Khoa học:
trao đổi chất ở thực vật
I. Mục tiêu: Sau bài học, HS biết :
- Kể ra những gì thực vật thường xuyên phải lấy từ môi trường và phải thải ra môi trường trong quá trình sống.
- Vẽ và trình bày sơ đồ trao đổi khí và trao đổi thức ăn ở thực vật.
II. Đồ dùng dạy học:
- Hỡnh trang 122, 123 SGK.
- Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học:
Tập đọc: ăng - co vát I. Mục tiêu: - Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng đọc rõ ràng, chậm rãi, ngưỡng mộ Ăng – co Vát – một công trình kiến trúc và điêu khắc tuyệt diệu. - Hiểu nội dung bài: Ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ, uy nghi của Ăng–co Vát, một công trình kiến trúc điêu khắc tuyệt diệu của nhân dân Cam–pu–chia. II. Đồ dùng dạy học: - ảnh khu đền Ăng – co Vát (SGK) - Bản phụ ghi câu văn đọc diễn cảm. III.Hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Bài cũ. B. Dạy bài mới. HĐ1: Giới thiệu bài mới. HĐ2: Hướng dẫn luyện đọc. a) Luyeọn ủoùc: - 1 HS đọc toàn bài. - GV chia đoạn. + Đoạn 1: Từ đầu ... đầu thế kỉ XII. + Đoạn 2: Khu đền chínhxây gạch vỡ. + Đoạn 3: Còn lại. - 3 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài lần 1. - GV hướng dẫn từ khú đọc. - HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn lần 2. - HD HS hiểu những từ ở phần chỳ giải. HD cõu khú đọc. - HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn lần 3. - HS luyện đọc theo nhúm. - Gọi 1 nhúm đọc. - GV đọc mẫu. b) Tỡm hieồu baứi: - Yờu cầu HS đọc thầm toàn bài và TL CH: H1: ăng-co-Vát được xây dựng ở đâu và từ bao giờ? H2: Khu đền chính được xây dựng ở đâu và từ bao giờ? H3: Du khách cảm thấy thế nào khi đến thăm Ăng-co Vát? Tại sao lại như vậy? H4: Đoạn 3 tả cảnh khu đền vào thời gian nào? H5: Lúc hoàng hôn, phong cảnh khu đền có gì đẹp? H6: Nội dung chính của từng đoạn là gì? H7: Bài Ăng-co Vát cho ta thấy điều gì? - Ghi ý chớnh lờn bảng. c) ẹoùc dieón caỷm - GV treo bảng phụ đoạn cần luyện đọc diễn cảm. - GV đọc mẫu. - Hoạt đụ̣ng theo nhóm đụi. Sau đú tổ chức cho HS tự đọc diễn cảm cỏ nhõn. - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm. - GV nhận xột, ghi điểm C/ Củng cố – dặn dò: - Veà nhaứ ủoùc laùi baứi nhieàu laàn. - Chuẩn bị bài tiết sau. - Nhận xột tiết học. - 2 HS lờn bảng kiểm tra. - Lắng nghe. - 1 HS đọc toàn bài. - Lắng nghe. - 3 HS nối tiếp nhau đọc lần 1. - Lắng nghe. - HS nối tiếp nhau đọc lần 2. - Lắng nghe. - HS nối tiếp nhau đọc. - Luyện đọc theo nhúm. - 1 nhúm đọc. - Lắng nghe. - HS TL. - HS TL. - HS TL. - HS TL. - HS TL. Đ1: Giới thiệu chung về khu đền Ăng-co Vát. Đ2: Đền Ăng-co Vát được xây dựng rất to đẹp. Đ3: Vẻ đẹp uy nghi của khu đền lúc hoàng hôn. Ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ, uy nghi của Ăng–co Vát, một công trình kiến trúc điêu khắc tuyệt diệu của nhân dân Cam–pu–chia. - 2 HS nhắc lại. - Quan sỏt. - Lắng nghe. - Hoạt động theo nhúm. - HS thi đọc diễn cảm. - Lắng nghe. - Lắng nghe. - Lắng nghe. - Laộng nghe, thực hiện. Toán: Thực hành (tiếp theo) I. Mục tiêu: - HS biết cách vẽ và vẽ được sơ đồ phòng học HCN trên giấy theo tỉ lệ cho trước (với kích thước là số tự nhiên) - HS nắm chắc dạng tỉ lệ bản đồ. II. Đồ dùng dạy học: - Thước dây cuộn, giấy bút để ghi chép. III. Hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Bài cũ: B. Dạy bài mới. HĐ1: Giới thiệu bài. HĐ2: Giới thiệu vẽ đoạn thẳng AB trên bản đồ Bài toán 1: - GV yêu cầu HS đọc đề. H1: Muốn vẽ thu nhỏ độ dài một đoạn thẳng theo tỉ lệ cho trước ta làm thế nào? H2: Có thể dựa vào đâu để tính độ dài đoạn thẳng AB thu nhỏ? - Y/cầu HS tính độ dài đoạn AB thu nhỏ. H3: Vậy độ dài đoạn thẳng AB thu nhỏ trên bản đồ tỉ lệ 1: 400 dài bao nhiêu cm? H4: Nêu cách vẽ độ dài đoạn thẳng AB? - GV củng cố lại cách vẽ. - Y/cầu HS thực hành vẽ đoạn thẳng AB dài 20cm trên bản đồ tỉ lệ 1: 400. HĐ3: Luyện tập: - Gọi 1 HS đọc y/cầu bài tập. - Y/cầu HS nêu chiều dài bảng lớp đã đo ở tiết thực hành trước. - Y/cầu HS vẽ đoạn thẳng biểu thị chiều dài bảng lớp trên bản đồ tỉ lệ 1: 50 - GV nhận xét. Bài 2: - Gọi 1 HS đọc y/cầu bài tập. H: Để vẽ được hình chữ nhật biểu thị nền phòng học trên bản đồ tỉ lệ 1: 200, chúng ta phải tính được gì? - Y/cầu 1 HS lên bảng làm, lớp làm bài vào vở. - Gv nhận xét 3. Củng cố- Dặn dò: - Giáo viên nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau: Ôn tập về số tự nhiên. - 2 HS lên kiểm tra bài cũ. - Lắng nghe. - HS đọc VD 1 SGK. - HS TL. - HS TL. - HS thực hiện y/cầu. - HS TL. - HS TL. - Lắng nghe và nhắc lại. - HS vẽ trên giấy. - 1 HS đọc đề bài. - 1 HS nêu. - 1 HS lên bảng vẽ, dưới lớp vẽ vào vở nháp. - Lắng nghe. - 1 HS đọc đề bài. - HS TL. - 1 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở. - Lắng nghe. - Lắng nghe. - Thực hiện. Chính tả (Nhe viết): Nghe lời chim nói. I.Mục tiêu: - Nghe- vieỏt ủuựng chớnh taỷ, trỡnh baứy ủuựng baứi thụ Nghe lụứi chim noựi. - Tieỏp tuùc luyeọn vieỏt ủuựng caực tieỏng coự aõm ủaàu vaứ vaàn deó vieỏt sai (thanh hoỷi/ngaừ) II. Đồ dùng dạy học: - 3-4 tụứ phieỏu khoồ to vieỏt saỹn noọi dung BT2a hay 2b III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Bài cũ: B.Bài mới: HĐ1: Giới thiệu bài mới. HĐ2: Hướng dẫn HS nghe viết. - Gọi HS đọc bài thơ. H: Loài chim nói về điều gì? - Yờu cầu HS viết vào bảng con những chữ dễ viết sai chính tả: lắng nghe, bận rộn, say mê, rừng sâu, ngỡ ngàng, thanh khiết - Nhắc HS lưu ý cách trình bày bài chính tả. - Y/C HS tự viết bài vào vở . Viết xong tự soát lỗi . - GV chấm và nhận xét. HĐ3: Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả Baứi 2: - GV neõu yeõu caàu cuỷa baứi. - GV phaựt phieỏu cho HS thi laứm baứi; nhaộc caực em tỡm caứng nhieàu tửứ caứng toỏt. - Gọi HS nối tiếp nhau trả lời. - GV nhaọn xeựt- choỏt laùi lụứi giaỷi ủuựng. Baứi 3: - Gọi 1 HS đọc y/cầu bài tập. - Chia lớp thành 2 đội. Tổ chức trò chơi “Bắn tên” để hoàn thành bài tập. - GV ghi nhanh những từ trên bảng. - GV nhận xét và cho HS đọc lại các từ đã tìm được. C. Củng cố – dặn dò. - GV nhaọn xeựt tieỏt hoùc. - Yeõu caàu HS chuẩn bị bài sau. - 2 HS lên bảng. - HS mở sgk - 2 HS đọc. - HS TL. - HS viết vào bảng con. - Lắng nghe. - Hoùc sinh vieỏt baứi.ẹoồi vụỷ soaựt loói cho nhau. - HS laộng nghe. - Lắng nghe. - HS nhaọn phieỏu laứm. - HS trỡnh baứy keỏt quaỷ. - Lắng nghe. - 1 HS đọc đề bài. - Lớp tham gia trò chơi. - Lắng nghe. - Lắng nghe. - Lắng nghe và thực hiện. Khoa học: trao đổi chất ở thực vật I. Mục tiêu: Sau baứi hoùc, HS bieỏt : - Keồ ra nhửừng gỡ thửùc vaọt thửụứng xuyeõn phaỷi laỏy tửứ moõi trửụứng vaứ phaỷi thaỷi ra moõi trửụứng trong quaự trỡnh soỏng. - Veừ vaứ trỡnh baứy sụ ủoà trao ủoồi khớ vaứ trao ủoồi thửực aờn ụỷ thửùc vaọt. II. Đồ dùng dạy học: - Hỡnh trang 122, 123 SGK. - Bảng phụ III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động cảu trò A. Bài cũ: B. Bài mới: HĐ1: Giới thiệu bài HĐ2: Tìm hiểu quá trình sống thực vật lấy gì và thải ra môi trường những gì. - GV yeõu caàu HS quan saựt hỡnh 1 trang 122 SGK vaứ traỷ lụứi caõu hoỷi : + Hãy keồ teõn nhửừng gỡ ủửụùc veừ trong hỡnh? + Phaựt hieọn ra nhửừng yeỏu toỏ ủoựng vai troứ quan troùng ủoỏi vụựi sửù soỏng cuỷa caõy xanh. + Phaựt hieọn nhửừng yeỏu toỏ coứn thieỏu ủeồ boồ sung. - GV goùi moọt soỏ HS leõn traỷ lụứi caõu hoỷi : + Keồ teõn nhửừng yeỏu toỏ caõy thửụứng xuyeõn phaỷi laỏy tửứ moõi trửụứng vaứ thaỷi ra moõi trửụứng trong quaự trỡnh soỏng. + Quựa trỡnh treõn ủửụùc goùi laứ gỡ? + Thế nào được gọi là quá trình trao đổi chất ở thực vật? - 2 HS lên bảng kiểm tra bài. - Lắng nghe. - HS TL. - HS TL. - HS TL. - Laứm vieọc theo caởp. - HS TL. - HSTL. - HS TL. HĐ3: Sự trao đổi giữa thực vật và môi trường. - Y/cầu HS hoạt động theo nhóm 2, thảo luận: H1: Sự trao đổi khí trong hô hấp ở thực vật diễn ra như thế nào? H2: Sự trao đổi thức ăn ở thực vật diễn ra như thế nào? - Goùi caực nhoựm trỡnh baứy. - GV treo bảng phụ có ghi sẵn sơ đồ sự trao đổi khí trong hô hấp ở thực vật và sơ đồ trao đổi thức ăn ở thực vật và giảng bài. HĐ4: Vẽ sơ đồ trao đổi chất ở thực vật - Y/cầu HS hoạt động theo nhóm 4, vẽ lại sơ đồ sự trao đổi chất ở thực vật gồm sự trao đổi khí và trao đổi thức ăn. - Gọi HS đại diện nhóm trình bày. - GV nhận xét, ghi điểm. C. Củng cố – dặn dò: -Yeõu caàu HS mụỷ SGK ủoùc phaàn Baùn caàn bieỏt. - Nhắc HS chuẩn bị tiết sau. - GV nhaọn xeựt tieỏt hoùc. - HS thảo luận theo nhóm. - Đại diện các nhóm trình bày. - Lắng nghe. - HS hoạt động theo nhóm 4. - HS địa diện nhóm trình bày. - Lắng nghe. - 2 HS đọc phần bạn cần biết. - Lắng nghe. - Lắng nghe. TOÁN (TC) ễN: ứng dụng của tỉ lệ trên bản đồ I . MỤC TIấU: - HS biết giải thích ghi chú của tỉ lệ trên bản đồ. - Biết tính được độ dài thu nhỏ và độ dài thực khi biết một tỉ lệ cho trước. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ ghi bài tập củng cố. - Thẻ Đ/S. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động 1: Củng cố H1: Trên bản đồ tỉ lệ 1: 5 00, độ daì 1mm ứng với độ dài thật là bao nhiêu? H2: Trên bản đồ tỉ lệ 1: 1 000, độ daì 1m ứng với độ dài thật là bao nhiêu? H3: Muốn tìm độ dài thật, biết tỉ lệ bản đồ và biết độ dài thu nhỏ, ta làm thế nào? H4: Muốn tìm độ dài thu nhỏ trên bản đồ, biết tỉ lệ bản đồ và biết độ dài thật ta làm thế nào? Hoạt động 2: Trũ chơi Tỉ lệ 1: 300 1: 20 000 1: 500 000 Độ dài thu nhỏ 3 cm 20 cm 15cm Độ dài thu nhỏ 900m 4 000m 15 000m Hoạt động 3: HS làm bài tập củng cố vào vở Toỏn (TC) Bài 1: Mảnh vườn thí nghiệm của một trường học được vẽ theo tỉ lệ và kích thước như sơ đồ sau: 6cm a) Hãy tìm chiều dài, chiều rộng củ mảnh vườn đó trên thực tế. b) Viết tỉ số giữa chiều rộng và chiều dài của mảnh 4cm vườn đó. c) Người ta dùng 1/4 diện tích của mảnh vườn đó để 1: 400 trồng cây cảnh. Tính diện tích dùng để trồng cây cảnh. Bài 2: Một phòng học sinh hình chữ nhật có chiều dài bằng 5/3 chiều rộng. Biết chiều dài hơn chiều rộng là 4m. a) Tính chiều dài, chiều rộng của phòng học đó. b) Với tỉ lệ 1:100. Em hãy vẽ đúng sơ đồ phòng học nói trên theo kích thước đã biết. *Bài 3: Tìm số có hai chữ số biết tổng của hai chữ số đó là số lớn hơn 10; tỉ số của chữ số hàng chục và chữ số hàng đơn vị là 2/3 IV. CỦNG CỐ - DẶN Dề: - Chấm vở - Nhận xột. - GV chữa bài ở bảng. - Nhận xột tiết học. s TIẾNG VIỆT (TC) TậP LàM VĂN Luyện tập quan sát con vật I. MỤC ĐÍCH: - Biết được cấu tạo bài văn miêu tả con vật. - Lập được dàn ý miêu tả một con vật. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ ghi bài tập củng cố. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động 1: Củng cố: H1: Bài văn miêu tả con vật gồm mấy phần? Đó là những phần nào? H2: Mỗi phần gồm nội dung gì? H3: Khi quan sát con vật, cần chú ý những đặc điểm gì? Hoạt động 2: HS làm bài tập củng cố vào vở Tiếng Việt (TC) Bài 1: Đọc đoạn văn sau: Mới trông thấy chú ta, tôi biết ngay chú này là chú gà trống pha. Chú ta to ... ốn diễn ra sự việc nêu trong câu, ta thêm gì vao câu? H4: Cho một ví dụ vè một câu có trạng ngữ chỉ nơi chốn. Hoạt động 2: HS làm bài tập củng cố vào vở Tiếng Việt (TC) Bài 1: Gạch dưới thành phần trạng ngữ trong các câu sau: a) Một buổi chiều đẹp trời, gió từ sông Cái thổi vào mát rượi. b) Để tôn vinh cac nhà giáo, những người có công với thế hệ trẻ, Nhà nước đã dành tặng cho họ những phần thưởng tinh thần cao quý. c) Trên khắp các ngả đường đến trường, học sinh nô nức kéo nhau đi. d) Dưới sông, thuyền bè ngược xuôi tấp nập. e) Hôm nay, trên đường đi học về, em gặp một người đang hỏi thăm đường. Bài 2: Thêm trạng ngữ vào chỗ trống trong các câu. a) .., ánh nắng rừng rực đổ lửa xuống mặt đất. b) .., mấy con chim chào mào từ gốc cxây nào đó bay ra hót râm ran. c) .., những con tàu như những toà nhà trắng lấp loá đang neo đậu sát nhau. d) .., bóng áo chàm và nón trắng nhấp nhô. e) .., học sinh ngồi túm tụm đọc sách hoặc chơi trò ô ăn quan. g) ..., chú chích choè nhanh nhảu chuyền cành bắt sâu cho cây. Bài 3: Trong các câu ở bài tập 2, câu nào có trạng ngữ chỉ nơi chốn? IV. CỦNG CỐ - DẶN Dề: - Chấm vở- Nhận xột - GV chữa bài ở bảng. - H: Trong tiết học này chỳng ta đó ụn lại cỏc kiến thức nào? - Nhận xột tiết học Tập làm văn Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả con vật I.Mục tiêu: Giúp học sinh: - Ôn lại kiến thức về đoạn văn qua bài văn miêu tả con vật . - Biết thể hiện kết quả quan sát các bộ phận con vật; sử dụng các từ ngữ miêu tả để viết đoạn văn. II. Chuẩn bị: - Bảng phụ viết các câu văn của bài tập 2. III.Các hoạt động trên lớp : Các hoạt động của thầy Các hoạt động của trò A. Bài cũ: B.Bài mới: HĐ1: Giới thiệu bài. HĐ2 : HD HS làm bài tập . Bài1: - Y/c 1 HS đọc bài: Con chuồn chuồn nước. Cả lớp đọc thầm. H1: Xác định các đoạn văn trong bài. H2: Tìm ý chính của từng đoạn . - Gọi 2 HS lần lượt trả lời. - HS khác nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét, kết luận. Bài2: - Gọi 1 HS đọc y/cầu của bài. - GV treo bảng phụ đã viết 3 câu văn. - Y/cầu HS hoạt động theo nhóm 2 để hoàn thành bài tập. - Gọi 1HS lên bảng đánh số thứ tự. - Gọi 1 HS nhận xét, bổ sung câu trả lời. - GV nhận xét, kết luận. - Y/C HS đọc lại đoạn văn. Bài3: - Gọi 1 HS đọc y/cầu bài tập. - GV HD HS làm bài. - Gọi 2 HS đọc bài làm của mình. - GV nhận xét, chữa mẫu, cho điểm . C. Củng cố, dặn dò: - Chốt lại ND và nhận xét tiết học. - Nhắc HS chuẩn bị bài tiết sau. - 2HS đọc bài . - HS mở SGK, theo dõi bài . - 1 HS đọc y/c đề bài, cả lớp theo dõi - 2 HS lần lượt trả lời. - HS khác nhận xét, bổ sung. - Lắng nghe. - 1 HS đọc y/c đề bài. - Quan sát trên bảng. - HĐ theo nhóm 2. - 1 HS lên bảng. - 1 HS nhận xét. - Lắng nghe. - 2 HS đọc lại đoạn văn. - 1HS đọc đề bài và gợi ý. - Lắng nghe. - 2 HS đọc bài. - Lắng nghe. - Lắng nghe. - Thực hiện. Toán: Ôn tập về các phép tính với số tự nhiên I. Mục tiêu: - Giúp HS ôn tập về phép cộng, trừ các số tự nhiên: cách làm tính (bao gồm cả tính nhẩm), tính chất, mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ..., giải các bài toán có liên quan đến phép cộng và phép trừ. - HS làm được các bài tập B1 dòng 1,2; B2, B4 dòng 1, 5 II đồ dùng dạy học: - Phấn màu. III. Hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Bài cũ: B.Bài mới. HĐ1: Giới thiệu bài. HĐ2: Ôn tập. Bài 1. - Gọi 1 HS nêu yêu cầu. - Gọi 4 HS lên bảng đặt tính và tính. Dưới lớp HS tự làm bài. - Gọi HS nhận xét bài làm. - GV nhận xét, ghi điểm. Bài 2. - 1 HS nêu yêu cầu bài tập. - Gọi 2 HS lên bảng làm bài, dưới lớp làm bảng con. - Gọi HS nhận xét, sửa bài. - GV nhận xét, ghi điểm bài làm đúng. *Bài 3. - Y/cầu HS phát biểu lại các tính chất của phép cộng, trừ.C/cố tính chất của phép cộng, trừ; đồng thời củng cố biểu thức chứa chữ. Bài 4: - Gọi 1 HS nêu yêu cầu. - Gọi 2 HS lên bảng làm bài. Dưới lớp HS tự làm bài. - Gọi HS nhận xét bài làm. - GV nhận xét, ghi điểm. * Bài 5 - Gọi 1 HS đọc đề toán. - Y/cầu 1 HS tóm tắt bài toán, 1 HS lên bảng giải. - HS nhận xét, sửa bài bạn. - GV nhận xét, kết luận bài làm đúng. C. Củng cố- Dặn dò: - GV hệ thống lại nội dung bài học. - Về học bài và chuẩn bị bài sau. - 2 HS lên bảng kiểm tra bài. - Lắng nghe. - 1 HS nêu đề bài. - 4 HS lên bảng. Dưới lớp tự làm vào vở. - HS nhận xét, sửa bài bạn. - Lắng nghe. - 1 HS nêu đề bài. - 2 HS lên bảng. Dưới lớp tự làm vào bảng con. - HS nhận xét, sửa bài bạn. - Lắng nghe. - Lắng nghe và thực hiện theo y/cầu của GV. - 1 HS nêu đề bài. - 2 HS lên bảng. Dưới lớp tự làm vào vở. - HS nhận xét, sửa bài bạn. - Lắng nghe. - 1 HS đọc đề toán. - 2 HS lần lượt lên bảng tóm tắt và giải. - HS nhận xét, sửa bài. - Lắng nghe. - 2 HS nêu lại nội dung bài. - Lắng nghe. Lịch sử: Nhà nguyễn thành lập I. Mục tiêu:Giúp học sinh biết: - Nhà Nguyễn ra đời trong hoà cảnh nào, kinh đô đóng ở đâu và một số ông vua đầu thời Nguyễn. - Nhà Nguyễn thiết lập một chế độ quân chủ hà khắc và chặt chẽ để bảo vệ quyền lợi của dòng họ mình. II. Chuẩn bị: - Phiếu học tập. III. Các hoạt động trên lớp : Các hoạt động của thầy Các hoạt động của trò 1/ KTBC 2/ Dạy bài mới: HĐ1: Giới thiệu bài. HĐ2: Hoàn cảnh ra đời của nhà Nguyễn: - Y/cầu 1 HS đọc nội dung SGK, lớp thảo luận nhóm đôi. H1: Nhà Nguyễn ra đời trong hoàn cảnh nào? H2: Sau khi lên ngôi hoàng đế Nguyễn ánh lấy niên hiệu là gì? Kinh đô đóng ở đâu? - HS đại diện nhóm trình bày. - Gọi HS nhận xét, bổ sung thêm. - GV nhận xét, rút ra kết luận. HĐ3: Sự thống trị của nhà Nguyễn. - GV y/cầu HS đọc SGK và điền vào phiếu học tập. - GV gọi đại diện các nhóm nêu. - Gọi HS nhóm khác nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét, chốt ý đúng. HĐ4: Đời sống nhân dân dưới thời Nguyễn H: Theo em, với cách thống trị hà khắc của các nhà vua thời Nguyễn, cuộc sống của nhân dân ta sẽ ra sao? - Gọi HS nhận xét, bổ sung. - Gv nhận xét, giảng giải thêm. 3/ Củng cố - Dặn dò: - GV hệ thống lại nội dung bài học. - Nhắc HS chuẩn bị bài sau. - Nhận xét giờ học. - 2 HS trả lời câu hỏi. - Theo dõi, mở SGK - 1 HS đọc sgk. Lớp thảo luận theo nhóm đôi: - HS đại diện nhóm trình bày. - HS nhận xét, bổ sung. - HS theo dõi. - HS đọc sgk và điền vào phiếu học tập. - Đại diện các nhóm nêu. - HS nhóm khác theo dõi bổ sung. - Lắng nghe. - HS TL. - HS nhận xét, bổ sung. - Lắng nghe. - 2 HS nhắc lại nội dung bài học. - Lắng nghe. - Lắng nghe. Kĩ thuật: Lắp ô tô tảI (tiết 1) I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - HS biết chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp xe ô tô tải. - Lắp được từng bộ phận và lắp ráp ô tô đúng kĩ thuật, đúng quy định. - Rèn tính cẩn thân, an toàn lao động khi thực hiện thao tác lắp, tháo các chi tiết ô tô. II Đồ dùng: - Một ô tô tải đã lắp ráp. - Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật III Các hoạt đông dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò HĐ1: Giới thiệu bài HĐ2: HD quan sát, nhận xét - GV cho HS quan sát kĩ ô tô tải, và hướng dẫn các em quan sát kĩ từng bộ phận của ô tô tải và trả lời câu hỏi: H1: Nêu tên các bộ phận của ô tô tải? H2: Nêu tác dụng của ô tô tải trong thực tế? HĐ3: HD thao tác kĩ thuật: a, GV hướng dẫn HS chọn các chi tiết theo SGK. - GV cùng học sinh gọi tên và số lượng các chi tiết theo bảng trong SGK cho đúng đủ. b, Lắp từng bộ phận: - Lắp giá đỡ trục bánh xe và sàn ca bin (H2 - SGK): H: Để lắp được bộ phận này ta cần phải lắp theo mấy phần? - GV tiến hành lắp từng phần H2, H3 , H4, H5 - SGK - GV lắp xong cho 1, 2 học sinh lắp lại. c, Lắp ráp xe ô tô. - GV lắp ráp các bộ phận theo các bước SGK. - GV kiểm tra sự chuyển động của ô tô. d, Hướng dẫn HS tháo rời các bộ phận. HĐ4: Củng cố dặn dò: - Nhận xét giờ học - Dặn chuẩn bị bài sau. - Hs lắng nghe - HS quan sát. - HS TL. - HS TL. - HS thực hiện theo gọi tên và chọn chi tiết theo yêu cầu. - Lắp hai phần: Giá đỡ trục bánh; sàn cac bin. - HS TL. - HS theo dõi GV lắp. - 1- 2 HS lắp lại, lớp theo dõi nhận xét. - HS theo dõi để nắm các bước lắp ráp. - HS theo dõi. - HS theo dõi GV làm từng bước . - HS theo dõi, thực hiện yêu cầu về nhà. SINH HOẠT LỚP TUẦN 31 I - Mục tiờu: - Biết được những ưu nhược điểm của tuần học 31 - đưa ra kế hoạch tuần 32 trong quá trình học tập rèn luyện của lớp. - Khắc phục những tồn tại tuần 31 – thực hiện tốt kế hoạch tuần 32 - Có ý thức rèn luyện trong học tập và các phong trào khác của lớp. II - Chuẩn bị : 1. Phương tiện : - Báo cáo thực hiện tuần - Kế hoạch tuần 31 - Mỳa hỏt tập thể. 2. Tổ chức Giáo viên chủ nhiệm và cán bộ lớp hội ý: - Đánh giá kết quả hoạt động của tuần 31, thống nhất kế hoạch hoạt động và phương hướng thực hiện tuần 32 - Các tổ trưởng, lớp trưởng nắm rõ tình hình trong tuần của lớp. III - Tiến trình : Nội dung NgƯời thực hiện I. ổ định tổ chức - ổn định t/c: Hát bài:“Khăn quàng thăm mãi vai em” II. Nội dung 1. Nhận xét tuần 31. *Báo cáo của cán bộ lớp - Báo cáo, nhận xét thực hiện trong tuần của các tổ trưởng: Tổ 1, tổ 2, tổ 3, tổ 4. - Báo cáo, nhận xét học tập trong tuần của lớp phó học tập. - Báo cáo, nhận xét thực hiện trong tuần của lớp trưởng. + ưu điểm: Về học tập: các bạn đã học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp. Nhìn chung, vệ sinh trường lớp sạch sẽ. Tỏc phong chuẩn mực. Các bạn thi đua học tốt chào mừng cỏc ngày lễ lớn. Bỡnh chọn 3 HS trong lớp đạt Người con hiếu thảo: Mỹ Ly, Phương Thanh, Thanh Tuyên. Bình chọn 7 bạn thực hiện tốt “Nếp sống văn minh học đường”: Ly, Thanh, Thảo, Tỵ, Uyên, Quyên, Tuyên. + Tồn tại: Một số bạn chưa nghiêm túc trong giờ học: Việt, T.Long, Huy, Đông. 2. Kế hoạch tuần 32 - Duy trì những ưu điểm và khắc phục những tồn tại của tuần 31 - Thực hiện tốt các phong trào của trường, lớp. - Duy trì thói quen, nề nếp học tập tốt. 3. GVCN nhận xét: - Nhìn chung lớp thực hiện tốt kế hoạch đề ra ở tuần 31, cố gắng khắc phục những tồn tại và đẩy mạnh học tập trong tuần 32 - Kế hoạch phụ đạo một số học sinh yếu trong lớp: Duy, Quõn, Sĩ. - Cần hạn chế việc đùa giỡn, núi chuyện riờng trong giờ học. III. Hoạt động tập thể. - Cán bộ lớp tổ chức chơi trò chơi “Mèo đuổi chuột” IV. Củng cố. - Nhìn chung thực hiện khá tốt kế hoạch đề ra, cần tích cực phát huy trong tuần 32. - Dặn dò lớp cần thực hiện tốt các nội dung kế hoạch đã đề ra. - Tập thể lớp - Cỏc tổ trưởng. - Lớp phó HT. - Lớp trưởng. - Cả lớp - GVCN : - Cả lớp - Cả lớp
Tài liệu đính kèm: