Giáo án Khối 4 - Tuần 3 - Năm học 2012-2013 (Bản đẹp 2 cột)

Giáo án Khối 4 - Tuần 3 - Năm học 2012-2013 (Bản đẹp 2 cột)

Toán

Tiết 11: TRIỆU VÀ LỚP TRIỆU (tiếp)

I. MỤC TIÊU :

1. Kiến thức: Giúp HS : Biết đọc, viết các số đến lớp triệu.

2. Kĩ năng: HS được củng cố thêm về hàng và lớp.

3. Thái độ: Giáo dục HS tự giác, tích cực trong học tập.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- Bảng kẻ sẵn bảng các hàng, các lớp như trong SGK.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :

1. Ổn định tổ chức :

2. Kiểm tra bài cũ: Cho HS viết bảng con : 36 000 000 ; 900 000 000.

3. Bài mới :

3.1. Giới thiệu bài:

3.2. Phát triển bài

 

doc 28 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 19/01/2022 Lượt xem 382Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Khối 4 - Tuần 3 - Năm học 2012-2013 (Bản đẹp 2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 3
Thứ hai ngày 10 tháng 9 năm 2012
Tập đọc
Tiết 5: Thư thăm bạn
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Hiểu nghĩa các từ: xả thân, quyên góp, khắc phục, hi sinh
 - Hiểu được tình cảm của người viết thư : thương bạn, muốn chia sẻ đau buồn cùng bạn. Nắm được phần mở bài và phần kết thúc thư.
2. Kĩ năng: Biết đọc lá thư lưu loát, giọng đọc thể hiện sự thông cảm với người bạn bất hạnh bị trận lũ lụt cướp mất cha.
3.Thái độ: Giáo dục HS biết chia sẻ buồn vui với bạn.
II. Đồ dùng dạy học :
 - Tranh SGK, bảng nhóm ghi ND chính.
III. Các hoạt động dạy và học:
1. ổn định tổ chức : 
2. Kiểm tra bài cũ: - 2 HS đọc thuộc lòng bài thơ Truyện cổ nước mình. 
3. Bài mới :
3.1.Giới thiệu bài : Tranh SGK(tr 25).
3.2. Phát triển bài:
*HĐ1: HD HS luyện đọc.
- Theo dừi, kết hợp luyện đọc. 
- HDHS xỏc định 3 đoạn của bài. 
 - HDHS hiểu cỏc từ ở phần chỳ giải.
- YCHS đọc bài trong nhúm.
- GV đọc mẫu toàn bài . 
* HĐ2: HD tỡm hiểu bài.
- YCHS đọc thầm đoạn 1, trả lời cõu hỏi ở SGK.
+ Bạn Lương cú biết bạn Hồng từ trước khụng?
- GV giải thích thêm từ: hi sinh, bỏ ống...
 - YCHS đọc các đoạn cũn lại, trả lời cỏc cõu hỏi 2, 3 ở SGK và nờu ND từng đoạn. 
- YCHS nờu nội dung bài :
- Cựng HS thống nhất nội dung bài. 
*HĐ3: Hướng dẫn đọc diễn cảm.
- YCHS tỡm giọng đọc.
- Cựng HS nhận xột, đỏnh giỏ, cho điểm.
- 1 HS đọc bài, cả lớp theo dừi SGK.
- HS nờu ý kiến và bổ sung. 
- 6 HS đọc nối tiếp đoạn (2 lần) kết hợp đọc cỏc từ ở chỳ giải SGK. 
- Đọc bài nhúm đụi, nhận xột bạn đọc. 
- HS theo dừi SGK.
- Đọc thầm đoạn 1 trả lời cõu hỏi1. 
- HS trả lời và bổ sung.
- Đọc bài, trả lời cõu hỏi.
- Thảo luận nhúm trả lời cõu hỏi 4. 
* ND : Bức thư nhắc mỗi chỳng ta phải biết thương bạn, chia sẻ đau buồn cựng bạn khi bạn cú chuyện buồn.
- HS ghi ND bài vào vở.
- HS lựa chọn đoạn đọc.
- 2,3 HS đọc diễn cảm.
- 1HS đọc toàn bài.
 4. Củng cố: - Thư bạn Lương viết cho bạn Hồng chia sẻ điều gỡ?
 	 - Em cần học tập bạn Lương điều gỡ?
 - Bức thư bạn Lương viết cú mấy phần, đú là những phần nào?
 5. Dặn dũ: - Dặn HS xem lại cỏch viết và trỡnh bày bức thư.
	 - Chuẩn bị bài Người ăn xin.
Toán
Tiết 11: Triệu và lớp triệu (tiếp)
I. Mục tiêu :
1. Kiến thức: Giúp HS : Biết đọc, viết các số đến lớp triệu.
2. Kĩ năng: HS được củng cố thêm về hàng và lớp.
3. Thái độ: Giáo dục HS tự giác, tích cực trong học tập.
II. Đồ dùng dạy học :
- Bảng kẻ sẵn bảng các hàng, các lớp như trong SGK.
III. Các hoạt động dạy và học :
1. ổn định tổ chức : 
2. Kiểm tra bài cũ: Cho HS viết bảng con : 36 000 000 ; 900 000 000.
3. Bài mới :
3.1. Giới thiệu bài:
3.2. Phát triển bài
*HĐ1. Hướng dẫn đọc và viết số .
- GV cho HS quan sát bảng ( như trong SGK).
- GV nhận xét bảng của HS.
- Hướng dẫn HS đọc.
*HĐ2. Thực hành
Bài 1: Viết và đọc số.
- HDHS quan sát bảng trong SGK và tìm hiểu yêu cầu của bài.
- YCHS lên bảng viết.
- Nhận xét bài của HS.
Bài 2: Đọc các số sau :
- HD HS tìm hiểu đề.
- YCHS đọc số.
- Theo dõi chỉnh sửa cho HS.
Bài 3 + 4: 
- HDHS tìm hiểu yêu cầu của bài 3, 4.
- YCHS theo dõi SGK và làm vào vở.
- Gọi HS lên bảng viết.
- GV chấm, chữa bài của HS.
- HS KG nêu kết quả bài 4.
- HS theo dõi bảng và đọc- viết số.
Lớp triệu
Lớp nghìn
Lớp đơn vị
Hàng trăm triệu
Hàng chục triệu
Hàng triệu
Hàng trăm nghìn
Hàng chục nghìn
Hàng nghìn
Hàng trăm
Hàng chục
Hàng đơn vị
3
4
2
1
5
7
4
1
3
- HS viết số vào bảng con : 342 157 413.
- 1 HS lên bảng viết.
- HS đọc số : Ba trăm bốn mươi hai triệu một trăm năm mươi bảy nghìn bốn trăm mười ba.
- Tách số thành từng lớp, từ lớp đơn vị đến lớp nghìn, lớp triệu. Đọc từ trái sang phải. Tại mỗi lớp, dựa vào cách đọc số có ba chữ số để đọc và thêm tên lớp đó.
- 1 HS lên bảng viết, cả lớp viết vào vở nháp: 32 000 000 500 209 037
 32 516 000 834 291 712
 32 516 497 308 250 705 
- HS nêu yêu cầu.
- HS nối tiếp nhau đọc.
- HS nêu yêu cầu.
- Cả lớp làm bài 3 vào vở, 2 HS lên bảng viết. HSK,G làm cả bài 3 và 4.
 a. 10 250 214 c. 400 036 105
 b. 253 564 888 d. 700 000 231
Trong năm học 2003 – 2004 :
a. Số trường THCS là 9 873 trường.
b. Số học sinh tiểu học là : 8 350 191
c. Số GV trung học phổ thông là : 98 714
4. Củng cố: - GV gọi HS nêu cách đọc và viết số. 
 - Nhận xét tiết học. 
 	5. Dặn dò: - Dặn về chuẩn bị bài sau : Luyện tập.
Đạo đức
Tiết 3: Vượt khó trong học tập
I. Mục tiêu :
1. Kiến thức: Biết được vượt khó trong học tập giúp em mau tiến bộ.
2. Kĩ năng: Nêu được ví dụ về sự vượt khó trong học tập.
3. Thái độ: Giáo dục HS có ý thức vượt khó trong học tập; biết quý trọng và học tập những tấm gương biết vượt khó trong cuộc sống và trong học tập.
II. Đồ dùng dạy học: 
 - Tranh SGK, VBT Đạo đức.
III. Các hoạt động dạy và học :
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ :- HS đọc nội dung ghi nhớ của bài Trung thực trong học tập.
3. Bài mới :
3. 1 Giới thiệu bài.
3.2. Phát triển bài.
*HĐ1:HS nghe truyện Một học sinh nghốo vượt khú.
- GV kể chuyện.
- Giỳp HS hiểu truyện.
+ Thảo đó gặp phải những khú khăn gỡ?
+ Thảo đó khắc phục như thế nào ?
+ Kết quả học tập của bạn như thế nào?
+ Trước những khú khăn trong học tập Thảo cú chịu bú tay, bỏ học hay khụng?
+ Nếu bạn Thảo khụng khắc phục được khú khăn chuyện gỡ cú thể xảy ra?
* KL: Trong cuộc sống mỗi chỳng ta đều cú những khú khăn riờng nờn tỡm cỏch khắc phục khú khăn để tiếp tục đi học.
 - Cả lớp nghe và theo dừi cõu chuyện.
 - 2 HS đọc và túm tắt ND cõu chuyện.
- Nhà nghốo, bố mẹ bạn luụn đau yếu, nhà bạn xa trường.
- Thảo vẫn đến trường vừa học vừa làm giỳp đỡ bố mẹ.
- Thảo vẫn học tốt, đạt kết quả cao, làm giỳp bố mẹ, giỳp cụ giỏo dạy học cho cỏc bạn khú khăn hơn mỡnh
- Khụng. Thảo đó khắc phục và tiếp tục đi học. 
- Bạn cú thể bỏ học.
+ Khắc phục khú khăn trong học tập cú tỏc dụng gỡ?
* HĐ2: Ghi nhớ (SGK – 6).
*HĐ3: Thực hành.
 - Giỳp HS hiểu yờu cầu bài tập 1 ở SGK.
- Cựng HS thống nhất và kết luận: Cỏc ý đỳng là a, b, đ.
- Giỳp ta tiếp tục học cao, đạt kết quả tốt trong học tập và lao động.
- HS đọc ghi nhớ ở SGK.
+ Trao đổi theo cặp.
+ Đại diện 3 cặp trả lời và bổ sung.
	4. Củng cố: - Qua cõu chuyện , em học ở bạn Thảo điều gỡ ?
 - Vỡ sao khụng nờn chộp bài của bạn khi gặp bài khú ?
 - Nhận xột giờ học .
	5. Dặn dũ: - Nhắc nhở HS học thuộc bài, chuẩn bị bài cho giờ sau .
Lịch sử
Tiết 3: Nước Văn Lang 
I. Mục tiêu :
1. Kiến thức: - Nắm được một số sự kiện về nhà nước Văn Lang: thời gian ra đời, những nét chính về đới sống vật chất và tinh thần của người Việt cổ.
2. Kĩ năng:- Mô tả sơ lược về tổ chức xã hội thời Hùng Vương; mô tả được những nét chính về đời sống vật chất và tinh thần của người Lạc Việt.
- Một số tục lệ của người Lạc Việt còn lưu giữ tới ngày nay ở địa phương mà HS được biết.
3. Thái độ: Giáo dục học sinh ý thức tự giác, tích cực trong học tập.
II. Đồ dùng dạy học :
 - Lược đồ Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ, VBT.
 III. Các hoạt động dạy và học :
1. ổn định tổ chức : 
2. Kiểm tra bài cũ: - HS đọc nội dung ghi nhớ bài Môn Lịch sử và Địa lí.
3. Bài mới :
1. Giới thiệu bài mới:
2. Phát triển bài:
*HĐ1. Hoàn cảnh ra đời của nước Văn Lang.
- GV vẽ trục thời gian lên bảng và cho HS xác định địa phận của nước Văn Lang.
- YCHS nêu.
- Nhận xét, đánh giá.
- HDHS làm bài tập.
- YC HS lên bảng điền.
- GV nhận xét, kết luận.
*HĐ2. Cuộc sống của người Lạc Việt
- YCHS thảo luận nhóm về đời sống của người Lạc Việt.
- YCHS trình bày.
- Nhận xét, đánh giá.
- YCHS trả lời câu hỏi 3 - SGK.
- Nhận xét, kết luận.
- Rút ra nội dung ghi nhớ.
- HS theo dõi và dựa vào kênh chữ và Lược đồ Bắc Bộ và Trung Bộ ngày nay trong SGK, xác định địa phận của nước Văn Lang và kinh đô Văn Lang trên bản đồ.
- HS phát biểu ý kiến.
- HS làm bài tập 3 (VBT - trang 4).
- 1 HS lên bảng điền.
 Vua
 Lạc hầu, Lạc tướng
 Lạc dân
 Nô tì
- HS thảo luận nhóm, điền nội dung phản ánh đời sống vật chất và tinh thần của người Lạc Việt : sản xuất, ăn uống, mặc và trang điểm, ở, lễ hội.
- Đại diện nhóm mô tả bằng lời của mình về đời sống của người Lạc Việt.
- HS suy nghĩ và trả lời câu hỏi 3- SGK (trang 14).
- HS đọc phần ghi nhớ trong SGK.
4. Củng cố: - Nhắc lại nội dung chính của bài.
 - Nhận xét tiết học. 
 5. Dặn dò: - Dặn về học bài và chuẩn bị bài sau.
Buổi chiều: Luyện đọc
Ông lão nhân hậu
* GVHDHS đọc bài ông lão nhân hậu theo hình thức cá nhân, nhóm.
* GVHDHS hiểu văn bản với các nội dung sau:
a. Vì sao cô bé buồn, ngồi khóc một mình?
b. Khi cô bé hát, ai đã khen cô?
c. Ông cụ có nghe được lời hát của cô bé không? Vì sao?
d. Theo em, nếu gặp lại ông cụ, cô ca sĩ nổi tiếng sẽ nói gì?
e. Em có thể dùng từ ngữ nào để nói về ông cụ?
Toán
Luyện tập
Bài 1:(vở nháp)Tớnh nhanh. 
1 + 7 + 9 + 19 + 3 + 11 + 15 + 5 + 13 + 17 
Bài 2:(vở) Tỡm x, biết:
48 : x = 5 (dư 3)
b) 15 < x - 3 < 17
Bài 3:(vở)Cú 27 người khỏch đứng đún taxi, biết rằng mỗi xe taxi chỉ chở được nhiều nhất 5 người kể cả tài xế. Hỏi cần đún ớt nhất bao nhiờu xe taxi để chở hết 27 người khỏch đú?
Toán
Luyện tập
Bài 1:( vở )Tìm x.
x - 452 = 77 + 48
x + 58 = 64 + 58
x - 1 – 2 – 3 – 4 = 0
Bài 2:(vở nháp) Thứ năm tuần này là ngày 25 tháng 3. Hỏi thứ năm tuần sau là ngày nào?
Bài 3 :(vở) Một thửa vườn hình chữ nhật có chiều rộng 30m, chiều dài gấp 3 lần chiều rộng. Người ta muốn làm một hàng rào xung quanh thửa vườn đó (có để 2 cửa ra vào, mỗi cửa rộng 3 m) . Hỏi hàng rào đó dài bao nhiêu m?
Thứ ba ngày 11 tháng 9 năm 2012
Toán
Tiết 12: Luyện tập
I. Mục tiêu :
1. Kiến thức: Giúp HS biết: đọc, viết các số đến lớp triệu; giá trị của từng chữ số trong một số.
2. Kĩ năng: Củng cố cách đọc số,viết số đến lớp triệu; nhận biết được giá trị của từng chữ số trong một số.
3. Thái độ: Giáo dục HS tự giác, tích cực trong học tập.
II. Đồ dùng dạy học :
 - Bảng kẻ sẵn bảng bài tập 1 SGK(16).
III. Các hoạt động dạy và học :
1. ổn định tổ chức : 
2. Kiểm tra bài cũ: GV đọc cho HS viết vào bảng con số : 10 250 214. 
3. Bài mới :
 3.1. Giới thiệu bài:
3. 2 Phát triển bài:
Bài 1: Viết theo mẫu.
- HD HS tìm hiểu yêu cầu của đề.
- YC 1 HS lên bảng làm, cả lớp làm bài vào SGK.
- Cùng HS nhận xét.
- GV gọi HS đọc số.
Bài 2 : Đọc các số sau.
- Tổ chức cho HS luyện đọc theo cặp.
- Gọi HS đọc trước lớp.
- Cùng HS nhận xét.
Bài 3: Viết các số sau :
- YCHS làm bài vào vở.
- YC 5 HS lên bảng viết số.
- Nhận xét, đánh giá.
Bài 4: Nêu giá trị của chữ số 5 trong  ... iên và dãy số tự nhiên.
- GV giới thiệu số tự nhiên và dãy số tự nhiên.
- GV biểu diễn dãy số tự nhiên trên tia số cho HS quan sát.
2. Trong dãy số tự nhiên.
- Giới thiệu một số đặc điểm của dãy số tự nhiên
+ Trong dóy số tự nhiờn hai số liờn tiếp nhau hơn kộm nhau bao nhiờu đơn vị?
3. Thực hành :
Bài 1: Viết số tự nhiên liền sau của mỗi số sau vào ô trống.
- Nêu cách tìm số liền sau của số tự nhiên.
- Nhận xét, đánh giá.
Bài 2:Viết số tự nhiên liền trước của mỗi số sau vào ô trống.
- HD và gọi HS lên bảng làm.
Bài 3: Viết số thích hợp vào chỗ chấm để có 3 số tự nhiên liên tiếp 
- YCHS thi làm bài giữa các nhóm.
- Nhận xét bài của HS.
Bài 4: Viết số thích hợp vào chỗ chấm.
- HS trao đổi theo cặp, sau đó làm vào vở ý a, HS K,G làm thêm ý b, c
- GV nhận xét.
a. Các số : 0, 1, 2, 3... 9, 10... 100... 1000 là các số tự nhiên.
- Các số tự nhiên sắp xếp theo thứ tự từ bé đến lớn tạo thành dãy số tự nhiên.
0 ; 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 5 ; 6 ; 7 ; 8 ; 9 ; 10 ...
b. Có thể biểu diễn dãy số tự nhiên trên tia số :
 0
 1
 2
 3
 4
 5
 6
- Số 0 ứng với điểm gốc của tia số. Mỗi số tự nhiên ứng với một điểm trên tia số.
- Không có số tự nhiên lớn nhất và dãy số tự nhiên có thể kéo dài mãi.
- Không có số tự nhiên nào liền trước số 0 nên số 0 là số tự nhiên bé nhất.
- Trong dãy số tự nhiên, hai số liên tiếp thì hơn hoặc kém nhau 1 đơn vị.
- 1, 2 HS nêu.
- HS làm bài vào SGK, 1 HS lên bảng làm.
6
7
29
30
99
100
100
101
1000
1001
- HS làm bài theo yêu cầu.
11
12
99
100
999
1000
1001
1002
9999
10 000
- Các nhóm thi làm bài.
a. 4 ; 5 ; 6 b. 86 ; 87 ; 88
c. 896 ; 897 ; 898 d. 9 ; 10 ; 11
e. 99 ; 100 ; 101 g. 9998 ; 9999 ; 10 000
- HS làm bài và chữa bài.
a. 909 ; 910 ; 911 ; 912 ; 913 ; 914 ; 915 ; 916
b. 0 ; 2 ; 4 ; 6 ; 8 ; 10 ; 12 ; 14 ; 16 ; 18 ; 20
c. 1 ; 3 ; 5 ; 7 ; 9 ; 11 ; 13 ; 15 ; 17 ; 19 ; 21
 	4. Củng cố: - YCHS nêu lại một số đặc điểm của dãy số tự nhiên.
 - Nhận xét tiết học. 
5. Dặn dò: - Dặn về xem lại bài, chuẩn bị bài sau.
Luyện từ và câu
Tiết 6: Mở rộng vốn từ: Nhân hậu, đoàn kết
I. Mục tiêu :
1. Kiến thức: HS biết thêm một số từ ngữ thuộc chủ điểm; biết cách mở rộng vốn từ có tiếng hiền và ác.
2. Kĩ năng: Xác định được những từ ngữ thuộc chủ điểm Nhân hậu- đoàn kết.
3. Thái độ: Giáo dục HS tự giác, tích cực trong học tập.
II. Đồ dùng dạy học :
 - Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy và học :
1. ổn định tổ chức : 
2. Kiểm tra bài cũ: - YCHS lấy ví dụ về từ đơn, từ phức.
3. Bài mới : 
3.1. Giới thiệu bài mới:
3.2. Phát triển bài:
Bài 1:
- GV chia nhóm, giao việc cho HS.
- GV nhận xét, chốt lại ý đúng
- YCHS giải nghĩa các từ vừa tìm được.
- GV nhận xét, bổ sung.
Bài 2:
- YC HS làm bài vào VBT
- GV chấm một số VBT.
- GV đưa ra đáp án đúng (bảng phụ).
Bài 3:
- YCHS nêu miệng, GV ghi câu đúng lên bảng. 
- Giải nghĩa từng câu.
Bài 4:
- YCHS tiếp nối nhau nêu ý nghĩa của từng câu.
- GV nhận xét, bổ sung.
- HS làm việc theo nhóm đôi.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả.
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
* Lời giải:
Từ chứa tiếng hiền
Từ chứa tiếng ác
Hiền dịu, hiền hoà, hiền từ, hiền hậu, hiền khô, 
Hung ác, độc ác, tàn ác, ác độc, ác khẩu, ác cảm,
- HS tiếp nối nhau giải nghĩa từ.
- HS làm bài vào VBT.
- 2 HS lên bảng chữa bài.
+
-
Nhân hậu
Nhân từ, nhân ái, đôn hâu, phúc hậu, 
Tàn ác, hung ác, tàn bạo, độc ác
Đoàn kết
Cưu mang, che chở, đùm bọc
Đè nén, áp bức, chia rẽ
- HS nối tiếp nhau nêu ý kiến.
a, Hiền như bụt.
b, Lành như đất.
c, Dữ như cọp.
d, Thương nhau như chị em gái.
- Môi hở răng lạnh: những người ruột thịt, làng xóm phải biết che chở,đùm bọc nhau...
- Máu chảy ruột mềm: người thân gặp hoạn nạn, mọi người khác đều đau đớn.
- Nhường cơm sẻ áo: giúp đỡ, san sẻ nhau lúc khó khăn, hoạn nạn.
- Lá lành đùm lá rách: người khoẻ mạnh cưu mang, giúp đỡ người yếu, người may mắn giúp đỡ người bất hạnh, người giàu giúp đỡ người nghèo.
4. Củng cố: - Các câu ở bài 4 nhắc nhở em điều gì?.
 - Nhận xét tiết học. 
 	5. Dặn dò: - Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
Ôn toán
Luyện tập
* GVHDHS làm bài tập 1,2,3,4 - trang 8 sách thực hành Tiếng Việt và Toán 4 – tập 1.
Ôn toán
Luyện tập
* GVHDHS làm bài tập 1,2,3,4 - trang 9 sách thực hành Tiếng Việt và Toán 4 – tập 1.
Ôn tập làm văn
Tả ngoại hình của nhân vật
 * GVHDHS làm bài tập của tiết 2- trang 12, 13 sách thực hành Tiếng Việt và Toán 4 – tập 1.
Bài 1: Đọc lại đoạn văn miêu tả chú bé liên lạc, chọn câu trả lời đúng:
Bài 2: Hãy tưởng tượng mình là cô bé trong câu chuyện Ông lão nhân hậu, kể lại một đoạn của câu chuyện, trong đó có vài câu tả ngoại hình của nhân vật.
Thứ sáu ngày 14 tháng 9 năm 2012
Toán
Tiết 12: Viết số tự nhiên trong hệ thập phân
I. Mục tiêu :
1. Kiến thức: Biết sử dụng mười chữ số để viết số trong hệ thập phân; nhận biết được giá trị của mỗi số theo vị trí của nó trong mỗi số.
2. Kĩ năng: Viết số, nhận biết giá trị của các chữ số trong một số.
3. Thái độ: Giáo dục HS tự giác, tích cực trong học tập.
II. Đồ dùng dạy học :
- Bảng ( BT 1, BT3).
III. Các hoạt động dạy và học :
1. ổn định tổ chức : 
2. Kiểm tra bài cũ: - HS nêu đặc điểm của dãy số tự nhiên.
3. Bài mới : 
3.1. Giới thiệu bài:
3.2. Phát triển bài:
* HĐ1. Đặc điểm của hệ thập phân.
- HDHS nhận biết đặc điểm của hệ thập phân.
- YCHS nhắc lại đặc điểm của hệ thập phân.
- GV nêu phần nhận xét (SGK).
*HĐ2. Thực hành.
Bài 1. Viết theo mẫu:
- HDHS đọc, hiểu yêu cầu của bài.
- YCHS làm bài vào SGK, 1 HS làm trên bảng.
- Cùng HS nhận xét.
Bài 2. Viết mỗi số sau thành tổng
- HDHS hiểu mẫu.
- YCHS làm bài vào vở.
- Chấm, chữa bài.
Bài 3. Ghi giá trị của chữ số 5
- Tổ chức trò chơi Ai nhanh, ai đúng.
- GV chia nhóm, phổ biến cách chơi.
- YCHS thực hiện trò chơi.
- Nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc.
- HS lắng nghe.
Trong cách viết số tự nhiên:
1. ở mỗi hàng có thể viết được một chữ số. Cứ mười đơn vị ở một hàng hợp thành một đơn vị ở hàng trên tiếp liền nó.
 Ví dụ: 10 đơn vị = 1 chục
 10 chục = 1 trăm
2. Với mười chữ số: 0; 1; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9 có thể viết được mọi số tự nhiên.
Ví dụ: 999; 2005; 685 402 793
- 2, 3 HS nhắc lại.
- HS nêu yêu cầu.
- HS làm bài theo yêu cầu.
- HS nêu yêu cầu, nêu mẫu, giải thích mẫu.
M: 387 = 300 + 80 + 7
 837 = 800 + 30 + 7
 4 738 = 4 000 + 700 + 30 + 8
 10 837 = 10 000 + 800 + 30 + 7
- HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng chữa bài.
Số
45
57
561
5824
5 842 769
Giá trị của chữ số 5
5
50
500
5000
5 000 000
4. Củng cố: - Nờu đặc điểm của hệ thập phõn? 
 - Nhận xột giờ học.
 	5. Dặn dò: - Về học bài, chuẩn bị bài sau.
Tập làm văn
Tiết 6: Viết thư
I. Mục tiêu :
1. Kiến thức: HS nắm chắc mục đích của việc viết thư, nội dung cơ bản và kết cấu của một bức thư.
2. Kĩ năng: Vận dụng kiến thức đã học để viết được một bức thư.
3. Thái độ: Giáo dục HS luôn thể hiện tình cảm gần gũi với mọi người.
II. Đồ dùng dạy học :
 - Bảng phụ chép sẵn ND ghi nhớ, VBT. 
III. Các hoạt động dạy và học :
1. ổn định tổ chức : 
2. Kiểm tra bài cũ: KT ghi nhớ bài trước.
3. Bài mới : 
3.1. Giới thiệu bài:
3.2. Phát triển bài:
* HĐ1. Nhận xét:
- YC HS đọc lại bài “Thư thăm bạn”.
- HDHS tìm hiểu mục đích, lí do, ND bức thư của Lương.
+ Nội dung bức thư cần có những gì?
+ Phần đầu thư cần ghi những gì?
+ Phần kết của bức thư cần ghi gì?
*HĐ 2. Ghi nhớ
- Hướng dẫn HS rút ra ghi nhớ
* HĐ 3. Luyện tập
- HDHS đọc, hiểu yêu cầu và làm bài tập
- YC HS làm bài vào VBT.
- GV nhận xét, ghi điểm.
- 2 HS đọc.
- HS trả lời các câu hỏi trong SGK.
+ Nội dung của một bức thư:
- Nêu lí do. Mục đích viết thư.
- Thăm hỏi người nhận thư.
- Thông báo tình hình người viết thư.
- Nêu ý kiến trao đổi, trình bày hoặc bày tỏ tình cảm,
+ Phần đầu: ghi địa điểm, thời gian viết thư, lời xưng hô.
+ Phần kết : lời chúc, lời hứa hẹn, kí tên.
- HS đọc ghi nhớ
- HS đọc yêu cầu.
- HS làm bài
- Một số HS đọc bài trước lớp.
- Nhận xét bạn.
4. Củng cố: - Một bức thư thường có những nội dung gì?
 - Nhận xét tiết học. 
 	5. Dặn dò: - Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
Khoa học
Tiết 6: Vai trò của vi-ta-min, chất khoáng và chất xơ
I. Mục tiêu :
1. Kiến thức: - Nói tên và vai trò của các thức ăn chứa nhiều vi-ta-min, chất khoáng và chất xơ.
2. Kĩ năng: - Xác định nguồn gốc của nhóm thức ăn chứa nhiều vi-ta-min, chất khoáng và chất xơ.
3. Thái độ: Giáo dục HS tự giác, tích cực trong học tập.
II. Đồ dùng dạy học :
- SGK, VBT.
III. Các hoạt động dạy và học :
1. ổn định tổ chức : 
2. Kiểm tra bài cũ: - Nêu vai trò của chất đạm và chất béo đối với cơ thể người?
3. Bài mới : 
3.1. Giới thiệu bài:
3.2. Phát triển bài:
 *HĐ 1 : Kể tên các thức ăn chứa nhiều vi-ta-min, chất khoáng và chất xơ.
- YCHS thảo luận theo nhóm và làm bài tập 1 trang 9, 10 -VBT.
- YCHS trình bày.
- GV nhận xét, đánh giá.
* HĐ2 : Thảo luận nhóm.
- HS đọc thông tin trong SGK và thảo luận về vai trò của vi-ta-min, chất khoáng, chất xơ và nước.
- YCHS thảo luận theo cặp.
- YCHS trình bày bài.
- GV nhận xét, kết luận.
- HS thảo luận trong nhóm và làm bài tập 1.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả trước lớp.
* Vi-ta-min rất cần cho hoạt động sống của cơ thể. Nếu thiếu vi-ta-min, cơ thể sẽ bị bệnh.
- Một số chất khoáng như sắt, can-xi,... tham gia vào việc xây dựng cơ thể. Nếu 
thiếu các chất khoáng, cơ thể sẽ bị bệnh.
- Chất xơ không có giá trị dinh dưỡng nhưng rất cần thiết để đảm bảo hoạt động bình thường của bộ máy tiêu hoá.
 	4. Củng cố: - Chất khoáng, chất sơ có vai trò gì?
 	 - Nhận xét tiết học. 
 	5. Dặn dò: - Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
Sinh hoạt
Nhận xét tuần 3
1. Hạnh kiểm:
 - Nhìn chung các em đều ngoan ngoãn, lễ phép
 - Trong lớp đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau.
 - Không có hiện tượng vi phạm đạo đức xảy ra.
2. Học tập:
 - Các em đã chuẩn bị đầy đủ sách, vở và đồ dùng học tập.
 - Trong lớp chú ý nghe giảng.
 - Học bài và làm bài tập tương đối đầy đủ.
 - Cần nhắc nhở: Đông, Khánh chưa chịu khó viết bài, một số em còn nói chuyện trong giờ học.
3. Thể dục vệ sinh:
 -Thể dục: tương đối đều.
 - Vệ sinh lớp học sạch sẽ, vệ sinh cá nhân sạch sẽ.
4. Hoạt động khác:
 - Tham gia đầy dủ các hoạt động của Đội và nhà trường.
5. Phương hướng tuần sau:
- Phát huy các mặt đã làm được, khắc phục những mặt còn hạn chế.
- Cần thực hiện nề nếp tốt hơn.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_khoi_4_tuan_3_nam_hoc_2012_2013_ban_dep_2_cot.doc