I. MỤC TIÊU:
- Nêu được ví dụ về chuỗi thức ăn trong tự nhiên.
- Thể hiện mối quan hệ về thức ăn giữa sinh vật này với sinh vật khác bằng sơ đồ.
KNS:
- Kĩ năng bình luận, khi qut tổng hợp thơng tin để biết mối quan hệ thức ăn trong tự nhiên rất đa dạng.
- Kĩ năng phân tích, phán đoán và hoàn thành sơ đồ chuổi thức ăn trong tự nhiên.
- Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm xây dựng kế hoạch và kiên định thực hiện kế hoạch cho bản thân để ngăn chặn các hành vi phá vỡ cân bằng chuỗi thức ăn trong tự nhiên.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- Hình 132,133 SGK.
- Giấy A 0, bút vẽ cho nhóm.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
Ngày soạn: 17/04/2011 Ngày dạy: 19/04/2011 Khoa học QUAN HỆ THỨC ĂN TRONG TỰ NHIÊN I. MỤC TIÊU: Vẽ sơ đồ mối quan hệ sinh vật này là thức ăn của sinh vật kia. KNS: -Kĩ năng khái quát, tổng hợp thơng tin về sự trao đổi chất ở thực vật. - Kĩ năng phân tích so sánh, phán đốn về thức ăn của các sinh vật trong tự nhiên - Kĩ năng giáo tiếp hợp tác giữa các thành viên trong nhĩm. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Hình 130,131 SGK. - Giấy A 0,bút vẽ cho nhóm. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 5’ 30’ 4’ 1’ 1) Ổn định: 2) Kiểm tra bài cũ:Trao đổi chất ở động vật? - Thế nào là quá trình Trao đổi chất ở động vật? - Nhận xét tuyên dương 3) Dạy bài mới: Giới thiệu bài: Quan hệ thức ăn trong tự nhiên Hoạt động 1: -Kĩ năng khái quát, tổng hợp thơng tin về sự trao đổi chất ở thực vật. Trình bày mối quan hệ của thực vật đối với các yếu tố vô sinh trong tự nhiên - Yêu cầu học sinh quan sát hình 1 trang 130 sách giáo khoa thảo luận theo nhóm đôi các câu hỏi sau: + Kể tên những gì được vẽ trong hình. + Ý nghĩa của chiều mũi tên trong sơ đồ. + Thức ăn của cây ngô là gì? Từ đó cây ngô tao ra những chất gì nuôi cây? - Mời đại diện các nhóm lên trình bày - Nhận xét, bổ sung, chốt lại Kết luận: Chỉ có thực vật mới trực tiếp hấp thụ ánh sáng mặt trời và lấy các chất vô sinh như nước, khí các-bô-níc để tạo thành chất dinh dưỡng nuôi chính thực vật và sinh vật khác. Hoạt động 2: - Kĩ năng phân tích so sánh, phán đốn về thức ăn của các sinh vật trong tự nhiên Thực hành vẽ sơ đồ mối quan hệ thức ăn giữa các sinh vật - Chia nhóm và yêu cầu các nhóm thảo luận các câu hỏi sau: + Thức ăn của châu chấu là gì? + Giữa cây ngô và châu chấu có quan hệ gì? + Thức ăn của ếch là gì? + Giữa ếch và châu chấu có quan hệ gì ? + Chia nhóm, phát giấy bút vẽ cho các nhóm. - Mời đại diện các nhóm lên trình bày - Nhận xét, bổ sung, chốt lại Kết luận: - Kĩ năng giáo tiếp hợp tác giữa các thành viên trong nhĩm. Sơ đồ(bằng chữ) sinh vật này là thức ăn của sinh vật kia. 4) Củng cố: Trình bày các sơ đồ của các nhóm và giải thích. 5) Nhận xét, dặn dò: - Giáo viên nhận xét tiết học - Dặn học sinh chuẩn bị bài: Chuỗi thức ăn trong tự nhiên. - Hát tập thể - Học sinh trả lời trước lớp - Cả lớp chú ý theo dõi - Để thể hiện mối quan hệ về thức ăn, người ta sử dụng các mũi tên: + Mũi tên xuất phát từ khí các-bô-níc và chỉ vào lá cây ngô tức là khí các-bô-níc được cây ngô hấp thu qua lá. + Mũi tên xuất phát từ nứơc, các chất khoáng và chỉ vào rễ của cây ngô cho biết các chất khoáng được cây ngô hấp thụ qua rễ. - Đại diện các nhóm lên trình bày - Nhận xét, bổ sung, chốt lại - Các nhóm nhận yêu cầu và thảo luận : + Lá ngô. + Cây ngô là thức ăn của châu chấu. + Châu chấu. + Châu chấu là thức ăn của ếch. + Tiến hành vẽ sơ đồ thức ăn, sinh vật này là thức ăn cho sinh vật kia bằng chữ. - Đại diện các nhóm trình bày. - Nhận xét, bổ sung, chốt lại - Học sinh trả lời - Cả lớp chú ý theo dõi Ngày soạn: 17/ 04/ 2011 Ngày dạy: 21/04/2011 Khoa học (tiết 66) CHUỖI THỨC ĂN TRONG TỰ NHIÊN I. MỤC TIÊU: - Nêu được ví dụ về chuỗi thức ăn trong tự nhiên. - Thể hiện mối quan hệ về thức ăn giữa sinh vật này với sinh vật khác bằng sơ đồ. KNS: Kĩ năng bình luận, khái quát tổng hợp thơng tin để biết mối quan hệ thức ăn trong tự nhiên rất đa dạng. Kĩ năng phân tích, phán đốn và hồn thành sơ đồ chuổi thức ăn trong tự nhiên. Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm xây dựng kế hoạch và kiên định thực hiện kế hoạch cho bản thân để ngăn chặn các hành vi phá vỡ cân bằng chuỗi thức ăn trong tự nhiên. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Hình 132,133 SGK. - Giấy A 0, bút vẽ cho nhóm. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 5’ 30’ 4’ 1’ 1) Ổn định: 2) Kiểm tra bài cũ: Quan hệ thức ăn trong tự nhiên - Giữa cây ngô và châu chấu có quan hệ thế nào? - Nhận xét, tuyên dương 3) Dạy bài mới: Giới thiệu bài: Chuỗi thức ăn trong tự nhiên Hoạt động 1: Kĩ năng bình luận, khái quát tổng hợp thơng tin để biết mối quan hệ thức ăn trong tự nhiên rất đa dạng. Kĩ năng phân tích, phán đốn và hồn thành sơ đồ chuổi thức ăn trong tự nhiên. Thực hành vẽ sơ đồ mối quan hệ thức ăn giữa các sinh vật với nhau và giữa sinh vật với yếu tố vô sinh - Yêu cầu học sinh thực hiện theo nhóm các câu hỏi sau: + Thức ăn của bò là gì? + Giữa bò và cỏ có quan hệ thế nào? + Phân bò phân huỷ thành chất gì cung cấp cho cỏ? + Giữa phân bò và cỏ có quan hệ thế nào? + Phát giấy bút vẽ cho các nhóm, yêu cầu các nhóm vẽ sơ đồ thức ăn bò cỏ. - Mời đại diện các nhóm lên trình bày - Nhận xét, bổ sung, chốt lại Kết luận: Sơ đồ bằng chữ. Hoạt động 2: Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm xây dựng kế hoạch và kiên định thực hiện kế hoạch cho bản thân để ngăn chặn các hành vi phá vỡ cân bằng chuỗi thức ăn trong tự nhiên. Hình thành khái niệm chuỗi thức ăn - Học sinh làm việc theo cặp quan sát hình 2 trang 133 SGK: + Trước hết kể tên những gì được vẽ trong sơ đồ. + Chỉ và nói mối quan hệ về thức ăn trong sơ đồ đó. - Giảng : trong sơ đồ trên, cỏ là thcứ ăn của thỏ, thỏ là thức ăn của cáo, xác chết cáo là thức ăn của nhóm vi khuẩn hoại sinh. Nhờ có nhóm vi khuẩn hoại sinh mà xác chết cáo trở thành những chất khoáng, vô cơ. Những chât khoáng này là thức ăn của cỏ và các loại cây khác. - Mời đại diện các cặp trình bày. - Nhận xét, bổ sung, chốt lại Kết luận: - Những mối quan hệ về thức ăn trong tự nhiên được gọi là chuỗi thức ăn. - Trong tự nhiên có rất nhiều chuỗi thức ăn. Các chuỗi thức ăn thường bắt đầu từ thực vật. Thông qua chuỗi thức ăn, các yếu tố vô sinh và hữu sinh liên hệ mật thiết với nhau thành một chuỗi khép kín. 4) Củng cố: Chuỗi thức ăn là gì? 5) Nhận xét, dặn dò: - Giáo viên nhận xét tiết học. - Dặn học sinh chuẩn bị bài: Ôn tập: Thực vật và động vật - Hát tập thể - Học sinh trả lời trước lớp - Cả lớp chú ý theo dõi - Học sinh thực hiện theo nhóm trả lời: + Cỏ. + Cỏ là thức ăn của bò. + Chất khoáng. + Phân bò là thức ăn của cỏ. + Vẽ sơ đồ thức ăn giữa bò và cỏ: Phân bò Cỏ Bò - Đại diện các nhóm trình bày. - Nhận xét, bổ sung, chốt lại - Quan sát SGK và trả lời câu hỏi theo gợi ý. - Gọi một số học sinh trả lời câu hỏi. - Học sinh theo dõi - Đại diện các cặp trình bày. - Nhận xét, bổ sung, chốt lại - Học sinh trả lời câu hỏi - Cả lớp chú ý theo dõi Ngày soạn: 17/04/2011 Ngày dạy: 18/04/2011 Dành cho địa phương Đạo đức (tiết 33) TÌM HIỂU VỀ LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG I. MỤC TIÊU: - Học sinh biết được về truyền thống yêu nước chống ngoại xâm của nhân dân ở địa phương (Đồng Tháp). - Học sinh được quyền từ hào về truyền thống đó của dân tộc nói chung và của địa phương nói riêng. - Học sinh tự hào và có ý thức bảo vệ quê hương đất nước. II. CHUẨN BỊ: Các tranh, ảnh, tài liệu có liên quan đến bài dạy III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 5’ 30’ 4’ 1’ 1) Ổn định: 2) Kiểm tra bài cũ: Phòng chống tệ nạn ma túy - Nguyên nhân gây nghiện ma tuý là gì? Sử dụng ma túy có hại gì? Hãy nêu cách phòng chống tệ nạn đó. Nhận xét bài cũ. 3) Dạy bài mới: Giới thiệu bài: Tìm hiểu về lịch sử địa phương Hoạt động 1: Báo cáo kết quả điều tra Mục tiêu: Học sinh biết về truyền thống yêu nước chống ngoại xâm ở địa phương (Đồng Tháp). Phương pháp: quan sát, giảng giải. Cách tiến hành : Giáo viên yêu cầu một số em trình bày kết quả tìm hiểu truyền thống yêu nước chống ngoại xâm ở địa phương Ví dụ: Tìm hiểu về các sự kiện và nhân vật lịch sử ở địa phương (Nguyễn Sinh Sắc, Đốc Binh Nguyễn Tấn Kiều, Thiên Hộ Võ Duy Dương,) Giáo viên nhận xét, bổ sung việc trình bày của học sinh và khen ngợi học sinh đã quan tâm đến tình hình đó của địa phương Giáo viên nói thêm cho học sinh hiểu thêm Hoạt động 2: Múa, hát những bài hát truyền thống ca ngợi quê hương đất nước Mục tiêu: Học sinh biết thuộc và hát hoặc kể những câu những câu chuyện, những bài hát ca ngợi quê hương đất nước và các vị anh hùng. Phương pháp : thực hành . Cách tiến hành : - Tổ chức cho học sinh múa, hát những bài hát ca ngợi quê hương đất nước và các vị anh hùng. - Giáo viên khen ngợi, tuyên dương những học sinh đã tham gia. 4) Củng cố: Giáo dục cho học sinh biết ơn các anh hùng liệt sĩ, những người có công với nhân dân, đất nước. 5) Nhận xét, dặn dò : - Giáo viên nhận xét tiết học. - Dặn chuẩn bị bài: Bảo vệ môi trường Hát tập thể Học sinh trả lời - Cả lớp chú ý theo dõi - Học sinh trình bày trước lớp - Cả lớp theo dõi - Học sinh thực hiện theo sự tổ chức của giáo viên - Học sinh theo dõi - Học sinh bày tỏ tình cảm - Cả lớp chú ý theo dõi Ngày soạn: 17/04/2011 Ngày dạy: 22/04/2011 Địa lí) KHAI THÁC KHOÁNG SẢN VÀ HẢI SẢN Ở VÙNG BIỂN VIỆT NAM I. MỤC TIÊU: - Kể tên một số hoạt động khai thác nguồn lợi chính của biển đảo, (hải sản, dầu khí, du lịch, cảng biển,). + Khai thác khoáng sản: dầu khí, cát trắng, muối. + Đánh bắt và nuôi trồng hải sản. + Phát triển ... ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: Sách giáo khoa Toán 4, bảng phụ, III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 4’ 30’ 4’ 1’ 1) Ổn định: 2) Kiểm tra bài cũ: Ôn tập về các phép tính với phân số (tiếp theo) - Sửa bài tập về nhà - Giáo viên nhận xét chung 3) Dạy bài mới: Giới thiệu bài: Ôn tập về các phép tính với phân số (tiếp theo) Hướng dẫn thực hành làm bài tập: Bài tập 1: - Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập - Yêu cầu học sinh làm bài vào vở - Mời học sinh trình bày bài làm - Nhận xét, bổ sung, sửa bài Bài tập 2: (dành cho HS giỏi) - Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập - Yêu cầu học sinh làm bài vào vở - Mời học sinh trình bày bài làm - Nhận xét, bổ sung, sửa bài Thừa số Thừa số Tích Bài tập 3: (câu a) - Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập - Yêu cầu học sinh làm bài vào vở - Mời học sinh trình bày bài làm - Nhận xét, bổ sung, sửa bài Bài tập 4: (câu a) - Mới học sinh đọc đề bài toán - Yêu cầu học sinh tự tìm hiểu đề và nêu cách giải bài toán - Yêu cầu học sinh làm bài vào vở - Mời học sinh trình bày bài giải - Nhận xét, bổ sung, sửa bài: + Tính số phần bể nước sau 2 giờ vòi nước đó chảy. + Tính số phần bể còn lại. 3/ Củng cố: Yêu cầu học sinh nêu lại nội dung vừa thực hành ôn tập 4/ Dặn dò: - Giáo viên nhận xét tiết học - Dặn học sinh chuẩn bị bài: Ôn tập về đại lượng - Hát tập thể - Học sinh thực hiện 2c/ (cùng chia nhẩm tích ở trên và tích ở dưới gạch ngang lần lượt cho 3; 4; 2) d/ (rút gọn ). - Cả lớp chú ý theo dõi - Học sinh đọc yêu cầu bài tập - Cả lớp làm bài vào vở - Học sinh trình bày bài làm - Nhận xét, bổ sung, sửa bài - Học sinh đọc: Số ? - Cả lớp làm bài vào vở - Học sinh trình bày bài làm - Nhận xét, bổ sung, sửa bài Số bị trừ Số trừ Hiệu - Học sinh đọc: Tính - Cả lớp làm bài vào vở - Học sinh trình bày bài làm - Nhận xét, bổ sung, sửa bài a/== - Học sinh đọc đề toán - Học sinh tìm hiểu đề nêu cách giải - Cả lớp làm bài vào vở - Học sinh trình bày bài giải - Nhận xét, bổ sung, sửa bài Bài giải Sau 2 giờ vòi nước chảy được số phần bể nước là : (bể ) Đáp số : be - Học sinh thực hiện - Cả lớp chú ý theo dõi Ngày soạn: 17/04/2011 Ngày dạy: 21/04/2011 TOÁN ÔN TẬP VỀ ĐẠI LƯỢNG I. MỤC TIÊU : - Chuyển đổi được số đo khối lượng. - Thực hiện được phép tính với số đo đại lượng. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: Sách giáo khoa Toán 4, bảng phụ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 4’ 30’ 4’ 1’ 1) Ổn định: 2) Kiểm tra bài cũ: Ôn tập về các phép tính với phân số (tiếp theo) - Sửa bài tập về nhà - Giáo viên nhận xét chung 3) Dạy bài mới: Giới thiệu bài: Ôn tập về đại lượng Hướng dẫn thực hành làm bài tập: Bài tập 1: - Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập - Yêu cầu học sinh làm bài vào vở. Chuyển đổi từ các đơn vị lớn ra các đơn vị nhỏ hơn và ngược lại. - Mời học sinh trình bày bài làm - Nhận xét, bổ sung, sửa bài Bài tập 2: - Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập - Yêu cầu học sinh làm bài vào vở. Chuyển đổi từ các đơn vị lớn ra các đơn vị nhỏ hơn và ngược lại. - Mời học sinh trình bày bài làm - Nhận xét, bổ sung, sửa bài a/ 10 yến = 100kg yến= 5 kg 50 kg = 5 yến 1 yến 8kg = 18kg Bài tập 3: (dành cho HS giỏi) - Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập - Yêu cầu học sinh làm bài vào vở. - Mời học sinh trình bày bài làm - Nhận xét, bổ sung, sửa bài nhắc lại các bước so sánh số có gắn với các đơn vị đo. Bài tập 4: - Mời học sinh đọc đề bài toán - Yêu cầu học sinh tự tìm hiểu đề và nêu cách giải bài toán - Yêu cầu học sinh làm bài vào vở - Mời học sinh trình bày bài giải - Nhận xét, bổ sung, sửa bài Bài tập 5: (dành cho HS giỏi) - Mời học sinh đọc đề bài toán - Yêu cầu học sinh tự tìm hiểu đề và nêu cách giải bài toán - Yêu cầu học sinh làm bài vào vở - Mời học sinh trình bày bài giải - Nhận xét, bổ sung, sửa bài 3/ Củng cố: Yêu cầu học sinh nêu lại nội dung vừa thực hành ôn tập 4/ Dặn dò: - Giáo viên nhận xét tiết học - Dặn học sinh chuẩn bị bài: Ôn tập về đại lượng (tiếp theo) - Hát tập thể - Học sinh thực hiện 3b/. . . - Cả lớp theo dõi - Học sinh đọc: Viết số thích hợp vào chỗ chấm - Cả lớp làm bài vào vở - Học sinh trình bày bài làm - Nhận xét, bổ sung, sửa bài 1 yến = 10 kg 1 tạ = 10 yến 1 tạ = 100kg 1 tấn = 10 tạ 1 tấn = 1000kg 1 tấn = 100yến - Học sinh đọc: Viết số thích hợp vào chỗ chấm - Cả lớp làm bài vào vở - Học sinh trình bày bài làm - Nhận xét, bổ sung, sửa bài b/ 5 tạ = 50 yến 1500kg = 15 tạ 30 yến = 3 tạ 7 tạ 20 kg =720kg 5 tạ = 50 yến c/ 32 tấn = 320 tạ 4000kg = 4 tấn 230 tạ = 23 tấn 3 tấn 25 kg = 3025kg - Học sinh đọc: Điền dấu > , < , = - Cả lớp làm bài vào vở - Học sinh trình bày bài làm - Nhận xét, bổ sung, sửa bài 2 kg 7 hg = 2700g 60 kg7g > 6007g 5kg 3g < 5036g 12500g = 12kg 500g - Học sinh đọc đề toán - Học sinh tìm hiểu đề nêu cách giải - Cả lớp làm bài vào vở - Học sinh trình bày bài giải - Nhận xét, bổ sung, sửa bài Bài giải 1 kg 700g=1700g Cả con cá và mớ rau nặng là : 1700+300=2000(g) 2000g = 2kg Đáp số : 2kg - Học sinh đọc đề toán - Học sinh tìm hiểu đề nêu cách giải - Cả lớp làm bài vào vở - Học sinh trình bày bài giải - Nhận xét, bổ sung, sửa bài Bài giải Xe chở được số gạo cân nặng là: 50 x 32 = 1600 (kg) 1600 kg = 16 tạ Đáp số : 16 tạ gạo - Học sinh thực hiện - Cả lớp chú ý theo dõi Ngày soạn: 17/04/2011 Ngày dạy: 22/04/2011 TOÁN ÔN TẬP VỀ ĐẠI LƯỢNG (TIẾP THEO) I. MỤC TIÊU: - Chuyển đổi được đơn vị đo thời gian. - Thực hiện được phép tính với số đo thời gian. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: Sách giáo khoa, bảng phụ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 4’ 30’ 9’ 4’ 1’ 1) Ổn định: 2) Kiểm tra bài cũ: Ôn tập về đại lượng - Sửa bài tập về nhà (bài 5) - Giáo viên nhận xét chung 3) Dạy bài mới: Giới thiệu bài: Ôn tập về đại lượng (tiếp theo) Hướng dẫn thực hành làm bài tập: Bài tập 1: - Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập - Yêu cầu học sinh làm bài vào vở - Mời học sinh trình bày bài làm - Nhận xét, bổ sung, sửa bài. Bài tập 2: - Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập - Yêu cầu học sinh làm bài vào vở. Đổi từ đơn vị giờ ra đơn vị phút; từ đơn vị giây ra đơn vị phút; chuyển từ “danh số phức hợp” sang “danh số đơn” - Mời học sinh trình bày bài làm - Nhận xét, bổ sung, sửa bài. Bài tập 3: (dành cho HS giỏi) - Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập - Yêu cầu học sinh làm bài vào vở. Chuyển đổi các đơn vị đo rồi so sánh các kết quả để lựa chọn dấu thích hợp. - Mời học sinh trình bày bài làm - Nhận xét, bổ sung, sửa bài. Bài tập 4: - Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập - Yêu cầu học sinh làm bài vào vở. Tính khoảng thời gian của các hoạt động được hỏi đến trong bài. - Mời học sinh trình bày bài làm - Nhận xét, bổ sung, sửa bài. Bài tập 5: (dành cho HS giỏi) - Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập - Yêu cầu học sinh làm bài vào vở. - Mời học sinh nêu kết quả bài làm - Nhận xét, bổ sung, sửa bài. 3/ Củng cố: Yêu cầu học sinh nêu lại nội dung vừa thực hành ôn tập 4/ Dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn học sinh chuẩn bị bài: Ôn tập về đại lượng (tiếp theo) - Hát tập thể - Học sinh thực hiện 5) Bài giải Xe chở được số gạo cân nặng là: 50 x 32 = 1600 (kg) 1600 kg = 16 tạ Đáp số : 16 tạ gạo - Cả lớp chú ý theo dõi - Học sinh đọc: Viết số thích hợp vào chỗ chấm: - Cả lớp làm bài vào vở - Học sinh trình bày bài làm - Nhận xét, bổ sung, sửa bài 1 giờ = 60 phút 1 năm = 12 tháng 1 phút = 60 giây 1 thế kỉ = 100 năm 1 giờ = 360 giây; 1năm không nhuận = 365ngày 1 năm nhuận = 366 ngày - Học sinh đọc: Viết số thích hợp vào chỗ chấm: - Cả lớp làm bài vào vở - Học sinh trình bày bài làm - Nhận xét, bổ sung, sửa bài a/ 5 giờ = 300 phút 3 giờ 15 phút = 195 phút 420 giây=7 phút giờ = 5 phút b/ 4phút = 240 giây 3phút 25 giây= 205 giây 2 giờ = 7200 giây c/ 5 thế kỉ = 500năm; thế kỉ= 5 năm 12 thế kỉ = 1200 năm 2000 năm = 20 thế kỉ - Học sinh đọc: Điền dấu > , < , = - Cả lớp làm bài vào vở - Học sinh trình bày bài làm - Nhận xét, bổ sung, sửa bài 5 giờ 20 phút > 300 phút ; giờ = 20 phút 495 giây = 8 phút15 giây ; phút < phút - Học sinh đọc: Bảng dưới đây cho biết một số hoạt động của bạn Hà trong mỗi buổi sáng hàng ngày: - Cả lớp làm bài vào vở - Học sinh trình bày bài làm - Nhận xét, bổ sung, sửa bài + Thời gian Hà ăn sáng là : 7 giờ-6 giờ phút =30 phút + Thời gian Hà ở trường buổi sáng là: 11 giờ 30 phút - 7 giờ 30phút= 4giờ - HS đọc: Trong các khoảng thời gian sau, khoảng thời gian nào dài nhất? - Cả lớp làm bài vào vở - Học sinh nêu kết quả bài làm - Nhận xét, bổ sung, sửa bài 5/ a/600giây = 10phút b/giờ = 18 phút c/ 20phút d/ giờ = 15 phút Ta có 10 < 15 < 18 < 20 -Vậy c là ý đúng vì 20 phút là khoảng thời gian dài nhất trong các thời gian đã cho - Học sinh thực hiện - Cả lớp chú ý theo dõi
Tài liệu đính kèm: