Giáo án tổng hợp các môn khối 4 - Bùi Thị Nhung - Tuần 8

Giáo án tổng hợp các môn khối 4 - Bùi Thị Nhung - Tuần 8

A. Mục tiêu:

1. Đọc đúng các tiếng có âm, vần dễ lẫn như: chớp mắt, đầy quả, đáy biển, mãi mãi, bi tròn Đọc đúng toàn bài, ngắt nghỉ sau mỗi dấu câu; bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thơ với giọng vui, hồn nhiên. Thuộc lòng 1, 2 khổ thơ trong bài

2. Hiểu các từ ngữ trong bài: phép lạ, trái bom

3. Hiểu được ý nghĩa của bài thơ: Những ước mơ ngộ nghĩnh, đáng yêu của các bạn nhỏ bộc lộ khát khao về một thế giới tốt đẹp.

4. GDHS có những ước mơ tốt đẹp.

B. Đồ dùng dạy - học:

- Tranh minh hoạ trong SGK

C. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:

 

doc 206 trang Người đăng hungtcl Lượt xem 878Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án tổng hợp các môn khối 4 - Bùi Thị Nhung - Tuần 8", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 8
Ngày soạn: 26/10/2012 Ngày giảng: Thứ 2/29/10/2012
Tiết 1: Chào cờ. 
LỚP TRỰC TUẦN NHẬN XÉT
==============================================
Tiết 2: Âm nhạc:
GV chuyên dạy
==============================================
Tiết 3: Tập đọc
 NẾU CHÚNG MÌNH CÓ PHÉP LẠ(76).
A. Mục tiêu:
1. Đọc đúng các tiếng có âm, vần dễ lẫn như: chớp mắt, đầy quả, đáy biển, mãi mãi, bi trònĐọc đúng toàn bài, ngắt nghỉ sau mỗi dấu câu; bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thơ với giọng vui, hồn nhiên. Thuộc lòng 1, 2 khổ thơ trong bài
2. Hiểu các từ ngữ trong bài: phép lạ, trái bom
3. Hiểu được ý nghĩa của bài thơ: Những ước mơ ngộ nghĩnh, đáng yêu của các bạn nhỏ bộc lộ khát khao về một thế giới tốt đẹp.
4. GDHS có những ước mơ tốt đẹp.
B. Đồ dùng dạy - học:
- Tranh minh hoạ trong SGK
C. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Hoạt động dạy
TG
Hoạt động học
I. Ổn định tổ chức: 
II. Kiểm tra bài cũ: 
 - Gọi 3 HS đọc bài : “Ở Vương quốc Tương Lai”, trả lời câu hỏi về nội dung bài.
- Nhận xét – ghi điểm.
III. Dạy bài mới: 
a, Giới thiệu bài: Ghi bảng
b, Nội dung:
* Luyện đọc: 
- Đọc toàn bài
- GV chia đoạn: bài chia làm 4 phần
- Gọi 4 HS đọc nối tiếp đoạn 
- Luyện đọc từ khó
- Đọc nối tiếp đoạn lần 2. 
nêu chú giải 
- Luyện đọc theo cặp.
- Đọc mẫu toàn bài.
* Tìm hiểu bài: 
- Đọc bài thơ, trả lời câu hỏi: 
+ Câu thơ nào được lặp lại nhiều lần trong bài?
- Phép lạ: phép làm thay đổi được mọi vật như mong muốn
+ Việc lặp lại nhiều lần câu thơ đó nói lên điều gì ?
+ Mỗi khổ thơ nói lên điều gì? Những điều ước ấy là gì?
+ Em hiểu câu thơ: “ Mãi mãi không còn mùa đông” ý nói gì?
+ Câu thơ : “ Hoá trái bom thành trái ngon” có nghĩa là mong ước điều gì?
+ Em có nhận xét gì về ước mơ của các bạn nhỏ trong bài thơ?
+ Em thích ước mơ nào trong bài thơ? Vì sao?
- Bài thơ nói lên điều gì?
*Đọc diễn cảm: 
- HD giọng đọc
- Đọc nối tiếp nhau từng khổ thơ để tìm ra cách đọc hay.
- Hướng dẫn HS luyện đọc một đoạn thơ trong bài.
+ Luyện đọc theo cặp
- Tổ chức cho học sinh thi đọc thuộc lòng toàn bài.
- Nhận xét, ghi điểm.
IV. Củng cố: 
- Bài thơ nói lên điều gì?
V. Tổng kết – Dặn dò:
- Nêu lại ND bài
- Nhận xét giờ học
- Dặn HS về đọc bài và chuẩn bị bài sau: “ Đôi giày ba ta màu xanh”
1’
3’
1’
11’
10’
10’
3’
2’
- 3 HS đọc và trả lời câu hỏi.
- HS ghi đầu bài vào vở
- 1 HS đọc 
- HS đánh dấu từng phần
- 4 HS đọc nối tiếp đoạn lần 1.
- Luyện đọc: CN - ĐT
- 4 HS đọc nối tiếp đoạn lần 2
- 1 HS nêu chú giải SGK.
- HS luyện đọc theo cặp.
- Lắng nghe.
- 1 HS đọc thầm, trả lời câu hỏi.
+ Câu thơ: “ Nếu chúng mình có phép lạ” được lặp đi lặp lại nhiều lần, mỗi lần bắt đầu một khổ thơ. Lặp lại 2 lần khi kết thúc bài thơ.
+ Nói lên ước muốn của các bạn nhỏ rất tha thiết. Các bạn luôn mong mỏi một thế giới hoà bình tốt đẹp để trẻ em được sống đầy đủ và hạnh phúc.
+ Mỗi khổ thơ nói lên một điều ước của các bạn nhỏ. 
Khổ 1: Ước mơ cây mau lớn để cho quả ngọt.
Khổ 2: Ước mơ trở thành người lớn để làm việc.
Khổ 3: Ước mơ không còn mùa đông giá rét.
Khổ 4: Ước mơ không còn chiến tranh.
+ Câu thơ nói lên ước muốn của các bạn Thiếu Nhi. Ước không có mùa đông giá lạnh, thời tiết lúc nào cũng dễ chịu, không còn thiên tai gây bão lũ hay bất cứ tai hoạ nào đe doạ con người.
+ Ước thế giới hoà bình không còn bom đạn, chiến tranh.
+ Đó là những ước mơ lớn, những ước mơ cao đẹp, ước mơ về một cuộc sống no đủ, ước mơ được làm việc, ước mơ không còn thiên tai, thế giới chung sống trong hoà bình.
 VD: Em thích ước mơ ngủ dậy thành người lớn ngay để chinh phục đại dương, bầu trời. Vì em rất thích khám phá thế giới.
*Nội dung:- Bài thơ nói lên những ước mơ ngộ nghĩnh, đáng yêu của các bạn nhỏ bộc lộ khát khao về một thế giới tốt đẹp.
- HS ghi vào vở – nhắc lại nội dung
- 4 HS đọc nối tiếp toàn bài, cả lớp theo dõi cách đọc.
- HS theo dõi tìm cách đọc hay
+ HS luyện đọc theo cặp.
- 3, 4 HS thi đọc diễn cảm và đọc thuộc long.
- Nx, bình chọn bạn đọc hay và thuộc nhất.
- 2, 3 HS nhắc lại nội dung bài
- Lắng nghe, ghi nhớ
========================================
Tiết 4: Toán 
LUYỆN TẬP(46)
A. Mục tiêu:
1. HS biết cách tính tổng của 3 số, biết vận dụng tính chất của phép cộng để thực hành tính cộng các số tự nhiên. Giải toán có lời văn.
2. Áp dụng tính chất giao hoán và kết hợp của tính cộng làm được các bài tập.
3. GDHS yêu thích môn học.
B. Đồ dùng dạy - học:
- Bảng phụ BT4.
C. Các hoạt động dạy – học: 
Hoạt động dạy
TG
Hoạt động học
I. Ổn định tổ chức: 
II. Kiểm tra bài cũ: 
+ Nêu công thức và tính chất kết hợp của phép cộng ?
- Nhận xét, ghi điểm.
III. Bài mới: 
a, Giới thiệu bài: Ghi bảng
b, Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1: Đặt tính rồi tính
- Làm bài cá nhân
- Nx, ghi điểm.
Bài 2: Tính bằng cách thuận tiện nhất.
+ Vận dụng tính chất nào để thực hiện ? 
- HS làm bài.
Bài 4: - PT, HD: .
- Làm bài cá nhân a..
- Nx, ghi điểm.
Bài 5: - GVHD, PT:... 
- HS khá, giỏi làm a.
- NX, ghi diểm.
IV. Củng cố 
- Củng cố về những dạng toán nào?
V. Tổng kết – Dặn dò:
- Nhắc lại ND bài
- Về nhà làm bài, Chuẩn bị bài sau. 
- Nhận xết tiết học.
1’
3’
 1’
10’
10’
8’
3’
 2’
- HS hát 
- 2 học sinh nêu.
- Ghi đầu bài vào vở.
- Đọc y/c
-(HĐCN)
- 2 HS lên bảng, lớp làm vở:
 26387 54293
 + 14075 + 61934
 + 9210 + 7652
	49672	123879	
- Đọc Y/c
- (HĐCN)
+ Vận dụng tính chất giao hoán và kết hợp.
- Nối tiếp 4 HS lên bảng làm, lớp làm vở.
a, 96 + 78 + 4 = (96 + 4) + 78
 = 100 + 78 = 178
 67 +21 + 79 = 67 + (21+79)
 = 67 + 100 = 167
b, 789 + 285 + 15 = 789 + (285 + 15)
 = 789 + 300 = 1089
 448 + 594 + 52 = (448 + 52) + 594
 = 500 + 594 = 1094
- Nx, chữa bài.
- 1 HS đọc đầu bài
- (HĐCN)
- Tóm tắt bài toán.
- 1 HS làm vào bảng phụ, HS lớp làm vở
Bài giải
a. Số dân tăng thêm sau hai năm là:
 79 + 71 = 150 (người)
 Đáp số: 150 người
- HS khá, giỏi.
Bài giải
a. Chu vi hình chữ nhật là:
 P=(16+12)x2 (cm)
 P= 56
- Học sinh kiểm tra chéo vở.
- Trả lời.
- Lắng nghe, ghi nhớ.
 =========================================
Tiết 5: Đạo đức:
GV bộ môn dạy
===========================================================
Ngày soạn: 27/10/2012 Ngày giảng: Thứ 3/30/10/2012
Tiết 1: Khoa học
GV bộ môn dạy và soạn bài.
 =========================================
Tiết 2: Thể dục 
 GV bộ môn dạy và soạn bài.
=========================================
Tiết 3: Toán
 TÌM HAI SỐ KHI BIẾT TỔNG VÀ HIỆU CỦA HAI SỐ ĐÓ(47).
A. Mục tiêu
1. Biết cách tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.
2. Bước đầu giải được bài toán liên quan đến tìm hai số khi biết tổng vã hiệu của hai số đó.
3. Yêu thích môn học.
B. Đồ dùng dạy - học:
- Bảng phụ
C. Các hoạt động dạy – học: 
Hoạt động dạy
TG
Hoạt động học
I. Ổn định tổ chức: 
II. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi 2 học sinh lên bảng làm bài 3, phần b.
- Nhận xét, ghi điểm.
III. Bài mới: 
a, Giới thiệu bài: Ghi bảng.
b, Nội dung:
*Ví dụ: 
- Giới thiệu bài toán: 
- Đọc bài toán.
+ Bài toán cho biết điều gì ? 
+ Bài toán hỏi gì ? 
- Hướng dẫn vẽ sơ đồ bài toán:
1’
3’
1’
12’
- Hát đầu giờ. 
2 HS lên bảng làm. 
- Lắng nghe, ghi đầu bài.
- 3 Học sinh đọc trước lớp.
+ Tổng của hai số là 70, hiệu của hai số là 10.
+ Tìm hai số đó.
- Vẽ sơ đồ bài toán. 
 ?
 Số lớn 
 Số bé ? 10 70 
- Hướng dẫn giải bài toán: (Cách 1)
- Quan sát kĩ sơ đồ và suy nghĩ 
*Luyện tập: 
 Bài 1: - HD tóm tắt, giải bài toán. 
 9’
- Suy nghĩ, phát biểu ý kiến.
- Nếu bớt đi phần hơn của số lớn so với số bé thì số lớn sẽ bằng số bé.
- Là hiệu hai số.
+ Tổng của chúng giảm đi đúng bằng phần hơn của số lớn so với số bé.
+ Là: 70 – 10 =60
 Hai lần số bé là: 
 70 – 10 =60
 Số bé là:
 60 : 2 =30.
 Số lớn là:
 30 + 10 =40 hoặc 70 - 30 = 40
- Học sinh đọc lời giải và nêu: 
 Số bé = (Tổng – Hiệu) : 2
- 3, 4 Hs đọc 
- Đọc y/c
- ( HĐCN)
 ? Tuổi
 Tuổi bố : 
	58 tuổi
 Tuổi con: 38 tuổi 
 ? Tuổi 
Cách 1: 
 Bài giải: 
 Hai lần tuổi của bố là: 
 58 + 38 = 96 (tuổi)
 Tuổi của bố là:
 96 : 2 =48 (tuổi)
 Tuổi của con là: 
 48 – 38 =10 (tuổi) 
 Đáp số: Bố 48 tuổi
 Con 10 tuổi. 
Cách 2: 
Bài giải:
 Hai lần tuổi của con là: 
 58 - 38 = 20 (tuổi)
 Tuổi của con là:
 20 : 2 = 10 (tuổi)
 Tuổi của bố là: 
 38 + 10 = 48 (tuổi) 
 Đáp số: Bố 48 tuổi
 Con 10 tuổi. 
Bài 2: Nhóm 1, 2 thực hiện . 
 ? Học sinh
 Trai
 28 Học sinh 
 Gái 	 4 Học sinh
 ? Học sinh 	
Cách 1 
Bài giải
 Hai lần số học sinh trai là: 
 28 + 4 = 32 (học sinh)
 Số học sinh trai là:
 32 : 2 =16 (học sinh)
 Số học sinh gái là:
 16 -4 =12 (học sinh)
 Đáp số: 16 HS trai
 12 HS gái. 
Bài 4: GV PT, HD:..
- HS khá, giỏi làm.
- GV nx, Ghi điểm
IV. Củng cố: 
+ Nêu cách tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó?
V. Tổng kết – Dặn dò:
- Nhắc lại ND bài.
- Chuẩn bị bài sau. 
- Nhận xét tiết học. 
9’
3’
 2’
Cách 2 
Bài giải
 Hai lần số học sinh gái là: 
 28 - 4 = 24 (học sinh)
 Số học sinh gái là:
 24 : 2 =12 (học sinh)
 Số học sinh trai là:
 28 – 12 =16 (học sinh)
 Đáp số: 16 HS trai 
 12 HS gái 
- HS khá, giỏi làm.
Bài giải
Có thể nhẩm theo 2 cách sau:
C1: Số lớn là 8, Số bé là 0 vì 8+0=8, 8-0=8.
C2: Hai lần số bế: 8-8=o. Vậy số bé là 0 và số lớn là 0+8=8.
+ 2, 3 HS nêu.
+ HS ghi nhớ
 =========================================
Tiết 4: Luyện từ và câu
CÁCH VIẾT TÊN NGƯỜI - TÊN ĐỊA LÝ NƯỚC NGOÀI(78).
A. Mục tiêu:
1. Nắm được quy tắc viết hoa tên người, tên nước ngoài.
2. Vận dụng quy tắc đã học để viết đúng những tên người, tên địa lý nước ngoài phổ biến, quen thuộc.
3. Có ý thức viết đúng, đẹp tên người, tên địa lý nước ngoài.
B. Đồ dùng dạy - học:
- Bài tập 1, 3 viết sẵn phần nhận xét lên bảng lớp. Bảng phụ.
C. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
Hoạt động dạy
TG
Hoạt động học
I. Ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 HS viết các câu sau:
- N.xét và cho điểm.
III. Bài mới:
a, Giới thiệu bài: Ghi bảng
b, Tìm hiểu bài:
*Nhận xét:
Bài tập 1: 
- Đọc mẫu các tên riêng nước ngoài, hướng dẫn HS đọc đúng.
- Tên người: Lép Tôn - xtôi, Mô - rít - xơ, Mát - téc - lích, Tô - mát Ê - đi - xơn.
- Tên địa lý: Hi - ma - lay - a, Đa - nuýp, Lốt - ăng - giơ - lét, Niu - di - lân, Công - gô.
- Nx, sửa sai.
Bài tập 2:  nêu nhận xét về cấu tạo và cách viết mỗi bộ phận:
+ Mỗi tên riêng trên gồm có mấy bộ phận, mỗi bộ phận gồm mấy tiếng?
+ Lép - tôn - xtôi gồm những bộ phận nào?
+ Mô - rít - xơ Mác ... n.
 30 : (3 x2)
- Nghe.
- Đọc biểu thức.
- 3 học sinh lên bảng, cả lớp làm vào nháp.
 (9x15) : 3 = 135 : 3= 45
 9 x (15:3) = 9 x 5 =45
 (9:3) x 15 = 3x 15 =45
- Bằng nhau và bằng 45 
- Đọc biểu thức.
- 2 học sinh lên bảng, cả lớp làm vào nháp.
 (7x 15):3 = 105 : 3=35
 7x (15:3) = 7 x 5 = 35
- Bằng nhau và bằng 35.
- Nêu tính chất. 
- Làm bài cá nhân 
- 2 HS đọc y/c. 
- 2 HS nt làm bảng, lớp làm vở
 Cách 1: Cách 2:
 a. (8x23) : 4 = 184 : 4 = 46 8 x 23 : 4 = (8:4) x 23 = 2 x 23 =46
 b. (15 x 24) : 6 = 360 : 6 =60 (15x24) : 6 = 15 x (24:6) = 15x4
 =15 x 4 = 60 
+ Tính chất gì để tính giá trị biểu thức bằng hai cách? 
Bài 2: Tính bằng cách thuận tiện nhất:
- HD: 
+ Giải thích vì sao lại thuận tiện hơn.
- Nx, chữa bài.
Bài 3: - HS nêu y/c bài
- HS khá, giỏi làm
- NX, ghi điểm.
IV. Củng cố:
+ Em hãy nêu tính chất một tích chia cho 1 số ?
V. Tổng kết – Dăn dò :
- Nhắc lại ND bài
- Dặn HS làm bài tập 3 và chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét giờ học.
4’
3’
 2’
+ Một tích chia cho một số...
- HĐCặp đôi
- Đọc y/c.
- Trao đổi làm bài.
(25 x 36) : 9 = 25x (36:9) =25 x 4 
 =100
+ Giải thích.
- HS nêu y/c bài
- HS khá, giỏi làm CN.
Bài giải
Số mét vải cửa hàng có là:
30 x 5 = 150(m)
Cửa hàng đã bán số mét vải là:
150 : 5 = 30(m)
Đáp số: 30 m vải
+ 2 HS nêu.
- Lắng nghe ghi nhớ.
====================================
Tiết 3: Tập làm văn:
 CẤU TẠO BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT (143).
A. Mục tiêu:
- Nắm được cấu tạo của bài văn miêu tả đồ vật, các kiểu mở bài, kết bài, trình tự miêu tả trong phần thân bài.( ND ghi nhớ) 
- Vận dụng được kỹ thuật đã học để viết mở bài, kết bài cho một bài văn miêu tả đồ vật.
- GD lòng ham học, yêu thích bộ môn. 
B. Đồ dùng dạy - học:
- GV: Giáo án, sgk, 
- HS: Sách vở môn học.
C. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
Hoạt động dạy
TG
Hoạt động học
I.Ổn định tổ chức: 
II. Kiểm tra bài cũ:
-Gọi 1 HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ.
- Nhận xét, đánh giá
III. Dạy bài mới: 
a. Giới thiệu bài: Ghi bảng
b. Nội dung: 
*Nhận xét: 
Bài tập 1: Đọc bài văn 
- Đọc nối tiếp bài “Cái cối tân” và câu hỏi.
- Giảng: “áo cối” (vòng bọc ngoài của thân cối).
- Quan sát tranh hoặc cái cối.
+ Bài văn tả cái gì?
+ Các phần mở bài và kết bài “Cái cối tân” mỗi phần ấy nói điều gì?
+ Các phần mở bài, kết bài đó giống với những cách mở bài, kết bài nào đã học?
+ Phần thân bài tả cái cối theo trình tự nào?
-> GV giảng và chốt lại ý chính: ...
Bài tập 2: Theo em khi tả một đồ vật ta cần tả những gì?
- Đọc y/c của bài.
- Suy nghĩ và trả lời câu hỏi 
- Nx, bổ sung. 
*Ghi nhớ: 
- Đọc phần ghi nhớ (sgk).
*Luyện tập: 
- Đọc nội dung bài tập.
- Các nhóm làm bài.
a) Câu văn tả bao quát cái trống.
b) Tên các bộ phận của cái trống được miêu tả.
c) Những từ ngữ tả hình dáng, âm thanh của trống.
d) HS viết thêm phần mở bài, kết bài cho đoạn thân bài tả cái trống.
- Nối tiếp nhau đọc phần mở bài.
IV. Củng cố: 
- Nêu lại bố cục của một bài văn miêu tả đồ vật?
V. Tổng kết – Dăn dò :
- Nhắc lại ND bài
- Dặn HS về nhà học bài, làm bài và chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.
1’
3’
1’
11’
3’
13’
3’
- Hát đầu giờ.
- HS nhắc lại. 
- Lắng nghe
- Đọc y/c.
- 2 HS đọc, cả lớp đọc thầm.
- HS quan sát.
+ Bài văn tả cái cối xay bằng tre.
+ Giới thiệu cái cối cần tả.
+ Nêu kết thúc bài, tình cảm thân thiết giữa các đồ vật...
+ Giống các kiểu mở bài trực tiếp kết bài mở rộng trong văn kể chuyện
+ Tả theo trình tự từ bộ phận lớn đến bộ phận nhỏ, từ ngoài vào trong, từ phần chính đến phần phụ.
+ Tả công dụng của cái cối.
- Cả lớp đọc thầm y/c bài.
- Suy nghĩ và trả lời câu hỏi.
+ Ta cần tả bao quát toàn bộ đồ vật 
- HS đọc sgk.
- HS 1 đọc đoạn thân bài tả cái trống trường. HS 2 đọc phần câu hỏi.
- Cả lớp đọc thầm đoạn thân bài tả cái trống, suy nghĩ, thảo luận nhóm đôi.
- 4, 5 Hs đọc.
- 1, 2 HS nêu.
-Ghi nhớ.
========================================
Tiết 4: Luyện từ và câu
DÙNG CÂU HỎI VÀO MỤC ĐÍCH KHÁC (142).
A. Mục tiêu
- Biết một số tác dụng phụ khác của câu hỏi.(ND ghi nhớ)
- Nhận biết được tác dụng của câu hỏi(BT1), bước đầu biết dùng câu hỏi để thể hiện thái độ, khen, chê, sự khẳng định, yêu cầu, mong muốn trong những tình huống cụ thể (BT2 mục III).
- Yêu thích môn học.
B. Đồ dùng dạy - học:
- GV: Bảng lớp viết sẵn BT1 phần nhận xét. B. phụ viết tình huống BT 2 
- HS: Sách vở, đồ dùng môn học.
C. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Hoạt động dạy
TG
Hoạt động học
I. Ổn định tổ chức: 
II. Kiểm tra bài cũ: 
- Viết 1 câu hỏi, 1 câu dùng từ nghi vấn nhưng không phải là câu hỏi.
- Nhận xét, ghi điểm.
III. Dạy bài mới: 
a. Giới thiệu bài: Ghi bảng
b. Nội dung:
*Ví dụ:
Bài 1:
- Đọc yêu cầu và nội dung.
- Tìm câu hỏi trong đoạn văn.
- Đọc câu hỏi.
Bài 2:
- Đọc thầm, trao đổi và trả lời câu hỏi.
+ Các câu hỏi của ông Hòn Rấm có dùng để hỏi về điều chưa biết không?
Nếu không chúng được dùng để làm gì ?
+ Câu “Sao chú mày nhát thế ?” ông Hòn Rấm hỏi với ý gì ?
+ Câu “chứ sao ?” ông Hòn Rấm không dùng để hỏi. Vậy câu hỏi này có tác dụng gì ?
Bài 3: 
- Đọc nội dung.
- Trao đổi và trả lời câu hỏi.
+ Ngoài tác dụng để hỏi những điều chưa biết thì câu hỏi còn dùng để làm gì ?
*Ghi nhớ: 
- Đọc ghi nhớ.
- Đặt câu biểu thị một số tác dụng khác của câu hỏi.
*Luyện tập: 
Bài 1: Các câu hỏi sau được dùng làm gì:
- Làm bài nhóm 4.
- Nx, ghi điểm.
Bài 2: Đặt câu phù hợp với các tình huống cho sau:
- Hoạt động nhóm.
- Đại diện nhóm phát biểu.
- Nhận xét, kết luận câu hỏi:
Bài 3: Hãy nêu một vài tình huống
- Đọc yêu cầu và nội dung. 
- Gọi phát biểu ý kiến. 
- Nhận xét, tuyên dương.
IV. Củng cố: 
+ Câu hỏi sử dụng để làm gì ?
V. Tổng kết – Dăn dò :
- Nhắc lại ND bài
- Dặn về học ghi nhớ, làm bài tập 2,3 vào vở .
- Nhận xét tiết học
1’
3’
1’
11’
2’
13’
4’
5’
4’
3’
 2’
- HS hát chuyển tiết.
- 3 học sinh lên bảng.
- HS nhắc lại đầu bài.
- 1 học sinh đọc to lớp đọc thầm, dùng bút chì gạch chân dưới câu hỏi :
* Sao chú mày nhát thế ?
* Nung ấy à ?
* Chứ sao ?
- HS cùng trao đổi nhóm 2 để trả lời câu hỏi.
+ Hai câu hỏi đều không phải dùng để hỏi điều chưa biết. Chúng dùng để nói chê cu đất.
+ Hỏi như vậy là chê cu Đất nhát.
+ Là câu ông muốn khẳng định đất có thể nung trong lửa.
- 1 HS đọc.
- 2 HS cùng trao đổi, trả lời :
+ Câu hỏi : “ Cháu có thể nói nhỏ hơn không ?”. Không dùng để hỏi mà yêu cầu các cháu nói nhỏ hơn.
+ Để thể hiện thái độ khen, chê, khẳng định, phủ định hay yêu cầu, đề nghị một điều gì đó.
- 2 học sinh đọc to, lớp đọc thầm.
* Em bé ngoan quá nhỉ ?
* Cậu cho tớ mượn bút được không?.
* Có làm bài đi không ?
- Đọc yêu cầu và nội dung.
- 4 học sinh đọc tiếp nối từng câu, trao đổi và trả lời câu hỏi.
a) Câu hỏi của người mẹ được dùng để yêu cầu con nín khóc.
b) Câu hỏi được bạn dùng để thể hiện ý chê trách.
c) Câu hỏi của người chị được dùng để thể hiện ý chê em vẽ ngựa không giống.
d) Câu hỏi của bà cụ dùng để thể hiện yêu cầu, nhờ cậy giúp đỡ.
- Trao đổi nhóm, đọc tình huống, suy nghĩ, tìm ra câu hỏi phù hợp.
- Ví dụ về câu hỏi:
 * Bạn có thể chờ hết giờ sinh hoạt, chúng mình cùng nói chuyện được không?
 * Sao nhà bạn sạch sẽ, ngăn nắp thế ?
 * Bài toán không khó nhưng mình làm phép nhân sai. Sao mà mình lại lú lẫn thế nhỉ ?
 * Chơi diều cũng thích chứ ?
- Làm bài cá nhân.
- 1 HS đọc y/c.
- Suy nghĩ tình huống.
- Nối tiếp phát biểu.
+ Để hỏi, để yêu cầu......
- Lắng nghe – Ghi nhớ
 ===============================================
Tiết 5: Sinh hoạt 
NHẬN XÉT TUẦN 14
A. Mục tiêu:
- HS nắm được ưu nhược điểm trong tuần của bản thân
- HS có ý thức phấn đấu vươn lên trong học tập
- Giáo dục HS có ý thức phấn đấu liên tục vươn lên.
B. Lên lớp:
1. Tổ chức: Hát
2. Nội dung:
a. Nhận định tình hình chung của lớp
- Nề nếp: Tuần qua lớp đã thực hiện tốt nề nếp đi học đúng giờ, thực hiện tốt các nề nếp do trường lớp đề ra.
- Học tập : Các em chăm học, có ý thức tốt trong học tập, hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài. Học và làm bài tương đối đầy đủ trước khi đến lớp. Song bên cạnh đó còn một số em chưa có ý thức học bài ở lớp cũng như ở nhà.
- Lao động vệ sinh: Đầu giờ các em đến lớp sớm để lao động, vệ sinh lớp học, sân trường sạch sẽ, gọn gàng
- Đạo đức : Các em ngoan, lễ phép hoà nhã, đoàn kết với bạn bè, có ý thức đạo đức tốt
b. Kết quả:
TD: .......................................................................................
PB: .......................................................................................
c. Phương hướng:
- Thi đua học tập tốt, rèn luyện tốt. Lập thành tích chào mừng ngày thành lập QĐND Việt Nam 22-12 
- Tham gia mọi hoạt động của trường lớp đề ra.
****************************************************************
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 8 den tuan 14 du cac mon.doc