d.
3. Hoạt động 2: Xử lí tình huống bài tập 2 sgk/38.
* Mục tiêu: Hs đưa ra cách ứng xử và biết cách nhận xét cách ứng xử của bạn về các việc làm nhân đạo.
* Cách tiến hành:
- Chia lớp theo nhóm 4: Nhóm lẻ thảo luận tình huống a, nhóm chẵn thảo luận tình huống b.
- Trình bày: 
- Gv nx chung, kết luận:
+Tình huống a: Đẩy xe lăn giúp bạn, hoặc quyên góp tiền giúp bạn mua xe.
+ Tình huống b: Thăm hỏi, trò chuyện với bà cụ, giúp đỡ bà những công việc vặt hằng ngày như quét nhà, quét sân, nấu cơm,...
4. Hoạt động 3: Thảo luận nhóm bài tập 5.
* Mục tiêu: Nêu được những người có hoàn cảnh khó khăn và những việc làm giúp đỡ họ.
* Cách tiến hành:
- Tổ chức hs trao đổi theo nhóm 4:
- Gv phát phiếu khổ to và bút cho 2 nhóm:
- Trình bày:
- Gv nx chung chốt ý:
- Một số hs đọc ghi nhớ bài.
5. Hoạt động tiếp nối.
- Thực hiện theo kết quả bài tập 5 đã xây dựng trong nhóm.
- 1 Hs nêu yêu cầu bài tập.
- N4 trao đổi bài:
- Đại diện lần lượt các nhóm nêu.
- Lớp NX, trao đổi, bổ sung.
- N4 thảo luận: Mỗi nhóm thảo luận 1 tình huống.
- Đại diện các nhóm trình bày, bổ sung, tranh luận.
- N4 trao đổi, cử thư kí ghi kết quả vào phiếu. 2 nhóm làm phiếu.
- Đại diện các nhóm nêu, dán phiếu, lớp trao đổi việc làm của bạn.
Tiết 5: Khoa học:(Tiết 53)
 Các nguồn nhiệt.
I. Mục tiêu:
	 Sau bài học, hs có thể:
- Kể tên và nêu được vai trò các nguồn nhiệt thường gặp trong cuộc sống.
- Biết thực hiện những quy tắc đơn giản phòng tránh rủi ro, nguy hiểm khi sử dụng các nguồn nhiệt.
- Có ý thức tiết kiệm khi sử dụng các nguồn nhiệt trong cuộc sống hàng ngày.Ví dụ: theo dõi khi đun nấu; tắt bếp khi đun xong,
II. Đồ dùng dạy học.
	- Chuẩn bị: nến, diêm, bàn là, kính lúp, tranh ảnh việc sử dụng các nguồn nhiệt trong cuộc sống hàng ngày.
III. Các hoạt động dạy học.
A, Kiểm tra bài cũ.
? Kể tên và nói về công dụng của các vật cách nhiệt?
- 2,3 Hs kể. Lớp nx, bổ sung.
- Gv nx chung, ghi điểm.
B, Bài mới.
1. Giới thiệu bài.
2. Hoạt động 1: Các nguồn nhiệt và vai trò của chúng.
* Mục tiêu: - Kể tên và nêu được vai trò các nguồn nhiệt thường gặp trong cuộc sống.
* Cách tiến hành:
- Tổ chức hs quan sát tranh ảnh sgk /106 và tranh ảnh sưu tầm được:
? Kể tên các nguồn nhiệt thường gặp trong cuộc sống?
? Vai trò của các nguồn nhiệt kể trên?
- Ngoài ra còn khí bi ô ga là nguồn năng lượng mới được khuyến khích sử dụng rộng rãi.
* Kết luận: Gv tóm tắt ý trên.
 3. Hoạt động 2: Các rủi ro nguy hiểm khi sử dụng nguồn nhiệt.
* Mục tiêu: - Biết thực hiện những quy tắc đơn giản phòng tránh rủi ro, nguy hiểm khi sử dụng các nguồn nhiệt.
* Cách tiến hành:
? Nêu những rủi ro nguy hiểm có thể xảy ra?
? Cách phòng tránh?
- Gv nx chốt ý dặn dò hs sử dụng an toàn các nguồn nhiệt.
4. Hoạt động 3: Việc sử dụng các nguồn nhiệt và an thực hiện tiết kiệm khi sử dụng các nguồn nhiệt.
* Mục tiêu: - Có ý thức tiết kiệm khi sử dụng các nguồn nhiệt trong cuộc sống hàng ngày.
* Cách tiến hành:
- Tổ chức hs trao đổi theo nhóm:
- Trình bày: 
- Gv cùng HS NX, chốt ý: 
5. Củng cố, dặn dò:
- Nx tiết học, VN học 
- Hs thảo luận theo N4:
- Mặt trời, ngọn lửa, bếp điện, mỏ hàn điện, bàn là, ...
- Đun nấu, sấy khô, sưởi ấm,...
- Bỏng, điện giật, cháy nhà, ...
- Hs nêu dựa vào tình huống cụ thể, lớp nx, trao đổi. 
- N4 trao đổi.
- Lần lượt các nhóm cử đại diện trình bày, lớp trao đổi.
- VD: Tắt điện bếp khi không dùng, không để lửa quá to, theo dõi khi đun nước, đậy kín phích giữ cho nước nóng,...
Tiết 6: Toán : Ôn tập tiết 131
I. Mục tiêu:Giúp học sinh :
- Củng cố được cách rút gọn được phân số.
- Nhận biết được phân số bằng nhau.
- Biết giải BT trong vở BT.	
II. Lên lớp:
1. Bài cũ:
- HS nhắc lại cách rút gọn phân số?
2. Bài ôn:
a) Giới thiệu bài:
b) Nội dung bài:
* Bài 1: 
a) Rút gọn các phân số:
 ; 
b) Viết các PS đều có mẫu số là 40 và bằng các phân số đã cho.
 ; ; ; ; 
c) Trong các PS trên có những PS bằng nhau là: ; 
- GV nhận xet, chữa bài
* Bài 2:
Bài giải
a) 3 tổ chiếm số HS của cả lớp
 32 x = 24 ( Học sinh)
 Đáp số: 24 học sinh.
- GV nhận xét và sửa chữa
* Bài 3: 
Bài giải
Tàu vũ trụ đó chở được số tấn thiết bị thay thế là:
 20 x = 12( tấn)
 Đáp số: 12 tấn
- GV chấm và nhận xét.
3. Củng cố – dặn dò:
- GV hê thống nội dung bài
- Về ôn và chuẩn bị bài sau.
- HS đọc yêu cầu và làm BT vào vở.
- HS lần lượt lên bảng chữa bài
- HS nhận xét, và sủa chữa.
- HS đọc yêu cầu và làm BT vào vở.
- HS lên bảng chữa bài
- HS nhận xét, và sủa chữa.
- HS đọc yêu cầu và làm BT vào vở.
- HS lên bảng chữa bài
- HS nhận xét, và sủa chữa.
Tiết 7: Tiếng anh: GV chuyên soạn giảng
Thứ 3 nghỉ theo qui định đ/ c Nga dạy
********************************************************************
Ngày soạn: 15 / 3 / 2010
 Ngày giảng: Thứ tư ngày 17 tháng 03 năm 2010
Tiết 1: Tập đọc:(Tiết 54)
Con sẻ.
I. Mục tiêu:
- Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài phù hợp với nội dung; bước đầu biết nhấn giọng những từ ngữ gợi tả, gợi cảm.
 - Hiểu ý nghĩa bài:Ca ngợi hành động dũng cả, xả thân cứu sẻ non của sẻ già( Trả lời được các câu hỏi trong SGK).
II. Đồ dùng dạy học.
 - Tranh minh hoạ bài đọc sgk/91.
III. Các hoạt động dạy học.
A, Kiểm tra bài cũ.
? Đọc bài : Dù sao trái đất vẫn quay và trả lời câu hỏi nội dung?
- 3 Hs đọc nối tiếp. Lớp nx, bổ sung và trao đổi nội dung.
- Gv cùng hs nx chung, ghi điểm.
 B, Bài mới.
1. Giới thiệu bài.
2. Luyện đọc và tìm hiểu bài.
a. Luyện đọc.
- Đọc toàn bài: ... ( Trên 0oC; 0oC; Dưới 0oC)
0oC
? Nêu biện pháp chống nóng và chống rét cho cây trồng?
- Tưới cây, che dàn.
- ủ ấm cho gốc cây bằng rơm rạ.
? Nêu biện pháp chống nóng và chống rét cho vật nuôi?
- Cho uống nhiều nước, chuồng trại thoáng mát.
- Cho ăn nhiều chất bột, chuồng trại kín gió.
? Nêu biện pháp chống nóng và chống rét cho con người?
* Kết luận: Mục bạn cần biết sgk/108.
- Chống nóng: 
- Chống rét:
( Các nhóm kể vào nháp nhiều là thắng).
	3. Hoạt động 2: Vai trò của nhiệt đối với sự sống trên Trái Đất.
	* Mục tiêu: - Nêu vai trò của nhiệt đối với sự sống trên Trái Đất.
	* Cách tiến hành:
? Điều gì xảy ra nếu TĐ không được mặt trời sưởi ấm?
- Hs trả lời, lớp nx, trao đổi các ý:
+ Gió ngừng thổi; 
+ Nước ngừng chảy và đóng băng, không có mưa.
+ Trái Đất không có sự sống.
	* Kết luận: Mục bạn cần biết.
4. Củng cố, dặn dò:- Nx tiết học. VN học bài và chuẩn bị bài ôn tập.
 Tiết 4: Luyện từ và câu.
Bài 53: Câu khiến.
I. Mục đích, yêu cầu.
	- Nắm được cấu tạo và tác dụng của câu khiến.
	- Biết nhận diện câu khiến, đặt câu khiến.
II. Đồ dùng dạy học.
	- Bảng phụ viết những câu khiến của bài tập 1- luyện tập.
III. Các hoạt động dạy học.
A, Kiểm tra bài cũ.
? Học thuộc các thành ngữ bài 4. Giải thích một thành ngữ em thích?
- 2 Hs trả lời, lớp nx, bổ sung.
- Gv nx chung, ghi điểm.
B, Bài mới.
1. Giới thiệu bài.
2. Phần nhận xét.
Bài tập 1,2.
- Hs đọc yêu cầu bài 1,2.
- Hs suy nghĩ, phát biểu ý kiến:
- Câu khiến:
- Dùng để:
 Mẹ mời sứ giả vào đây cho con!
 - dùng để nhờ mẹ gọi sứ giả vào.
? Cuối câu in nghiêng có dấu gì?
- Có dấu chấm than cuối câu.
Bài 3.
- Hs đọc yêu cầu bài.
- Tổ chức hs trao đổi theo nhóm thực hiện yêu cầu bài.
- Hs thực hiện yêu cầu bài.
- Trình bày:
- Lần lượt hs nêu câu nói của mình, lớp nx, trao đổi, bổ sung.
- Gv nx chung:
- VD: Làm ơn cho tớ mượn quyển vở của cậu với!...
? Câu khiến dùng để làm gì và khi viết cuối câu khiến có dấu gì?
- Hs trả lời:
3. Phần ghi nhớ:
- 3, 4 hs nêu.
4. Phần luyện tập.
Bài 1.
- Hs đọc yêu cầu bài.
- Đọc thầm nội dung bài và suy nghĩ làm bài:
- Cả lớp, làm bài vào nháp.
- Trình bày:
- Gv cùng hs, nx, trao đổi, bổ sung, chốt câu đúng, treo bảng phụ.
- Lần lượt hs nêu các câu khiến của từng đoạn:
- Đoạn a:
Hãy gọi người hàng hành vào cho ta!
- Đoạn b:
Lần sau, khi nhảy múa phải chú ý nhé! Đừng có nhảy lên boong tàu! 
- Đoạn c:
- Nhà vua hoàn gươm lại cho Long Vương!
- Con đi nhặt cho đủ một trăm đốt tre, mang về đây cho ta.
Bài 2.
- Hs đọc yêu cầu bài.
- Tổ chức hs trao đổi, làm bài theo nhóm 2:
- N2 trao đổi, làm bài vào nháp.
- Trình bày:
- Lần lượt đại diện các nhóm nêu, lớp nx, trao đổi, bổ sung.
- Gv nx chung, chốt câu đúng:
- VD: Hãy viết một đoạn văn nói về lợi ích của một loài cây mà em biết.
+ Vào ngay!
+ Dựa theo cách trình bày bài báo"Vẽ về cuộc sống an toàn".
Bài 3.
- Hs đọc yêu cầu bài. 
- Tổ chức hs làm bài vào vở:
- Cả lớp.
- Trình bày:
- Lần lượt hs nêu, lớp nx, bổ sung, trao đổi.
- Gv nx chốt câu đúng ghi điểm.
- VD: Cho mình mượn bút của bạn một tí!
+ Anh cho em mượn quả bóng của anh một lát nhé!
+ Em xin phép cô cho em vào lớp ạ!
5. Củng cố, dặn dò:
	- Nx tiết học. Vn học thuộc bài và viết vào vở 5 câu khiến.
------------------------------------------------
Thứ năm ngày 22 tháng 03 năm 2007
Tiết 1: Thể dục:
Bài 54: Môn tự chọn - Trò chơi "Dẫn bóng"
I. Mục tiêu:
1. KT: Học một số nội dung của môn tự chọn: Tâng câu bằng đùi. Trò chơi: dẫn bóng.
2. KN: Biết thực hiện cơ bản đúng động tác. Trò chơi biết cách chơi, chơi nhiệt tình nhanh nhẹn, khéo léo.
3. TĐ: Hs yêu thích môn học.
II. Địa điểm, phương tiện.
- Địa điểm: Sân trường, vệ sinh, an toàn.
- Phương tiện: 1 Hs /1 dây, kẻ sân chơi trò chơi, bóng, cầu.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp.
Nội dung
Định lượng
Phương pháp
1. Phần mở đầu.
6 - 10 p
- ĐHTT
 GV
- Lớp trưởng tập trung báo cáo sĩ số.
- Gv nhận lớp phổ biến nội dung.
- Khởi động xoay các khớp.
- Ôn bài TDPTC.
- KTBC: Tập bài TDPTC.
 * * * * * * * * *
 * * * * * * * * *
 * * * * * * * * *
- ĐHTL:
 GV
 * * * * * * * *
 * * * * * * * * 
 * * * * * * * * 
2. Phần cơ bản:
18 - 22 p
a. Đá cầu:
Tập tâng cầu bằng đùi.
- GV giải thích động tác, cán sự làm mẫu.
- Hs tập cách cầm cầu và chuẩn bị.
- Hs tập tung cầu và tâng cầu bằng đùi.
- Chia tổ tập luyện.
- Chọn 1 số hs thi giữa các tổ.
b. Trò chơi vận động: Dẫn bóng.
- Gv nêu tên trò chơi, chỉ dẫn sân chơi.
- Hs chơi thử và chơi chính thức.
- ĐHTL: 
 T1 T2 T3
* * * * * *
* * * * * *
* * * * * *
* * * * * *
* * * * * * 
3. Phần kết thúc.
4 - 6 p
- Gv cùng hs hệ thống bài.
- Hs đi đều hát vỗ tay.
- Trò chơi: Làm theo khẩu lệnh.
- Gv nx, đánh giá kết quả giờ học, vn tập tâng cầu bằng đùi.
- ĐHTT:
 Tiết 1: Thể dục
Bài 53: Nhẩy dây, di chuyển tung và bắt bóng 
Trò chơi "Dẫn bóng"
I. Mục tiêu:
1. KT: Ôn nhảy dây kiểu chân trước chân sau, di chuyển tung (chuyền) và bắt bóng. Trò chơi: dẫn bóng.
2. KN: Thực hiện cơ bản đúng động tác và nâng cao thành tích. Trò chơi biết cách chơi, chơi nhiệt tình nhanh nhẹn khéo léo.
3. TĐ: Hs yêu thích môn học.
II. Địa điểm, phương tiện.
- Địa điểm: Sân trường, vệ sinh, an toàn.
- Phương tiện: 1 Hs /1 dây, kẻ sân chơi trò chơi, bóng.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp.
Nội dung
Định lượng
Phương pháp
1. Phần mở đầu.
6 - 10 p
- ĐHTT
- Lớp trưởng tập trung báo cáo sĩ số.
- Gv nhận lớp phổ biến nội dung tiết học.
- Khởi động xoay các khớp.
- Chạy nhẹ nhàng theo vòng tròn.
- Ôn bài TDPTC.
- KTBC: bài TDPTC.
 + + + +
G + + + + +
 + + + + 
- ĐHTL: 
2. Phần cơ bản:
- Gv chia lớp thành 2 nhóm:
18 - 22 p
- N1: ôn bài thể dục RLTTCB.
- N2: trò chơi.
- Sau đổi lại.
a. Bài tập RLTTCB.
- Ôn tung và bắt bóng :
- Ôn nhảy dây kiểu chân trước chân sau:
b. Trò chơi vận động: Dẫn bóng..
- 2, 3 Hs /1 nhóm quay mặt vào nhau tung và bắt bóng.
- ĐHTL:
- Các nhóm thi nhẩy dây, lớp cùng gv nx,
- Gv nêu tên trò chơi, chỉ dẫn sân chơi và làm mẫu.
- Hs chơi thử và chơi chính thức.
3. Phần kết thúc.
4 - 6 p
- Gv cùng hs hệ thống bài.
- Hs đi đều hát vỗ tay.
- Trò chơi: Kết bạn.
- Gv nx, đánh giá kết quả giờ học, vn ôn bài RLTTCB.
- ĐHTT:
Tiết 1: Thể dục
Bài 53: Nhẩy dây, di chuyển tung và bắt bóng 
Trò chơi "Dẫn bóng"
I. Mục tiêu:
1. KT: Ôn nhảy dây kiểu chân trước chân sau, di chuyển tung (chuyền) và bắt bóng. Trò chơi: dẫn bóng.
2. KN: Thực hiện cơ bản đúng động tác và nâng cao thành tích. Trò chơi biết cách chơi, chơi nhiệt tình nhanh nhẹn khéo léo.
3. TĐ: Hs yêu thích môn học.
II. Địa điểm, phương tiện.
- Địa điểm: Sân trường, vệ sinh, an toàn.
- Phương tiện: 1 Hs /1 dây, kẻ sân chơi trò chơi, bóng.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp.
Nội dung
Định lượng
Phương pháp
1. Phần mở đầu.
6 - 10 p
- ĐHTT
- Lớp trưởng tập trung báo cáo sĩ số.
- Gv nhận lớp phổ biến nội dung tiết học.
- Khởi động xoay các khớp.
- Chạy nhẹ nhàng theo vòng tròn.
- Ôn bài TDPTC.
- KTBC: bài TDPTC.
 + + + +
G + + + + +
 + + + + 
- ĐHTL: 
2. Phần cơ bản:
- Gv chia lớp thành 2 nhóm:
18 - 22 p
- N1: ôn bài thể dục RLTTCB.
- N2: trò chơi.
- Sau đổi lại.
a. Bài tập RLTTCB.
- Ôn tung và bắt bóng :
- Ôn nhảy dây kiểu chân trước chân sau:
b. Trò chơi vận động: Dẫn bóng..
- 2, 3 Hs /1 nhóm quay mặt vào nhau tung và bắt bóng.
- ĐHTL:
- Các nhóm thi nhẩy dây, lớp cùng gv nx,
- Gv nêu tên trò chơi, chỉ dẫn sân chơi và làm mẫu.
- Hs chơi thử và chơi chính thức.
3. Phần kết thúc.
4 - 6 p
- Gv cùng hs hệ thống bài.
- Hs đi đều hát vỗ tay.
- Trò chơi: Kết bạn.
- Gv nx, đánh giá kết quả giờ học, vn ôn bài RLTTCB.
- ĐHTT:
Tiết 3: Toán:
Bài 132: Kiểm tra định kì giữa học kì II.
Trường ra đề.
*/ Đề kiểm tra giữa học kì 2:
Câu 1: Tính: 
a, 25 + 13 	b, 11 + 9
 7 7 2
Câu 2 : Tính : 
a, 9 - 1 a, 5 - 1
 24 3 4 
Câu 3 : Tính rồi rút gọn : 
a, 4 : 4 	b, 1 : 1
 7 5 4 8
Câu 4: Một hình chữ nhật có diện tích 4 m2, chiều rộng bằng 1 m. Tính chiều 
 2
dài của hình chữ nhật đó ? 
Câu 5 : Tính :
3 : 2 
 7
* Đáp án :
- Câu 1 : ( 2 điểm )
- Câu 2 : ( 2 điểm )
- Câu 3 : ( 2 điểm )
- Câu 4 : ( 3 điểm )
	+ Tóm tắt đúng  : 1 điểm.
	+ Câu lời giải  : 0,5 điểm.
	+ Phép tính đúng : 1 điểm.
	+ Đáp số đúng : 0,5 điểm.
 - Câu 5 : ( 1 điểm )
---------------------------------------------------------
Tiết 4: Chính tả (Nhớ - viết)
Bài 27: Bài thơ về tiểu đội xe không kính.
I. Mục đích, yêu cầu.
 - Nhớ và viết lại đúng chính tả 3 khổ thơ cuối của Bài thơ về tiểu đội xe không kính. Biết cách trình bày các dòng thơ theo thể tự do và trình bày các khổ thơ.
 - Tiếp tục luyện viết đúng các tiếng có âm, vần dễ lẫn: s/x, dấu hỏi, dấu ngã.
II. Đồ dùng dạy học.
	- Bảng phụ viết bài 1a, 2a.
III. Các hoạt động dạy học.
A, Kiểm tra bài cũ.
?Viết:Béo mẫm, lẫn lộn, con la,quả na 
- Gv cùng hs nx chung, ghi điểm.
B, Bài mới.
1. Giới thiệu bài. Nêu MĐ, YC.
2. Hướng dẫn học sinh nhớ- viết.
- Đọc yêu cầu 1 của bài:
- 2 Hs lên bảng viết, lớp viết nháp, đổi chéo nháp kiểm tra.
- 1 Hs đọc.
- Đọc 3 khổ thơ cuối bài:
- 1 Hs đọc.
? Hình ảnh nào trong đoạn thơ nói lên tinh thần dũng cảm và lòng hăng hái của các chiến sĩ lái xe?
- ...Không có kính, ừ thì ướt áo, mưa tuôn, mưa xối như ngoài trời, chưa cần thay lái trăm cây số nữa.
- Phát hiện và đọc cho lớp viết các từ khó trong đoạn?
- 1 Hs đọc, lớp viết.
- Gv cùng hs nx các từ khó viết.
- VD: tuôn, xối, sa, ướt,...
- Gv nhắc nhở chung cách ngồi viết và cách trình bày.
- Viết bài:
- Lớp viết bài vào vở.
- Gv thu một sốbài chấm.
- Lớp tự soát lỗi bài mình.
- Gv nx chung bài viết.
3. Bài tập.
Bài 2a.
- Hs đọc yêu cầu bài.
- Gv nêu rõ yêu cầu bài:
- Hs làm bài theo nhóm 4 và thi đua nhau viết:
- Trình bày:
- Các nhóm cử đại diện lên viết và thi giữa các nhóm.
- Gv nx, tổng kết thi đua :
- Chỉ viết với s: sàn, sản, sạn, sảng sảnh, sánh, sau, sáu, sặc, sẵn, sỏi, sóng, sờn, sởn, sụa, sườn, sượng sướt, sứt, sưu, sửu....
- Chỉ viết với x: xiêm, xin, xỉn, xoay, xoáy, xoắn, xồm, xổm, xốn, xộn, xúm, xuôi, xuống, xuyến, xứng, xước, xược,... 
Bài 3a.
- Hs đọc yêu cầu bài.
- Tổ chức hs làm bài cả lớp :
- Lớp làm bài vào vở, dùng chì gạch từ sai.
- Chữa bài:
- 1Hs lên bảng, lớp nêu miệng.
- Gv cùng hs nx, chữa bài:
- Thứ tự điền: sa mạc, xen kẽ.
4. Củng cố, dặn dò:
	- Nx tiết học, ghi nhớ hiện tượng chính tả để viết đúng. 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_khoi_4_tuan_27_chuan_kien_thuc_hay_nhat.doc