I.Mục tiêu:
-Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng chậm rãi, biểu lộ tình cảm kính phục.
- Hiểu ND, ý nghĩa: Ca ngợi Ăng-co Vát, một công trình kiến trúc và điêu khắc tuyệt diệu của nhân dân Cam-pu-chia (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
II.Đồ dùng dạy học:
- Ảnh khu đền Ăng-co Vát trong SGK.
III.Hoạt động dạy học:
Thứ hai ngày 11 tháng 4 năm 2011 Tiết :Tập đọc ĂNG – CO VÁT I.Mục tiêu: -Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng chậm rãi, biểu lộ tình cảm kính phục. - Hiểu ND, ý nghĩa: Ca ngợi Ăng-co Vát, một công trình kiến trúc và điêu khắc tuyệt diệu của nhân dân Cam-pu-chia (trả lời được các câu hỏi trong SGK). II.Đồ dùng dạy học: - Ảnh khu đền Ăng-co Vát trong SGK. III.Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học Khởi động KTBC: - 2 HS đọc thuộc lòng bài thơ Dòng sông mặc áo, trả lời các câu hỏi về nội dung bài đọc. Bài mới: Giới thiệu bài: Trực tiếp Hoạt động 1 Luyện đọc: Gọi HS đọc bài - GV giúp HS hiểu các từ mới trong bài - Hướng dẫn HS nghỉ hơi đúng ở những câu văn dài - GV đọc diễn cảm toàn bài Hoạt động 2 Tìm hiểu bài: Ăng-co Vát được xây dựng ở đâu và từ bao giờ? Khu đền chính đồ sộ như thế nào? Khu đền chính được xây dựng kì công như thế nào? Nhận xét , giảng Phong cảnh khu đền vào lúc hoàng hôn có gì đẹp? - Nêu nội dung chính của bài. Hướng dẫn đọc diễn cảm: .- GV HD HS luyện đọc và thi đọc diễn cảm đoạn văn: “Lúc hoàng hôntừ các ngách’’. - GVNX, đánh giá Hoạt động 3. Củng cố, dặn dò - GV nhắc lại ND bài Hát HS đọc và TLCH 1 hS đọc HS tiếp nối nhau đọc 3 đoạn trong bài, đọc 3 lượt Đọc theo HD - HS luyện đọc theo cặp - Một, hai HS đọc cả bài - HS lần lượt trả lời các câu hỏi. - 2 HS nêu -Ba HS tiếp nối nhau đọc 3 đoạn. - HS luyện đọc theo cặp - HS thi đọc diễn cảm - NX, bình chọn HS đọc lại bài Tiết : Toán Bài : THỰC HÀNH ( TIẾP THEO ) I. Mục tiêu: Biết được một số ứng dụng của tỉ lệ bàn đồ vào hình vẽ II. Đồ dùng dạy - học: - Thước thẳng có vạch chia xăng- ti - mét. - Giấy hoặc vở để vẽ đoạn thẳng “thu nhỏ” trên đó. III. Hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học Khởi động KTBC HS dùng thước đo chiều rộng, chiều dài bàn GV. Nhận xét cho điểm Bài mới: Giới thiệu bài: Hoạt động 1 :Hình thành kiến thức mới : Giới thiệu vẽ đoạn thẳng AB trên bản đồ ( VD trong SGK ) - GV nêu bài toán ( SGK-159 ) - Gợi ý cách thực hiện: - Hãy vẽ một đoạn thẳng AB đó trên bản đồ có tỉ lệ 1 : 400 Hoạt động 2 Thực hành: Bài 1 - GV giới thiệu chiều dài thật của bảng lớp học. Cho tỉ lệ là . Y/c HS vẽ 1 đoạn thẳng biểu thị chiều dài đó. - GV kiểm tra và hướng dẫn HS cách làm: - GV quan tâm, giúp đỡ HS yếu. Bài 2 Gọi HS đọc đề HDHS làm Cho HS về nhà làm Hoạt động 3. Củng cố, dặn dò Hệ thống lại bài Lấy VD cho HS làm - GV nhận xét tiết học - Dặn chuẩn bị bài sau. Hát HS thực hiện +Trước hết tính độ dài thu nhỏ của đoạn thẳng AB ( theo xăng- ti – mét ) Đổi 20m = 200cm Độ dài thu nhỏ: 200 : 400 = 5 ( cm ). HS vẽ vào vở nháp Nêu yêu cầu của BT HS tính độ dài thu nhỏ rồi vẽ + Đổi chiều dài bảng ra cm + Tính độ dài thu nhỏ. + Vẽ đoạn thẳng AB đã thu nhỏ. 6cm A B HS thực hiện Tiết :Đạo đức BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG ( tiết 2) I. Mục tiêu: Biết được sự cần thiết phải bảo vệ môi trường ( BVMT ) và trách nhiệm tham gia BVMT Nêu được những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi để bảo vệ môi trường Tham gia BVMT ở nhà, ở trường học và nơi công cộng bằng những việc làm phù hợp với khả năng Không đồng tình với những hành vi làm ô nhiễm môi trường và biết nhắc bạn bè, người thân cùng thực hiện bảo vệ môi trường II. Đồ dùng dạy- học: Các thẻ màu xanh, đỏ, trắng IIIHoạt động dạy- học : Hoạt động dạy Hoạt động học Khởi động KTBC Vì sao chúng ta phải bảo vệ MT trong sạch? Em đã làm gì để bảo vệ MT trong sạch? Bài mới : .Giới thiệu bài: ghi bảng Hoạt động 1: Tập làm “Nhà tiên tri’’( BT2 –SGK ) GV chia HS thành các nhóm. GV đánh giá kết quả làm việc của các nhóm và đưa ra đáp án đúng. Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến của em ( BT3 ) GV mời một số HS lên trình bày ý kiến của mình. GV kết luận đưa ra đáp án đúng. Hoạt động 3: Xử lí tình huống ( BT4 ) GV chia HS thành các nhóm nhỏ. GV nhận xét cách xử lí của từng nhóm và đưa ra cách xử lí sau: a/ Thuyết phục hàng xóm chuyển bếp than sang chỗ khác. b/ Đề nghị giảm âm thanh. c/ Tham gia thu nhặt phế liệu và dọn sạch đường làng. Hoạt động 4: Dự án “ Tình nguyện xanh” GV chia HS thành 3 nhóm và giao nhiệm vụ: GV nhận xét Kết luận chung: - GV nhắc lại tác hại của việc làm ô nhiễm môi trường. GV mời 1-2 em đọc phần Ghi nhớ SGK Hoạt động 5 :Củng cố, dặn dò: - Tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ môi trường tại địa phương. - GV nhận xét đánh giá giờ học.CB bài sau. Hát HS trả lời HS thảo luận theo nhóm bàn Mỗi nhóm nhận một tình huống để thảo luận và bàn cách giải quyết. Từng nhóm trình bày kết quả làm việc. Các nhóm khác nghe và bổ sung ý kiến HS làm việc theo nhóm đôi. - 1 số HS trình bày. - Nhóm khác thể hiện quan điểm bằng thẻ màu Từng nhóm nhận 1 nhiệm vụ, thảo luận và tìm cách xử lí. Đại diện từng nhóm lên trình bày kết quả thảo luận ( có thể đóng vai ). Nhóm 1: Tìm hiểu về tình hình môi trường ở xóm/ phố, những hoạt động bảo vệ môi trường, những vấn đề còn tồn tại và cách giải quyết. Nhóm 2 : Tương tự đối với môi trường trường học Nhóm 3 : Tương tự đối với môi trường lớp học Từng nhóm thảo luận . Từng nhóm báo cáo kết quả, các nhóm khác bổ sung. HS đọc ghi nhớ Tiết : Â m nhạc Bài : Ôn tập hai bài TĐN số 7, số 8 I. MỤC TIÊU : - Biết hát theo giai điệu và thuộc lời ca một số bài hát đã học . - Biết đọc nhạc,ghép lời ca và kết hợp gõ đệm theo phách bài TĐN số 7, số 8. II. GIÁO VIÊN CHUẨN BỊ : - Nhạc cụ quen dùng. - Tranh TĐN số 7, số 8. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Ổn định lớp: Ôn tập: Hoạt động 1: Ôn tập TĐN số 7 GV cho HS luyện tập cao độ và tiết tấu của bài. - GV đọc lại bài TĐN một lần cho HS nghe. - GV cho HS đọc đồng thanh một hai lần. - Cho HS luyện tập theo dãy bàn, nhóm kết hợp gõ đệm. - Chia lớp thành hai nhóm một nhóm đọc nhạc, một nhóm hát lời luôn phiên. GV nhận xét, uốn nắn, đánh giá. Cho lớp hát đồng thanh một bài hát đã học. Hoạt động 2: Ôn tập TĐN số 8 GV cho HS luyện tập cao độ và tiết tấu của bài. - GV cho HS đọc đồng thanh một hai lần. - Cho HS luyện tập theo dãy bàn, nhóm, cá nhân kết hợp gõ đệm. - Chia lớp thành hai nhóm một nhóm đọc nhạc, một nhóm hát lời luôn phiên. GV nhận xét, uốn nắn, đánh giá. 3. Củng cố - GV bắt nhịp cho HS hát đồng thanh bài hát đã học. - GV cho HS đọc lại một trong hai bài TĐN. 4. Dặn dò - Dặn HS về ôn tập lại các bài hát. - GV nhận xét tiết học. HS luyện tập theo hướng dẫn của GV. HS lắng nghe. - HS đọc đồng thanh. - HS luyện tập luôn phiên. - HS luyện tập theo hướng dẫn của GV. - Lớp hát đồng thanh. - HS thực hiện. - HS đọc đồng thanh. - HS luyện tập luôn phiên. - HS thực hiện. - Hát đồng thanh. - HS đọc đồng thanh. Thứ ba ngày 12 tháng 4 năm 2011 Tiết : Chính tả (nghe- viết) NGHE LỜI CHIM NÓI I. Mục tiêu: - Nghe-viết đúng bài CT; biết trình bày các dòng thơ, khổ thơ theo thể thơ 5 chữ. - Làm đúng BT CT phương ngữ (2) a/b hoặc (3) a/b, BT do GV soạn. II.Đồ dùng dạy học: Bảng phụ. III.Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học Khởi động KTBC - GV đọc cho HS viết 1 số từ ngữ : lay ơn, thoắt, nồng nàn, lá vàng rơi . Bài mới: Giới thiệu bài Hoạt động 1 ;Hướng dẫn viết chính tả GV đọc bài viết Bài thơ có mấy khổ thơ? Nêu ND của bài? Trong bài từ ngữ nào khó, dễ viết sai? - GV đọc cho HS viết 1 số TN khó, dễ lẫn - GV nhắc các em chú ý cách trình bày bài thơ 5 chữ; khoảng cách giữa các khổ thơ. - GV đọc cho HS viết. - GV đọc cho HS soát lại bài. - GV chấm chữa một số bài, nêu nhận xét chung. Hoạt động 2. Hướng dẫn làm các bài tập chính tả: Bài tập 2b (125 ) - GV nêu yêu cầu của BT - GV khen ngợi nhóm tìm được đúng/ nhiều tiếng ( từ )/ viết đúng chính tả. Bài tập 3b (125 ) - GV thực hiện tương tự như BT 2 - Lớp và GV nhận xét, chốt kết quả đúng. Hoạt động 3 Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học -Yêu cầu ghi nhớ những từ ngữ đã luyện viết chính tả. Hát HS viết bảng lớp, bảng con - HS đọc thầm lại bài thơ HS trả lời - HS nêu nội dung bài thơ - HS tìm từ khó và dễ lẫn khi viết chính tả - HS viết vào vở nháp, 2 HS lên bảng viết Phân tích từ - HS viết bài - HS đổi vở soát lỗi - HS làm theo nhóm đôi rồi ghi vào VBT. - Đại diện vài nhóm báo cáo kết quả. - HS làm bài cá nhân - 1 số HS lên chữa bài ở bảng lớp Tiết :Lịch sử Bài :NHÀ NGUYỄN THÀNH LẬP I. Mục tiêu: Nắm được đôi nét về sự thành lập nhà Nguyễn: + Sau khi Quang Trung qua đời, triều đại Tây Sơn suy yếu dần. Lợi dụng thời cơ đó Nguyễn ánh đã huy động lực lượng tấn công nhà tây Sơn. Năm 1802, triều Tây Sơn bị lật đổ, Nguyễn Ánh lên ngôi Hoàng Đế, lấy niên hiệu là Gia Long, định đô ở Phú Xuân (Huế). - Nêu một vài chính sách cụ thể của các vua nhà Nguyễn để củng cố sự thống trị: + Các vua nhà Nguyễn không đặt ngôi hoàng hậu, bỏ chức tể tướng, tự mình điều hành mọi việc hệ trọng trong nước. + Tăng cường lực lượng quân đội (với nhiều thứ quân, các nơi đều có thành trì vững chắc..) + Ban ha ... hiều bãi tắm thận lợi cho khách du lịch nghỉ ngơi. + Giao thông thuận lợi. + Có bảo tàng... .Củng cố,dặn dò: - HS đọc phần bài học trong SGK, lên chỉ vị trí thành phố Đà Nẵng trên BĐHC Việt Nam. - GV nhận xét tiết học - Dặn chuẩn bị bài sau. Hát HS chỉ bản đồ và kể Nhắc lại tựa bài HS quan sát lược đồ và H2 sgk. - HSTL câu hỏi về vị trí của ĐN - Một vài HS báo cáo kết quả làm việc - HS quan sát tranh, nêu nhận xét . - HS nêu -HS dựa vào bảng thống kê trả lời câu hỏi trong SGK. -HS liên hệ với những kiến thức ở bài 25. - HS nêu miệng những địa điểm thu hút khách du lịch và địa điểm đó nằm ở đâu. - HS đọc đoạn văn trong SGK để bổ sung thêm 1 số địa điểm du lịch khác. HS nêu lí do Đà Nẵng thu hút khách du lịch( HS khá giỏi) - HS đọc. Tiết : Thể dục MÔN THỂ THAO TỰ CHỌN: ĐÁ CẦU .TRÒ CHƠI: CON SÂU ĐO I. Mục tiêu: - Thực hiện được động tác tâng cầu bằng đùi, chuyền cầu theo nhóm hai người Thực hiện cơ bản đúng cách cầm bóng 150 g, tư thế đúng, chuẩn bị ngắm đích – ném bóng ( không có bóng và có bóng ) Bước đầu biết nhảy dây tập thể , biết phối hợp với bạn để nhảy đây Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi " Kiệu người và Con sâu đo" 2 HS đứng đối diện tâng cầu và chuyền cầu qua lại với nhau để bước đầu biết cách đỡ và đón cầu II. Địa điểm và phương tiện: - Vệ sinh sân tập. - Mỗi HS một quả cầu. III. Nội dung và phương pháp. Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động 1 Phần mở đầu: GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học. - Khởi động: GV điều khiển. - Ôn bài TDT chung: 5 động tác cuối. - KTBC: Thực hành đá cầu. Hoạt động 2. Phần cơ bản: 1. Môn tự chọn: Đá cầu. - Ôn tâng cầu bằng đùi. - GV kiểm tra, uốn nắn. - Ôn chuyền cầu theo nhóm 2 người. 2. Trò chơi vận động “ Con sâu đo” - GV nêu tên trò chơi, cùng HS nhắc lại cách chơi . - GV nhắc HS đảm bảo kĩ thuật để an toàn trong khi chơi. Hoạt động 3 Phần kết thúc: - GV cùng HS hệ thống bài. - Nhận xét, đánh giá giờ học. - Dặn dò: Ôn đá cầu; chuẩn bị giờ sau. HS tập hợp, điểm số, lớp trưởng báo cáo. - HS xoay khớp cổ chân, đầu gối, vai, cổ tay. - Cả lớp tập. - 3 em lớp nhận xét. - HS chia tổ luyện tập, tổ trưởng điều khiển - chọn người vô địch tổ. - Thi giữa các tổ - chọn người vô địch lớp. - HS ôn theo đội hình hai hàng ngang quay mặt vào nhau. HS chơi thử một lần. - Chơi chính thức 2-3 lần. - HS tập hợp. - Tập một số động tác hồi tĩnh. Thứ sáu ngày 15 tháng 4 năm 2011 Tiết :Tập làm văn LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ CON VẬT I.Mục tiêu: - Nhận biết được đoạn văn và ý chính của từng đoạn trong bài văn tả con chuồn chuồn nước (BT1); bước đầu viết được một đoạn văn có câu mở đầu cho sẵn (BT3). II.Đồ dùng dạy học: Bảng phụ III.Hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học Khởi động KTBC: GV gọi 1-2 HS đọc lại những ghi chép sau khi quan sát các bộ phận của con vật . Nhận xét cho điểm Bài mới : Giới thiệu bài: Hướng dẫn luyện tập: Bài tập 1 Bài văn có mấy đoạn, ý chính của từng đoạn? - Lớp và GV nhận xét, chốt kết quả đúng. Bài tập 2 - GV đưa bảng phụ đã viết 3 câu văn -1 HS lên bảng đánh số thứ tự để sắp xếp các câu văn theo trình tự đúng, đọc lại đoạn văn. Hoạt động 2 Bài tập 3 - GV nhắc HS: + Mỗi em phải viết 1 đoạn văn có câu mở đoạn cho sẵn Chú gà nhà em đã ra dáng một chú gà trống đẹp. + Viết tiếp câu mở đoạn bằng cách miêu tả các bộ phận của gà trống ( theo gợi ý ), làm rõ con gà trống đã ra dáng một chú gà trống đẹp như thế nào. - Dán lên bảng tranh, ảnh chú gà trống. - GV nhận xét, chữa mẫu, cho điểm. Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học - Dặn HS quan sát ngoại hình và hoạt động của con vật mình yêu thích để chuẩn bị bài sau. Hát HS đọc - HS đọc kĩ bài Con chuồn chuồn nước trong SGK, xác định các đoạn văn trong bài. Tìm ý chính của từng đoạn. - HS phát biểu ý kiến - HS đọc yêu cầu của bài, làm bài cá nhân- xác định thứ tự đúng của các câu văn để tạo thành đoạn văn hợp lí. - HS phát biểu ý kiến - Một HS đọc nội dung BT3. - HS viết đoạn văn - Một số HS đọc đoạn viết Tiết : Khoa học ĐỘNG VẬT CẦN GÌ ĐỂ SỐNG? I.Mục tiêu: Nêu được những yếu tố cần để duy trì sự sống của động vật như: nước, thức ăn, không khí, ánh sáng. II.Đồ dùng dạy học: Hình trang 124-125( SGk ) Bảng nhóm III Hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học Khởi động KTBC Vẽ và trình bày sơ đồ trao đổi khí và trao đổi thức ăn ở TV? Bài mới : Giới thiệu bài: Hoạt động 1:Trình bày cách tiến hành thí nghiệm động vật cần gì để sống. Tổ chức và hướng dẫn - GV chia nhóm, yêu cầu HS làm theo thứ tự sau: + Đọc mục Quan sát trang 124 để xác định điều kiện sống của 5 con chuột trong thí nghiệm. + Nêu nguyên tắc của thí nghiệm + Đánh dấu vào phiếu theo dõi điều kiện sống của từng con và thảo luận, dự đoán kết quả thí nghiệm. GV kiểm tra và giúp đỡ các nhóm Làm việc cả lớp GV yêu cầu đại diện một vài nhóm nhắc lại công việc các em đã làm và điền ý kiến của các em vào bảng bên Nhận xét Hoạt động 2: Dự đoán kết quả thí nghiệm GV yêu cầu HS thảo luận nhóm dựa vào câu hỏi trang 125-SGK: GV kẻ thêm mục dự đoán và ghi tiếp vào bảng Kết luận:Như mục bạn cần biết SGK trang 125 Hoạt động 3.Củng cố,dặn dò: - GV nhận xét tiết học -Dặn chuẩn bị bài sau Hát HS thực hiện Nhắc lại tựa bài Làm việc theo nhóm - Nhóm trưởng điều khiển các bạn làm việc theo hướng dẫn của GV Chuột sống ở hộp Điều kiện được cung cấp Điều kiện thiếu 1 ánh sáng, nước, không khí Thức ăn 2 ánh sáng, không khí, thức ăn Nước 3 ánh sáng, nước, không khí ,thức ăn 4 ánh sáng, nước, thức ăn Không khí 5 nước, không khí, thức ăn ánh sáng Thảo luận nhóm Đại diện các nhóm trình bày dự đoán kết quả HS đọc lại Tiết : Toán ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI SỐ TỰ NHIÊN I.Mục tiêu: Biết đặt tính và thực hiện cộng, trừ các số tự nhiên. - Giải được bài toán liên quan đến phép cộng và phép trừ. II.Đồ dùng dạy học: - Vận dụng các tính chất của phép cộng để tính thuận tiện. Bảng phụ III .Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học Khởi động KTBC 1em chữa bài 4. Nhắc lại các dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9? Nhận xét cho điểm Bài mới : Giới thiệu bài: Hoạt động 1 Hướng dẫn HS ôn tập: Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu + HS tự làm. Vài HS chữa bài - Cả lớp và GV nhận xét, chốt kết quả đúng. - GV củng kĩ thuật tính cộng, trừ Bài 2(162) HS x/ đ thành phần chưa biết, làm bài - Vài HS chữa bài - HS, GV nhận xét GV củng cố cách tìm số hạng chưa biết, tìm số bị trừ chưa biết. Bài 4 HS đọc yêu cầu , tự làm vào vở Vài HS chữa bài - GV yêu cầu HS giải thích cách làm - GV củng cố tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng Bài 5(163) Bài toán cho biết gì? Hỏi gì? GV chấm, chữa bài Bài 3 Gọi HS đọc yêu cầu của BT HDHS làm Cho HS về nhà làm Hoạt động 2.Củng cố,dặn dò: Lấy VD cho HS làm - GV nhận xét tiết học - Dặn chuẩn bị bài sau. Hát HS chữa bài HS nêu Đặt tính rồi tính - - + 6195 47836 5342 29041 2785 5409 4185 5987 8980 53245 1157 23054 HS nêu yêu cầu X + 126 = 480 X – 209 = 435 X = 480 – 126 X = 435 + 209 X = 606 X = 644 Tính bằng cách thuận tiện nhất 1268 + 99 + 501 = 1268 + 600 = 1868 745 + 268 + 732 = 745 + 1000 = 1745 1295 + 105 + 1406 = 1400 + 1406 = 2806 HS đọc bài . - HS nêu - HS làm bài, chữa bài HS thực hiện Tiết : KĨ THUẬT LẮP Ô TÔ TẢI (TIẾT 1) I. Mục tiêu - Chọn đúng ,đủ số lượng các chi tiết đế lắp ô tô tải - Lắp được ô tô tài theo mẫu. ôtô chuyển động được Với HS khéo tay: Lắp được ô tô tải theo mẫu. Ô tô lắp tương đối chắc chắn , chuyển động được. II. Đồ dùng dạy học - Mẫu xe tải đã lắp sẵn . - Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật . III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS Khởi động KTBC Nêu các bước lắp xe tải. Nhận xét Dạy bài mới Giới thiệu bài * Hoạt động 1:GV HD HS quan sát và NX mẫu. - GV cho HS q/s mẫu xe tải - GV HD HS q/s kĩ từng bộ phận Để lắp xe tải, cần có những bộ phận nào? - GV nêu t/d của xe tải * Hoạt động 2: GVHD HS chọn chi tiết - GVHD HS chọn đúng đủ các chi tiết để lắp ráp xe tải - GV kiểm tra HS chọn các chi tiết Lắp từng bộ phận + Lắp giá đỡ trục bánh xe( H2- SGK) - GV thao tác cho HS q/s Cách lắp này giống như lắp bộ phận nào của xe nôi? + Lắp tầng trên của xe và giá đỡ( H3- SGK) - GV lắp theo các bước trong SGK + Lắp thành sau, càng xe, trục xe( H4- SGK) - GV nhận xét uốn nắn Lắp ráp xe tải - GV lắp ráp theo qui trình - KT sự h/đ của xe GV HD HS cách tháo các chi tiết và xếp vào hộp Củng cố, dặn dò Hệ thống lại bài - GV nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau Hát HS nêu HS q/s mẫu - HS q/s từng bộ phận - HS nêu: giá đỡ trục bánh xe, thành xe - HS chọn các chi tiết - HS quan sát - HSTL - 1 HS lắp lại - HS quan sát - HS quan sát H4. 3 HS lên chọn các chi tiết và lắp các bộ phận này. - HS nhận xét , bổ sung HS theo dõi HS nêu các bước lắp xe tải Khối trưởng duyệt tuần 31
Tài liệu đính kèm: