Giáo án Khối 4 - Tuần 33 - Năm học 2010-2011 (Chuẩn kiến thức 2 cột)

Giáo án Khối 4 - Tuần 33 - Năm học 2010-2011 (Chuẩn kiến thức 2 cột)

 Đạo đức:

DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG.

I. Mục tiêu: Học xong bài này, củng cố cho học sinh:

- Tich cực tham gia các hoạt động nhân đạo, biết tham gia ATGT an toàn, Biết bảo vệ và giữ gìn môi trường trong sạch qua các câu chuyện kể của GV, HS.

- HSKY: Kể được một việc làm tốt ở trong trường, lớp.

II . Đồ dùng dạy – học:

- HS: Các câu chuyện về các tấm gương tốt.

III. Hoạt động dạy học:

 

doc 30 trang Người đăng lilyphan99 Lượt xem 263Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Khối 4 - Tuần 33 - Năm học 2010-2011 (Chuẩn kiến thức 2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TUẦN 33
 Thứ Hai, ngày 25 tháng 4 năm 2011
 Tập đọc
VƯƠNG QUỐC VẮNG NỤ CƯỜI (TIẾP) .
I. Mục tiêu:
- Biết đọc một đoạn trong bài với giọng phân biệt lời các nhân vật ( Nhà vua, cậu bé)
- Hiểu nội dung: Tiếng cười như một phép màu làm cho cuộc sống của vương quốc u buồn thay đổi, thoát khỏi nguy cơ tàn lụi. ( Trả lời được câu hỏi trong SGK)
- Hiểu nghĩa các từ khó trong bài: tóc để trái đào, vườn ngự uyển,..
II. Đồ dùng dạy - học:
- Bảng phụ ghi đoạn văn luyện đọc.
III. Hoạt động dạy - học:
1.Kiểm tra. (3p) 
- Gọi học sinh tiếp nối nhau đọc bài thơ Ngắm Trăng và không đề và trả lời câu hỏi SGK.
- Giáo viên nhận xét, ghi điểm.
2.Bài mới
2.1.Giới thiệu bài.(1p)
2.2.HD luyện đọc và tìm hiểu bài
a) Luyện đọc(12p)
- Gọi HS đọc toàn bài.
- HD chia đoạn:
- Cho HS đọc nối tiếp đoạn (3 lượt), kết hợp hướng dẫn HS:
+ Luyện đọc các từ ngữ dễ đọc sai: trọng thưởng, hoàng bào, ngự uyển
+ Hiểu nghĩa các từ mới: Tóc để trái đào, vườn ngự uyển.
+ Luyện đọc đúng toàn bài.
- GV đọc diễn cảm toàn bài 1 lần.
b) Tìm hiểu bài(15p)
-YC HS đọc đoạn 1,2 và trả lời các câu hỏi
- Gọi học sinh tiếp nối trả lời.
H: Con người phi thường mà cả triều đình háo hức nhìn là ai vậy?
H: Thái độ nhà vua như thế nào khi gặp cậu bé?
H: Cậu bé phát hiện ra những chuyện buồn cười ở đâu?
H: Vì sao những chuyện ấy buồn cười. Em hãy chọn câu trả lời đúng.
a) Vì đó là những chuyện về vua quan trong triều.
b) Vì đó là những chuyện do một đứa trẻ phát hiện ra.
c) Vì đó là những chuyện rất bất ngờ và trái với lẽ thường.
- HD HS nêu ý đoạn 1,2
 - YC học sinh đọc đoạn 3- trả lời các câu hỏi
H: Tiếng cười làm thay đổi cuộc sống ở vương quốc u buồn như thế nào?
+ HD tìm ý đoạn 3.
+ Phần cuối truyện cho ta biết điều gì?
- GV bổ sung và ghi bảng nội dung bài: Tiếng cười như một phép màu làm cho cuộc sống của vương quốc u buồn thay đổi, thoát khỏi nguy cơ tàn lụi.
c) Đọc diễn cảm(10p)
- Treo bảng phụ, tổ chức cho học sinh đọc diễn cảm đoạn "Các quan nghe vậy ... phấn khởi ra lệnh".
- Gọi HS thi đọc diễn cảm.
- Gọi 5 học sinh đọc phân vai toàn chuyện: Người dẫn chuyện, nhà vua, vị đại thần, viên thị vệ, cậu bé
viên nhận xét, ghi điểm.
3. Củng cố, dặn dò(3p)
- H: Theo em, thiếu tiếng cười cuộc sống sẽ như thế nào?
- Dặn: Về học bài, kể lại câu chuyện cho người thân nghe và chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.
- 1HS đọc và trả lời câu hỏi.
- 1HS khá giỏi đọc to, lớp đọc thầm theo.
+ HS1: Cả triều đình... lau miệng ạ.
+ HS2: Nhà vua giật mình... đứt giải rút ạ
+ HS3: Triều đình.. tàn lụi.
- Từng tốp 3 HS luyện đọc.
- HS luyện đọc từ theo hướng dẫn của GV
( HSY luyện đọc)
- HS nêu theo mục Chú giải.
- 3HS nối tiếp nhau đọc.
Học sinh đọc thầm trả lời.
+ Đó là cậu bé chừng mười tuổi tóc để trái đào.
+ Nhà vua ngọt ngào với cậu và nói sẽ trọng thưởng cho cậu.
+ ở xung quanh cậu: nhà vua quên lau miệng, bên mép vẫn dính hạt cơm. Quả táo cắn dỏ đang căng phồng trong túi áo của quan coi vườn ngự uyển. Cậu bé bị quan thị vệ đuổi, cuống quít nên đứt dải rút.
- Học sinh tự chọn.
+ ý đoạn 1, 2: Tiếng cười ở xung quanh ta.
+ Nói lên tiếng cười như một phép màu làm cho cuộc sống ở vương quốc u buồn thay đổi, thoát khỏi nguy cơ tàn lụi
+ Đoạn 3: Tiếng cười làm thay đổi cuộc sống u buồn.
- Học sinh lắng nghe.2 em ngồi bàn trên dưới luyện đọc.
- 5 em thi đọc.- Cả lớp đọc thầm.
- Học sinh đọc phân vai (2 lượt)
- HS nối tiếp nhau nêu.
- HS nối tiếp nhau nêu yêu cầu.
Toán
ÔN TẬP CÁC PHÉP TÍNH VỚI PHÂN SỐ (TIẾP).
I.Mục tiêu: Giúp HS:
- Thực hiện được nhân chia phân số.
- Tìm một thành phần chưa biết trong phép nhân, phép chia phân số.
II. Hoạt động dạy - học.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A.Kiểm tra; (3p)
- H: Muốn nhân(chia) phân số ta làm thế nào?
- Giáo viên nhận xét, ghi điểm.
B. Bài mới.
1) Giới thiệu bài(1p)
2) HD làm bài tập.(35p)
Bài 1: 
- Gọi HS nêu yêu cầu.
a, Yêu cầu HS tự làm bài (GV giúp đỡ HS yếu, HSY làm bài).
- HD chữa bài.
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
(Thực hiện tương tự với câu b, câu c)
Bài2: 
- Gọi HS nêu yêu cầu.
- Gọi HS nêu tên gọi và cách tìm thành phần chưa biết trong các biểu thức.
- Yêu cầu HS làm bài.
- HD chữa bài.
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
Bài 4a:
- Gọi HS đọc bài toán.
- Yêu cầu 1HSKG nhắc lại cách tính chu vi và diện tích hình vuông.
- Yêu cầu HS làm bài(GV giúp em Thư, Sáng giải vào vở nháp).
- HD chữa bài.
- Nhận xét, chốt bài giải đúng.
C. Củng cố dặn dò(1p)
- Hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
- 2HS nhắc lại.
- HS nêu.
- 2HS lên bảng làm, lớp làm bài vào nháp (Em Hùng làm làm 2 phép tính đầu; 
- HS nhận xét bài trên bảng.
Kq: 
a, x = ; : = 
 : = ; x = 
- 1HS nêu.
- 2HS nêu.
- 3HS lên bảng làm, HSTB trở lên làm vào vở nháp.
- HS nhận xét bài trên bảng.
a, x =; b, x =; c, x =(hay =14)
- 1HS đọc.
- 1HS KG nhắc lại.
- 1HS lên bảng giải, lớp giải vào vở(HSKG làm thêm câu c vào vở nháp).
- HS nhận xét bài trên bảng.
Kq: (HSKG nêu miệng kết quả câu c)
Bài giải:
Chu vi tờ giấy là:
 x 4 = (m)
Diện tích tờ giấy là:
 x = (m2)
 Đáp số: Chu vi: m
 Diện tích: m2
(HSKG nêu Kq câu c: 
Chiều rộng tờ giấy hình chữ nhật là:
 : = (m))
 Đạo đức:
DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG.
I. Mục tiêu: Học xong bài này, củng cố cho học sinh:
- Tich cực tham gia các hoạt động nhân đạo, biết tham gia ATGT an toàn, Biết bảo vệ và giữ gìn môi trường trong sạch qua các câu chuyện kể của GV, HS.
- HSKY: Kể được một việc làm tốt ở trong trường, lớp.
II . Đồ dùng dạy – học:
- HS: Các câu chuyện về các tấm gương tốt.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra: (2p)
- Nêu những việc làm bảo vệ môi trường?.
 - GV nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới
2.1. Giới thiệu bài(1p)
2.2. Giảng bài
* Hoạt động 1: GV kể chuyện(12p)
- Yêu cầu HS đọc thông tin và quan sát “ Việc lớn xảy ra trong nhà bếp”SGV trang 70
+ Thông qua câu chuyện em được nghe em có nhận xét gì về Anh Ba ?
+ Em học được được đức tính gì của Anh Ba?
- Giáo viên kết luận:
+ Anh Ba là người rất giản dị, khiêm tốn và giàu lòng nhân ái.
* Hoạt động 2: HS thi kể chuyện(25p)
GV gọi lần lượt từng HS lên kể chuyện về những tấm gương tốt mà em đã được chứng kiến hoặc được nghe, kể lại.
- Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi liên quan đến nội dung câu chuyện vừa kể, em học được điều gì qua câu chuyện em vừa kể?
3. Củng cố, dặn dò(1p)
- GV hệ thống nội dung bài.
- Giáo viên nhận xét tiết học.
- 2HS trả lời.
- HS lắng nghe
- HS lắng nghe và trả lời.
- HS tự trả lời.
- HS lần lượt lên tham gia kể chuyện.
(Khuyến khích HSYếu kể một việc làm tốt)
- HS tự trả lời.
- HS lắng nghe.
Chiều thứ 2
 Lịch sử:
TỔNG KẾT.
I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết:
- Hệ thống những sự kiện tiêu biểu của mỗi thời kì trong lịch sử nước ta từ buổi đầu dựng nước đến giữa thế kỉ XIX: Thời Văn Lang- Âu Lạc; Hơn một nghìn năm đấu tranh chống Bắc thuộc; Buổi đầu độc lập; Nước Đại Việt thời Lí, thời Trần, thời Hậu lê, thời Nguyễn.
 - Lập bảng nêu tên và những cống hiến của các nhân vật lịch sử tiêu biểu: Hùng Vương, An Dương Vương, Hai Bà Trưng, Ngô Quyền,Đinh Bộ lĩnh, Lê Hoàn, Lí Thái Tổ, Lí Thường Kiệt, Trần Hưng đạo, Lê Lợi , Nguyễn Trãi, Quang trung.
II. Đồ dùng dạy – học:
- Các giai đoạn lịch sử.
- GV và HS sưu tầm những mẩu chuyện về các nhân vật lịch sử tiêu biểu đã học.
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Kiểm tra(3p)
- Em hãy mô tả kiến trúc độc đáo của quần thể kinh thành Huế.
- Đọc phần ghi nhớ bài.
- Giáo viên nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới
2.2. Hoạt động 1: Thống kê lịch sử(15p)
- GV treo bảng các giai đoạn lịch sử đã học.
- Giáo viên nêu câu hỏi để học sinh nêu nội dung trong bảng thống kê
Ví dụ:
+ Giai đoạn đầu tiên chúng ta được học trong lịch sử nước nhà là giai đoạn nào?
+ Giai đoạn này bắt đầu từ bao giờ, kéo dài đến khi nào?
+ Giai đoạn này triều đại nào trị vì đất nước ta?
+ Nội dung cơ bản của giai đoạn lịch sử này là gì?
- Giáo viên tiến hành tương tự với các giai đoạn khác.
2.3. Hoạt động 2: Thi kể chuyện lịch sử(20p)
- Giáo viên yêu cầu học sinh tiếp nối nhau nêu tên các nhân vật lịch sử tiêu biểu từ buổi đầu dựng nước đến giữa thế kỉ XIX.
(HD HSYếu kể tên một số nhân vật lịch sử)
- Tổ chức cho HS thi kể các nhân vật trên.
- Giáo viên nhận xét, tuyên dương.
- GV hướng dẫn HS lập bảng tổng kết.
3. Củng cố, dặn dò. (3p)
- Em hãy nêu các giai đoạn lịch sử của nước ta từ buổi đầu dựng nước cho đến 1858.
- Về ôn bài chuẩn bị thi.
- Nhận xét tiết học.	
- 1HS trả lời.
- 1HS trả lời.
- HS đọc bảng thống kê mình tự làm.
+ Buổi đầu dựng nước và giữ nước.
+ Bắt đầu từ khoảng 700 năm TCN đến năm 179TCN
+ Các vua Hùng, sau đó là An Dương Vương.
+ Hình thành đất nước với phong tục tập quán riêng.
+ Nền văn minh sông Hồng ra đời.
- Học sinh tiếp nối nhau phát biểu ý kiến, mỗi học sinh chỉ nêu tên một nhân vật: Hùng Vương, An Dương Vương, Hai Bà Trưng, Ngô Quyền, Đinh Bộ Lĩnh, Lê Hoàn, Lý Thái Tổ, Lý Thường Kiệt, Trần Hưng Đạo, Lê Thánh Tông, Nguyễn Trãi, Nguyễn Huệ...
- HS xung phong lên kể trước lớp, sau đó HS cả lớp bình chọn bạn kể hay nhất.
- Học sinh phát biểu tổng kết.
Luyện viết
BÀI 33
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Nghe - viết đúng thành ngữ “Vui cửa vui nhà” và đoạn văn "Lão quan lang ngắm .lừa Cuội " trong bài (STH viết đúng, viết đẹp lớp4, tập 2, trang 28) bằng kiểu chữ viết nghiêng ..
- Rèn kĩ năng viết cho HS.
II. Đồ dùng dạy – học:
- Mẫu chữ viết thường và viết hoa.Vở THVĐ VĐ
III. Hoạt động dạy - học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Bài mới
1) Giới thiệu bài(1p)
2) HD viết bài(25p)
- Gọi HS đọc đoạn văn "Lão quan lang Lừa Cuội. " trong vở thực hành VĐ VĐ
- Yêu cầu HS tìm các chữ hay viết sai có trong bài và các chữ cần viết hoa.
- Cho HS luyện viết đúng các chữ hay viết sai. Quan sát mẫu chữ viết và luyện viết đúng các chữ viết hoa.
- Lưu ý HS cách trình bày.
- GV yêu cầu: Viết đoạn văn kiểu chữ nghiêng.
- GV đọc cho HS viết bài.
- GV đọc HS khảo bài.
3) Chấm, chữa lỗi chính tả(10p)
C. Củng cố, dặn dò
- Hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
- 2 HS đọc.
- Các chữ hay viết sai:thuyền, Cuội , 
Các chữ cần viết hoa: Các chữ đầu câu và chữ sau dấu chấm 
- Lần lượt từng HS lên bảng viết, lớp viết vào vở nháp.
- HS lắng nghe.
- HS viết bài.
- HS khảo bài.
Toán (chiều)
LUYỆN TẬP TỔNG HỢP.
I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố về:
- Cách thực hiện các phép tính cộng, trừ, nhân, chi ... - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập.
- Yêu cầu học sinh tự làm.
- Gọi HS nhận xét bài bạn làm trên bảng?
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
Bài 3:
- Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu HS làm bài.
- Gọi HS nhận xét bài trên bảng.
- Gọi HS dưới lớp đọc bài làm.
- GV nhận xét, biểu dương.
3. Củng cố dặn dò
- Hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
- 1HS trả lời.
- 1HS trả lời.
- 1 HS đọc thành tiếng.
- N2: Trao đổi, thảo luận, làm bài.
- HS nêu: Trạng ngữ: "Để dẹp nỗi bực mình" bổ sung ý nghĩa mục đích cho câu.
- Trạng ngữ: "Để dẹp nỗi bực mình" trả lời cho câu hỏi: để làm gì?, nhằm mục đích gì?
- Lắng nghe.
- 3 HS tiếp nối nhau đọc.
- 3 học sinh tiếp nối nhau đọc câu của mình trước lớp.
- 1 HS đọc.
- 1 HS làm bài trên bảng lớp. HS còn lại làm vào VBT.
- Nhận xét chữa bài cho bạn (nếu sai).
- Đáp án.
a) Để tiêm phòng dịch cho trẻ em, tỉnh đã cử nhiều đội ytế về các bản.
b) Vì Tổ quốc, thiếu niên sẵn sàng.
c) Nhằm giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho học sinh, các trường đã tổ chức nhiều hoạt động thiết thực.
- 1 HS đọc.
- 1 HS làm trên bảng phụ, HS còn lại làm bài trong VBT
- Nhận xét và chữa bài cho bạn (nếu sai).
- Chữa bài (nếu sai)
a) Để lấy nước tưới cho đồng ruộng, xã em vừa đào một con mương.
b) Vì danh dự của lớp, chúng em quyết tâm học tập và rèn luyện thật tốt.
c) Để thân thể khoẻ mạnh, em phải nằn tập thể dục.
- 1 HS đọc.
- 1HS lên bảng làm. HSTB trở lên làm vào vở(HSKGiỏi làm cả bài tập 3)
- Nhận xét.
- 3 đến 5 HS tiếp nối đọc bài làm.
KQ: 
+ Đoạn a: ..., chuột gặm các đồ vật cứng.
+ Đoạn b: ..., chúng dùng cái mũi và mồm đặc biệt đó dũi đất.
Toán (chiều)
 ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI PHÂN SỐ 
I. Mục tiêu:
- Giúp học sinh củng cố kiến thức về 4 phép tính với phân số.
II. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Kiểm tra:
2. Bài mới: - Giới thiệu bài
 - HD luyện tập
Bài 1: (SGK – T167) Tính.
- GV ghi bảng
- HD HS làm bài
- GV theo dõi nhắc nhở
- Nhận xét chữa bài – Ghi điểm
Bài 2: (SGK – T168) Tính
- Các bước thực hiện tương tự bài 1
- Nhận xét, chữa bài
Bài 3: (Bài 2 - T168) Tìm x
- GV ghi bảng – HD HS làm bài.
- GV theo dõi nhắc nhở.
- GV chấm chữa bài
3. Củng cố dặn dò:
- GV nhận xét giờ học
- Dặn dò
- Lắng nghe
- HS nêu yêu cầu
- HS nêu cách cộng, trừ phân số.
- HS làm vào vở – 2HS lên bảng làm.
; ..
- HS nhận xét
- HS nêu yêu cầu
- HS làm vào vở, 3HS lên bảng làm
- HS nêu yêu cầu
- HS làm vào vở-3HS lên bảng làm.
- Học bài – chuẩn bị bài sau
 Tiếng việt (Kể chuyện)
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC.
I. Mục tiêu:
- Dựa vào gợi ý trong SGK, chọn và kể lại được câu chuyện (đoạn truyện) đã nghe, đã đọc nói về tinh thần lạc quan yêu đời.
- Hiểu được nôi dung chính của câu chuyện (đoạn truyện) đã kể và biết trao đổi về nội dung, ý nghĩa của câu chuyện (đoạn truyện).
II. Hoạt động dạy – học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A.Kiểm tra: (3p)
- Gọi HS kể câu chuyện "Khát vọng sống". Nêu ý nghĩa truyện.
- Giáo viên nhận xét, ghi điểm.
B. Bài mới:
1) Giới thiệu bài(1p)
2) Hướng dẫn học sinh kể chuyện (12p)
a) Tìm hiểu đề bài
- Gọi học sinh đọc đề bài.
- Giáo viên gạch chân các từ:
Đề bài: Kể lại một câu chuyện đã được nghe hoặc được đọc về tinh thần lạc quan, yêu đời
- Giáo viên gọi học sinh đọc phần gợi ý.
- Giáo viên: các em HSKG nên kể chuyện những truyện khác trong sách này. Nếu em nào kể chuyện ngoài sách sẽ được cộng thêm 1 điểm.
- Yêu cầu học sinh tiếp nối nhau giới thiệu câu chuyện mình sẽ kể.
b) Kể chuyện trong nhóm(20p)
- Chia lớp thành các nhóm và kể chuyện theo nhóm.
- Giáo viên ghi các tiêu chí lên bảng:
+ Nội dung truyện có hay không? Truyện ngoài SGK hay trong SGK?
+ Kể chuyện đã biết phối hợp cử chỉ, lời nói, điệu bộ hay chưa?
+ Có hiểu câu chuyện mình kể hay không?
c) Kể trước lớp(8p)
- Tổ chức cho học sinh thi kể.
- Yêu cầu HS nhận xét bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, hấp dẫn nhất.
- Giáo viên ghi điểm học sinh kể chuyện.
C. Củng cố, dăn dò(1p)
- Hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
- 2HS kể.
- 1 em đọc đề bài. Cả lớp đọc thầm.
- 2 em tiếp nối nhau đọc.
- Học sinh lần lượt giới thiệu:
- 2 học sinh 1 nhóm hoạt động.
- Học sinh tiến hành nhận xét.
- 3 đến 4 học sinh thi kể trao đổi ý nghĩa truyện. Học sinh lắng nghe bạn kể và xem nội dung, ý nghĩa câu chuyện có hay không?
- Học sinh bình chọn.
Thứ 6 ngày29 tháng 4 năm 2011
Tập làm văn
ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN.
I. Mục tiêu:
- Điền đúng nội dung vào những chỗ trống trong tờ giấy in sẵn: Thư chuyển tiền (BT1- SGK).
- Bước đầu biết cách ghi vào thư chuyển tiền để trả lời bưu điện sau khi đã nhận được tiền gửi(BT2).
II. Đồ dùng dạy - học:
- GV: Thư chuyển tiền phóng to dán trên bảng lớp.
- HS: VBT(Sử dụng phiếu in sẵn để làm bài tập)
III. Hoạt động dạy - học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Bài mới
1) Giới thiệu bài(1p)
2.2.Hướng dẫn làm bài tập(35p)
Bài 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung phiếu.
- GV yêu cầu HS mở VBT và hướng dẫn học sinh cách viết: Bài tập này đặt trong tình huống là em giúp mẹ điền những điều cần thiết vào mẫu thư chuyển tiền về quê biếu bà. Để hoàn thành đúng phiếu, em phải hiều các từ viết tắt sau:
+ SVĐ, TBT, ĐBT: là những kí hiệu của ngành bưu điện, HS không cần biết.
+ Nhật ấn: dấu ấn trong ngày của bưu điện.
+ Căn cước: Giấy chứng minh thư.
+ Người làm chứng: người chứng nhận việc đã nhận đủ tiền.
- GV gọi HS đọc mặt trước, mặt sau của mẫu thư chuyển tiền.
- Yêu cầu HS điền nội dung vào mẫu thư chuyển tiền.
- Gọi HS đọc trước lớp thư chuyển tiền đã điền đủ nội dung.
Bài tập 2: ( thảo luận theo cặp)
- Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu học sinh trao đổi thảo luận.
(GV hướng dẫn HSYếu tham gia thảo luận)
- Gọi học sinh phát biểu.
- Kết luận: Người nhận tiền phải viết:
+ Số CMND của mình.
+ Ghi rõ họ tên, địa chỉ hiện tại của mình.
+ Kiểm tra lại số tiền được lĩnh xem có đúng với số tiền ghi ở mặt trước thư chuyển tiền không.
+Kí nhận đã nhận đủ số tiền gửi đến vào ngày, tháng, năm nào, tại địa điểm nào.
- Gọi HS đọc lại toàn bộ thư chuyển tiền.
3. Củng cố, dặn dò(1p)
- Nhắc lại cách điền vào phiếu khai báo tạm trú, tạm vắng.
- Chuẩn bị bài tuần 34
- Giáo viên nhận xét tiết học.
- HS lắng nghe.
- 2 HS đọc to yêu cầu, nội dung BT1.
- HS lắng nghe
- 2HS đọc.
- HS làm bài trong VBT.
- 2-3 HS đọc, lớp nhận xét.
- 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài.
- 2 em ngồi cùng bàn thảo luận.
- HSKG phát biểu ý kiến.
- HS lắng nghe, sau đó viết vào mẫu thư chuyển tiền.
- Một vài HS đọc, lớp nhận xét.
Tiếng anh 
Cô chi lên lớp
Toán 
ÔN TẬP VỀ ĐẠI LƯỢNG (Tiếp).
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Chuyển đổi được các đơn vị đo thời gian.
- Thực hiện các phép tính với số đo thời gian.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Bảng phụ kẻ bảng BT4.
III. Hoạt động dạy - học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra(3p)
- Yêu cầu HS nhắc lại bảng đơn vi đo thời gian đă học.
- Giáo viên nhận xét ghi điểm 
B. Bài mới.
1) Giới thiệu bài.(1p)
2) HD làm bài tập.(35p)
Bài 1:
- Gọi HS nêu yêu cầu.
- GV chép bài tập lên bảng, gọi HS nêu kết quả.
- GV nhận xét và ghi vào chỗ chấm.
Bài 2:
- Gọi HS nêu yêu cầu.
- Yêu cầu HS làm bài cá nhân.
- HD chữa bài.
- Nhận xét, chốt lời giải đúng.
a) 5giờ = 300phút; 3giờ 15phút = 195phút
 420giây = 7phút; giờ = 5phút
b) 4phút=240giây; 3phút 25giây=205giây
 2giờ = 7200giây; phút = 6giây
Bài 4:
- GV treo bảng phụ, gọi HS đọc nội dung BT4.
- Yêu cầu HS trao đổi và làm bài theo cặp.
- HD chữa bài.
- Nhận xét, chốt lời giải đúng.
- Gọi HSKG chữa bài tập 5.
C. Củng cố, dặn ḍò(1p)
- Hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
- 2HS nhắc lại.
- HS nghe
- 1 em đọc to. Cả lớp đọc thầm.
- HS nối tiếp nhau nêu kết quả, lớp nhận xét.
- 1HS đọc lại toàn bộ nội dung BT1.
1 giờ = 60 phút 1 năm = 12 tháng
1 phút = 60 giây 1 thế kỉ = 100 năm
1 giờ = 3600 giây
1 năm nhuận = 366 ngày
- HS nêu yêu cầu.
- HS cả lớp làm nháp (Yêu cầu HSKT làm cột bên trái vào vở).
- HS nối tiếp nhau lên bảng điển kết quả, lớp nhận xét.
c) 12thế kỉ=1200năm; 2000năm=20thế kỉ 5thế kỉ = 500năm; thế kỉ = 5năm
- 1HS đọc.
- N2: Trao đổi cùng làm bài vào vở (HSKG giải thêm BT5 vào vở nháp).
- HS nối tiếp nhau nêu kết quả, lớp nhận xét.
a) Hà ăn sáng trong 20 phút.
b) Buổi sáng Hà ở trường trong 4 giờ.
- HS nêu miệng: Chọn đáp án b) v́:
a) 600giây = 10phút; b) 20phút
c) giờ = 15phút; d) giờ = 18phút
Sinh hoạt tập thể:
HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP – SINH HOẠT LỚP.
I. Yêu cầu.
 1. Hoạt động ngoài giờ lên lớp:
- Tṛ chơi Tiếng Việt: Thi đọc thơ tiếp sức.
- HS nhớ và đọc thuộc các câu thơ đă học; Rèn luyện sự nhanh nhẹn, phối hợp tập thể.
 2. Sinh hoạt lớp: Nhận xét, đánh giá hoạt động thi đua trong tuần 33; Phổ biến kế hoạch tuần 34.
II. Đồ dùng dạy - học
 - GV: Bộ phiếu ghi chữ đầu của các câu thơ trong bài thơ: Ḍng sông mặc áo, ngắm trăng, không đề Con chim chiền chiện (Sách TV4, tập 2, trang 118 và 137, 138, 148)
III. Hoạt động dạy - học.
 Hoạt động 1: Hoạt động ngoài giờ lên lớp.
- GV nêu nội dung tiết Hoạt động ngoài giờ lên lớp: Chơi tṛ chơi Thi đọc thơ tiếp sức.
- GV chia lớp thành hai đội chơi có số người ngang nhau.
- GV phát phiếu cho từng đội chơi, hướng dẫn cách chơi và luật chơi.
- Cho HS chơi thử.
- Tổ chức cho HS thi đua chơi.
- GV nhận xét HĐ1.
- Các đội chơi về vị trí.
- Các đội nhận phiếu, lắng nghe cách chơi và luật chơi.
- 1 đội chơi thử để làm mẫu.
- Hai đội thi đua chơi.
- Đội thua cuộc biểu diễn văn nghệ.
 Hoạt động 2: Sinh hoạt lớp.
a, GV căn cứ vào sổ theo dơi hoạt động của học sinh (Do lớp phó phụ trách học tập ghi), căn cứ vào hoạt động hàng ngày của HS để nhận xét, đánh giá ưu điểm, khuyết điểm của HS về các mặt:
- Đạo đức.
- Chuyên cần.
- Học tập.
- Trực nhật, lao động, vệ sinh.
- ư thức trong các mặt: xây dựng bài, rèn chữ viết, học bài ở nhà, giữ ǵn sách vở, ...
b, Thông báo t́nh h́nh nộp các khoản quỹ.
c, Xếp loại thi đua: GV xếp loại từng HS và ghi vào Bảng theo dơi thi đua.
d, Phổ biến kế hoạch tuần 34:
- Nhắc nhở HS cần phát huy ưu điểm, khắc phục nhược điểm.
- Tập trung ôn luyện để kiểm tra thẩm định chất lượng học sinh cuối năm học.
- Tăng cường phụ đạo cho HS yếu.
- Căn cứ t́nh h́nh thực tế, kế hoạch Nhà trường để phổ biến kế hoạch trong tuần tiếp theo cho HS.
*************************************
Chiều thứ 6
Cô Hiền, cô Lê , thầy Hậu lên lớp

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_khoi_4_tuan_33_nam_hoc_2010_2011_chuan_kien_thuc_2_c.doc