TIẾT 4: ĐẠO ĐỨC
BÀI:THỰC HÀNH VÀ RÈN LUYỆN KĨ NĂNG BIẾT ƠN THẦY GIÁO,
CÔ GIÁO VÀ BIẾT ƠN NGƯỜI LAO ĐỘNG
I.Mục tiêu:
-HS nhớ: Công lao của các thầy giáo, cô giáo đối với HS. Giá trị của lao động
-HS nêu được các công việc phải kính trọng, biết ơn, yêu quý thầy giáo, cô giáo.
-Tích cực tham gia các công việc lao động ở lớp, ở trường, ở nhà, phù hợp với khả năng của bản thân.
-Thực hành bày tỏ sự kính trọng, biết ơn các thầy giáo, cô giáo.
-Phê phán những biểu hiện chây lười lao động.
II.Đồ dùng dạy học:
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu
KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY TUẦN 33 Từ ngày 25/04/2011 đến ngày 28/04/2011 Thứ - ngày TT Môn học Tên bài Thứ Hai 25/04/2011 1 Chào cờ 2 Tập đọc Vương quốc vắng nụ cười (tt). 3 Toán Ôn tập về các phép tính với phân số(tt). 4 Đạo đức Dành cho địa phương 5 Khoa học Quan hệ thức ăn trong tự nhiên Thứ Ba 26/042011 1 Lịch sử Tổng kết. 2 Chính tả Nhớ - viết: Ngắm trăng.Không đề 3 Toán Ôn tập về các phép tính với phân số(tt). 4 Địa lí Ơn tập 5 Thể dục Môn thể thao tự chọn Thứ Tư 27/04/2011 1 LTVC MRVT: Lạc quan, yêu đời. 2 Kể chuyện Kể chuyện đã nghe, đã đọc. 3 Toán Ôn tập về các phép tính với phân số(tt). 4 Khoa học Chuỗi thức ăn trong tự nhiên 5 Mĩ thuật Vẽ tranh: Đề tài vui chơi trong mùa hè Thứ Năm 28/04/2011 1 Tập đọc Con chim chiền chiện 2 Tập làm văn Miêu tả con vật (kiểm tra viết). 3 Toán Ôn tập về đại lượng. 4 Kĩ thuật Lắp ghép mô hình tự chọn 5 Thứ Sáu 28/4/2011 1 LTVC Thêm trạng ngữ chỉ mục đich cho câu. 2 Tập làm văn Điền vào giấy tờ in sẵn. 3 Toán Ôn tập về đại lượng (tt). 4 Thể dục Môn thể thao tự chọn 5 Sinh hoạt THỨ HAI NGÀY 25 THÁNG 4 NĂM 2011 Tiết 1 Chào cờ TIẾT 2: TẬP ĐỌC BÀI: VƯƠNG QUỐC VẮNG NỤ CƯỜI (tt) I.Mục tiêu: -§äc rµnh m¹ch, tr«i ch¶y ; biÕt ®äc mét ®o¹n trong bµi víi giäng ph©n biƯt lêi c¸c nh©n vËt (nhµ vua, cËu bÐ) -HiĨu ND: TiÕng cêi nh mét phÐp mÇu lµm cho cuéc sèng cđa v¬ng quèc u buån thay ®ỉi, tho¸t khái nguy c¬ tµn lơi. (tr¶ lêi ®ỵc c¸c c©u hái trong SGK). II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc III.Các hoạt động dạy học chủ yếu HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Khởi động: 2.Bài cũ: Ngắm trăng. Không đề. GV yêu cầu 2 HS đọc thuộc lòng bài thơ, trả lời câu hỏi về nội dung bài tập đọc. GV nhận xét & chấm điểm 3.Bài mới: * Giới thiệu bài Hoạt động1: Hướng dẫn luyện đọc -Bước 1: GV giúp HS chia đoạn bài tập đọc -Bước 2: GV yêu cầu HS luyện đọc theo trình tự các đoạn trong bài (đọc 2, 3 lượt) Lượt đọc thứ 1: GV chú ý khen HS đọc đúng kết hợp sửa lỗi phát âm sai, ngắt nghỉ hơi chưa đúng hoặc giọng đọc không phù hợp; kết hợp cho HS quan sát tranh minh họa truyện. Lượt đọc thứ 2: GV yêu cầu HS đọc thầm phần chú thích các từ mới ở cuối bài đọc. Bước 3: Yêu cầu 1 HS đọc lại toàn bài Bước 4: GV đọc diễn cảm cả bài *Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài GV nhận xét & chốt ý *Hoạt động 3: Đọc diễn cảm +Bước 1: Hướng dẫn HS đọc truyện theo cách phân vai GV mời HS đọc truyện theo cách phân vai GV giúp HS biết đọc thể hiện biểu cảm lời các nhân vật +Bước 2: Hướng dẫn kĩ cách đọc 1 đoạn văn tiêu biểu trong bài GV treo bảng phụ có ghi đoạn văn cần đọc diễn cảm (Tiếng cười thật dễ lây thoát khỏi nguy cơ tàn lụi) GV sửa lỗi cho các em 4.Củng cố - Dặn dò: Câu chuyện này muốn nói với các em điều gì? GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS trong giờ học Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc toàn truyện theo cách phân vai, có thể lập nhóm để dựng thành hoạt cảnh. Chuẩn bị bài: Con chim chiền chiện. 2 HS đọc thuộc lòng 2 bài thơ HS trả lời câu hỏi HS nhận xét + Mỗi HS đọc 1 đoạn theo trình tự các đoạn trong bài tập đọc + HS nhận xét cách đọc của bạn + HS quan sát tranh minh họa + HS đọc thầm phần chú giải 1, 2 HS đọc lại toàn bài HS nghe - HS đọc thầm toàn truyện - 3 HS đọc diễn cảm toàn truyện theo cách phân vai (người dẫn chuyện, nhà vua, cậu bé) HS nhận xét, điều chỉnh lại cách đọc cho phù hợp Thảo luận để tìm ra cách đọc phù hợp HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn theo cặp - HS đọc trước lớp Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm (đoạn, bài) trước lớp Tiết 3: TOÁN ÔN TẬP CÁC PHÉP TÍNH VỚI PHÂN SỐ (tt) I.Mục tiêu: - Thực hiện được nhân, chia phân số. - Tìm một thành phần chưa biết trong phép nhân, phép chia phân số. II.Các hoạt động dạy học chủ yếu HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Khởi động: 2.Bài cũ: Ôn tập các phép tính với phân số GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà GV nhận xét 3.Bài mới: Hoạt động1: Giới thiệu bài Hoạt động 2: Thực hành Bài tập 1: Yêu cầu HS tự thực hiện Nhận xét, tuyên dương Bài tập 2: Yêu cầu HS sử dụng mối quan hệ giữa thành phần & kết quả phép tính để tìm x Bài tập 3: - Yêu cầu HS tự tính rồi rút gọn. Bài tập 4: Yêu cầu HS tự giải bài toán với số đo là phân số. 4.Củng cố - Dặn dò: Chuẩn bị bài: Ôn tập các phép tính với phân số (tt) HS sửa bài HS nhận xét HS làm bài Từng cặp HS sửa & thống nhất kết quả HS làm bài HS sửa HS làm bài HS sửa bài TIẾT 4: ĐẠO ĐỨC BÀI:THỰC HÀNH VÀ RÈN LUYỆN KĨ NĂNG BIẾT ƠN THẦY GIÁO, CÔ GIÁO VÀ BIẾT ƠN NGƯỜI LAO ĐỘNG I.Mục tiêu: -HS nhớ: Công lao của các thầy giáo, cô giáo đối với HS. Giá trị của lao động -HS nêu được các công việc phải kính trọng, biết ơn, yêu quý thầy giáo, cô giáo. -Tích cực tham gia các công việc lao động ở lớp, ở trường, ở nhà, phù hợp với khả năng của bản thân. -Thực hành bày tỏ sự kính trọng, biết ơn các thầy giáo, cô giáo. -Phê phán những biểu hiện chây lười lao động. II.Đồ dùng dạy học: III.Các hoạt động dạy học chủ yếu HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Giới thiệu bài: 2.Giảng bài và ôn bài a.Hoạt động1: Hoạt động cá nhân -Vì sao các em phải biết ơn thầy giáo, cô giáo? -Em hãy kể những việc làm thể hiện lòng biết ơn đối với thầy giáo, cô giáo? b.Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm. -GV Yêu cầu HS hoạt động theo nhóm -Em hãy kể một kỉ niệm đáng nhớ nhất về thầy giáo, cô giáo? -Em hãy hát một bài hát hay đọc thơ, kể chuyện, đọc ca dao, tục ngữ nói về công lao của thầy giáo, cô giáo? c. Hoạt động 3: Làm việc theo nhóm -Em đã làm gì để biết ơn người lao động? - Em hãy hát một bài hát hay đọc thơ, kể chuyện, đọc ca dao, tục ngữ nói về công lao của thầy giáo, cô giáo? -Gọi đại diện nhóm trình bày -GV nhận xét tuyên dương -Nêu kết luận 3.Củng cố –dặn dò -Gọi HS nêu lại nội dung tiết học -KL liên hệ địa phương -Nhận xét tiết học -Dặn HS về nhà học chuẩn bị bài tiết sau học -3 HS trả lời -Cả lớp nhận xét tuyên dương. 3 HS trả lời -Cả lớp nhận xét bổ sung. -Nhóm trưởng điều khiển thảo luận -Đại diện nhóm trình bày kết quả -Các nhóm khác nhận xét bổ sung. -3-5 HS trả lời - Nhóm trưởng điều khiển thảo luận -Đại diện nhóm trình bày kết quả -Các nhóm khác nhận xét bổ sung. -3-5 HS trả lời -2 HS trả lời -Nghe. TIẾT 5: KHOA HỌC QUAN HỆ THỨC ĂN TRONG TỰ NHIÊN I.Mục tiêu:: - VÏ s¬ ®å mqhƯ sinh vËt nµy lµ thøc ¨n cđa vËt kia. II.Đồ dùng dạy học: Hình trang 130, 131 Giấy A0, bút vẽ cho các nhóm III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Khởi động 2.Bài cũ: Trao đổi chất ở động vật Hãy nêu quá trình trao đổi chất giữa động vật và môi trường? GV nhận xét, chấm điểm 3.Bài mới: Giới thiệu bài Hoạt động 1: Trình bày mối quan hệ của thực vật đối với các yếu tố vô sinh trong tự nhiên Mục tiêu: HS xác định mối quan hệ giữa yếu tố vô sinh và hữa sinh trong tự nhiên thông qua quá trình trao đổi chất của thực vật Cách tiến hành: Bước 1: GV yêu cầu HS quan sát hình 1 trang 130 Kể tên những gì được vẽ trong hình? GV yêu cầu HS nói về ý nghĩa của chiều các mũi tên có trong sơ đồ Bước 2: GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi: Kết luận của GV: Chỉ có thực vật mới trực tiếp hấp thụ năng lượng ánh sáng mặt trời và lấy các chất vô sinh như nước, khí các-bô-níc để tạo thành các chất dinh dưỡng nuôi chính thực vật và các chất dinh dưỡng khác Hoạt động 2: Thực hành vẽ sơ đồ mối quan hệ thức ăn giữa các sinh vật Mục tiêu: HS vẽ và trình bày sơ đồ mối quan hệ sinh vật này là thức ăn của sinh vật kia Cách tiến hành: Bước 1: Làm việc cả lớp GV hướng dẫn HS tìm hiểu mối quan hệ thức ăn giữa các sinh vật thông qua một số câu hỏi : Bước 2: Làm việc theo nhóm GV chia nhóm, phát giấy và bút cho các nhóm Bước 3: Kết luận của GV: Ếchhhhhhhhhhh Châu chấu Cây ngô 4.Củng cố – Dặn dò: GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS. Chuẩn bị bài: Chuỗi thức ăn trong tự nhiên HS trả lời HS nhận xét HS quan sát hình 1 trang 130 HS thực hiện theo hướng dẫn -Theo dõi - HS trả lời các câu hỏi HS trả lời Các nhóm nhận giấy và bút HS làm việc theo nhóm, các em cùng tham gia vẽ sơ đồ sinh vật này là thức ăn của sinh vật kia bằng chữ Các nhóm treo sản phẩm và cử đại diện trình bày trước lớp -Nghe. THỨ BA NGÀY 26 THÁNG 4 NĂM 2011 Tiết 1: Lịch sử TỔNG KẾT I.Mục tiêu : - Hệ thống những sự kiện tiêu biểu của mỗi thời kỳ trong lịch sử nước ta từ buổi đầu dựng nước đến giữa thế kỷ XIX (từ thời Văn Lang-Aâu Lạc đến thời Nguyễn): Thời Văn Lang – Aâu Lạc; Hơn một nghìn năm đấu tranh chống Bắc thuộc; Buổi đầu độc lập; Nước Đại Việt thời Lý, thời Trần, thời Hậu Lê, thời Nguyễn. - Lập bảng nêu tên và những cống hiến của các nhân vật lịch sử tiêu biểu: Hùng vương, An Dương Vương, Hai Bà Trưng, Ngô Quyền, Đinh Bộ Lĩnh, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Nguyễn Trãi, Quang Trung. II.Chuẩn bị : - PHT của HS . - Băng thời gian biểu thị các thời kì LS trong SGK được phóng to . III.Hoạt động tre ... pháp 1. Phần mở đầu: Giáo viên phổ biến nội dung, yêu cầu bài học. Xoay các khớp cổ tay cổ chân, đầu gối, .. Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự nhiên. Đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu. Ôn một số động tác của bài thể dục phát triển chung. 2. Phần cơ bản a. Nội dung kiểm tra: Tâng cầu bằng đùi hoặc ném bóng trúng đích. b. Tổ chức và phương pháp kiểm tra. Kiểm tra thành nhiều đợt. c. Cách đánh giá: Hoàn thành tốt, Hoàn thành, Chưa hoàn thành. 3. Phần kết thúc: Đứng vỗ tay hoặc đi đều và hát. GV củng cố, hệ thống bài. GV nhận xét, đánh giá tiết học. 6 – 10’ 1’ 2-3’ 2’ 18 – 22’ 3-5’ 4 – 6’ 2’ 2’ 2’ X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X SINH HOẠT LỚP I. Mục tiêu + Đánh giá, nhận xét các hoạt động trong tuần 32. +Đưa ra kế hoach hoạt dộng tuần 33 II. Nội dung : 1/ Giaó viên nhận xét chung hoạt động tuần 32 *Ưu điểm: - Các em đã có ý thức hơn trong học tập ,đi học đúng giờ - Vệ sinh trường lớp sạch sẽ - Tôn trọng lễ phép thầy cô giáo,nhiều em đã đạt được nhiều điểm tôt trong tuần * Nhược điểm: Còn một số em đi học chưa đúng giờ,trang phục chưa gọn gàng II. Phương hướng tuần 33 Tiếp tục duy trì nề nếp lớp học +Đi học đúng giờ ,nghỉ học phải xin phép ,không ăn quà vặt trong khuôn viên trường học . + Vệ sinh trường học sạch sẽ,đồng phục đúng quy định ,áo trắng quần đen bỏ áo trong quần +Trang bị đầy đủ sách vở ,dụng cụ học tập đến lớp phải có đầy đủ thời khóa biểu. +Tích cực xây dựng bài học trong giờ,giữ vở sạch chữ đẹp ,rèn chữ viết hàng ngày. +Tôn trọng lễ phép thầy cô giáo phát động phong trào thi đua học tốt trong lớp.Đoàn kết yêu thương giúp đỡ bạn vượt học kho. PHẦN KÝ DUYỆT TỔ CHUYÊN MÔN HIỆU TRƯỞNG .. . . . Ngày tháng năm 2011 TỔ TRƯỞNG . Ngày tháng năm 2011 HIỆU TRƯỞNG . KHAI THÁC KHOÁNG SẢN VÀ HẢI SẢN Ở VÙNG BIỂN VIỆT NAM I.Mục tiêu : - Kể tên một số hoạt động khai thác nguồn lợi chính của biển đảo (hải sản, dầu khí, du lịch, cảng biển, ). + Khai thác khoáng sản: dầu khí, cát trắng, muối. + Đánh bắt và nuôi trồng hải sản. + Phát triển du lịch. - Chỉ trên bản đồ tự nhiên Việt Nam nơi khai thác dầu khí, vùng đánh bắt nhiều hải sản của nước ta. II.Chuẩn bị : - Bản đồ địa lí tự nhiên VN. - Tranh, ảnh về khai thác dầu khí; Khai thác và nuôi hải sản, ô nhiễm môi trường biển. III.Hoạt động trên lớp : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Ổn định: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS . 2.KTBC : -Hãy mô tả vùng biển nước ta . -Nêu vai trò của biển, đảo và các quần đảo đối với nước ta . GV nhận xét, ghi điểm . 3.Bài mới : a.Giới thiệu bài: Ghi tựa b.Phát triển bài : GV hỏi: Biển nước ta có những tài nguyên nào? Chúng ta đã khai thác và sử dụng như thế nào? 1/.Khai thác khoáng sản : *Hoạt động theo từng cặp: -Cho HS dựa vào SGK, tranh, ảnh trả lới các câu hỏi sau: +Tài nguyên khoáng sản quan trọng nhất của vùng biển VN là gì? +Nước ta đang khai thác những khoáng sản nào ở vùng biển VN? Ở đâu? Dùng để làm gì? +Tìm và chỉ trên bản đồ vị trí nơi đang khai thác các khoáng sản đó. -GV cho HS trình bày kết quả trước lớp. GV nhận xét: Hiện nay dầu khí của nước ta khai thác được chủ yếu dùng cho xuất khẩu, nước ta đang xây dựng các nhà máy lọc và chế biến dầu. 2/.Đánh bắt và nuôi trồng hải sản : *Hoạt động nhóm: -GV cho các nhóm dựa vào tranh, ảnh, bản đồ, SGK thảo luận theo gợi ý: +Nêu những dẫn chứng thể hiện biển nước ta có rất nhiều hải sản. +Hoạt động đánh bắt hải sản của nước ta diễn ra như thế nào? Những nơi nào khai thác nhiều hải sản? Hãy tìm những nơi đó trên bản đồ. +Ngoài việc đánh bắt hải sản, nhân dân còn làm gì để có thêm nhiều hải sản? -GV cho các nhóm trình bày kết quả lần lượt theo từng câu hỏi, chỉ trên bản đồ vùng đánh bắt nhiều hải sản. 4.Củng cố - Dặn dò: -GV cho HS đọc bài trong khung. -Theo em, nguồn hải sản có vô tận không ? -Những yếu tố nào ảnh hưởng tới nguồn tài nguyên đó ? -Nhận xét tiết học. -Về xem lại bài và chuẩn bị tiết sau. -HS chuẩn bị . -HS trả lời . -HS trả lời . -HS trả lời . -HS trình bày kết quả . -HS thảo luận nhóm . -HS trình bày kết quả . -2 HS đọc. -HS trả lời. -HS cả lớp. Địa lý KHAI THÁC KHOÁNG SẢN VÀ HẢI SẢN Ở VÙNG BIỂN VIỆT NAM I.Mục tiêu : - Kể tên một số hoạt động khai thác nguồn lợi chính của biển đảo (hải sản, dầu khí, du lịch, cảng biển, ). + Khai thác khoáng sản: dầu khí, cát trắng, muối. + Đánh bắt và nuôi trồng hải sản. + Phát triển du lịch. - Chỉ trên bản đồ tự nhiên Việt Nam nơi khai thác dầu khí, vùng đánh bắt nhiều hải sản của nước ta. II.Chuẩn bị : - Bản đồ địa lí tự nhiên VN. - Tranh, ảnh về khai thác dầu khí; Khai thác và nuôi hải sản, ô nhiễm môi trường biển. III.Hoạt động trên lớp : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Ổn định: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS . 2.KTBC : -Hãy mô tả vùng biển nước ta . -Nêu vai trò của biển, đảo và các quần đảo đối với nước ta . GV nhận xét, ghi điểm . 3.Bài mới : a.Giới thiệu bài: Ghi tựa b.Phát triển bài : GV hỏi: Biển nước ta có những tài nguyên nào? Chúng ta đã khai thác và sử dụng như thế nào? 1/.Khai thác khoáng sản : *Hoạt động theo từng cặp: -Cho HS dựa vào SGK, tranh, ảnh trả lới các câu hỏi sau: +Tài nguyên khoáng sản quan trọng nhất của vùng biển VN là gì? +Nước ta đang khai thác những khoáng sản nào ở vùng biển VN? Ở đâu? Dùng để làm gì? +Tìm và chỉ trên bản đồ vị trí nơi đang khai thác các khoáng sản đó. -GV cho HS trình bày kết quả trước lớp. GV nhận xét: Hiện nay dầu khí của nước ta khai thác được chủ yếu dùng cho xuất khẩu, nước ta đang xây dựng các nhà máy lọc và chế biến dầu. 2/.Đánh bắt và nuôi trồng hải sản : *Hoạt động nhóm: -GV cho các nhóm dựa vào tranh, ảnh, bản đồ, SGK thảo luận theo gợi ý: +Nêu những dẫn chứng thể hiện biển nước ta có rất nhiều hải sản. +Hoạt động đánh bắt hải sản của nước ta diễn ra như thế nào? Những nơi nào khai thác nhiều hải sản? Hãy tìm những nơi đó trên bản đồ. +Ngoài việc đánh bắt hải sản, nhân dân còn làm gì để có thêm nhiều hải sản? -GV cho các nhóm trình bày kết quả lần lượt theo từng câu hỏi, chỉ trên bản đồ vùng đánh bắt nhiều hải sản. 4.Củng cố - Dặn dò: -GV cho HS đọc bài trong khung. -Theo em, nguồn hải sản có vô tận không ? -Những yếu tố nào ảnh hưởng tới nguồn tài nguyên đó ? -Nhận xét tiết học. -Về xem lại bài và chuẩn bị tiết sau. -HS chuẩn bị . -HS trả lời . -HS trả lời . -HS trả lời . -HS trình bày kết quả . -HS thảo luận nhóm . -HS trình bày kết quả . -2 HS đọc. -HS trả lời. -HS cả lớp. Địa lý KHAI THÁC KHOÁNG SẢN VÀ HẢI SẢN Ở VÙNG BIỂN VIỆT NAM I.Mục tiêu : - Kể tên một số hoạt động khai thác nguồn lợi chính của biển đảo (hải sản, dầu khí, du lịch, cảng biển, ). + Khai thác khoáng sản: dầu khí, cát trắng, muối. + Đánh bắt và nuôi trồng hải sản. + Phát triển du lịch. - Chỉ trên bản đồ tự nhiên Việt Nam nơi khai thác dầu khí, vùng đánh bắt nhiều hải sản của nước ta. II.Chuẩn bị : - Bản đồ địa lí tự nhiên VN. - Tranh, ảnh về khai thác dầu khí; Khai thác và nuôi hải sản, ô nhiễm môi trường biển. III.Hoạt động trên lớp : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Ổn định: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS . 2.KTBC : -Hãy mô tả vùng biển nước ta . -Nêu vai trò của biển, đảo và các quần đảo đối với nước ta . GV nhận xét, ghi điểm . 3.Bài mới : a.Giới thiệu bài: Ghi tựa b.Phát triển bài : GV hỏi: Biển nước ta có những tài nguyên nào? Chúng ta đã khai thác và sử dụng như thế nào? 1/.Khai thác khoáng sản : *Hoạt động theo từng cặp: -Cho HS dựa vào SGK, tranh, ảnh trả lới các câu hỏi sau: +Tài nguyên khoáng sản quan trọng nhất của vùng biển VN là gì? +Nước ta đang khai thác những khoáng sản nào ở vùng biển VN? Ở đâu? Dùng để làm gì? +Tìm và chỉ trên bản đồ vị trí nơi đang khai thác các khoáng sản đó. -GV cho HS trình bày kết quả trước lớp. GV nhận xét: Hiện nay dầu khí của nước ta khai thác được chủ yếu dùng cho xuất khẩu, nước ta đang xây dựng các nhà máy lọc và chế biến dầu. 2/.Đánh bắt và nuôi trồng hải sản : *Hoạt động nhóm: -GV cho các nhóm dựa vào tranh, ảnh, bản đồ, SGK thảo luận theo gợi ý: +Nêu những dẫn chứng thể hiện biển nước ta có rất nhiều hải sản. +Hoạt động đánh bắt hải sản của nước ta diễn ra như thế nào? Những nơi nào khai thác nhiều hải sản? Hãy tìm những nơi đó trên bản đồ. +Ngoài việc đánh bắt hải sản, nhân dân còn làm gì để có thêm nhiều hải sản? -GV cho các nhóm trình bày kết quả lần lượt theo từng câu hỏi, chỉ trên bản đồ vùng đánh bắt nhiều hải sản. 4.Củng cố - Dặn dò: -GV cho HS đọc bài trong khung. -Theo em, nguồn hải sản có vô tận không ? -Những yếu tố nào ảnh hưởng tới nguồn tài nguyên đó ? -Nhận xét tiết học. -Về xem lại bài và chuẩn bị tiết sau. -HS chuẩn bị . -HS trả lời . -HS trả lời . -HS trả lời . -HS trình bày kết quả . -HS thảo luận nhóm . -HS trình bày kết quả . -2 HS đọc. -HS trả lời. -HS cả lớp.
Tài liệu đính kèm: