I. Mục tiêu:
1. Nghe - viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn trong bài Vương quốc vắng nụ cười.
2. Làm đúng bài tập chính tả phân biệt âm đầu s/x.
II. Đồ dùng dạy - học:
2 tờ phiếu viết nội dung BT2a.
III. Các hoạt động dạy - học:
Tuần 32 Thứ hai ngày 12 tháng 4 năm 2010 Tiết 1: GDTT: chào cờ Tiết 2: Ngoại ngữ Tiết 3: Tập đọc: Vương quốc vắng nụ cười I. Mục tiêu: 1. Đọc lưu loát, trôi chảy toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng chậm rãi, nhấn giọng những từ ngữ miêu tả sự buồn chán, âu sầu của Vương quốc nọ vì thiếu tiếng cười. Đoạn cuối đọc với giọng nhanh hơn, háo hức, hi vọng. Đọc phận biệt lời các nhân vật (ngưòi dẫn chuyện, vị đại thần, viên thị vệ, nhà vua) 2. Hiểu nghĩa các từ trong bài: Hiểu nội dung truyện (phần đầu): Cuộc sống thiếu tiếng cười sẽ vô cùng tẻ nhạt, buồn chán. II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK III. Các hoạt động dạy học: HĐ1. Kiểm tra bài cũ - Đọc bài: Con chuồn nước kết hợp trả lời câu hỏi HĐ2. Giới thiệu bài chủ điểm mới và bài học - Giới thiệu chủ điểm tình yêu cuộc sống - Giới thiệu bài học: HĐ3: Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài a, Luyện đọc - Chia đoạn: 3 đoạn - Giáo viên hướng dẫn cách đọc. kết hợp sửa phát âm; giúp học sinh hiểu các từ ngữ mới - Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài. b, Tìm hiểu bài. -GV nêu câu hỏi SGK c, Hướng dẫn đọc diễn cảm - Giáo viên hướng dẫn một tốp 4 HS đọc truyện theo cách phân vai. - Giáo viên hưỡng dẫn cả lớp luyện đọc và thi đọc diễn cảm theo cách phân vai đoạn: - Giáo viên đọc diễn cảm đoạn văn. HĐ3. Củng cố, dặn dò - Giáo viên mời 1 HS nhắc lại nội dung chuyện (phần đầu). - Về nhà tiếp tục luyện đọc đoạn văn. * Giáo viên nhận xét tiết học - 2 HS đọc - HS tiếp nối nhau đọc 3 đoạn. - HS luyện đọc theo cặp. - 2 HS đọc cả bài. - HS đọc lướt đoạn 1. - HS đọc thầm đoạn 2,3. -HS trả lời * HS nêu ý nghĩa. - 4 HS tiếp nối nhau đọc ( Phân vai ). - HS đọc phân vai. - Vài HS đọc diễn cảm đoạn văn. - HS phát biểu. Tiết 4: Toán: Ôn tập về các phép tính với số tự nhiên (tiếp theo) I. Mục tiêu: Giúp HS ôn luyện về phép nhân, phép chia các số tự nhiên: Cách làm tính (bao gồm cả tính nhẩm), tính chất, mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia, giải các bài toán liên quan đến phép nhân, phép chia. II. Các hoạt động dạy - học: HĐ1. Kiểm tra bài cũ Muốn tìm thừa số chưa biết? Số bị chia ta làm thế nào? HĐ2. Dạy bài mới Giới thiệu bài. Bài 1: ( dòng 1,2) - Củng cố kỹ thuật tính nhân, chia (đặt tính, thực hiện phép tính). - GV yêu cầu HS nêu cách làm. - GV chắt lọc. Bài 2: Củng cố tìm một số chưa biết – số bị chia chưa biết. - GV yêu cầu HS nêu cách làm và kết quả. Bài 4: (cột 1) Củng cố về nhân (nhẩm 0 ; 100 ) So sánh hai số tự nhiên. GV chốt lại toàn bài. HĐ3. Củng cố, dặn dò GV mời 1- 2 HS nhắc lại nội dung ôn tập. - 1HS phát biểu. - Chú ý. - 1HS đọc yêu cầu của bài tập. HS làm vào vở – 2HS lên bảng làm bài. - HS nêu. Cả lớp nhận xét. - 1HS nêu yêu cầu của bài. - HS làm vào vở – 2HS lên bảng làm bài. - HS nêu. - Cả lớp nhận xét. - 1HS nêu yêu cầu của bài. - HS làm vào vở nháp – 2HS lên bảng làm bài. HS nhận xét. Tiết 5: Khoa học: Động vật ăn gì để sống? I. Mục tiêu: Sau bài học, học sinh biết: - Phân loại động vật theo thức ăn của chúng. - Kể tên một số con vật và thức ăn của chúng. II. Đồ dùng dạy – học: - Hình trang 126,127 SGK. - Sưu tầm tranh ảnh những con vật ăn các loại thức ăn khác nhau. III. Các hoạt động dạy – học: Hoạt động 1: Tìm hiểu nhu cầu thức ăn của các loài động vật khác nhau. * Cách tiến hành: Bước 1: - Trình bày trên giấy khổ to Bước 2: Làm việc cả lớp * Kết luận: ( Như mục Bạn cần biết trang 127 SGK) Hoạt động 2: Trò chơi đố bạn con gì? * Cach tiến hành: Bước 1: GV nhướng dẫn cách chơi - 1 HS được GV đeo hình vẽ bất kì 1 con vật nào trong số hình các em sưu tầm mang đến lớp (hoặc được vẽ trong SGK) - HS đeo hình vẽ phải đặt câu hỏi đúng /sai để đoán xem đó là con gì? Bước 2: GV cho HS chơi thử Bước 3: HS chơi theo nhóm để nhiều em được đặt câu hỏi - GV quan sát HĐ3. Củng cố, dặn dò - GV mời 1,2 HS nhắc lại nội dung bài - Chuẩn bị bài sau: Trao đổi chất ở người * Nhận xét tiết học - 1 HS trình bày - Thảo luận theo nhóm nhỏ - Nhóm trưởng điều khiển - Các nhóm trưng bày sản phẩm của nhóm mình. Sau đó đi xem sản phẩm của nhóm khác và đành giá lẫn nhau. - Cả lớp chỉ trả lời đúng hoặc sai - HS chơi thử - HS chơi theo nhóm - HS nêu Tiết 6: Chính tả: Nhớ - viết: Vương quốc vắng nụ cười I. Mục tiêu: 1. Nghe - viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn trong bài Vương quốc vắng nụ cười. 2. Làm đúng bài tập chính tả phân biệt âm đầu s/x. II. Đồ dùng dạy - học: 2 tờ phiếu viết nội dung BT2a. III. Các hoạt động dạy - học: HĐ1: Kiểm tra bài cũ Gv kiểm tra 2HS – Tìm 3 từ láy bắt đàu bằng tiếng có thanh ngã; thanh hỏi. HĐ2. Hướng dẫn HS nghe – viết - GV hướng dẫn viết một số từ ngữ dễ lẫn: + GV đọc lại bài. + GV thu 7 – 10 bài chấm, chữa bài. - GV nhận xét chung. HĐ3. Hướng dẫn học sinh làm bài tập chính tả. - Gv nêu yêu cầu của bài tập – chọn BT2- Gv dán lên bảng 2 tờ phiếu viết nội dung bài. G nhận xét – chốt lại lời giải đúng: HĐ4. Củng cố, dặn dò Gv yêu cầu Hs ghi nhớ những từ ngữ đã luyện viết chính tả trong bài để không viết sai; về nhà kể lại cho người thân câu chuyện vui “chúc mừng- kỉ”. * GV nhận xét tiết học. - 2HS lên bảng. - 1HS đọc đoạn văn cần viết chính tả trong bài: Vương quốc vắng nụ cười. Cả lớp theo dõi SGK - HS viết bài. - HS soát lỗi. - HS đổi vở theo cặp sửa chữa lỗi. - Hs đọc thầm câu chuyện vui, làm bài vào vở. - 2HS lên bảng làm bài. - Hs làm bài trên, phiếu đọc lại câu chuyện chúc mừng năm mới sau một thế kỉ. - Chú ý. Tiết 7: Thực hành Toán: luyện tập phép cộng trừ số tự nhiên I. Mục tiêu: HS củng cố kiến thức về cách cộng trừ số tự nhiên có nhiều chữ số. Vận dụng vào trong giải các bài toán có liên quan. II. Nội dung: - Cho HS yếu làm các bài tập 1,2,3 T 162, Tiết Ôn tập về các phép tính số tự nhiên. Toán 4. *Lưu ý: Bài 1: Củng cố kỹ năng cộng trừ có nhớ số có nhiều chữ số. Bài 3: Củng cố cách tìm thành phần chưa biết của phép tính. - Cho HS Trung bình, khá làm các bài tập 1,2,3,4,5 T 162, Tiết Ôn tập về các phép tính số tự nhiên. Toán 4. * Lưu ý: Bài 4: Vận dụng các tính chất của phép cộng, trừ để tính cho thuận tiện nhất. Bài 5: Củng cố kỹ năng giải toán có lời văn có liên quan. - HS giỏi làm các bài tập:1,2,3,4 ở vở bổ trợ nâng cao toán 4. * Lưu ý: Bài 4: - GV tổ chức chữa bài cho HS theo từng nhóm đối tượng. Tiết 8: Hoàn thành các bài tập buổi một VBT. ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Thứ ba ngày 13 tháng 4 năm 2010 Tiết 1: Luyện từ và câu: Thêm trạng ngữ chỉ thời gian cho câu I. Mục tiêu: 1. Hiểu được tác dụng và đặc điểm của trạng ngữ chỉ thời gian trong câu (trả lời câu hỏi Bao giờ? Khi nào? Mấy giờ?). 2. Nhận dạng được trạng ngữ chỉ thời gian trong câu; thêm được trạng ngữ chỉ thời gian cho câu. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết sẵn các câu văn ở BT1( phần Nhận xét) - Hai tờ giấy khổ rộng để H làm BT3 (phần Nhận xét) - Hai băng giấy - mỗi băng ghi 1 đoạn văn ở BT1( phần Luyện tập) III. Các hoạt động dạy học: HĐ1.Kiểm tra bài cũ - Tr ình bày nội dung cần ghi nhớ trong tiết trước (Thêm trạng ngữ chỉ nơi chốn cho câu) HĐ2. Phần Nhận xét Bài tập 1, 2: - G treo bảng phụ viết sẵn các câu văn ở BT1 lên bảng G chốt lại lời giải đúng Bài tập 3: - G mời 2 H lên bảng làm bài trên giấy khổ to. - G nhận xét kết luận HĐ3. Phần Ghi nhớ HĐ4. Phần Luyện tập Bài tập 1: - G dán hai băng giấy, mời 2 H lên bảng – gạch dưới bộ phận trạng ngữ chỉ thời gian trong câu. * G kết luận chốt lại lời giải đúng: Bài tập 2a: - G yêu cầu H đọc kĩ đoạn văn thiếu trạng ngữ trong đoạn. Sau đó, viết lại câu bằng cách thêm vào 1 trong 2 trạng ngữ đã cho sẵn để đoạn văn được mạch lạc. Chú ý viết hoa đúng quy định. - G chốt lại lời giải đúng: HĐ3. Củng cố, dặn dò - Yêu cầu 1, 2 H nêu lại nội dung bài - Chuẩn bị bài sau * Nhận xét tiết học. - 1 H trình bày - 1 H đọc yêu của abì tập 1, 2 - H tìm trạng ngữ trong các câu, xác định trạng ngữ đó bổ sung ý nghĩa gì cho câu. - H phát biểu - 1, 2 H đọc yêu cầu của bài - 2 H lên bảng làm - H phát biểu ý kiến - H đọc lại bài đã làm - Ba H đọc ghi nhớ - 1 H đọc yêu cầu của bài tập - H đọc thầm nội dung bài- làm vào vở. - 2 H lên bảng làm bài - Cả lớp nhận xét - H đọc yêu cầu của bài - H làm vào vở - 2 H lên bảng làm bài - 1 H đọc đoạn văn đã điền hoàn chỉnh các trạng ngữ. - H trình bày - 2 H nêu Tiết 2: Toán: Ôn tập về các phép tính với số tự nhiên ( Tiếp theo) I. Mục tiêu: Giúp HS tiếp tục củng cố về bốn phép tính với số tự nhiên. II. Các hoạt động dạy học: HĐ1. Kiểm tra bài cũ: - Nêu quy tắc nhân một số với tổng? Cho ví dụ HĐ2. Hướng dẫn H làm bài tập Bài 1:a, Củng cố về tính giá trị của biểu thức có chứa chữ - G yêu cầu H làm phần 2a, - Yêu cầu H nêu cách làm Bài 2: Củng cố thứ tự thực hiện các phép tính trong một biểu thức - Yêu cầu H nêu thứ tự thực hiện các phép tính trong một biểu thức - 2 H trình bày - 2 H đọc yêu cầu của bài - H làm bài vào vở - 1 H lên bảng làm - H nêu - 2 H đọc yêu cầu của bài - H làm vào vở- 4 H lên bảng làm bài - H nêu Bài 4: Củng cố kĩ năng giải toán có lời văn- vận dụng cách tính trung bình cộng. - G nêu câu hỏi phân tích đề - G thu 1 số vở chấm điểm HĐ3. Củng cố, dặn dò - G mời H nhắc lại các dạng bài đã vừa ôn * Nhận xét tiết học. - 2 H đọc đề bài - H nêu - 1 H lên bảng thực hiện - H làm bài vào vở - H nêu Tiết 3: thể dục: PHOÁI HễẽP CHAẽY, NHAÛY VAỉ CHAẽY, MANG, VAÙC TROỉ CHễI “KIEÄU NGệễỉI” I-MUC TIEÂU: -OÂn phoỏi hụùp chaùy nhaỷy vaứ hoùc chaùy mang, vaực. Yeõu caàu thửùc hieọn ủoọng taực ụỷ mửực cụ baỷn ủuựng. -Troứ chụi “Kieọu ngửụứi”. Yeõu caàu bieỏt caựch chụi vaứ tham gia troứ chụi tửụng ủoỏi chuỷ ủoọng. II-ẹềA ẹIEÅM, PHệễNG TIEÄN: -ẹũa ủieồm: saõn trửụứng saùch seừ. -Phửụng tieọn: coứi. III-NOÄI DUNG VAỉ PHệễNG PHAÙP LEÂN LễÙP: HOAẽT ẹOÄNG CUÛA GIAÙO VIEÂN Hẹ CUÛA HOẽC SINH 1. Phaàn mụỷ ủaàu: 6 – 10 phuựt. Giaựo vieõn phoồ bieỏn noọi dung, yeõu caàu baứi hoùc, chaỏn chổnh trang phuùc taọp luyeọn. Xoay caực khụựp coồ tay, caỳng tay, caựnh tay, coồ chaõn, ủaàu goỏi, hoõng. Chaùy treõn ủũa hỡnh tửù nhieõn. Troứ chụi: Keỏt baùn. 2. Phaàn cụ baỷn: 18 – 22 phuựt. a. Baứi taọp RLTTCB OÂn baọt xa. Chia nhoựm taọp luyeọn theo khu vửùc ủaừ quy ủũnh. Yeõu caàu HS hoaứn thieọn kú thuaọt vaứ naõng ca ... ng sản * Hoạt động 1 : Làm việc theo cặp Bước 1 : - Tìm và chỉ trên bản đồ vị trí nơi đang khai thác khoáng sản ( dầu khí, cát trắng) ở biển Việt Nam. - 1 H nêu - H dựa vào SGK, tranh, ảnh, vốn hiểu biết để trả lời các câu hỏi bên. 2. Đánh bắt và nuôi trồng hải sản * Hoạt động 2 : Làm việc theo nhóm Bước 1 : - Yêu cầu các nhóm thảo luận Câu hỏi - Quan sát các hình trên ( tr.153 – SGK) ,nêu thứ tự các công việc từ đánh bắt đến tiêu thụ hải sản. Bước 2 : - Các nhóm trình bày kết quả lần lượt theo từng câu hỏi, chỉ trên bản đồ vùng đánh bắt nhiều hải sản * G chốt lại: - G nêu nguyên nhân làm cạn kiệt nguồn hải sản và ô nhiễm môi trường biển. 3. Củng cố, dặn dò - Mời H nhắc lại nội dung cần ghi nhớ - Chuẩn bị bài sau * Nhận xét tiết học. - H các nhóm dựa vào tranh, ảnh, bản đồ, SGK để thảo luận câu hỏi +H lên bảng chỉ bản đồ - H nêu - Các nhóm trình bày - H nêu Tiết 5: Đạo đức: Dành cho địa phương I. Mục tiêu: - Giúp HS nhận đúng đắn về chấp hành luật lệ giao thông là trách nhiệm của tất cả mọi nguời. II. Chuẩn bị: Cây thông để cài hoa (hái hoa dân chủ). III. Các hoạt động trên lớp: Tổ chức cho H bốc thăm câu hỏi tìm hiểu về An toàn giao thông trong trường học. Nhận xét tiết học. Tiết 6: Luyện Toán: Ôn tập về phân số I. Mục tiêu: Giúp H ôn tập, củng cố khái niệm phân số; so sánh, rút gọn và quy đồng mẫu số các phân số. II. Các hoạt động dạy học: HĐ1. Kiểm tra bài cũ + Yêu cầu H tính và nêu cách thực hiện HĐ2. Hướng dẫn H làm bài tập MT : Củng cố khái niệm phân số; so sánh, rút gọn và quy đông mẫu số các phân số Bài 2:Tr166 - G vẽ tia số ở trên bảng lớp - G : Bài yều cầu gì? - G chốt lại Bài 3 : (các ý còn lại) Tr 166 - Yêu cầu H nêu cách thực hiện - G chốt lại bài Bài 4: ( ý c)Tr166 - Yêu cầu H nêu quy tắc- Trường hợp mẫu số của phân số này chia hết cho mẫu số của phân số kia ta làm thế nào? - Nhận xét HĐ3. Củng cố, dặn dò - Yêu cầu H nhắc lại nội dung luyện tập - Chuẩn bị bài sau * Nhận xét tiết học. - 1 H thực hiện - 2 H đọc yêu cầu của bài - H quan sát ( làm bài vào vở) - H nêu - 1 H lên bảng điền - H nhận xét - 1 H đọc yêu cầu của bài - H làm bài vào vở - 1 H lên bảng làm bài - 2 H đọc yêu cầu của bài - H nêu - H làm bài vào vở - 1 H lên bảng làm Tiết 7: luyện tiếng việt: Ôn thêm trạng ngữ chỉ thời gian cho câu I. Mục tiêu: -Củng cố tác dụng và đặc điểm của trạng ngữ chỉ thời gian trong câu (trả lời câu hỏi Bao giờ? Khi nào? Mấy giờ?). -Củng cố trạng ngữ chỉ thời gian trong câu; thêm được trạng ngữ chỉ thời gian cho câu. II. Các hoạt động dạy học: HĐ1. HD Luyện tập Bài tập 1: - G dán hai băng giấy, mời 2 H lên bảng – gạch dưới bộ phận trạng ngữ chỉ thời gian trong câu. * G kết luận chốt lại lời giải đúng: Bài tập 2a: - G yêu cầu H đọc kĩ đoạn văn thiếu trạng ngữ trong đoạn. Sau đó, viết lại câu bằng cách thêm vào 1 trong 2 trạng ngữ đã cho sẵn để đoạn văn được mạch lạc. Chú ý viết hoa đúng quy định. - G chốt lại lời giải đúng: HĐ2. Củng cố, dặn dò - Yêu cầu 1, 2 H nêu lại nội dung bài - Chuẩn bị bài sau - 1 H đọc yêu cầu của bài tập - H đọc thầm nội dung bài- làm vào vở. - 2 H lên bảng làm bài - Cả lớp nhận xét - H đọc yêu cầu của bài - H làm vào vở - 2 H lên bảng làm bài - 1 H đọc đoạn văn đã điền hoàn chỉnh các trạng ngữ. - H trình bày - 2 H nêu Thứ sáu ngày 16 tháng 4 năm 2010 Tiết 1: Tập làm văn: Luyện tập xây dựng mở bài, kết bài trong bài văn miêu tả con vật I. Mục tiêu: 1. Ôn lại kiến thức về đoạn mở bài và kết bài trong bài văn miêu tả con vật. 2. Thực hành viết mở bài và kết bài cho phần thân bài (H đã viêt) để hoàn chỉnh bài văn miêu tả con vật. II. Đồ dùng dạy học:Một 3 tờ giấy khổ rộng để H viết đoạn mở bài gián tiếp (BT2), kết bài mở rộng (BT3). III. Các hoạt động dạy học: HĐ1. Kiểm tra bài cũ - Đọc đoạn văn tả ngoại hình của con vật đã quan sát. - Đọc đoạn văn tả hoạt động của con vật. HĐ2. Hướng dẫn H làm bài tập Bài tập 1 : - G yêu cầu H nhắc lại các kiến thức đã học về các kiểu mở bài, các kiểu kết bài - G kết luận câu trả lời đúng: Bài tập 2 : - G gợi ý - nhắc H một số lưu ý - G phát 1 số phiếu cho H làm bài - 1 H trình bày - 1 H trình bày - 1 H đọc nội dung của bài tập 1 - H nêu - H đọc thầm bài văn Chim công múa, làm bài cá nhân - H phát biểu ý kiến - H đọc yêu cầu của bài tập 2 - H viết đoạn mở bài vào vở - Một số H viết vào phiếu của G phát - G mời H làm bài trên giấy dán bài trên bảng lớp - G nhận xét cho điểm Bài tập 3 : - G hướng dẫn và nhắc H: Đọc thầm lại các phần đã hoàn chỉnh của bài văn. - G mời số H làm bài trên giấy khổ to dán lên bảng - G nhận xét cho điểm HĐ3. Củng cố, dặn dò - Chuẩn bị bài sau * Nhận xét tiết học. - H nối tiếp nhau đọc đoạn mở bài của mình. - H nhận xét - 1 H đọc yêu cầu của bài tập - H viết đoạn kết bài vào vở - Vài H làm trên giấy khổ to trình bày trên bảng lớp - H nhận xét Tiết 2: Toán: Ôn tập về các phép tính với phân số I. Mục tiêu: -Giúp H ôn tập, củng cố kĩ năng thực hiện các phép cộng và trừ phân số. -Tìm một thành phần chưa biết trong phép cộng , phép trừ phân số II. Các hoạt động dạy học: HĐ1. Kiểm tra bài cũ - Nêu cách quy đồng mẫu số của các phân số? Cho ví dụ? HĐ2. Hướng dẫn H làm bài tập * Mục tiêu : Củng cố cộng, trừ hai phân số (cùng mẫu số, khác mẫu số); Tìm thành phần chưa biết; giải toán có lời văn có liên quan đến phân số. Bài tập 1 : - G yêu cầu H nêu cách thực hiện * G chốt lại: Bài tập 2 : - G yêu cầu H nhận xét các phép tính trước khi làm - Yêu cầu H nêu lại cách làm * G chốt lại: Bài tập 3 : Tìm x - G gợi ý cho giúp H nhận biết được từng thành phần của (x) trong từng phép tính. - 1 H trình bày - H đọc yêu cầu của bài - H làm bài vào vở - Vài H lên bảng làm - H nêu - 2 H đọc yêu cầu của bài - H làm bài vào vở - 2 H lên bảng làm bài - H nêu - 2 H nêu yêu cầu của bài - H làm bài vào vở - 3 H lên bảng làm - G yêu cầu H nêu cách thực hiện HĐ3. Củng cố, dặn dò - G mời H nhắc lại nội dung ôn tập - Chuẩn bị bài sau * Nhận xét tiết học. Tiết 3: Kĩ thuật: lắp ô tô tải I. Mục tiêu: HS biết chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp ráp xe ô tô tải. Lắp được từng bộ phận và ráp ô tô tải đúng kỹ thuật, đúng quy trình. Rèn luyện tính cẩn thận, an toàn khi lao động, khi thực hiện thao tác lắp, tháo các chi tiết của ô tô tải. II. đồ dùng dạy- học: Bộ lắp ghép mô hình kỹ thuật. III. các hoạt động dạy- học chủ yếu Hoạt động 1: Củng cố kiến thức (4’) - Nêu các chi tiết lắp ô tô tải (1HS nêu) Hoạt động 2: HS thực hành lắp ô tô tải (22’) a.HS chọn chi tiết: HS chọn đúng và đủ các chi tiết theo SGK và để riêng từng loại vào lắp hộp . - GV kiểm tra và giúp đỡ HS chọn đúng và đủ chi tiết để lắp con quya gió. b.Lắp từng bộ phận: Trước khi Hs thực hành lắp từng bộ phận , GV gọi 1 em đọc phần ghi nhớ . Trong quá trình hS thực hành lắp từng bộ phận , GV nhắc các em lưu ý một số điểm sau : +Lắp các thanh làm giá đỡ phải đúng vị trí lỗ của tấm lớn . + Phải cố định tạm 4 thanh thẳng 11 lỗ bằng hai vít dài . + Lắp bánh đai vào trục . +Bánh đai phải đựơc lắp đúng loại trục . + Các trục lắp bánh đai phải đúng vị trí giá đỡ . Trước khi lắp trục phải lắp đai truyền . c. Lắp ráp ô tô tải : GV yêu cầu HS quan sát kĩ hình 5 và nội dung quy trình để thực hành lắp ráp . GV nhắc nhở HS lưu ý các vị trí lắp ráp giã các bộ phận với nhau . GV quan sát HS thực hành uốn nắn , chỉnh sửa cho những HS còn lúng túng . Hoạt động 3: Đánh giá kết quả học tập (5’) GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm thực hành . GV nêu các tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm thực hành : HS dựa vào tiêu chuẩn để tự đánh giá sản phẩm của mình và của bạn . GV nhận xét , đánh giá kết quả học tập của HS GV nhắc nhở HS tháo các chi tiết và xếp gọn vào hộp . Hoạt động nối tiếp : (3’) - GV nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập của HS. Tiết 4: Âm nhạc. Tiết 5: Luyện Toán: Ôn tập về các phép tính với phân số I. Mục tiêu Giúp H ôn tập, củng cốkĩ năng thực hiện các phép cộng và trừ phân số. II. Các hoạt động dạy học HĐ1. Kiểm tra bài cũ - Nêu cách quy đồng mẫu số của các phân số ? Cho ví dụ ? HĐ2. Hướng dẫn H làm bài tập * Mục tiêu : Củng cố giải toán có lời văn có liên quan đến phân số - 1 H trình bày Bài tập 4 :Tr 167 - G nêu câu hỏi phân tích đề toán - Yêu cầu H nêu lại cách thực hiện * G chốt lại Bài tập 5:Tr 167 - G nêu câu hỏi phân tích đề toán - Yêu cầu H nêu lại cách thực hiện * G chốt lại: HĐ3. Củng cố, dặn dò - G mời H nhắc lại nội dung ôn tập - Chuẩn bị bài sau * Nhận xét tiết học. - 2 H đọc đề bài - H xác định yêu cầu của bài - 1 H lên bảng làm bài - H làm trong vở - H nêu- H nhắc lại - 2 H đọc đề bài - H xác định yêu cầu của bài - 1 H lên bảng làm bài - H làm trong vở - H nêu- H nhắc lại Tiết 6: luyện tiếng việt: Luyện tập xây dựng mở bài, kết bài trong bài văn miêu tả con vật I. Mục tiêu: 1. Ôn lại kiến thức về đoạn mở bài và kết bài trong bài văn miêu tả con vật. 2. Thực hành viết mở bài và kết bài cho phần thân bài (H đã viêt) để hoàn chỉnh bài văn miêu tả con vật. II. Các hoạt động dạy học HĐ1. Kiểm tra bài cũ - Đọc đoạn văn tả ngoại hình của con vật đã quan sát. - Đọc đoạn văn tả hoạt động của con vật. HĐ2. Hướng dẫn H làm bài tập Bài tập 1 : - G yêu cầu H nhắc lại các kiến thức đã học về các kiểu mở bài, các kiểu kết bài - G kết luận câu trả lời đúng: Bài tập 2 : - G gợi ý - nhắc H một số lưu ý - G phát 1 số phiếu cho H làm bài - 1 H trình bày - 1 H trình bày - 1 H đọc nội dung của bài tập 1 - H nêu - H đọc thầm bài văn Chim công múa, làm bài cá nhân - H phát biểu ý kiến - H đọc yêu cầu của bài tập 2 - H viết đoạn mở bài vào vở - Một số H viết vào phiếu của G phát - G mời H làm bài trên giấy dán bài trên bảng lớp - G nhận xét cho điểm Bài tập 3 : - G hướng dẫn và nhắc H: Đọc thầm lại các phần đã hoàn chỉnh của bài văn. - G mời số H làm bài trên giấy khổ to dán lên bảng - G nhận xét cho điểm HĐ3. Củng cố, dặn dò - Chuẩn bị bài sau * Nhận xét tiết học. - H nối tiếp nhau đọc đoạn mở bài của mình. - H nhận xét - 1 H đọc yêu cầu của bài tập - H viết đoạn kết bài vào vở - Vài H làm trên giấy khổ to trình bày trên bảng lớp - H nhận xét Tiết 7: HDTH: Hoàn thành các bài buổi một Tiết 8: Sinh hoạt lớp -----------------------------------------------------------------------------------------------------
Tài liệu đính kèm: