Giáo án Khối 4 - Tuần 31 - Năm học 2010-2011 (Bản 2 cột chuẩn kiến thức)

Giáo án Khối 4 - Tuần 31 - Năm học 2010-2011 (Bản 2 cột chuẩn kiến thức)

I. Mục tiêu: Giúp học sinh ôn tập về:

- Đọc , viết số tự nhiên trong hệ thập phân.

- Nắm được hàng và lớp; giá trị của chữ số phụ thuộc vào vị trí của chữ số trong một số cụ thể.

- Dãy số tự nhiên và một số đặc điểm của nó.

- Giáo dục học sinh yêu thích môn học.

II. Đồ dùng:

- Bảng phụ ( Kẻ như bài 1 SGK)

III. Các hoạt động dạy học:

 

doc 33 trang Người đăng huybui42 Ngày đăng 19/01/2022 Lượt xem 422Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Khối 4 - Tuần 31 - Năm học 2010-2011 (Bản 2 cột chuẩn kiến thức)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần31
Thứ hai ngày 4 tháng 4 năm 2011
Thể dục
Bài 61 : Môn thể thao tự chọn: Nhảy dây tập thể
I. Mục tiêu:
- Ôn một số nội dung của môn tự chọn. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác và nâng cao thành tích.
- Ôn nhảy dây tập thể. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác và nâng cao thành tích.
- GD cho HS ý thức chăm tập TDTT.
 II.Địa điểm, phương tiện:
- Địa điểm : Trên sân tập, vệ sinh sạch sẽ.
- Phương tiện : Cầu, dây nhảy dài
III. Nội dung và phương pháp lên lớp:
Nội dung
Thời
Lượng
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Phần mở đầu
2. Phần cơ bản
- Ôn chuyền cầu theo nhóm 2 người
- Thi tâng cầu bằng đùi
- Ôn nhảy dây tập thể
3. Phần kết thúc
5’
25’ 
5’
- Nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ dạy- chúc HS.
- Cho HS tập một số động tác khởi động.
- Hướng dẫn HS thực hiện
- GV chia nhóm tập luyện
- GV quan sát bổ xung cho từng nhóm
- GV cho HS thi tâng cầu bằng đùi
 - GV điều khiển cả lớp
- GV quan sát- tuyên dương HS vô địch
- GV cho HS nhắc lại cách nhảy dây
- GV cho nhóm HS chơi mẫu
 - GV chia tổ tập luyện
- GV quan sát
- GV điều khiển cả lớp
- Thả lỏng
- GV hệ thống bài
- Nhận xét giờ học:
- Tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số chúc GV.
- Xoay các khớp 
- Chạy 1 vòng sân
- Tập ĐT bài thể dục 
- HS tập hợp hàng 2 ngang tập chuyền cầu theo nhóm 2 người
- HS thực hiện
- HS cả lớp cùng thi nếu ai đá cầu rơi cuối cùng là vô địch
- HS thi tâng cầu
- 2 HS nhắc lại
- HS quan sát
- HS tập theo tổ
- Đứng vỗ tay và hát
- 2 HS nhắc lại
- HS chú ý nghe
Toán:
Tiết 151: Thực hành (tiếp theo )
I. Mục tiêu: Giúp học sinh
- Biết cách đo độ dài một đoạn thẳng ( khoảng cách giữa 2 điểm ) trong thực tế bằng thước dây, chẳng hạn như đo chiều dài, chiều rộng phòng học, khoảng cách giữa hai cây, hai cột ở sân trường, ....
- Biết xác định 3 điểm thẳng hàng trên mặt đất ( bằng cách gióng thẳng hàng các cọc tiêu ) .Biết được một số ứng dụng của tỉ lệ bản đồ vào vẽ hình 
- Phát triển tư duy cho HS.
II. Đồ dùng :
- Thước dây cuộn hoặc đoạn dây dài có ghi dấu từng mét, 1 số cọc mốc, cọc tiêu
III. Các hoạt động dạy học:
1. Tổ chức:
2. Kiểm tra : vài em nêu miệng các bài tập của tiết trước
3. Dạy bài mới
a. Giới thiệu bài: Nêu MĐYC của giờ học.
b. Hướng dẫn thực hành tại lớp
- Hướng dẫn học sinh cách đo độ dài đoạn thẳng ( tương tự sách giáo khoa )
- Hướng dẫn cách xác định 3 điểm thẳng hàng trên mặt đất ( tương tự sách giáo khoa )
c. Thực hành ngoài lớp
- Giáo viên chia nhóm
- Giao nhiệm vụ cho các nhóm
Bài 1 : Thực hành đo độ dài
- Hướng dẫn học sinh dựa vào cách đo như hình vẽ trong sách giáo khoa để đo độ dài giữa hai điểm cho trước
- Giao việc cho nhóm đo chiều dài lớp học
- Nhóm đo chiều rộng lớp học
- Nhóm đo khoảng cách hai cây ở sân trường
- Yêu cầu đo và ghi kết quả theo nội dung sách giáo khoa
- Giáo viên nhận xét và kiểm tra kết quả thực hành của mỗi nhóm
Bài 2 : Tập ước lượng độ dài
- Hướng dẫn học sinh mỗi em ước lượng 10 bước đi xem được khoảng cách mấy mét rồi dùng thước kiểm tra lại ( tương tự bài tập 2 )
- Hát, báo cáo sĩ số:
- Vài em nêu miệng lời giải
- Nhận xét và bổ sung
- Học sinh lấy thước và thực hành đo các đoạn thẳng ngay trong phòng học.
- Học sinh thực hành gióng thẳng hàng các cọc tiêu để xác định 3 điểm thẳng hàng trên mặt đất
- Thực hành chia nhóm và nhận nhiệm vụ
- Các nhóm thực hành đo
- Lần lượt các nhóm báo cáo kết quả đo được
- Học sinh thực hiện bước và ước lượng
báo cáo kết quả 
4. Hoạt động nối tiếp:
- Một em lên thực hành đo chiều rộng, chiều dài bàn cô giáo
- Nhận xét và đánh giá giờ học
Tập đọc:
Ăng- co Vát
I. Mục đích, yêu cầu:
- Đọc lưu loát, trôi chảy cả bài. Đọc đúng các tên riêng nước ngoài và các chữ số La Mã Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng chậm rãi,biểu lộ tình cảm kính phục, ngưỡng mộ.
- Hiểu nghĩa các từ ngữ mới trong bài.
- Hiểu nội dung của bài: Ca ngợi Ăng- co Vát, một công trình kiến trúc và điêu khắc tuyệt diệu của nhân dân Cam- pu- chia.
- HS thích khám phá các công trình kiến trúc cổ.
* THGDBVMT: HS thấy được vẻ đẹp của khu đền hài hòa trong vẻ đẹp của môi trường thiên nhiên lúc hoàng hôn.
II. Đồ dùng :
- ảnh khu đền Ăng- co Vát trong SGK
III. Các hoạt động dạy học:
1. Ôn định:
2. Kiểm tra : - Đọc thuộc lòng bài thơ: Dòng sông mặc áo, trả lời câu hỏi về nội dung bài.
- GV nhận xét cho điểm 
3. Dạy bài mới
a. Giới thiệu bài: 
b. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài
* Luyện đọc
- Hướng dẫn HS đọc tên riêng nước ngoài
- Giúp học sinh hiểu nghĩa các từ mới
- HD học sinh đọc câu dài
- GV đọc diễn cảm cả bài
c. Tìm hiểu bài
- Ăng- co Vát được xây dựng ở đâu và từ bao giờ?
- Khu đền chính đồ sộ như thế nào?
- Khu đền chính được xây dựng kì công như thế nào?
- Phong cảnh khu đền vào lúc hoàng hôn có gì đẹp?
* THGDBVMT: HS thấy được vẻ đẹp của khu đền hài hòa trong vẻ đẹp của môi trường thiên nhiên lúc hoàng hôn.
- Qua bài cho em biết điều gì ?
c) Hướng dẫn HS đọc diễn cảm
- GV tìm đoạn văn hay, giọng đọc phù hợp
- GV hướng dẫn học sinh cả lớp luyện đọc và thi đọc diễn cảm đoạn văn: 
 Lúc hoàng hôntoả ra từ các ngách
GV nhận xét .
4. Củng cố, dặn dò
- Nội dung chính của bài?
- Dặn học sinh đọc kĩ bài.
- Hát
- 2-3 em đọc thuộc lòng bài thơ: Dòng sông mặc áo, trả lời câu hỏi về nội dung bài.
- Nghe, mở sách
- Học sinh nối tiếp đọc 3 đoạn của bài, đọc 3 lượt. - Luyện đọc tên riêng
- 1 em đọc chú giải
- Luyện ngắt câu : “Những ngọn thápcổ kính”. Luyện đọc theo cặp. 1em đọc cả bài
- Nghe
 - Cam- pu- chia từ đầu thế kỉ thứ 12
- Khu đền chính gồm 3 tầng với những ngọn tháp lớn, dài 1500 mét, 398 gian phòng.
- Cây tháp lớn bằng đá ong, ngoài phủ đá nhẵn, bức tường ghép bằng tảng đá lớn ...
- Vẻ đẹp thật huy hoàng những ngọn tháp lấp loángngôi đền uy nghi, thâm nghiêm
* Ca ngợi Ăng- co Vát một công trình kiến trúc và điêu khắc tuyệt diệu của nhân dân Cam- pu- chia 
- 3 em nối tiếp đọc 3 đoạn của bài
- HS chọn đoạn văn đọc diễn cảm
- Cả lớp luyện đọc diễn cảm đoạn văn
- 3 em thi đọc diễn cảm
HS nhắc lại nội dung bài 
Khoa học:
Bài 61: Trao đổi chất ở thực vật
I. Mục tiêu : sau bài học học sinh có thể :
 -Trình bày được sự trao đổi chất của thực vật với môi trường 
- Kể ra được thực vật thường xuyên phải lấy từ môi trường các chất khoáng ,khí các- bô- nic ,khí ô- xi và thải ra hơi nước ,khí ô- xi ,chất khoáng khác 
- Vẽ và trình bày sơ đồ trao đổi khí và trao đổi thức ăn ở thực vật
- HS biết cách chăm sóc các loài thực vật 
II. Đồ dùng :
- Hình trang 122, 123 sách giáo khoa
- Giấy bút dùng cho các nhóm.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Tổ chức:
2. Kiểm tra : - Không khí có vai trò gì đối vời đời sống của thực vật?
- GV nhận xét cho điểm
3. Dạy bài mới:
+ HĐ1: Phát hiện những biểu hiện bên ngoài của trao đổi chất ở thực vật
* Mục tiêu : học sinh tìm trong hình vẽ những gì phải lấy từ môi trường và phải thải ra môi trường trong quá trình sống.
* Cách tiến hành
B1: Làm việc theo cặp
- Cho học sinh quan sát hình 1 trang 122 và trả lời
- Kể tên những gì được vẽ trong hình
- Phát hiện ra những yếu tố đóng vai trò quan trọng đối với sự sống của cây xanh
- Phát hiện những yếu tố còn thiếu để bổ xung 
B2: Hoạt động cả lớp
- Gọi một số học sinh trả lời câu hỏi :
- Kể tên những yếu tố cây thường xuyên phải lấy từ môi trường và thải ra môi trường trong quá trình sống
- Qúa trình trên được gọi là gì ?
- Giáo viên nhận xét và kết luận.
+ HĐ2: Thực hành vẽ sơ đồ trao đổi chất ở thực vật
* Mục tiêu : vẽ và trình bày sơ đồ trao đổi khí và trao đổi thức ăn ở thực vật.
* Cách tiến hành
B1: Tổ chức hướng dẫn
- Giáo viên chia nhóm phát giấy bút cho các nhóm 
B2: Cho học sinh làm việc theo nhóm
B3: Các nhóm treo sản phẩm và cử đại diện báo cáo
GV nhận xét bổ sung 
- Hát
- Hai học sinh trả lời
- Nhận xét và bổ xung
- Học sinh quan sát hình và trả lời
- Vẽ một cái cây trồng trên đất, hồ nước, con bò ăn cỏ, ông mặt trời
- Nước, chất khoáng trong đất, ánh sáng.
- Khí các bo níc, khí ô xi
- Lấy các chất khoáng, nước, khí ô xi, cácboníc và thải ra hơi nước, các chất khoáng, khí các boníc, ô xi
- Đó là quá trình trao đổi chất giữa thực vật và môi trường
- Các nhóm nhận giấy và thực hành vẽ sơ đồ trao đổi khí và trao đổi thức ăn ở thực vật.
Các nhóm báo cáo 
4. Kết thúc bài:
- Thực vật thường xuyên phải lấy gì từ môi trường và thải ra gì ?
- Nhận xét giờ học.
Thứ ba ngày 5 tháng 4 năm 2011
Toán:
Tiết 152: Ôn tập về số tự nhiên
I. Mục tiêu: Giúp học sinh ôn tập về:
- Đọc , viết số tự nhiên trong hệ thập phân.
- Nắm được hàng và lớp; giá trị của chữ số phụ thuộc vào vị trí của chữ số trong một số cụ thể.
- Dãy số tự nhiên và một số đặc điểm của nó.
- Giáo dục học sinh yêu thích môn học.
II. Đồ dùng:
- Bảng phụ ( Kẻ như bài 1 SGK)
III. Các hoạt động dạy học:
1. Tổ chức:
2. Kiểm tra: Không
3. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài: Nêu MĐYC của giờ học.
b. Hướng dẫn HS làm bài 
Bài 1:
- Viết lên bảng lớp bài 1
- Nêu yêu cầu của bài tập?
- Nêu cách đọc ,viết số ?
- GV nhận xét 
Bài 2:
- Nêu yêu cầu của đề bài?
- Yêu cầu học sinh đọc mẫu.
- GV nhận xét 
Bài 3a : (HS khá giỏi làm cả bài )
- Giáo viên viết số lên bảng
Bài 4:
- HS đọc YC bài
- Trong dãy số tự nhiên số tự nhiên bé nhất là số?
- Có số tự nhiên lớn nhất không?
 Bài 5: (HS khá giỏi làm)
- Gọi hs đọc yêu cầu 
- YC HS làm bài vào vở
- GV chấm chữa bài ,nhận xét 
- Hát, báo cáo sĩ số:
- Đọc yêu cầu.
- Viết , điền vào ô trống( 1HS lên bảng , lớp làm bài tập) Một số học sinh trình bày 
- Viết mỗi số thành tổng. 
Viết ra vở nháp, 1 HS lên bảng.
5793 = 5000 +700 +90 +3
20 292=20000 +200 +90 +2
190 909 =100 000 + 90 000 + 900 +9
- Học sinh đọc số và nêu giá trị của chữ số 3 trong mỗi số.
- Học sinh trả lời câu hỏi.
- Trong dãy số tự nhiên số tự nhiên bé nhất là số là : 0
- Không có số tự nhiên lớn nhất.
- HS nêu yêu cầu và làm vào vở1 HS lên bảng.
a. 67, 68, 69. 798,799,800. 999,1000,1001
b. 8,10,12 98,100,102 998,1000,1002
c. 51,53,55 199,201,203 997,999,1001
4. Hoạt động nối tiếp :
- Nêu cách đọc , viết số trong hệ thập phân?
- Nhận xét giờ.
- HDVN: Học bài làm BTVBT, CB bài sau.
Chính tả( nghe- viết):
Nghe lời chim nói
I. Mục đích, yêu cầu:
- Nghe- viết đúng chính tả, trình bày đúng bài thơ Nghe lời chim nói.
- Tiếp tục luyện tập phân biệt đúng những tiếng có âm đầu là l/n hoặc có thanh hỏi/ ngã.
- Giáo dục ch ... ửụứng,nhửừng vaỏn ủeà coứn toàn taùi vaứ hửụựng giaỷi quyeỏt.
.Daừy 2: Tỡm hieồu veà tỡnh hỡnh moõi trửụứng ụỷ trửụứng hoùc,nhửừng hoaùt ủoọng baỷo veọ moõi trửụứng,nhửừng vaỏn ủeà coứn toàn taùi vaứ hửụựng giaỷi quyeỏt.
.Daừy 3: Tỡm hieồu veà tỡnh hỡnh moõi trửụứng ụỷ lụựp hoùc,nhửừng hoaùt ủoọng baỷo veọ moõi trửụứng, nhửừng vaỏn ủeà coứn toàn taùi vaứ hửụựng giaỷi quyeỏt.
Keỏt luaọn: Moõi trửụứng bũ oõ nhieóm seừ aỷnh hửụỷng raỏt lụựn ủeỏn cuoọc soỏng cuỷa con ngửụứi. Chớnh vỡ vaọy caàn nghieõm tuực thửùc hieọn caực vieọc caàn laứm ủeồ baỷo veọ moõi trửụứng xanh, saùch, ủeùp.
- Y/c 1-2 hs nhaộc laùi phaàn ghi nhụự 
*SDNLTK&HQ: ý 2
C/ Cuỷng coỏ, daởn doứ:
- Tớch cửùc tham gia caực hoaùt ủoọng baỷo veọ moõi trửụứng taùi ủũa phửụng.
- Baứi sau: Tham quan Baỷo taứng An Giang. 
- Nhaọn xeựt tieỏt hoùc
 2 hs thửùc hieọn theo y/c 
- Một HS đọc ghi nhớ
- Troàng caõy gaõy rửứng, doùc saùch raực thaỷi treõn ủửụứng phoỏ, nụi sinh soỏng
- Laộng nghe 
- 6 hs ủoùc to trửụực lụựp 
- Thaỷo luaọn nhoựm 6 
- Đaùi dieọn nhoựm trỡnh baứy
a) Caùn kieọt nguoàn lụùi thuyỷ saỷn. Caực loaùi caự,toõm bũ tieõu dieọt, aỷnh hửụỷng ủeỏn cuoọc soỏng cuỷa con ngửụứi sau naứy.
b) Seừ daón ủeỏn thửùc phaồm khoõng an toaứn, aỷnh hửụỷng ủeỏn sửực khoeỷ con ngửụứi vaứ laứm oõ nhieóm ủaỏt vaứ nguoàn nửụực.
c) Gaõy ra haùn haựn, luừ luùt, hoaỷ hoaùn, xoựi moứn ủaỏt,saùt nuựi,giaỷm lửụùng nửụực ngaàm dửù trửừ..
d) Laứm oõ nhieóm nguoàn nửụực,ủoọng vaọt dửụựi nửụực bũ cheỏt
ủ) Laứm oõ nhieóm khoõng khớ (buùi,tieỏng oàn)
e) Laứm oõ nhieóm nguoàn nửụực,khoõng khớ.
- Laộng nghe 
#* Giảm tải: Khụng yờu cầu HS lựa chọn phương ỏn phõn võn trong cỏc tỡnh huống bày tỏ thỏi độ của mỡnh về cỏc y kiến: tỏn thành, phõn võn hay khụng tỏn thành mà chỉ cú hai phương ỏn: tỏn thành và khụng tỏn thành.
- 1 hs ủoùc y/c
a.Khoõng taựn thaứnh
b.Khoõng taựn thaứnh
c.Taựn thaứnh
d.Taựn thaứnh
g.Taựn thaứnh
- Laộng nghe 
- Hs thaỷo luaọn nhoựm
- ẹaùi dieọn nhoựm trỡnh baứy
- Nhaọn xeựt boồ sung
- Em seừ noựi vụựi meù khớ than raỏt ủoọc laứm nhử vaọy aỷnh hửụỷng ủeỏn moõi trửụứng soỏng
- Em baỷo anh vaởn nhoỷ laùi.Vỡ tieỏng nhaùc quaự to seừ aỷnh hửụỷng trửùc tieỏp ủeỏn em,nhửừng ngửụứi trong gia ủỡnh vaứ caỷ moùi ngửụứi xung quanh.
- Em seừ tham gia tớch cửùcvaứ laứm vieọc phuứ hụùp khaỷ naờng cuỷa mỡnh.
-laộng nghe
- 3 daừy nhaọn phieỏu giao vieọc
- Thaỷo luaọn 
- trỡnh baứy keỏt quaỷ
+ Moõi trửụứng ụỷ xoựm em raỏt caàn ủửụùc quan taõm,haàu nhử ngửụứi daõn ụỷ ủaõy khoõng coự yự thửực baỷo veọ moõi trửụứng .
+ Nhửừng hoaùt ủoọng baỷo veọ moõi trửụứng:doùn deùp coỷ,raực quanh ủửụứng phoỏ,
+ Nhửừng vaỏn ủeà coứn toàn taùi: vửựt raực bửứa baừi,xaực ủoọng vaọt cheỏt vửựt xuoỏng ao hoà.
+ Hoùp toồ daõn phoỏ ,tuyeõn truyeàn ủeồ moùi ngửụứi coự yự thửực baỷo veọ moõi trửụứng vaứ doùn deùp veọ sinh xung quanh nhaứ mỡnh ụỷ vaứ khoõng vửựt raực bửứa baừi.
- Moõi trửụứng ụỷ trửụứng hoùc raỏt saùch seừ vaứ trong laứnh.
.Nhửừng hoaùt ủoọng baỷo veọ moõi trửụứng:doùn veọ sinh trong saõn trửụứng,queựt doùn veọ sinh ụỷ trửụực coỷng trửụứng,..
.Nhửừng vaỏn ủeà coứn toàn taùi:nhaứ veọ sinh coứn hoõi thoỏi,giaựo duùc cho caực baùn coự yự thửực dửừ VS chung,ủi tieõu ủi tieồu phaỷi doọi nửụực.
- Moõi trửụứng ụỷ lụựp hoùc raỏt saùch seừ vaứ trong laứnh.
.Nhửừng hoaùt ủoọng baỷo veọ moõi trửụứng: queựt doùn maựng nheọn, lau chuứi cửỷa soồ
.Nhửừng vaỏn ủeà coứn toàn taùi: caực baùn khi aờn quaứ vaởt chửa coự yự thửực cao ủeồ raực vaứo soùt.Toồ trửùc theo doừi nhaộc nhụỷ, GV giaựo duùc cho caực em coự yự thửực giửừ VS chung..
- Laộng nghe 
- 1 hs ủoùc to trửụực lụựp 
- Laộng nghe, thửùc hieọn 
 Thứ sáu 8 tháng 4 năm 2011
Toán
Tiết 155: Ôn tập về các phép tính với số tự nhiên
I. Mục tiêu: Giúp học sinh ôn tập về:
- Phép cộng, phép trừ . Các tính chất, mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.
- Biết đặt tính và thực hiện cộng, trừ các số tự nhiên, vận dụng các tính chất của phếp cộng để tính nhanh; Giải được các bài toán liên quan đến cộng, trừ
- Giáo dục học sinh yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy học: 
- Bảng ghi sẵn nội dung bài 3
III. Các hoạt động dạy học
1. Tổ chức: Sĩ số
2. Kiểm tra: Chữa BT VBTT
- NX, đánh giá
3. Dạy bài mới
* Hoạt động 1: Ôn tập về đặt tính cộng, trừ số tự nhiên
Bài 1:( HS khá, giỏi làm cả dòng 3)
- Nêu yêu cầu của bài?
- Nêu các bước thực hiện phép cộng , phép trừ?
- Nhận xét, bổ sung
Bài 2:
- Đọc yêu cầu của bài?
- x là thành phần nào chưa biết của phép cộng? Muốn tìm x ta làm thế nào?
- x là thành phần nào chưa biết của phép trừ ? Muốn tìm x ta làm thế nào?
Bài 3:( HS khá, giỏi làm miệng)
- Nêu yêu cầu của bài tập?
- Gọi HS nêu miệng số(chữ) thích hợp
- Đó là tích chất nào của phép cộng số tự nhiên? phát biểu tính chất đó?
Bài 4:( HS khá, giỏi làm cả dòng 2 và 3)
- Nêu yêu cầu của bài tập?
- Để vận dụng được tính nhanh ta phải làm thế nào?
- Chấm, nhận xét
Bài 5:
- Gọi học sinh đọc bài toán.
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi hỏi gì?
- Hát
- HS chữa
- 2 em nêu
- 2 HS lên bảng, lớp làm bảng con
- Làm ra bảng con, 2 HS lên bảng.
a. x + 126 = 480
 x = 480 - 126 
 x =354.
b. x - 209 = 435.
 x = 435 + 209 
 x = 644.
- Nối nhau nêu
- Nêu tích chất và phát biểu tính chất.
- 2 HS lên bảng , lớp làm vở.
a. 1268 + 99 + 501 = 1268+ ( 99+ 501)
 = 1268 + 600 
 = 1868
b. 121+ 85+115+ 469 =(121+469) +(85 +115 )
 = 590 + 200 
- Làm vào vở, 1 HS lên bảng.
 Bài giải:
Cả hai trường góp được số quyển vở là:
1475+(1475- 184)= 2766( quyển)
 Đáp số: 2766 quyển.
4. Hoạt động nối tiếp :
- Nêu các bước thực hiện phép cộng, trừ số tự nhiên?
- Nx giờ học
- HDVN: Học bài, CB bài sau.
Luyện từ và câu
Thêm trạng ngữ cho câu
I. Mục đích, yêu cầu:
- Hiểu được thế nào là trạng ngữ.
- Biết nhận diện và đặt được câu có trạng ngữ.Bước đầu viết được đoạn văn ngắn trong đó có ít nhất 1 câu có sử dụng trạng ngữ 
- HS thích học bộ môn.
II. Đồ dùng :
- Bảng phụ viết các câu văn ở bài tập 1
III. Các hoạt động dạy học:
1. ôn định
2. Kiểm tra : - Nêu ghi nhớ tiết trước( câu cảm)
- Đặt 2 câu cảm
- GV nhận xét 
3. Dạy bài mới
a. Giới thiệu bài: nêu MĐ- YC tiết học
b. Phần nhận xét
- Hai câu có gì khác nhau?
- Đặt câu hỏi cho phần in nghiêng 
- Tác dụng của phần in nghiêng?
c. Phần ghi nhớ
d. Phần luyện tập
Bài tập 1:
- GV lưu ý HS : Bộ phận trạng ngữ trả lời cho câu hỏi Khi nào? ở đâu? Vì sao? để làm gì ?
- GV nhận xét, chốt ý đúng
- Treo bảng phụ, gạch dưới bộ phận trạng ngữ trong câu.
Bài tập 2
- Gọi học sinh đọc yêu cầu
- Bài yêu cầu gì?
- GV chấm 5-7 bài, nhận xét
4. Củng cố, dặn dò:
- GV đọc cho học sinh tham khảo ví dụ sau:
- Tối thứ sáu tuần trước, mẹ bảo em: 
 Sáng mai, cả nhà mình về quê thăm ông bà.Con đi ngủ sớm đi. Đúng 6 giờ sáng mai, mẹ sẽ đánh thức con dậy đấy
- Dặn học sinh hoàn chỉnh bài vào vở.
- Hát
- 1 em nêu ghi nhớ tiết trước( câu cảm)
- 1 em đặt 2 câu cảm
- Nghe, mở sách
- Câu b có thêm 2 bộ phận (in nghiêng)
- Vì sao I- ren trở thành nhà khoa học ?
- Nhờ đâu I- ren trở thành nhà khoa học ?
-Khi nào I- ren trở thành nhà khoa học ?
- Nêu nguyên nhân , thời gian xảy ra sự việc
- 3 em đọc ghi nhớ, lớp đọc thuộc
- Học sinh đọc yêu cầu bài 1
- Suy nghĩ làm bài vào nháp
- Lần lượt nêu ý kiến
+ Ngày xưa, rùa có một cái mai láng bóng.
+Trong vườn, muôn loài hoa đua nở.
+Từ tờ mờ sáng, cô Thảo đã dậy sắm sửa đi về làng.
+ Vì vậy, mỗi năm, cô chỉ về chừng 2,3 lượt.
- HS đọc yêu cầu bài 2, lớp đọc thầm
- Viết 1 đoạn văn ngắn về 1 lần được đi chơi xa, có 1 câu dùng trạng ngữ.
- HS tự viết bài, học sinh khá giỏi viết đoạn văn có ít nhất 2 câu dùng trạng ngữ đổi vở sửa lỗi cho nhau
- Nghe GV đọc
- Thực hiện
Tập làm văn
Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả con vật
I. Mục đích yêu cầu:
- HS nhận biết được đoạn văn và ý chính của từng đoạn trong bài văn tả con chuồn chuồn nước( BT1)..
- Biết sắp xếp các câu cho trước thành một đoạn văn (BT2), bước đầu viết được đoạn văn có câu mở đầu cho trước( BT 3).
- Có ý thức dùng từ hay khi miêu tả. 
II. Đồ dùng :
- Bảng phụ viết câu văn bài tập 2.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Ôn định:
2. Kiểm tra : - Đọc lại những ghi chép sau khi quan sát những bộ phận con vật em yêu tích.
- NX, đánh giá
3. Dạy bài mới
* Giới thiệu bài: Nêu MĐ- YC tiết học
* Hướng dẫn luyện tập
Bài tập 1:
- Gọi học sinh đọc bài Con chuồn chuồn nước. 
- Bài văn có mấy đoạn?
- Nội dung chính mỗi đoạn ?
Bài tập 2:
- Gọi học sinh đọc yêu cầu
- GV mở bảng đã chép sẵn 3 câu văn, gọi HS đánh số để sắp xếp lại cho đúng.
Bài tập 3:
- GV gợi ý:Viết tiếp bằng cách miêu tả
- GV nhận xét, cho điểm bài làm tốt
4. Củng cố, dặn dò:
- GV đọc đoạn văn tả chú gà trống trong - SGV 236 cho học sinh nghe.
- Dặn học sinh tiếp tục hoàn thành bài.
- Hát 
- 2 em đọc lại những ghi chép sau khi quan sát những bộ phận con vật em yêu tích.
- Nghe, mở sách
- HS đọc yêu cầu
- 2 em lần lượt đọc bài
- Bài văn có 2 đoạn
+ Đoạn 1: Tả ngoại hình của chú chuồn chuồn nước khi đậu.
+ Đoạn 2: Tả vẻ đẹp lúc chú bay, kết hợp tả cảnh đẹp thiện nhiên.
- HS đọc yêu cầu, làm bài cá nhân
- Quan sát bảng, 1 em lên làm trên bảng.
- Đọc cả đoạn văn đã sắp xếp đúng: Con chim gáy hiền lành, béo nục. Đôi mắt nâu trầm ngâm ngơ ngác. Nhìn xa, cái bụng mịn mượt, cổ yếm quàng chiếc tạp dề công nhân đầy hạt cườm lấp lánh biêng biếc. Chàng chim gáy nào giọng càng trong, càng dài thì quanh cổ càng được đeo nhiều vòng cườm đẹp.
- Học sinh đọc yêu cầu bài 3, đọc cả mẫu
- Quan sát tranh, viết bài cá nhân vào vở
- Lần lượt đọc bài làm
- Nghe GV đọc 
Hoạt động tâp thể
Sơ kết tuần
A . Mục tiêu :
Học sinh nắm được những ưu nhược điểm trong tuần ,có hướng phát huy những ưu điểm đã đạt được ,khắc phục những nhược điểm còn tồn tại 
Có ý thức tu dưỡng rèn luyện tốt .
-giáo dục ý thức tự quản tốt.
B .Nội dung :
 GV y/c lớp trưởng nhận xét đánh giá những ưu nhược điểm của lớp trong tuần. 
 xếp loại cá nhân ,tổ 
 Gv nhận xét đánh giá chung 
Ưu điểm : 
. :...................................................
:
  :
Nhược điểm..
. :
 : 
Phương hướng : khắc phục mọi tồn tại, thi đua học tập tốt ,tham gia đầy đủ mọi phong trào hoạt động của đội ,tích cực giúp đỡ bạn yếu ,thi đua học tập rèn luyện lập thành tích mừng Ngày sinh Lê- nin
IV.Kết thúc .
-Nhận xét tiết học.
-Ghi nhớ phương hướng tuần 32.
-Khắc phục nhược điẻm, phát huy ưu điểm.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_khoi_4_tuan_31_nam_hoc_2010_2011_ban_2_cot_chuan_kie.doc