Giáo án Khối 4 - Tuần 3 - Nguyễn Thị Kiều Phong

Giáo án Khối 4 - Tuần 3 - Nguyễn Thị Kiều Phong

I. MỤC TIÊU: Giúp HS :

- Biết đọc, viết các số đến lớp triệu

- Cũng cố thêm về hàng và lớp, cách dùng bảng thống kê số liệu

II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

1. Kiểm tra: HS chữa BT3,4 (SGK)

2. Bài mới:

* HĐ: Hướng dẫn HS luyện đọc và viết số.

- GV nêu số: 342 157 413

- Gọi HS đọc số đó – GV nhận xét.

Trong số trên những chữ số nào thuộc lớp đơn vị, những chữ số nào thuộc lớp nghìn, những chữ số nào thuộc lớp triệu?

-GV gạch chân dưới từng lớp của số trên.

HS nhắc lại cách tách số ra từng lớp.

HD đọc từ trái sang phải - Tại mỗi lớp ta dựa vào cách đọc số có 3 chữ số và thêm tên lớp đó.

GV đọc mẫu lại một lần – HS nhắc lại cách đọc.

* HĐ2: Luyện tập

-HSđọc yêu cầu các bài tập 1,2,3 ở vở bài tập.

. -Bài 1,2 HDHS phân tích mẫu.

-Bài 3a HS ghi lại cách đọc số.

-Bài 3b viết số.

 - HS làm BT ( VBT ) – GV theo dõi hướng dẫn.

* HĐ3: Chấm, chữa bài .chửa kĩ bài 2.

3. Củng cố : Nhận xét - Dặn dò. Bài tập về nhà: 1, 4 (SGK)

 

doc 19 trang Người đăng lilyphan99 Lượt xem 259Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Khối 4 - Tuần 3 - Nguyễn Thị Kiều Phong", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 3 :
 Thứ 2 ngày 15 tháng 9 năm 2008
Buổi một : Tập đọc :
THƯ THĂM BẠN
I. MỤC TIÊU: HS biết đọc lá thư lưu loát - Giọng đọc thể hiện, sự thông cảm với người bạn bất hạnh bị trận lũ lụt cướp mất ba. 
	- Hiểu được tính chất của người viết thư: Thương bạn muốn chia sẻ đau buồn cùng bạn.
	- Nắm được tác dụng của phần mở đầu và phần kết thúc bức thư.
	II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
	1. Kiểm tra : HS đọc thuộc bài “Truyện cổ nước mình”
	Nêu ý chính của bài thơ 
	2. Bài mới : 
	* HĐ 1: Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài 
a) HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn 
Đ1: Từ đầu đến chia buồn với bạn 
Đ2: Tiếp theo đến như mình 
Đ : Phần còn lại 
- GV theo dõi - sửa chữa những chỗ sai - Khen ngợi những em đọc đúng, đọc hay.
b) Tìm hiểu bài:
HS đọc thầm toàn bài 1lần – (Suy nghĩ, tìm hiểu và trả lời câu hỏi) 
Bạn Lương có biết bạn Hồng từ trước không? (Không chỉ biết khi đọc báo tiền phong).
Bạn Lương viết thư cho bạn Hồng để làm gì? (để chia buồn với Hồng).
Tìm những câu cho thấy bạn Lương rất thông cảm với bạn Hồng: (.... mình rất xúc động biết ba của Hồng đã hi sinh ....... vừa rồi. Mình gửi .......... mãi mãi).
Tìm những câu cho biết bạn Lương biết cách an ủi bạn Hồng? (Lương khơi gợi trong lòng Hồng niềm tự hào về người cha dũng cảm khuyến khích Hồng noi gương theo cha).
Lương làm cho Hồng yên tâm. Bên Hồng còn có má.
HS đọc lại những dòng đầu và kết của bức thư.
Nêu tác dụng của những dòng mở đầu và kết thúc bức thư: (Mở đầu nêu rõ địa điểm, thời gian viết thư lời chào hỏi người nhận thư; - Những dòng cuối ghi lời chúc hoặc lời nhắn như cảm ơn, hứa hẹn, ký tên ...)
Ý chính: Bức thư thể hiện sự thông cảm với người bạn bất hạnh bị mất cha trong trận lũ lụt của người viết thư.
c) HD đọc diễn cảm:
- GV đọc mẫu – Hướng dẫn HS đọc từng đoạn.
-HS luyện đọc diễn cảm theo cặp.
-GV chọn đoạn cho các nhóm thi.
- 3 tổ cử 3 em thi đọc diễn cảm - Lớp cho điểm – GV bổ sung.
3. Củng cố :
?Bức thư cho em biết điều gì về tình cảm của bạn Lương với bạn Hồng?
Gọi 2HS đọc ý nghĩ.
GVnhận xét tiết học.
________________________
Toán :
TRIỆU VÀ LỚP TRIỆU (tiếp)
	I. MỤC TIÊU: Giúp HS :
- Biết đọc, viết các số đến lớp triệu 
- Cũng cố thêm về hàng và lớp, cách dùng bảng thống kê số liệu 
II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 
1. Kiểm tra: HS chữa BT3,4 (SGK)
2. Bài mới:
* HĐ: Hướng dẫn HS luyện đọc và viết số. 
- GV nêu số: 342 157 413
- Gọi HS đọc số đó – GV nhận xét.
Trong số trên những chữ số nào thuộc lớp đơn vị, những chữ số nào thuộc lớp nghìn, những chữ số nào thuộc lớp triệu?
-GV gạch chân dưới từng lớp của số trên.
HS nhắc lại cách tách số ra từng lớp. 
HD đọc từ trái sang phải - Tại mỗi lớp ta dựa vào cách đọc số có 3 chữ số và thêm tên lớp đó.
GV đọc mẫu lại một lần – HS nhắc lại cách đọc.
* HĐ2: Luyện tập 
-HSđọc yêu cầu các bài tập 1,2,3 ở vở bài tập. 
. -Bài 1,2 HDHS phân tích mẫu.
-Bài 3a HS ghi lại cách đọc số.
-Bài 3b viết số.
 - HS làm BT ( VBT ) – GV theo dõi hướng dẫn. 
* HĐ3: Chấm, chữa bài .chửa kĩ bài 2.
3. Củng cố : Nhận xét - Dặn dò. Bài tập về nhà: 1, 4 (SGK)
________________________
Đạo đức:
Bài 2: VƯỢT KHÓ TRONG HỌC TẬP ( T1 )
I. MỤC TIÊU: Qua bài học HS hiểu:
- Mỗi con người đều có thể gặp khó khăn trong cuộc sống và trong học tập nên chúng ta cần phải có quyết tâm và tìm cách vượt qua khó khăn. 
- Biết xác định những khó khăn trong học tập của bản thân và cách khắc phục. 
II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Kiểm tra: HS nhắc lại bài ghi nhớ của bài 1. 
Giới thiệu bài học.
2. Trọng tâm tiết học :
* HĐ1: GV kể chuyện “Một HS nghèo vượt khó”.
Mời 1 HS kể lại tóm tắt câu chuyện 
* HĐ2: Tìm hiểu nội dung truyện 
Thảo đã gặp những khó khăn gì trong học tập và trong cuộc sống hàng ngày .
 (Nhà nghèo, bố mẹ đau yếu luôn - Phải làm việc nhà giúp bố mẹ). 
Trong hoàn cảnh như vậy vì sao Thảo vẩn học tốt? ( em đã cố gắng học tập, biết khắc phục, vượt qua, vươn lên học giỏi).
* HĐ3: Liên hệ 
Nếu em ở trong hoàn cảnh khó khăn như Thảo em sẻ làm gì?
HS nêu ý kiến – GV nhận xét 
Rút ra bài học ghi nhớ (SGK)
+ Gọi 1 HS nhắc lại bài học 
* HĐ4: Thực hành:
GV nêu tình huống BT1: yêu cầu Hs giải quyết 
(HS chọn những cách giải quyết tốt nhất , hợp lý nhất (cách a, b, đ)
3. Củng cố bài: Nhận xét tiết học
Dặn dò chuẩn bị bài tiết sau.
_________________________ 
Khoa học:
VAI TRÒ CỦA CHẤT ĐẠM VÀ CHẤT BÉO 
	I. MỤC TIÊU: HS biÕt:
	- Kể tên 1 số thức ăn chứa nhiều các chất đạm và tên 1 số thức ăn chứa nhiều chất béo 
Nêu được vai trò của chất đạm và chất béo đối với cơ thể 
	- X¸c ®Þnh được nguồn gốc của những thức ăn chứa chất đạm, những thức ăn chứa chất béo .
 -HiÓu ®­îc sù cÇn thiÕt ph¶i ¨n ®ñ thøc ¨n cã chÊt ®¹m vµ chÊt bÐo. 
II. §å dïng d¹y häc: H×nh trang ( 12 – 13 ) SGK + bảng phụ 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
1. Kiểm tra: Kể tên các thức ăn chứa nhiều chất bột đường?
2. Bài mới: 
HĐ1: Tìm hiểu vai trò của chất đạm và chất béo 
HS quan sát hình trang12,13 (SGK): Thảo luận nhóm đôi. 
-Kể tên các thức ăn chøa nhiều chất đạm và chất béo? 
	- Đọc thầm mục Bạn cần biết để tìm hiểu về vai trò của các chất đạm và chất béo: Làm BT1 (VBT) 
	+ HS nêu kết quả: Các HS khác bổ sung nhận xét 
GV rút ra kÕt luận: (SGK trang40).
	HĐ2: Xác định nguồn gốc của các thức ăn chứa nhiều chất đạm và chất béo.
GV đưa bảng mẫu kẻ sẳn : ( SGV . trang 40) – HS thảo lụân nhóm đôi. 
	a. Tên thức ăn chứa nhiều chất đạm: Đậu nành, thịt lợn, trứng, thịt vịt, cá, đậu phụ, ......... ........... (Đánh dấu vào những loại thức ăn có nguồn gốc từ thực vật, những loại thức ăn nào có từ động vật). 
b. Tương tự: Tên thức ăn chứa nhiều chất béo : (Mỡ lợn, lạc, dầu, dừa ........) nguồn gốc của những thức ăn đó. 
	+ Gọi HS nêu kết quả - GV nhận xét bổ sung 
Kết luận: Các thức ăn chứa nhiều chất đạm và chất béo đều có nguồn gốc từ thực vật, động vật.
3. Cũng cố: Nhận xét - Dặn dò. 
________________________________
Buæi hai:(HọcTKB thứ3)
¢m nh¹c
(C« Hoa lªn líp)
_____________________________
Toán:
LUYỆN TẬP 
	I. MỤC TIÊU: Giúp HS:
Cũng cố về cách đọc và viết số đến lớp triệu.
Nhận biết được giá trị của từng chữ số trong mỗi số.
II. HOẠT®éNG DẠY - HỌC:
1. Kiểm tra: HS chữa BT4 (SGK) HS nêu kết quả 
2. Hướng dẫn luyện tập:
* HĐ1: Cũng cố kiến thức 
HS nhắc lại các hàng, các lớp từ nhỏ đến lớn (đến lớp triệu).
Các số đến lớp triệu có thể có mấy chữ số? (7,8 hoặc 9 chữ số)
HS lấy VD về số 7,8,9 chữ số 
* HĐ2: Luyện tập: HS đọc yêu cầu các BT - Hướng dẫn HS làm bài 
HS làm BT (VBT)
GV theo dõi - Hướng dẫn thêm 
* HĐ3: Chấm, chữa bài 
3. Củng cố bài:
Nhận xét - Dặn dò .
________________________________________
Luyện từ và câu :
TỪ ĐƠN TỪ PHỨC 
	I. MỤC TIÊU: HS nhận biết được sự khác nhau giữa tiếng và từ 
Phân biệt được từ đơn - Từ phức 
Bước đầu làm quen với tõ điển. Biết dùng từ điển để tìm hiểu về từ.
II. CHUẨN BỊ: Bảng phụ + sách từ điển 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
1. Kiểm tra: HS nhắc lại phương pháp ghi nhớ bài “ dấu hai chấm ”
Nêu kết quả BT 2 – GV nhận xét - bổ sung 
2. Bài mới:
* HĐ1: Phần nhận xét 
HS đọc nội dung các yêu cầu trong phần nhận xét: Cả lớp đọc thầm.
HS thảo luận nhóm đôi. Trả lời câu hỏi (SGK)
+ Gọi HS nêu kết quả - GV bổ sung ghi bảng 
* Ý 1: 
 - Từ chỉ gồm 1 tiếng (từ đơn): Bạn, nhờ, bạn, lại, có, chí, nhiều, năm, liền, hạnh, là.
 - Từ gồm nhiều tiếng (từ phức): Giúp đỡ, học hành, học sinh, tiên tiến.
	* Ý 2:
- Tiếng dùng để làm gì? Tiếng dùng để tạo từ 
	Dùng 1 tiếng để tạo nên 1 tõ (đó là từ đơn)
	Có thể phải dùng 2 – 3 tiếng trở lên để tạo nên 1 từ (đó là từ phức)
 - Từ dùng để làm gì? Để cấu tạo câu – biÓu thị sự vật, hành động, đặc điểm (Biểu thị ý nghĩa).
 - Rút ra phần ghi nhớ : (SGK)
Gọi 1 số HS nhắc lại – Gv giải thích thêm 
* HĐ2: Luyện tập 
HS nêu yêu cầu của từng BT – GV hướng dẫn làm bài 
* HĐ3: Chấm, chữa bài 
Bài 1: Kết quả: Rất/ Công bằng/ rất/ thông minh 
Vừa / độ lượng / lại/ đa tình / đa mang 
Từ đơn: Rất, vừa, lại 
Từ phức: Công bằng, thông minh, độ lượng, đa tình, đa mang.
BT2: 
	- GV giải thích cho HS rõ về sách từ điển và hướng dẫn HS tra 1 số từ trong sách tõ ®iÓn.
	- BT3: HS đặt câu với các từ đã cho. Mỗi em 1 câu 
	- HS nêu kết quả - GV nhận xét bổ sung 
	3. Củng cố: Nhận xét - Dặn dò.
_______________________________________
Lịch sử :
Bài 1: NƯỚC VĂN LANG
I. MỤC TIÊU: Qua bài học HS biết:
Văn Lang là nhà nước đầu tiên trong lịch sử nước ta ra đời khoảng 700 năm (TCN)
- Mô tả được sơ lược về tæ chøc xã hội thời Hùng Vương. Và những nét chính về đời sống vật chất, tinh thần của người Lạc Việt 
- Một số tục lệ của người Lạc Việt còn lưu giữ tới ngày nay.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
1. Giới thiệu nội dung Chương trình môn Lịch sử lớp 4:
2. Bài mới: 
* HĐ1: HS quan sát lược đồ H1 - Kênh chữ SGK tìm hiểu:
- GV giới thiệu về trục thời gian: Năm 0 là năm CN – phía bên trái là những năm TCN – phía bên phải năm CN là những năm sau Công Nguyên (SCN)
 Năm 700TC Năm 500 TCN	 CN 	Năm 500
- HS quan sát H1(lược đồ) và kênh chữ (SGK) thảo luận nêu kết quả tìm hiểu 
- Xác định địa phận của nước Văn Lang và kênh đồ của Văn Lang trên lược đồ - Xác định thời gian ra đời trên trục thời gian
* HĐ2: GV đưa ra khung sơ đồ chưa ghi nội dung 
- HS đọc SGK điền vào sơ đồ các tầng lớp: Vua, lạc hầu, lạc tướng, lạc dân và nô tì.
Vua 
Lạc hầu, 
Lạc tướng
Lạc dân
Nô tì
* HĐ3: GV kẻ bảng thống kê (bỏ trống chưa điền nội dung)
	Phản ánh đời sống vật chất và tinh thần của người Lạc Việt 
Sản xuất
ăn uống
Mặc và trang điểm
 Ở
Lễ hội
- Lúa
- Khoai
- Cây ăn quả
- Ươm tơ, dệt vải
- Đúc đồng, giáo 
 Mác, mủi tên
 Rìu, lưỡi cày 
- Nặn đồ đất 
- Đóng thuyền 
- Cơm
- Xôi
- Bánh chưng
 Bánh giày 
- Uống rượu
- Mắm 
Phụ nữ dùng nhiều đồ trang sức , búi tóc hoặc cạo trọc đầu 
- Nhà sàn 
- Quây quần thành làng 
- Vui chơi nhảy múa
- Đua thuyền
- Đấu vật 
- Yêu cầu học sinh :
- Đọc kênh chữ và xem kênh hình để điền nội dung vào các cột cho hợp lí - Gọi 1,2 HS nêu kết quả - GV bổ sung và điền vào bảng như trên (gọi 1,2 HS mô tả lại)
* HĐ4: HS nêu 1 số tục lệ còn lưu giữ từ thời Lạc Việt ... (Đua thuyền, đấu vật ...)
Rút ra phần ghi nhớ (SGK) - Gọi 1 số HS nhắc lại 
3. Củng cố: Nhận xét - Dặn dò 
___________________________________________________________________
 Thứ 3 ngày 16 tháng 9 năm 2008
Buổi một:(Häc TKB thø 4) 
Mü thuËt
(c« H­¬ng lªn líp)
_________________________
 Toán:
 ...  BẮT DÊ ”
I. MỤC TIÊU: Củng cố động tác quay sau. HS thực hiện đúng động tác.
- Học: Đi đều, vòng phải, vòng trái, đứng lại.
- Học trò chơi “Bịt mắt bắt dê”
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Sân bãi, còi, khăn bịt mắt.
III. HOẠT ĐỘN DẠY - HỌC:
1. Mở đầu: Học sinh ra sân tập hợp.
Giáo viên nêu yêu cầu nhiệm vụ tiết học: Giẫm chân tại chỗ: 2 phút
2. Phần cơ bản:
* HĐ1: Ôn luyện về ĐHĐN
a) Ôn quay sau: GV điều khiển cả lớp luyện tập.
Học đi đều, vòng phải, vòng trái, đứng lại.
- Giáo viên làm mẫu - giảng giải KT từng động tác.
- Gọi một nhóm HS lên làm mẫu tập.
- Chia tổ tập luyện theo đội hình 1 hàng dọc.
- GV giám sát sửa chữa sai sót.
- Cả lớp tập theo đội hình 3 hàng dọc. (lớp trưởng Đ/K, GV theo dõi. Sửa sai. Lưu ý chỗ bẻ góc để vòng trái, vòng phải)
* HĐ2: Trò chơi
- Lớp chuyển thành đội hình vòng tròn (cử người làm mèo, làm chuột)
- GV gi¸m sát, cổ vũ.
3. Kết thúc: HS đi theo vòng tròn, thả lõng người.
- Giáo viên nhận xét tiết học, dặn dò.
________________________________
Anh v¨n
(C« Tïng lªn líp)
________________________________
Tập đọc :
NGƯỜI ĂN XIN
I. MỤC TIÊU: HS đọc bài lưu loát, giọng nhẹ nhàng thương cảm thể hiện được cảm xúc, tâm trạng của nhân vật qua cử chỉ và lời nói.
Hiểu: Bài ca ngợi cậu bé có tấm lòng nhân hậu, biết đồng cảm, thương xót trước nổi bất hạnh của ông lão ăn xin nghèo 
II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
1. Kiểm tra : HS đọc thuộc bài “ Truyện cổ nước mình ”
Gọi HS đọc bài “ Thư thăm bạn ” 
- Nêu tác dụng của những dòng mở đầu và kết thúc ?
2. Bài mới:
* HĐ1: Giới thiệu bài (SGV)
* HĐ2: Luyện đọc và tìm hiểu bài 
a) HS đọc nối tiếp nhau theo 3 đoạn:
Đ1: Từ đầu - Cầu xin cứu giúp 
Đ2: Tiếp theo - không có gì cho ông cả
Đ3: Còn lại 
- HS đọc bài – GV theo dõi - Sửa chữa những chỗ sai 
(Lưu ý HS đọc các câu : Chao ôi ! ........... đau khổ kia .......)
- Cháu ơi ! ........... Đã cho lão rồi.
b) Tìm hiểu bài: Gọi 1 HS ®äc chú giải (SGK) GV giải thích thêm 
* HS đọc đoạn 1:
- Hình ảnh ông lão ăn xin đáng thương như thế nào? (Già lọm khọm, mắt đỏ đọc, giàn giụa nước, môi tái nhợt, quần áo tả tơi, hình dáng xấu xí, tay sưng húp bẩn thỉu, giọng rên rỉ)
* HS đọc đoạn 2: 
	- Hành động và lời nói cậu bé chứng tỏ tính cách của cậu bé đối với ông lão ăn xin như thế nào?
	+ Hành động: Rất muốn cho ông lão 1 thứ gì đó. Lục tìm khắp nơi, không có gì cả? Nắm tay ông lão. 
	+ Lời nói: Xin ông đừng giận.
	Qua đó ta thấy cậu bé chân thành thương xót ông lão rất muốn giúp đỡ ông 
	* HS đọc đoạn còn lại:
	Qua lời nói của ông lão em hiểu ông lão đã cho cậu bé cái gì?
	(Sự đồng tâm, lòng biết ơn) – Rút ra ý chính (Mục đích)
c) Luyện đọc diễn cảm: GV đọc mẫu: HD HS đọc diễn cảm (SGK)
HS đọc từng cặp theo 2 vai – 1 sè cặp thi đọc – GV uốn nắn. 
3. Cũng cố bài: Nhận xét - Dặn dò.
____________________________________2ehi laiSGK). Ca4r 
Toán:
 DÃY SỐ TỰ NHIÊN 
I. MỤC TIÊU: HS nắm được:
- Số tự nhiên và dãy số tự nhiên 
	- Tự nêu được một số đặc điểm của dãy số tự nhiên.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Bảng phụ (vẽ tia số như SGK).
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
1. Kiểm tra: Gọi HS lên bảng viết số có 7 chữ số, 8 chữ số, 9 chữ số 
- Nêu các hàng, lớp đã học 
2. Bài mới:
* HĐ1: Gới thiệu số tự nhiên và dãy số TN
a) Số TN: Gọi 1 số HS nêu 1 vài số đã học (9, 15 37 ....)
GV ghi bảng và giới thiệu đó là các số TN
Gọi 1 số HS nhắc lại 
b) Dãy số TN:
- GV yêu cầu HS viết các số tự nhiên đã học theo thứ tực từ bé đến lớn bắt đầu từ số 0.
0,1,2,3,4,5, ...........10, .......99, 100 ...........
- HS nhắc lại đặc điểm của các số TN vừa viết (các số TN được viết theo thứ tự từ bé đến lớn bắt đầu từ số 0). 
GVgới thiệu tất cả các số TN sắp xếp theo thứ tự từ bé đến lớn (bắt đầu từ số 0 và kéo dài mãi).
- GV nêu các dãy số :
+ 0,1,2,3,4,5,6,7,8,9,10.......	HS nhận xét trong 3 dãy
+ 0,1,2,3,4,5,6,7,8,9,10	Dãy số nào là số tự nhiên? những dãy số 
+ 1,2,3,4,5,6,7,8,9,10.......	nào không phải là dãy số TN. vì sao?
- Cho HS quan sát hình vẽ tia số - HS nhận xét các số trong dãy 
- GV nêu: Đây là tia số trên tia số này mỗi số của dãy số TN ứng với 1 điểm , số 0 ứng với điểm gốc.
c) Một số đặc điểm của dãy STN:
- HS quan sát dãy số TN: 0,1,2,3,4 ......
- GV nêu câu hỏi gợi ý để HS nhận biết 1 số đặc điểm của dãy số TN 
VD: Thêm 1 vào sau bất cứ số TN nào ta được số liền kề sau nó 
	Bớt 1 vào trước bất cứ số TN nào ta được số liền kề trước nó 
	Có thể bớt 1 ở số 0 để được số liền trước số 0 không ?
	- Rút ra 1 số đặc điểm:
	+ Không có số TN nào lớn nhất 
	+ 0 là STN bé nhất 
	+ 2 STN liền kề thì hơn kém nhau 1 đơn vị 
	Gọi 1 số HS nhắc lại 
	* HĐ2: Luyện tập 
HS làm BT (VBT) – GV theo dõi 
	* HĐ3: Chấm, chữa bài: (GV lưu ý đặc điểm mỗi bài)
	3. Củng cố: Nhận xét - Dặn dò 
__________________________________ 
Buổi hai (häc TKB thø 6) 
Tập làm văn:
VIẾT THƯ
	I. MỤC TIÊU:
	- HS nắm chắc hơn mục đích của việc viết thư, nội dung cơ bản và kết cấu thông thường của 1 bức thư.
	- Biết vận dụng kiến thức để viết những bức thư thăm hỏi, trao đổi thông tin.
	II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Bảng phụ 
	III.HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
	1. Kiểm tra: 
	HS làm BT3 (VBT)
	2. Bài mới:
	* HĐ1: Giới thiệu bài 
	* HĐ2: Nhận xét:
	1 HS đọc lại bài “Thư thăm bạn” - Cả lớp trả lời câu hỏi trong SGK 
	- GV hỏi:
	+ Bạn Lương viết thư cho bạn Hồng để làm gì?
	+ Người ta viết thư để làm gì?
	+ Để thực hiện mục đích trên, một bức thư cần có những nội dung gì?
	Nêu lí do và mục đích viết thư. 
	Thăm hỏi tình hình của người nhận thư. 
	Thông báo tình hình của người viết thư. 
	Nêu ý kiến cần trao đổi hoặc bày tỏ tình cảm với người nhận thư.
	+ Qua bức thư em đã đọc, em thấy 1 bức thư thường mở đầu và kết thúc như thế nào? (Đầu thư, cuối thư).
	* HĐ3: Rút ra ghi nhớ (HS đọc ghi nhớ ở SGK).
	* HĐ4: Luyện tập. 
	- HS đọc và tìm hiểu đề. 
	+ Đề bài yêu cầu viết thư cho ai?
	+ Viết thư để làm gì?
	+ Viết cho bạn cùng tuổi cần dùng từ xưng hô như thế nào?
	+ Cần thăm hỏi bạn những gì?
	+ Cần kể cho bạn những gì về tình hình ở lớp, ở trường hiện nay?
	+ Nên chúc bạn điều gì, hứa bạn điều gì?
HS thực hành viết thư. 
GV chấm chữa bài. 
3. Tổng kết: Nhận xét - Dặn dò.
__________________________________
Toán :
VIÊT SỐ TỰ NHIÊN TRONG HỆ THẬP PHÂN 
	I. MỤC TIÊU: Giúp HS hệ thống hóa 1 số hiểu biết ban đầu về:
đặc điểm của hệ thập phân 
Sử dụng 10 ký hiệu (Chữ số) để viết số trong hệ thập phân 
Giá trị của chữ số phụ thuộc vào vị trí của chữ số đó trong 1 số cụ thể.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
1.Kiểm tra:
Nêu đặc điểm của dãy số tự nhiên. 
2. Bài mới:
HĐ1: Giới thiệu đặc điểm của hệ thập phân.
- GV yêu cầu HS viết số Ba mươi lăm nghìn không trăm tám mươi ba.
Hỏi: 
+ Hãy cho biết hàng chục nghìn có mấy chữ số? hàng nghìn có mấy chữ số?
	+ Trong cách viết số tự nhiên, ở mỗi hàng có thể viết được mấy chữ số?
	HS nêu: Mối quan hệ giữa hàng đơn vị với hàng chục: 10 đơn vị = 1 chục 
	- Mối quan hệ giữa hàng chục với hàng trăm: 10 chục = 1 trăm 
 .......
	- GV nói với 10 chữ số: 0,1,2,3,4,5,6,7,8,9 ta có thể viết được mọi số tự nhiên.GV đọc cho HS viết 1số số (SGK)
	- HS nêu giá trị của 1 số chữ số 	Nhận xét: Giá trị của mỗi chữ số phụ thuộc vào vị trí của nó trong 1 số cụ thể. GV nêu VD minh họa như SGK
	GV nêu kết luận: Viết số TN với các đặc điểm như trên được gọi là viết số TN trong hệ thập phân.
	HĐ2: Thực hành. 
	HS làm BT (VBT).
	GV chấm, chữa bài. 
	3. Tổng kết : Nhận xét - Dặn dò.
__________________________________.
Khoa học :
VAI TRÒ CỦA VI - TA - MIN, CHẤT KHOÁNG VÀ CHẤT XƠ
I. MỤC TIÊU: Sau bài học, HS có thể:
	- Nói tên và vai trò của các thức ăn chứa nhiều vi ta min, chất khoáng và chất xơ. 
	- Xác định nguồn gốc của nhóm thức ăn chứa nhiều vi ta min , chất khoáng và chất xơ. 
	II.ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
	Hình vẽ (SGK).
	Bảng phụ.
	III.HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
	1. Kiểm tra:
	Nêu vai trò của chất đạm và chất béo trong thức ăn.
	2.Bài mới:
	* HĐ1: Giới thiệu bài. 
	* HĐ2: Trò chơi; Thi kể tên các thức ăn chứa nhiều vi ta min, chất khoáng và chất xơ. 
	HS hoạt động nhóm 4 – Làm vào phiếu 
	Đại diện các nhóm lên bảng trình bày kết quả theo bảng:
Tên thức ăn
Nguồn gốc động vật
Nguồn gốc thực vật
Chứa
vi ta min
Chứa chất khoáng
Chứa chất xơ
Rau cải
x
x
x
x
	Nhóm nào kể được nhiều thì thắng cuộc 
	* HĐ2: Thảo luận về vai trò của vi ta min, chất khoáng, chất xơ và nước.
	Bước 1: Thảo luận về vai trò của vi ta min
	Kết luận: Vi ta min rất cần cho hoạt động sống. Thiếu vi ta min, cơ thể sẻ bị bệnh.
	VD: Trang 44 (SGK).
	Bước 2 Thảo luận về vai trò của chất khoáng.
	Kết luận: Trang 45 (SGK).
	Bước 3: Thảo luận về vai trò của chất xơ và nước.
- Tại sao hàng ngày chúng ta phải ăn các thức ăn có chứa chất xơ?
- Hàng ngày, chúng ta cần uống khoảng bao nhiêu liát nước? Vì sao chúng ta cần uống đủ nước?
Kết luận: Trang 45 (SGK).
3.Tổng kết: củng cố.
Nhận xét - Dặn dò.
__________________________________
Kỹ thuật :
CẮT VẢI THEO ĐƯỜNG VẠCH DẤU 
I. MỤC TIÊU : HS biết:
- Vạch dấu trên vải và cắt vải theo đường vạch dấu .
- Biết vạch dấu và cắt vải đúng quy trình , đúng kỷ thuật
- Giáo dục ý thức an toàn trong lao động
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 
Vải + kéo + thước + phấn vạch trên vải
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
* HĐ1 : Hướng dẫn Hs quan sát - Nhận xét mẫu
- GV gới thiệu mẫu – HS quan sát - Nhận xét hình dáng các đường vạch dấu . đường cắt vải theo vạch dấu 
- HS biết được tác dụng của việc vạch dấu, các bước cắt vải ( theo đường vạch dấu )
Rút ra kết luận ( SGK )
* HĐ2 : hướng dẫn thao tác kỹ thuật 
1. Vạch dấu trên vải 
- HS quan sát hình (1a,b SGK ) nêu cách vạch dấu đường thẳng, đường cong .
- GV gọi 1 HS lên bảng thực hành : (vạch dấu trên vải )
GV hướng dẫn từng bước :
Bước 1 : Vuốt thẳng vải 
Bước 2 : Đánh dấu 2 địa điểm chỉ kích thước cần cắt
Bước 3 : dùng thước nối 2 địa điểm đã vạch trên vải
( Lưu ý nếu vạch đường cong, sau khi đánh dấu, tùy theo yêu cầu độ cong để vạch dấu ).
2. Cắt vải theo đường vạch dấu :
- HS quan sát hình 2a,b ( SGK )
- GV nêu cách cắt vải theo đường vạch dấu 
* HĐ3 : Thực hành 
- HS thực hành tập vạch dấu và cắt vải – GV theo dõi hoạt động 
HĐ 4 : Đánh giá kết quả học tập 
( Dựa vào kết quả đánh giá 2 mức : Hoàn thành và chưa hoàn thành )
3. Nhận xét - Dặn dò
-VÒ nhµ luyÖn tËp thªm.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_khoi_4_tuan_3_nguyen_thi_kieu_phong.doc