Giáo án Khối 4 - Tuần 33 - Năm học 2011-2012 (2 cột chuẩn kiến thức kĩ năng)

Giáo án Khối 4 - Tuần 33 - Năm học 2011-2012 (2 cột chuẩn kiến thức kĩ năng)

ĐẠO ĐỨC

Tiết 33 : ĐI XE ĐẠP AN TOÀN

I. Mục tiêu: - Giúp HS:

- Biết đi xe đạp là phương tiện giao thông thô sơ, dễ đi, nhưmg phải đảm bảo an toàn.

- Rèn kĩ năng có thói quen đi sát lề đường,

- Có ý thức đi xe đạp cỡ nhỏ của trẻ em, không đi trên đường phố đông xe cộ và chỉ đi xe đạp khi thật cần thiết.

II. Phương tiện :

- Một số biển bo giao thơng

 

doc 35 trang Người đăng lilyphan99 Lượt xem 217Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Khối 4 - Tuần 33 - Năm học 2011-2012 (2 cột chuẩn kiến thức kĩ năng)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 HỌC KỲ : II Từ ngày : 23 / 04 / 2012
 TUẦN : 33 Đến ngày : 27 / 04 / 2012
Thứ ngày
Mơn
Tiết CT
TÊN BÀI GIẢNG
Ghi chú
Hai
23/04
Đạo đức
24
An tồn khi đi xe đạp
Tốn
116
Ơn tập về các phép tính với phân số
Tập đọc
47
Vương quốc vắng nụ cười(tt)
Khoa học
47
Quan hệ thức ăn trong tự nhiên
Mĩ thuật
24
Vẽ tranh : Đề tài vui chơi trong mùa hè 
Ba
24/ 04
Thể dục
47
Mơn thể thao tự chọn. TC :Kiệu người
Tốn
117
Ơn tập về các phép tính với phân số(tt)
Chính tả
24
Nhớ-viết: Ngắm trăng – Khơng đề
LT & câu
24
MRVT : Lạc quan – Yếu đời
Âm nhạc
24
Ơn 3 bài hát 
Tư
25/ 04
Tập đọc
48
Con chim chiền chiện
Tốn
118
Ơn tập về các phép tính với phân số(tt)
Kể chuyện
24
Kể chuyện đã nghe, đã đọc 
Lịch sử
24
Tổng kết
Anh văn
Năm
26/ 04
Thể dục
48
Mơn thể thao tự chọn. TC :Con sâu đo
Tốn
119
Ơn tập về đại lượng
Tập làm văn
47
Miêu tả con vật(KT viết)
Khoa học
48
Chuỗi thức ăn trong tự nhiên
Kĩ thuật
24
Lắp ghép mơ hình tự chọn (Tiết 1)
Sáu
27/04
Địa lí
24
Khai thác khống sản và hải sản ở vùng biển VN
Tốn
120
Ơn tập về đại lượng(tt)
Tập làm văn
48
Điền vào giấy tờ in sẵn
LT & câu
48
Thêm trạng ngữ chỉ mục đích cho câu
S hoạt lớp
Nhận xét tuần 33. P/ h tuần 34
Thứ hai ngày 23 tháng 4 năm 2012.	
ĐẠO ĐỨC
Tiết 33 : ĐI XE ĐẠP AN TOÀN
I. Mục tiêu: - Giúp HS: 
- Biết đi xe đạp là phương tiện giao thông thô sơ, dễ đi, nhưmg phải đảm bảo an toàn.
- Rèn kĩ năng có thói quen đi sát lề đường, 
- Có ý thức đi xe đạp cỡ nhỏ của trẻ em, không đi trên đường phố đông xe cộ và chỉ đi xe đạp khi thật cần thiết.
II. Phương tiện :
- Một số biển báo giao thơng
III. Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Khởi động :
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi HS nêu tên 12 biển báo đã được học.
- GV nhận xét, đánh giá.
3. Dạy học bài mới: 
a. Giới thiệu bài: Nêu MT bài.
b. Hoạt động 1: 
Lựa chọn xe đạp an toàn.
- Ở lớp có những em nào tự đi đến trường bằng xe đạp.
-H: Chiếc xe đạp an toàn là chiếc xe đạp như thế nào? (Loại xe, cỡ vành xe, tay lái, phanh, xích, đèn, chuông,...)
* Gv nhận xét kết luận: muốn đảm bảo an toàn khi đi đường trẻ em phải đi xe đạp nhỏ, có đủ các bộ phận, đặc biệt là phanh.
* Hoạt động 2: Hoạt động nhóm.
Những quy định để đảm bảo an toàn khi đi đường.
- YC HS quan sát tranh và sơ đồ, YC 
+ Chỉ trên sơ đồ phân tích hướng đi đúng và hướng sai.
+ Chỉ trong tranh những hành vi sai (Phân tích nguy cơ tai nạn).
- YC các nhóm trình bày.
- GV nhận xét và ghi lại ý đúng.
+ Không được lạng lách đánh võng.
+ Không đèo nhau, đi hàng ngang.
+ Không được đi vào đường cấm, đường ngược chiều.
+ Không buông thả hai tay hoặc cầm ô, kéo theo xúc vật. 
-H: Theo em, để đảm bảo an toàn người đi xe đạp phải đi như thế nào?
4 Củng cố dặn dò: 
-H: Khi đi xe đạp em phải làm thế nào để đảm bảo an toàn?
- GV nhận xét tiết học. Về nhà thực hiện đảm bảo an toàn khi đi xe đạp. 
HS hát
- Vài HS nêu. Lớp nhận xét.
- HS tự giác giơ tay.
- HS thảo luận nhóm đôi và trả lời.
- Xe phải tốt, phải có đủ phanh, đèn chiếu sáng, đèn phản quang. có đủ chắn bùn, chắn xích.
- Lớp nhận xét, bổ sung ý kiến.
- YC HS thảo luận nhóm 4, phân tích nhận xét trên tranh vẽ.
- Đại diện các nhóm lên phân tích.
- HS phát biểu.
- Lắng nghe, thực hiện.
TẬP ĐỌC
Tiết 65 : VƯƠNG QUỐC VẮNG NỤ CƯỜI (tt )
I. Mục tiêu: - Giúp HS:
-Biết đọc một đoạn trong bài với giọng phân biệt lời các nhân vật.
- Hiểu nội dung : Tiếng cười như một phép màu làm cho cuộc sống của vương quốc u buồn thay đổi, thoát khỏi nguy cơ tàn lụi. 
- Giáo dục HS yêu cuộc sống .
II. Phương tiện :
+ Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Khởi động :
2 Kiểm tra bài cũ: 
-Gọi HS đọc thuộc lòng bài thơ Ngăm trăng, Không đề, trả lời câu hỏi:
-H: Bác Hồ ngắm trăng trong hoàn cảnh nào?
-H: Hình ảnh nào cho thấy tình cảm gắn bó giữa bác với trăng?
- GV nhận xét ghi điểm. 
3 Dạy học bài mới: 
a Giới thiệu bài: 
b HD HS luyện đọc và tìm hiểu bài:
* Luyện đọc: 
- Gọi 1 HS đọc toàn bài .
- H. Bài văn gồm có mấy đoạn ?	
-Gọi HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của bài (đọc 2 lượt )
+ Lần 1: Gv theo dõi sửa lỗi phát âm cho HS 
+ Lần 2: giúp HS hiểu các từ ngữ: tóc để trái đào, vườn ngự uyển
- Gọi HS đọc toàn bài.
- GV đọc diễn cảm toàn bài
c. Tìm hiểu bài: 
- YC HS đọc đoạn 1,2 và TLCH:
-H: Cậu bé phát hiện ra những chuyện buồn cười ở đâu?
-H: Vì sao những chuyện ấy buồn cười?
-H: Bí mật của tiếng cười là gì?
-H: Đoạn 1,2 nói lên điều gì?
* Tiếng cười ở xung quanh ta.
- YC HS đọc đoạn cuối và TLCH:
-H: Tiếng cười làm thay đổi cuộc sống ở vương quốc u buồn như thế nào?
-H: Đoạn 1,2 nói lên điều gì?
 Tiếng cười làm thay đổi cuộc sống u buồn.yạng rỡ, tươi tỉnh, hoa nở, chim hót, nhế nàondung bài o, thoát khỏi nguy cơ tàn lụi. Câu c
-H:Câu chuyện muốn nói với các em điều gì ?
* Nội dung: Câu chuyện cho thấy tiếng cười như một phép màu làm cho cuộc sống thay đổi, thoát khỏi nguy cơ tàn lụi.
d. Luyện đọc diễn cảm: 
- Gọi ba HS đọc diễn cảm toàn truyện theo cách phân vai. 
-GV: Giọng vui, đầy bất ngờ, hào hứng. Đọc phân biệt lời các nhân vật (giọng nhà vua: dỗ dành, giọng cậu bé: hồn nhiên).
-Hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn: 
“Tiếng cười thật dễ lây . tàn lụi”.
+ Cho HS luyện đọc trong nhóm .
+ Cho HS thi đọc diễn cảm 
- Gv mời 5 HS đọc diễn cảm toàn câu chuyện (phần 1, 2)theo cách phân vai
4. Củng cố dặn dò:
-H:Câu chuyện muốn nói với các em điều gì ?
-GV nhận xét tiết học. Về nhà đọc và trả lời lại các câu hỏi cuối bài. Chuẩn bị: “Con chim chiền chiện”.
- 2 HS lên bảng đọc bài và trả lời câu hỏi.
- Lớp nhận xét.
-1 HS đọc, lớp đọc thầm.
- Có 3 đoạn:
Đoạn 1: Từ đầu . Nói đi ta trọng thưởng.
Đoạn 2 : Tiếp theo . đứt giải rút ạ.
Đoạn 3 : Còn lại. 
- 3 HS nối tiếp nhau đoạn.
- HS phát âm sai đọc lại.
-HS đọc chú giải để hiểu các từ mới của bài.
-1 HS đọc toàn bài
- HS theo dõi GV đọc mẫu.
- HS đọc thầm đoạn 1,2
- Ở xung quanh cậu: Ở nhà vua- quên lau miệng, bên mép vẫn dính một hạt cơm; Ở quan coi vườn ngự uyển-trong túi áo căng phồng một quả táo đang cắn dở; Ở chính mình- bị quan thị vệ đuổi, cuống quá nên đứt giải rút.
- Vì những chuyện ấy bất ngờ và trái ngược với cái tự nhiên: trong buổi thiết triều nghiêm trang, nhà vua ngồi trên ngai vàng những bên mép lại dính một hạt cơm, quan coi vườn ngự uyển dấu một qua táo đang cắn dở trong túi áo, chính cậu bé thì đứng lom khom vì đứt giải rút.
- Nhìn thẳng vào sự thật, phát hiện những chuyện mâu thuẫn, bất ngờ, trái ngược với một cái nhìn vui vẻ, lạc quan.
- HS phát biểu.
-HS đọc thầm đoạn cuối.
-Tiếng cười như có phép màu làm mọi gương mặt rạng rỡ, tươi tỉnh, hoa nở, chim hót, những tia nắng mặt trời nhảy múa, sỏi đá reo vang dưới bánh xe.
- HS phát biểu.
- Con người không chỉ cần ăn cơm, áo mặc, mà cần cả tiếng cười./ Thật tai hoạ cho đất nước không có tiếng cười./ Cuộc sống thiếu tiếng cười sẽ rất buồn chán.
-3 HS đọc, lớp theo dõi tìm ra giọng đọc phù hợp.
+ HS lắng nghe.
+HS luyện đọc diễn cảm theo nhóm 4
+ Vài HS thi đọc trước lớp.
- 5 HS đọc diễn cảm toàn câu chuyện 
(phần 1, 2)theo cách phân vai.
-HS lắng nghe và thực hiện.
- Lắng nghe, thực hiện.
TOÁN
Tiết 161 : ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI PHÂN SỐ (tt)
I. Mục tiêu: - Giúp HS: 
- Giúp HS ôn tập, củng cố kĩ năng thực hiện phép nhân và phép chia phân số.
-Rèn kĩ năng thực hiện các phép tính về phân số thành thạo.
- Giáo dục HS ý thức làm bài cẩn thận, chính xác.
II. Phương tiện :
- Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy 
Hoạt động học
1. Khởi động :
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi HS lên bảng làm bài:
1. Tính: a) + b)-
- GV nhận xét- ghi điểm.
3. Dạy học bài mới: 
a. Giới thiệu bài: Nêu MT bài.
b. Thực hành:
Bài 1: 
- YC HS tự làm bài. 
- GV nhận xét, sửa bài.
Bài 2 : 
- Bài tập YC chúng ta làm gì?
- YC HS biết sử dụng mối quan hệ giữa thành phần kết quả của phép tính để tìm x
- Gv nhận xét cho điểm.
Bài 3:
- YC HS tự tính rồi rút gọn .
Gv chấm chữa bài. 
- GV nhận xét cho điểm.
Bài 4 :- Gọi HS đọc đề.
- YC HS làm phần a.
- HD HS làm phần b.
-H: Muốn biết bạn An cắt tờ giấy thành bao nhiêu ô vuông em làm thế nào?
- YC HS làm bài.
- GV nhận xét cho điểm.
4. Củng cố dặn dò: 
-H: Các em vừa ôn những dạng toán nào?
+ GV nhận xét tiết học. Về nhà làm các BT trong VBT. Chuẩn bị bài: “Ôn tập về các phép tính với phân số” (tt).
- 2 HS lên bảng làm, lớp làm nháp.
- Lớp theo dõi, nhận xét.
- 2 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở.
a) ; b) 
+ Tìm x:
- 2 HS lên bảng làm:
a) 	 b) 
 x = x = 
 x = x = 
 c) 
 x = 22
 x = 14
- 2 HS lên bảng làm, lớp làm vào nháp.
 a) ; b) 
c) 
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
 - HS làm vở phần a.
 - Tính DT 1 ô vuông rồi chia DT của tờ giấy cho DT của 1 ô vuông.
- 1 HS lên bảng làm:
 Bài giải
a) CV tờ giấy hình vuông: 
 DT tờ giấy hình vuông là: (m2)
b) DT 1 ô vuông: (m2)
Số ô vuông cắt được:(ô vuông)
c) CR tờ giấy HCN là: 
Đáp số :a) chu vi : 
 Diện tích :
 b) 25 ô vuông ; c) 
- HS nêu.
- Lắng nghe, thực hiện.
KHOA HỌC
Tiết 65 : QUAN HỆ THỨC ĂN TRONG TỰ NHIÊN.
I. Mục tiêu: - Giúp HS:
- Hiểu thế nào là yếu tố vô sinh, yếu tố hữu sinh.
- Kể ra mối quan hệ giữa yếu  ... biển, đánh bắt, khai thác hải sản đúng quy trình, hợp lý.
- 2 HS đọc.
- Lắng nghe, thực hiện.
TOÁN
Tiết 165 : ÔN TẬP VỀ ĐẠI LƯỢNG (tt)
I. Mục tiêu: - Giúp HS: 
- Củng cố các đơn vị đo thời gian và quan hệ giữa các đơn vị đo thời gian.
- Rèn kĩ năng chuyển đổi các đơn vị đo thời gian và giải các bài toán có liên quan.
- Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác.
II. Phương tiện :
- Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Khởi động :
2. Kiểm tra bài cũ: 
-Gọi 2 HS làm bài b,c.
b) 5tạ = ..... yến ; 1500kg = ..... tạ
c) 32tấn = ......tạ ; 4000kg = ...tấn
- GV nhận xét- ghi điểm.
3. Dạy học bài mới: 
a. Giới thiệu bài: 
b . Thực hành:
Bài 1: - YC HS tự làm .
- GV chấm chữa bài.
Bài 2: 
-GV hướng dẫn HS cách chuyển đổi đơn vị.
-GV chấm chữa bài.
Bài 3: 
Hướng dẫn HS chuyển đổi các đơn vị đo rồi so sánh kết quả.
- GV chấm chữa bài.
Bài 4: 
-YC HS đọc bảng để biết thời gian diễn ra từng hoạt động cá nhân của Hà.
- GV nhận xét cho điểm.
Bài 5: 
- Yêu cầu HS tự làm 
4. Củng cố dặn dò: 
-H: Các em vừa ôn những dạng toán nào?
- GV nhận xét tiết học. Về nhà làm các BT trong VBT. Chuẩn bị bài: “Ôn tập về đại lượng” (tt)
- 2 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào nháp.
- HS tự làm vào vở, 2 HS làm bảng:
 1 giờ = 60 phút 
 1 phút = 6 0 giây 
 1 năm = 12 tháng
 1 giờ = 3600 giây 
 thế kỉï = 100 năm 
1 năm không nhuận = 365 ngày
1 năm nhuận = 366 ngày
- HS làm vở, 3 HS làm bảng.
a) 5 giờ = 300 phút 
 giờ = 5 phút
 420 giây = 7 phút 
 3giờ 15 phút = 195 phút
b) 4 phút = 240 giây 
 3 phút 25 giây = 205 giây
 2 giờ = 7 200 giây	 
 phút = 6 giây
c) 5 thế kỉï = 500 năm 
 thế kỉ = 5 năm 
 12 thế kỉï = 1 200 năm 
 2 000 năm = 20 thế kỉ
- HS làm vở, 2 HS làm bảng.
 5giờ 20 phút > 300 phút 
 giờ = 20 phút
 495giây = 8 phút 15 giây 
 phút < phút
- HS đọc thầm và làm bài, 1 HS lên bảng:
a) Thời gian Hà ăn sáng là:
 420 - 390 = 30 (phút)
b) Thời gian buổi sáng Hà ở trường là:
 690 - 450 = 240 (phút)
 240phút = 4 giờ
 Đáp số: a) 30 phút ; b) 4 giờ.
- HS làm và nêu kết quả. Khoảng thời gian dài nhất là 20 phút.
- HS nêu.
- Lắng nghe, thực hiện.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Tiết 66 :THÊM TRẠNG NGỮ CHỈ MỤC ĐÍCH CHO CÂU
I. Mục tiêu: - Giúp HS: 
- Hiểu được tác dụng và đặc điểm của trạng ngữ chỉ mục đích (trả lời cho câu hỏi : Để làm gì ?Nhằm mục đích gì? Vì cái gì?)
- Nhận biết trạng ngữ chỉ mục đích trong câu; Thêm trạng ngữ chỉ mục đích cho câu.
- Giáo dục HS xác định đúng thành phần của câu.
II. Phương tiện :
- Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Khởi động :
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi 3 HS nêu miệng BT 1, 2, 3 trng 146.
- GV nhận xét- ghi điểm.
3. Dạy học bài mới: 
a. Giới thiệu bài: 
- Nêu mục đích yêu cầu tiết học.
b. Phần nhận xét:
 Gọi HS đọc ND các yêu cầu 1, 2.
-H: Trạng ngữ được in nghiêng trong mẩu chuyện trên trả lời cho câu hỏi nào?
-H: Loại trạng ngữ trên bổ sung cho câu ý nghĩa gì ?
-H: Để nói lên mục đích tiến hành sự việc trong câu, ta làm thế nào ?
-H: Trạng ngữ chỉ mục đích trả lời chocâu hỏi nào?
- Gọi HS đọc ghi nhớ trong SGK.
- Yêu cầu HS nêu VD về trạng ngữ chỉ mục đích.
c. Luyện tập:
Bài 1: 
- Gọi HS đọc yêu cầu bài.
-H: Bộ phận trạng ngữ trả lời cho câu hỏi nào ?
 - Yêu cầu HS làm bài.
- GV nhận xét ghi điểm cho HS
Bài 2: -Gọi HS đọc YC bài.
-YC HS tìm trạng ngữ thích hợp điền vào chỗ trống.
- Gv nhận xét cho điểm 
Bài 3: 
- Gọi 2 HS nối tiếp nhau ND BT 3 
- GV nhắc HS đọc kĩ đoạn văn, chú ý câu hỏi mở đầu của mỗi đoạn để thêm đúng trạng ngữ chỉ mục đích vào câu in nghiêng làm cho đoạn văn thêm mạch lạc.
- GV treo bảng viết sẵn câu in nghiêng đã được bổ sung trạng ngữ chỉ mục đích.
4. Củng cố dặn dò: 
H: Để nói lên mục đích tiến hành sự việc trong câu, ta làm thế nào ?
-H: Trạng ngữ chỉ mục đích trả lời chocâu hỏi nào?
- GV nhận xét tiết học. Về nhà học bài và Chuẩn bị bài: “Mở rộng vốn từ: Lạc quan- Yêu đời”.
- 3 HS lên bảng thực hiện theo YC.
-2 HS nối tiếp nhau đọc ND các yêu cầu 1, 2. Lớp đọc thầm truyện Con cáo và chùm nho, suy nghĩ trả lời câu hỏi:
- Trả lời cho câu hỏi Để làm gì ? Nhằm mục đích gì? Vì cái gì?
-Trạng ngữ trong câu trên bổ sung ý nghĩa mục đích cho câu.
- Ta có thể thêm vào câu những trạng ngữ chỉ mục đích. 
- Trả lời cho câu hỏi Để làm gì ? Nhằm mục đích gì? Vì cái gì?
- 2 HS đọc ghi nhớ.
- HS nối tiếp nhau nêu VD.
- 1 HS đọc yêu cầu bài.
- Trả lời cho câu hỏi Để làm gì ? Nhằm mục đích gì? Vì cái gì?
- 1 HS làm trên bảng gạch dưới bộ phận trạng ngữ chỉ mục đích.
a)Để tiêm phòng dịch cho trẻ em, tỉnh đã cử nhiều đội y tế về các bản.
b)Vì tổ quốc, thiếu niên sẵn sàng!
c)Nhằm giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho học sinh, các trường đã tổ chức nhiều hoạt động thiết thực. ý thức bảo vệ môi trường cho học sinho?câu hỏi.câu hỏi : Để làm gì ?Nhằm mục đích 
- 1 HS đọc yêu cầu bài.
- HS làm bài, phát biểu ý kiến, 3 HS làm trên 2 băng giấy dán bảng.
a) Để lấy nước tưới cho ruộng đồng, xã em vừa đào một con mương.
b) Vì danh dự của lớp, chúng em quyết tâm học tập và rèn luyện thật tốt.
c)Để thân thể khoẻ mạnh, em phải năng tập thể dục.
-2 HS nối tiếp nhau ND BT 3, mỗi em 1 đoạn.
- HS quan sát tranh minh hoạ 2 đoạn văn trong SGK, suy nghĩ và làm bài.
-HS phát biểu ý kiến.
+ Đoạn a: Để mài cho răng mòn đi, chuột gặm các đồ vật cứng.
+ Đoạn b: Để tìm kiếm thức ăn, chúng dùng cái mũi và mồm đặc biệt đó dũi đất.
- Ta có thể thêm vào câu những trạng ngữ chỉ mục đích. 
- Trả lời cho câu hỏi Để làm gì ? Nhằm mục đích gì? Vì cái gì?
- Lắng nghe, ghi nhớ.
TẬP LÀM VĂN
Tiết 66 : ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN
I. Mục tiêu: - Giúp HS:
- Điền đúng nội dung cần thiết vào một mẫu thư chuyển tiền.
- Hiểu được các yêu cầu trong thư chuyển tiền.
- Giáo dục HS nhớ ND mẫu thư và sử dụng khi cần thiết.
II. Phương tiện :
- Mẫu thư chuyển tiền.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Khởi động :
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi 2 em đọc đoạn văn miêu tả hình dáng con vật, đọc đoạn văn miêu tả hoạt động con vật. 
-GV nhận xét cho điểm.
3. Dạy học bài mới: 
a.Giới thiệu bài :
b. Luyện tập :
Bài 1: - Gọi HS đọc YC của bài.
-H: nêu tình huống của bài .
- GV giải nghĩa những từ viết tắt, những từ khó hiểu trong mẫu thư.
+ SVĐ, TBT, ĐBT là những kí hiệu riêng của ngành bưu điện.
+ Nhật ấn: dấu ấn trong ngày của bưu điện.
+ Căn cước: giấy chứng minh thư.
+ Người làm chứng: người chứng nhận đã nhận đủ tiền.
- Gọi 2 HS nối tiếp nhau đọc nội dung của mẫu thư chuyển tiền.
- GV chỉ dẫn cách điền vào mẫu thư.
- Yêu cầu HS làm vào VBT.
- GV nhận xét- ghi điểm.
Bài 2: -Gọi HS đọc YC của bài.
- GV hướng dẫn để HS biết người nhận tiền sẽ viết gì vào mặt sau của thư chuyển tiền.
- GV nhận xét- ghi điểm.
4. Củng cố dặn dò: 
- GV chốt lại kiến thức đã học.
- GV nhận xét tiết học. Về nhà ghi nhớ cách điền ND vào thư chuyển tiền sử dụng khi cần thiết. Chuẩn bị bài: “Trả bài văn miêu tả con vật”.
- 2 HS lên bảng thực hiện theo YC.
-1 HS đọc yêu cầu của bài.
-Em giúp mẹ điền những điều cần thiết vào mẫu thư chuyển tiền về quê biếu bà.
- HS nghe hiểu 
-2 HS nối tiếp nhau đọc nội dung của mẫu thư chuyển tiền.
- HS nghe hiểu. 1 HS giỏi làm mẫu trước lớp.
- HS làm vào VBT. 1 số HS đọc trước lớp.
-1 HS đọc yêu cầu của bài.
- HS nghe và viết vào mặt sau của thư chuyển tiền.
- Số chứng minh thư của mình.
- Ghi rõ họ tên và địa chỉ hiện tại của mình.
- Kiểm tra lại số tiền được lĩnh xem có đúng với số tiền ghi ở mặt trước thư chuyển tiền.
- Kí nhận đã nhận đủ số tiền gởi đến vào ngày, tháng, năm, nào tại địa điểm nào.
-Từng HS đọc nội dung thư của mình.
- Lắng nghe, ghi nhớ.
I/ Đánh giá tuần 33 :
1 . Ưu điểm :
- Các em đều ngoan ngỗn, lễ phép với thầy cơ, đồn kết với bạn bè.
Biết giữ gìn vệ sinh cá nhân sạch sẽ, lớp học gọn gàng, sạch sẽ. Thực hiện tốt nề nếp ra vào lớp, đi học đúng giờ, tập thể dục đều đặn.
- Mặc đồng phục đúng quy định, cĩ đủ khăn quàng .
- Học bài, làm bài tương đối đầy đủ khi đến lớp. Chuẩn bị đồ dùng học tập khá tốt, trong lớp chú ý nghe giảng, hăng say phát biểu xây dựng bài như : Dũng, Đạt ,Vy ,Cẩm Ly.
- Chữ viết rõ ràng, trình bày sạch đẹp : Nhật Vi , Dũng, Cẩm Ly.
 2 .Tồn tại : 
Trong giờ học cịn nĩi chuyện, chưa chú ý học tập : Nam ,Hồng
Một số em chưa mặc đồng phục đúng quy định: Vũ Đình Ly, Phúc
 II . Phương hướng tuần 33:
- GD học sinh ngoan ngỗn lễ phép . Thực hiện tốt 5 điều Bác Hồ dạy và luật giao thơng đường bộ . GD HS tinh thần yêu nước ,yêu lao động.
- Duy trì tốt các nề nếp sinh hoạt, học tập.
- Chuẩn bị tốt sách, vở, ĐDHT,học bài, làm bài đầy đủ khi đến lớp.
- Dọn vệ sinh trường lớp sạch sẽ.
- Đeo bảng tên , khăn quàng đầy đủ khi đến lớp.
- Một số em rèn chữ viết, rèn đọc thêm ở nhà: Tây , Lộc ,Mỹ .Thủy ,Nam , Phúc ...
- Đầu giờ học các em tự kiểm tra bài , chữa bài trên bảng cho các bạn nhận xét .
- Củng cố nề nếp học tập.
- Ơn tập kiến thức cho chuẩn bị thi cuối học kỳ II.
 III/Cơng tác khác :
- Lao động dọn vệ sinh lớp học , vệ sinh sân trường sạch sẽ .
- Đĩng các khoản đĩng gĩp theo qui định .
- Đĩng tiền làm sân : Mỹ ,Tây
* Sinh hoạt văn nghệ. 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_khoi_4_tuan_33_nam_hoc_2011_2012_2_cot_chuan_kien_th.doc