Giáo án Lớp 4 - Tuần 15 - Năm học 2010-2011 (Bản hay)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 15 - Năm học 2010-2011 (Bản hay)

I, Mục tiêu: Củng cố cho H:

- Một số tác dụng phụ của câu hỏi.

- Nhận biết tác dụng của câu hỏi

- Biết dùng câu hỏi để thể hiện thái độ khen chê, sự khẳng định , phủ định hoặc yêu cầu, mong muốn trong những tình huống cụ thể.

II, Đồ dùng dạy học:

- Vở BTTN Tiếng Việt

III, Các hoạt động dạy học:

 1/ Giới thiệu bài: Luyện tập

 2/ Luyện tập:

 Bài 1: H làm bài cá nhân.

 Câu hỏi dùng vào mục đích y/c

 Bài 2: H trao đổi nhóm 2:

 Câu hỏi không có mục đích hỏi.

VI. Củng cố dặn dò.

 ? Câ hỏi được dùng những mục đích gì?

 

doc 16 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 06/01/2022 Lượt xem 408Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 15 - Năm học 2010-2011 (Bản hay)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 15
Từ ngày 29/11/2010 đến ngày 3/12/2010
Thứ hai ngày 29 thỏng 11 năm 2010
TIẾT 2: Tập đọc:
cánh diều tuổi thơ.
I, Mục tiêu:
- Biết đọc với giọng vui, hồn nhiên; Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài văn .
- Hiểu từ ngữ : mục đồng, huyền ảo, khát vọng, tuổi ngọc ngà, khát khao.
Hiểu nội dung bài: Niềm vui sướng và những khát khao tốt đẹp mà trò chơi thả diều mang lại cho đám trẻ mục đồng khi các em lắng nghe tiếng sáo diều, ngắm những cánh diều bay lơ lửng trên bầu trời.
II, Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ bài đọc như sgk.
III, Các hoạt động dạy học:
1, Kiểm tra bài cũ: 5’
- Đọc bài Chú đất nung - phần 2.
- Nội dung bài.
2, Dạy học bài mới:33’
a/ Giới thiệu bài:
b/ Luyện đọc:
- Chia đoạn: 2 đoạn.
- Y/c hs đọc nối đoạn.
- Gv sửa đọc cho hs, giúp hs hiểu nghĩa một số từ khó.
- Đoạn 1: nâng lên, sao sớm.
 - Đoạn 2: khổng lồ, 
 .Câu 5: câu dai ngắt sau tiếng trời /
- G đọc mẫu lần 1
c/ Tìm hiểu bài:
- Tác giả đã chọn những chi tiết nào để miêu tả cánh diều?
- Cánh diều được miêu tả bằng những giác quan nào?
- Trò chơi thả diều mang lại cho trẻ em những niềm vui lớn như thế nào?
- Qua các câu mở bài và kết bài, tác giả muốn nói điều gì về cánh diều tuổi thơ?
d/ Hướng dẫn đọc diễn cảm:
- Gv giúp hs phát hiện giọng đọc bài văn thể hiện diễn cảm.
- Tổ chức cho hs luyện đọc diễn cảm, thi đọc diễn cảm.
- Nhận xét.
3, Củng cố,dặn dò:2’
- Nội dung bài?
- Chuẩn bị bài sau.
- H đọc – nêu nội dung.
- H đọc mẫu
- Hs chia đoạn.
- Hs đọc nối tiếp đoạn trước lớp 2-3 lượt.
- H luyện đọc câu có từ khó
- H đọc chú giải: mục đồng
- H luyện đọc đoạn 1:
- H luyện đọc câu có từ khó, câu dài.
- H đọc chú giải: huyền ảo, khát vọng, tuổi ngọc ngà, khát khao.
- H luyện đọc đoạn 2:
- H đọc thầm nhóm đôi
- 1,2 H đọc cả bài
- Cánh diều mềm mại như cánh bướm.Trên cánh diều có những loại sáo. Tiếng sáo diều vi vu trầm bổng.
- Bằng mắt và tai.
- Các bạn hò hét nhau thả diều thi, vui sướng đễn phát dại nhìn lên trời.
- H nêu.
- Hs phát hiện giọng đọc luyện đọc diễn cảm từng đoạn.
- Hs tham gia thi đọc diễn cảm.
- Bình chọn bạn đọc.
- Hs nêu nội dung bài.
Rút kinh nghiệm
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
.
Tiết 8: tiếng việt
ôn luyện từ và câu
Bài: Dùng câu hỏi vào mục đích khác
I, Mục tiêu: Củng cố cho H:
- Một số tác dụng phụ của câu hỏi.
- Nhận biết tác dụng của câu hỏi 
- Biết dùng câu hỏi để thể hiện thái độ khen chê, sự khẳng định , phủ định hoặc yêu cầu, mong muốn trong những tình huống cụ thể.
II, Đồ dùng dạy học:
- Vở BTTN Tiếng Việt
III, Các hoạt động dạy học:
	1/ Giới thiệu bài: Luyện tập
	2/ Luyện tập: 
	Bài 1: H làm bài cá nhân.
	Câu hỏi dùng vào mục đích y/c
	Bài 2: H trao đổi nhóm 2: 
	Câu hỏi không có mục đích hỏi.
VI. Củng cố dặn dò.
	? Câ hỏi được dùng những mục đích gì?
Thứ ba ngày 30 thỏng 11 năm 2010
TIẾT 1: Chính tả:
cánh diều tuổi thơ.
I, Mục tiêu:
- Nghe - viết đúng bài chính tả, trình bày đúng một đoạn trong bài Cánh diều tuổi thơ.
- Luyện viết đúng tên các đồ chơi chứa tiếng bắt đầu bằng ch/tr, ?/~
II, Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ ghi bài tập 2.
III, Các hoạt động dạy học:
1, Kiêm tra bài cũ:5’
- Gv đọc một số tiếng bắt đầu bằng s/x.
- Nhận xét.
2, Dạy học bài mới:33’
a, Giới thiệu bài:
b, Hướng dẫn hs nghe viết:
- Gv đọc đoạn viết.
- Nhắc nhở hs một số từ ngữ khó viết, hay viết sai.
- G ghi từ khó: nâng lên, lên trời, trầm bổng, sao sớm
- G lưu ý cách trình bày bài viết.
- Gv đọc cho hs nghe viết bài.
- Thu một số bài chấm, nhận xét, chữa lỗi.
c, Luyện tập:
Bài 2a: Tìm tên đồ chơi hoặc trò chơi chứa tiếng bắt đầu bằng ch/tr.
- Nhận xét.
Bài 3: Miêu tả một trong các đồ chơi, trò chơi nêu lên ở bài tập 2.
- Tổ chức cho hs miêu tả theo nhóm 2.
- Nhận xét.
3, Củng cố, dặn dò:2’
- Chuẩn bị bài sau.
- HS viết.
- Hs chú ý nghe đoạn cần viết.
- Hs tập viết một số từ ngữ khó viết.
- H đọc – phân tích – viết bảng con nâng lên, lên trời, trầm bổng, sao sớm
- Hs nghe đọc để viết bài.
- Hs chữa lỗi.
- Hs nêu yêu cầu của bài.
- H làm vở .
- 1 H làm bảng phụ.
- Hs tìm tên các đồ chơi, trò chơi:
+ chong chóng, que chuyền,...
+ trốn tìm, cầu trượt,...
- Hs nêu yêu cầu.
- Hs trao đổi theo nhóm 2, miêu tả đồ chơi hoặc trò chơi cho bạn nghe.
- Một vài nhóm miêu tả cho cả lớp nghe.
Rút kinh nghiệm
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
.
TIẾT 2: Luyện từ và câu:
Mở rộng vốn từ Đồ chơi - trò chơi.
I, Mục tiêu:
- Hs biết tên một số đồ chơi, trò chơi, phân biệt được những đồ chơi có lợi, những đồ chơi có hại.
- Nêu được một vài từ ngữ miêu tả tình cảm, thái độ của con người khi tham gia các trò chơi.
II, Đồ dùng dạy học:
Tranh vẽ các đồ chơi, trò chơi trong sgk.
Bảng phụ làm BT4.
III, Các hoạt động dạy học:
1, Kiểm tra bài cũ:5’
- Câu hỏi được dùng vào những mục đích gì ?
- Nhận xét.
2, Dạy học bài mới.33’
a, Giới thiệu bài:
b/Hướng dẫn làm bài tập.
Bài 1: Nêu tên đồ chơi, trò chơi.
- Yêu cầu hs tìm và nêu.
- Nhận xét.
Bài 2:
- Tổ chức cho hs thảo luận nhóm.
- Nhận xét, chốt lại ý đúng.
Bài 3:
- Tổ chức cho hs làm bài.
- Nhận xét, chốt lại kết quả đúng.
Bài 4: Tìm từ ngữ miêu tả.
- Yêu cầu hs tìm các từ ngữ.
- Nhận xét.
3, Củng cố, dặn dò:2’
- Tìm các bài tập đọc có tên các đồ chơi, trò chơi ?
- Nhận xét tiết học.
- H trả lời.
- Hs nêu yêu cầu của bài.
- Hs thảo luận nhóm đôi.
- H nêu tên đồ chơI – trò chơi từng tranh.
- Hs nêu yêu cầu của bài.
- Hs thảo luận theo nhóm.
- Các nhóm trình bày bài.
- Hs nêu yêu cầu.
- Hs làm việc cá nhân, hs trình bày trước lớp.
- Hs nêu yêu cầu của bài.
- Hs làm bài vào vở, 
- 1 hs làm bài trên bảng phụ.
- hs đọc các từ tìm được: say mê, hào hứng, ham thích, ham mê, say sưa,...
Rút kinh nghiệm
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
.
TIẾT 4: khoa học :
Tiết kiệm nước.
I, Mục tiêu: Sau bài học học sinh biết:
- Thực hiện tiết kiệm nước.
- Nêu những việc nên và không nên làm để tiết kiệm nước.
- Giải thích được lí do phải tiết kiệm nước.
II, Đồ dùng dạy học:
- Hình sgk 60, 61.
III, Các hoạt động dạy học:
1, Kiểm tra bài cũ:5’
- Nêu những việc làm để bảo vệ nguồn nước.
- Nhận xét.
2, Dạy học bài mới:28’
a/ Giới thiệu bài:
b/Tỡm hiểu bài.
HĐ 1: Tìm hiểu tại sao phải tiết kiệm nước và làm thế nào để tiết kiệm nước.
- Tổ chức cho hs thảo luận nhóm 2:
+ Những việc nên và không nên làm để tiết kiệm nước?
+ Lí do cần phải tiết kiệm nước?
- Thực tế việc dùng nước của bản thân, gia đình và người dân địa phương như thế nào?
- Kết luận:
HĐ 2: Vẽ tranh cổ động tuyên truyền tiết kiệm nước:
- Tổ chức cho hs thảo luận theo nhóm: 4 nhóm.
- Các nhóm thảo luận xây dựng bản cam kết tiết kiệm nước, tìm ý cho bức tranh, phân công vẽ tranh.
- Tổ chức cho hs trưng bày tranh vẽ và trình bày bản cam kết tiết kiệm nước thông qua tranh.
- Nhận xét.
3, Củng cố, dặn dò:2’
- Tại sao phải tiết kiệm nước ?
- Chuẩn bị bài sau.
- Hs nêu.
- Hs quan sát hình vẽ sgk.
- Hs thảo luận nhóm 2 xác định việc nên và không nên làm để tiết kiệm nước.
+ Nên làm: hình 1,3,5
+ Không nên làm: hình 2,4,6.
- Hs nêu.
- Hs liên hệ thực tế và nêu.
- Hs thảo luận làm việc theo nhóm.
- Các nhóm xây dựng bản cam kết, tìm ý cho bức tranh và vẽ tranh cổ động tuyên truyền tiết kiệm nước.
- Các nhóm trưng bày tranh của nhóm.
Thứ tư ngày 1 thỏng 12 năm 2010
TIẾT 1: Kể chuyện:
Kể chuyện đã nghe, đã đọc.
I, Mục tiêu:
1, Rèn kĩ năng nói:
- Biết kể lại tự nhiên bằng lời của mình một câu chuyện ( đoạn truyện) đã nghe, đã đọc nói về đồ chơi của trẻ em hoặc những con vật gần gũi với trẻ em.
- Hiểu nội dung chính của câu chuyện (đoạn truyện) đã kể, trao đổi được với các bạn ý nghĩa câu chuyện.
2, Rèn kĩ năng nghe:Chăm chú nghe bạn kể, nhận xét dúng lời kể của bạn.
II, Đồ dùng dạy học:
- 1 số truyện viết về đồ chơi của trẻ em hoặc những con vật gần gũi với trẻ em.
III, Các hoạt động dạy học:
1, Kiểm tra bài cũ:5’
? Kể câu chuyện Búp bê của ai.
? Nêu ý nghĩa câu chuyện.
- Nhận xét.
2, Dạy học bài mới:28’
a, Giới thiệu bài:
b, Hướng dẫn học sinh kể chuyện:
a, Hướng dẫn tìm hiểu yêu cầu của đề.
- Đề bài: Kể lại một câu chuyện em đã được nghe hay được đọc có nhân vật là những đồ chơi của trẻ em hoặc những con vật gần gũi với trẻ em
- Gv giới thiệu tranh sgk.
- Truyện nào có nhân vật là đồ chơi, truyện nào có nhân vật là con vật?
- Gv gợi ý một vài câu chuyện.
c/ Thực hành kể chuyện, trao đổi về nội dung ý nghĩa câu chuyện:
- Tổ chức cho hs kể chuyện, trao đổi theo nhóm 2.
- Tổ chức cho hs thi kể chuyện trước lớp.
- Nhận xét, bình chọn bạn kể hay hấp dẫn, câu chuyện hay.
3, Củng cố, dặn dò:2’
- Luyện tập kể chuyện cho mọi người nghe.
- Chuẩn bị bài sau.
- HS kể – nêu ý nghĩa.
- Hs đọc đề bài.
- Hs xác định yêu cầu của bài.
- Hs quan sát tranh sgk.
- Hs nối tiếp nói tên câu chuyện định kể, giới thiệu về nhân vật trong câu chuyện đó.
- Hs kể chuyện, trao đổi theo cặp.
- 1 vài cặp kể chuyện trước lớp.
- Hs tham gia thi kể chuyện trước lớp.
 Rút kinh nghiệm
.................................................................................................................................................................................................................................................................. ... ................................................................................................................................................................
TIẾT 4: ĐỊA LÍ:
HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ (T)
I. Mục tiêu:
- Biết đồng bằng Bắc Bộ có hàng trăm nghề thủ công truyền thống: dệt lụa, sản xuất đồ gốm, chiếu cói, chạm bạc, đồ gỗ, 
- Dựa vảo ảnh miêu tả về chợ phiên của người dân đồng bằng Bắc Bộ.
- Tôn trọng, bảo vệ các thành quả của người dân.
II. Đồ dùng dạy học: 
- Tranh ảnh về nghề thủ công, chợ phiên ở đồng bằng Bắc Bộ.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ:5’
Gọi 1 em nêu bài học.
2. Dạy bài mới:28’
a. Giới thiệu và ghi đầu bài:
b.Tỡm hiểu bài.
 HĐ1: Làm việc theo nhóm.
HS: Đọc SGK và sự hiểu biết của bản thân để trả lời câu hỏi:
? Em biết gì về nghề thủ công truyền thống của người dân đồng bằng Bắc Bộ
- Rất nhiều nghề đạt trình độ tinh xảo cao tạo nên những sản phẩm nổi tiếng như lụa Vạn Phúc, gốm sứ Bát Tràng, chiếu cói Kim Sơn, chạm bạc Đồng Sâm 
? Khi nào 1 làng trở thành làng nghề
- Khi nghề thủ công ở làng đó phát triển mạnh.
? Kể tên các làng nghề thủ công mà em biết
- Làng Bát Tràng, làng Vạn Phúc, làng Đồng Kị
? Thế nào là nghệ nhân của nghề thủ công
- Người làm nghề thủ công giỏi được gọi là nghệ nhân.
* HĐ2: Làm việc cá nhân.
- GV nhận xét.
HS: Quan sát các hình vẽ về sản xuất gốm và trả lời câu hỏi trong SGK.
- Trình bày kết quả quan sát tranh.
*. Chợ phiên:
 HĐ3: Làm việc theo nhóm.
HS: Dựa vào tranh ảnh SGK và vốn hiểu biết của mình để trả lời câu hỏi:
? Chợ phiên ở đồng bằng Bắc Bộ có những đặc điểm gì 
- Hoạt động mua bán diễn ra tấp nập, hàng hoá là những sản phẩm sản xuất tại địa phương và 1 số mặt hàng đưa từ nơi khác đến. Ngày họp chợ không trùng nhau, các phiên gần nhau.
? Mô tả về chợ theo tranh ảnh
=> Bài học: Ghi bảng.
 3. Củng cố - dặn dò:2’
? Đồng bằng Bắc Bộ có những làng nghề thủ công nào? 
	- Nhận xét giờ học.
HS: 2 em đọc bài học.
.................................................................................
Tiết 8: lịch sử và địa lý
ôn tập: bài lịch sử và địa lý Tuần 14
I, Mục tiêu: Củng cố cho H:
* Môn Lịch sử:
- Nêu được một vài sự kiện về sự quan tâm của nhà Trần tới sản xuất nông nghiệp.
- Nhà Trần rất quan tâm tới việc đắp đê phòng lụt : lập hà đê sứ ;
- Đắp đê giúp cho nông nghiệp phát triển và là cơ sở xây dựng khối đoàn kết dân tộc.
- Có ý thức bảo vệ đê điều và phòng chống lũ lụt.
* Môn Địa lý :
- Biết đồng bằng Bắc Bộ có hàng trăm nghề thủ công truyền thống: dệt lụa, sản xuất đồ gốm, chiếu cói, chạm bạc, đồ gỗ, 
- Dựa vảo ảnh miêu tả về chợ phiên của người dân đồng bằng Bắc Bộ.
- Tôn trọng, bảo vệ các thành quả của người dân.
II. Đồ dùng dạy học: 
- Vở BT Lịch sử và Địa lý.
III. Các hoạt động dạy học:
1/ Giới thiệu bài : Luyện tập
2/ Luyện tập.
Môn lịch sử :
+ Bài 1.2 : H làm bài cá nhân => Mục đích của việc đắp đê.
+ Bài 3 : H trao đổi nhóm =>Tên các con sông mà nhà Trần đã đắp đê.
Môn Địa lý :
+ Bài 1.3 : H làm bài cá nhân=> Các địa danh và chợ phiên ở ĐBBB.
+ Bài 2 : H trao đổi nhóm  => Quá trình tạo ra sản phẩm gốm.
VI. Củng cố - dặn dò:2’
Thứ sỏu ngày 26 thỏng 11 năm 2010
TIẾT 1: Luyện từ và câu:
GIỮ PHẫP LỊCH SỰ KHI ĐẶT CÂU HỎI
I. Mục tiêu:
- HS biết phép lịch sự khi hỏi chuyện người khác ; biết thưa gửi, xưng hô phù hợp với quan hệ giữa mình và người được hỏi.
- Tránh những câu hỏi tò mò hoặc làm phiền lòng ngươi khác.
- Phát hiện được quan hệ và tính cách nhân vật qua lời đối đáp, biết cách hỏi trong 
những trường hợp tế nhị cần bày tỏ sự thông cảm với đối tượng giao tiếp.
II. Đồ dùng dạy học:
	- Bảng phụ ghi y/c 2, BT1.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Giới thiệu:
2. Phần nhận xétl:
Bài 1:
- Cả lớp nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
Câu hỏi: Mẹ ơi, con tuổi gì?
Từ thể hiện thái độ lễ phép
+ Bài 2:
- GV và cả lớp nhận xét.
a) Thưa cô, cô có thích mặc áo dài không ạ?
Thưa cô, cô có thích ca sĩ Mỹ Linh không ạ? 
b) Bạn có thích mặc quần áo đồng phục không?
Bạn có thích trò chơi điện tử không?
+ Bài 3: 
- GV kết luận ý kiến đúng.
 * Phần ghi nhớ:
3/Phần luyện tập
:+ Bài 1: 
- GV và HS nhận xét, chốt lại lời giải đúng (SGV).
+ Bài 2:
- GV nhận xét và chốt lời lời giải đúng (SGV).
4/Củng cố - dặn dò:
? khi hỏi chuyện người khác cần chú ý điều gì ?
- GV nhận xét tiết học.
HS: Đọc yêu cầu, suy nghĩ làm bài cá nhân vào vở bài tập.
à Lời gọi: Mẹ ơi
HS: Đọc yêu cầu, suy nghĩ làm vào vở,
- 1 em làm vào bảng phụ . 
HS: Đọc yêu cầu, suy nghĩ trả lời. 
HS: 2 - 3 em đọc nội dung ghi nhớ.HS: 
Đọc yêu cầu của bài, cả lớp đọc thầm và làm vào vở bài tập.
- 1 em làm bài trên bảng phụ.
HS: Đọc yêu cầu.
- 2 em đọc các câu hỏi trong đoạn trích.
- 1 em đọc các câu hỏi các bạn nhỏ tự đặt ra cho nhau.
 Rút kinh nghiệm
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
.
TIẾT 2: TẬP LÀM VĂN:
QUAN SÁT ĐỒ VẬT
I. Mục tiêu:
- HS biết quan sát đồ vật theo 1 trình tự hợp lý, bằng nhiều cách khác nhau, phát hiện được những đặc điểm riêng phân biệt được đồ vật đó với những đồ vật khác.
- Dựa vào kết quả quan sát, biết lập dàn ý để tả một đồ chơi em đã chọn.
II. Đồ dùng:
- Tranh minh hoạ 1 số đồ chơi trong SGK.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ:5’
Một em đọc dàn ý bài văn tả chiếc áo.
2. Dạy bài mới:33’
a. Giới thiệu:
b. Phần nhận xét:
+ Bài 1: 
- GV nêu yêu cầu.
Hs đọc
HS: 3 em nối nhau đọc yêu cầu của bài và các gợi ý a, b, c, d.
- Một số em giới thiệu với các bạn đồ chơi mình mang đến lớp.
- GV và cả lớp nhận xét từng em theo các tiêu chí đề ra. Bình chọn bạn quan sát chính xác, tinh tế
- Đọc thầm lại yêu cầu của bài và gợi ý quan sát đồ chơi mình đã chọn, viết kết quả quan sát vào vở bài tập. 
- HS: Trình bày kết quả.
+ Bài 2:
- GV hỏi: Khi quan sát đồ vật cần chú ý những gì?
- Phải quan sát theo 1 trình tự hợp lý từ bao quát đến bộ phận.
- Quan sát bằng nhiều giác quan.
- Tìm ra những đặc điểm riêng.
*. Phần ghi nhớ:
HS: 2 - 3 em đọc nội dung cần ghi nhớ.
c. Phần luyện tập:
- GV nêu yêu cầu của bài.
VD: *) Mở bài: Giới thiệu gấu bông, đồ chơi em thích.
*) Thân bài:
+ Hình dáng: - Gấu bông không to, là gấu ngồi, dáng người tròn
HS: Làm bài vào vở.
- Đọc dàn ý mình đã chọn.
+ Bộ lông: - Màu nâu sáng, ở tai, mõm, gan bàn chân làm nó có vẻ rất khác những con gấu khác.
+ Hai mắt: - Đen láy, trông như mắt thật,..
+ Mũi: - Màu nâu đỏ, trong như một chiếc cúc áo gắn trên mõm.
+ Trên cổ: - Thắt 1 chiếc nơ đỏ chót làm nó thật bảnh
+ Trên đôi tay có 1 bông hoa giấy màu trắng làm nó càng đáng yêu
.
*) Kết luận: Em rất yêu gấu bông. 5. 3/Củng cố - dặn dò:2'
Khi quan sát đồ vật cần chú ý những gì?
- Nhận xét tiết học.
 Rút kinh nghiệm
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
.
TIẾT 4: KĨ THUẬT:
CAẫT, KHAÂU, THEÂU SAÛN PHAÅM Tệẽ CHOẽN (Tieỏt 1)
I/ Muùc tieõu:
 - HS bieỏt caựch caột, khaõu tuựi ruựt daõy.
 - Caột, khaõu ủửụùc tuựi ruựt daõy.
 - HS yeõu thớch saỷn phaồm mỡnh laứm ủửụùc.
II/ ẹoà duứng daùy- hoùc:
+Moọt maỷnh vaỷi hoa hoaởc maứu (maởt vaỷi hoa roừ ủeồ HS deó phaõn bieọt maởt traựi, phaỷi cuỷa vaỷi).
+Chổ khaõu vaứ moọt ủoaùn len (hoaởc sụùi) daứi 60cm.
+Kim khaõu, keựo caột vaỷi, thửụực may, phaỏn gaùch, kim baờng nhoỷ hoaởc caởp taờm.
III/ Hoaùt ủoọng daùy- hoùc:
1.Kieồm tra baứi cuừ: Kieồm tra duùng cuù hoùc taọp.
2.Daùy baứi mụựi:
 a) Giụựi thieọu baứi:
 b)Hửụựng daón caựch laứm:
 * Hoaùt ủoọng 1: GV hửụựng daón HS quan saựt vaứ nhaọn xeựt maóu.
 - G giụựi thieọu maóu tuựi ruựt daõy, hửụựng daón HS quan saựt tuựi maóu vaứ hỡnh SGK vaứ hoỷi:
 + Em haừy nhaọn xeựt ủaởc ủieồm hỡnh daùng vaứ caựch khaõu tửứng phaàn cuỷa tuựi ruựt daõy?
 - Neõu taực duùng cuỷa tuựi ruựt daõy.
 * Hoaùt ủoọng 2: GV hửụựng daón thao taực kyừ thuaọt.
 - Ghửụựng daón HS quan saựt H.2 ủeỏn H 9 ủeồ neõu caực bửụực trong quy trỡnh caột, khaõu tuựi ruựt daõy.
 - Hoỷi vaứ goùi HS nhaộc laùi caựch khaõu vieàn gaỏp meựp, caựch khaõu gheựp hai meựp vaỷi. 
 - Hửụựng daón moọt soỏ thao taực khoự nhử vaùch daỏu, caột hai beõn ủửụứng phaàn luoàn daõy H.3 SG, gaỏp meựp khaõu vieàn 2 meựp vaỷi phaàn luoàn daõy H.4 SGK. Vaùch daỏu vaứ gaỏp meựp taùo ủửụứng luoàn daõy H.5 SGK, khaõu vieàn ủửụứng gaỏp meựp H.6a, 6b SGK.
 * Hoaùt ủoọng 3: HS thửùc haứnh khaõu tuựi ruựt daõy
 - G neõu yeõu caàu thửùc haứnh .
 - G toồ chửực cho HS thửùc haứnh ủo, caột vaỷi vaứ caột, gaỏp, khaõu hai beõn ủửụứng neùp phaàn luoàn daõy.
 3.Nhaọn xeựt- daởn doứ:
 -Nhaọn xeựt veà sửù chuaồn bũ, tinh thaàn hoùc taọp cuỷa HS. 
 -Chuaồn bũ baứi tieỏt sau.
-Chuaồn bũ ủoà duứng hoùc taọp
-HS quan saựt vaứ traỷ lụứi.
-HS neõu.
- HS quan saựt vaứ traỷ lụứi.
- HS theo doừi.
-HS laộng nghe.
- H theo doừi.
- H thửùc hieọn thao taực. 
.................................................................................
Tiếng việt
ôn: tập làm văn
Bài: Cấu tạo bài văn miêu tả đồ vật.
IV. Củng cố dặn dò :
	? Nêu cấu tạo bài văn miêu tả đồ vật.
I- Mục đích, yêu cầu
- Tiếp tục rèn cho học sinh kĩ năng viết bài văn miêu tả đồ chơi.
- Dựa vào dàn ý đã lập trong bài tập làm văn tuần 15, học sinh viết được 1 bài văn miêu tả đồ chơi mà em thích với đủ 3 phần: mở bài, thân bài, kết bài( Có thể dùng 2 cách mở bài, 2 cách kết bài đã học.
II- Đồ dùng dạy- học
- Dàn ý bài văn tả đồ chơi.
- Vở bài tập TNTV 4
III, Các hoạt động dạy học:
1/ Giới thiệu bài : Luyện tập.
2/ Luyện tập.
G y/c H mở vở làm BT trong Vở BTTN.
Đề bài : Em hãy tả ngôi nhà em đang ở (5-7 câu)..
H nêu gợi ý – H làm bài – trình bày – nxét.
IV. Củng cố dặn dò :
	? Nêu cấu tạo bài văn miêu tả đồ vật.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an 4 Tuan 15(6).doc