Giáo án Khối 4 - Tuần 33 - Năm học 2011-2012 (Bản chuẩn kiến thức 2 cột)

Giáo án Khối 4 - Tuần 33 - Năm học 2011-2012 (Bản chuẩn kiến thức 2 cột)

Tiết 162: ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI PHÂN SỐ (Tiếp)

 I. Mục tiêu:

 - Tính giá trị của biểu hức với các phân số.

 - Giải đ­ợc bài toán có lời văn với các phân số.

II. Đồ dùng:

 - 1 Phiếu làm bài tập 3.

III. Các hoạt động dạy học:

 

 

doc 20 trang Người đăng lilyphan99 Lượt xem 253Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Khối 4 - Tuần 33 - Năm học 2011-2012 (Bản chuẩn kiến thức 2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 33
Thứ hai ngày 23 tháng 4 năm 2012
Toán
Tiết 161: ễN TẬP VỀ CÁC PHẫP TÍNH VỚI PHÂN SỐ (Tiếp)
 I. Mục tiêu:
 - Thực hiện được nhân, chia phân số.
 - Tìm một thành phần chưa biết trong phép nhân, phép chia phân số.
II. Các hoạt động dạy học:
Nội dung
Cỏch thức tổ chức cỏc hoạt động
A. Kiểm tra: (3’) 
Bài: ễn tập cỏc phộp tớnh với ps
B. Bài mới: (35’)
1. Giới thiệu: 
2. Luyện tập: 
Bài 1: Tớnh
 VD: 2 x 4 ‗ 8 8 : 2 ‗ 4 .
 3 7 21 21 3 7
 8 : 4 ‗ 2 .
 21 7 3
Bài 2 : Tỡm x:
c. 2 : x = 1
 5 3 
 x = 2 : 1 
 5 3
 x = 6
 5
Bài 4:
a. Vận dụng cụng thức tớnh: 
 P = a x 4
 S = a x a
 3. Củng cố, dặn dũ: (2’) 
- 1H chữa BT2 (VBT). Cả lớp nhận xột
- 5H nờu cỏch nhõn, chia phõn số
-G nờu mục tiờu tiết học và giới thiệu bài
- H nờu yờu cầu bài tập
- H làm bài trờn vở, đổi vở tự kiểm tra kết quả của nhau
- G hướng dẫn cho H từ phộp nhõn suy ra 2 phộp chia
G hướng dẫn H sử dụng mqh giữa thành phần và kết quả của phộp tớnh để tỡm x
- H nhắc lại cỏch tỡm 1 thừa số chưa biết (số chia số bị chia chưa biết)
- H làm bài, 1 H chữa trờn bảng lớp, cả lớp thống nhất kết quả
- H đọc đề bài
- G hướng dẫn cỏch làm phần b, c
- H làm bài trờn vở, 1H chữa trờn bảng lớp
- H+G nhận xét.
- G nhận xột tiết học
- H chuẩn bịi tiết sau.
Tập đọc
Tiết 65 : vương quốc vắng nụ cười ( Tiếp)
I. Mục tiêu:
 - Biết đọc một đoạn trong bài với giọng phân biệt lời các nhân vật.
 - Hiểu ND : Tiếng cười như một phép màu làm cho cuộc sống của vương quốc u buồn thay đổi , thoát khỏi nguy cơ tàn lụi.
II. Các hoạt động dạy học:
Nội dung
Cỏch thức tổ chức cỏc hoạt động
A. Kiểm tra: (3’) 
B. Bài mới: (35’)
1. Giới thiệu: 
2. Luyện đọc.
3. Tìm hiểu bài:
- ở nhà vua, quên lau miệng bên mép vẫn dính một hạt cơm
- Chuyện ấy bất ngờ và trái ngược với cái tự nhiên. Trong buổi thiết triều bị đứt giải rút.
- Nhìn thẳng vào sự thật, phát hiện những chuyện mâu thuẫn
- Tiếng cười làm tất cả mọi người
4. Luyện đọc:
5. Củng cố dặn dò: (2’)
- 1H đọc bài.
- G nhận xét đánh giá.
- G giới thiệu trực tiếp.
- 3H đọc nối tiếp.
- G hướng dẫn cách đọc.
- H đọc theo cặp.
- 1H đọc cả bài.
- H đọc thầm thảo luận theo cặp.
- G nêu câu hỏi.
- H phát biểu.
- H+G nhận xét bổ sung.
- H đọc phân vai.
- H thi đọc theo tốp.
- H+G nhận xét.
- G nhận xét giờ học.
- H chuẩn bị tiết sau.
Chính tả : Nhớ - viết
Tiết 33 : ngắm trăng . không đề
I. Mục tiêu:
 - Nhớ - viết dúng bài chính tả; biết trình bày hai bài thơ ngắn theo hai thể thơ khác nhau: thơ 7 chữ, thơ lục bát.
 - Làm đúng bài tập chính tả phương ngữ 2a và bài 3.
II. Đồ dùng:
 - 2 phiếu làm bài tập 2.
III. Các hoạt động dạy học:
Nội dung
Cỏch thức tổ chức cỏc hoạt động
A. Kiểm tra: (3’) 
B. Bài mới: (35’)
1. Giới thiệu: 
2. Hướng dẫn chính tả.
- từ ngữ : hững hờ, tung bay, xách bương.
3. Bài tập.
Bài 2a. Ví dụ :
 + tr : trà, trả, tra lúa, rừng tràm, quả trám, tràn đầy, tràn lan, trang vở, trang bị, ...
 + ch : cha mẹ, chà đạp, chà sát, áo chàm, bệnh chàm, chan canh, chan hòa, chán nản, chàng trai, chang chang, ... 
Bài 3: tìm từ láy bắt đầu:
a. tr: tròn trịa, trắng trẻo, trơ trẽn,...
 ch: chông chênh, chong chóng,....
b. vần yêu : liêu xiêu, liều liệu, liếu điếu, thiêu thiếu,...
 vần iu : hiu hiu, dìu dịu,...
4. Củng cố dặn dò: (2’) 
- 2H viết bảng.
- G nhận xét đánh giá.
- G giới thiệu trực tiếp.
- 1H đọc yêu cầu.
- 2H đọc trả lời câu hỏi.
- H nhớ và viết hoàn chỉnh bài theo yêu cầu.
- G chấm một số bài.
- 1H đọc yêu cầu bài tập.
- G dán phiếu lên bảng.
- H làm theo nhóm.
- H thi tiếp sức.
- H+G nhận xét đánh giá.
- 1H nêu yêu cầu.
- H làm cá nhân.
- H nêu miệng.
- H+G nhận xét.
 - G nhận xét giờ học.
- H chuẩn bị tiết sau.
Thứ ba ngày 24 tháng 4 năm 20112
Toán
Tiết 162: ễN TẬP VỀ CÁC PHẫP TÍNH VỚI PHÂN SỐ (Tiếp)
 I. Mục tiêu:
 - Tính giá trị của biểu hức với các phân số.
 - Giải được bài toán có lời văn với các phân số.
II. Đồ dùng:
 - 1 Phiếu làm bài tập 3.
III. Các hoạt động dạy học:
Nội dung
Cỏch thức tổ chức cỏc hoạt động
A. Kiểm tra: (3’) 
Bài: ễn tập về cỏc phộp tớnh với PS
B. Bài mới : (35’)
1. Giới thiệu: 
2. Bài tập: 
Bài 1: Tớnh (chỉ yêu cầu tính)
a. 
c. 
Bài 2: Tớnh 
b. 
Bài 3:
 Số vải may quần ỏo là:
 20 : 5 x 4 = 16 (m)
 Số vải để may tỳi là:
 20 – 16 = 4 (m)
 4 m vải may được số tỳi là:
 4 : 2/3 = 6 (tỳi)
 Đỏp số: 6 chiếc tỳi.
3, Củng cố, dặn dũ: (2’) 
1H chữa BT3 (VBT). Cả lớp nhận xột
- G nờu mục tiờu tiết học và giới thiệu bài.
-1H nờu yờu cầu BT, nhắc lại thứ tự thực hiện dóy tớnh
- H làm bài,1H chữa trờn bảng lớp, cả lớp thống nhất kết quả 
- H trao đổi cùng bạn làm bài theo cặp.
- H lên bảng làm cá nhân.
- H+G nhận xét
- 1H đọc đề bài, G gợi ý để H nờu cỏc bước giải
- H làm bài cá nhân.
- 1H làm phiếu dán bảng.
- Cả lớp nhận xột thống nhất kết quả.
- G nhận xột tiết học
-H Về nhà làm BT ở VBT.
Luyện từ và câu
Tiết 65 : mở rộng vốn từ : lạc quan - yêu đời
I. Mục tiêu:
 - Hiểu nghĩa từ lạc quan, biết xếp đúng các từ cho trước có tiếng lạc thành hai nhóm nghĩa, xếp các từ cho trước có tiếng quan thành ban nhóm nghĩa.
 - Biết thêm một số câu tục ngữ khuyên con người luôn lạc quan, không nản trí trước khó khăn.
II. Đồ dùng:
 - 2 phiếu làm bài tập 1.
III. Các hoạt động dạy học:
Nội dung
Cỏch thức tổ chức cỏc hoạt động
A. Kiểm tra: (3’) 
B. Bài mới:( 35’)
1. Giới thiệu: 
2. Bài tập: 
Bài 1: từ lạc quan được dùng với nghĩa sau:
Câu
Luôn tin..
Có triển..
Tình hình ...lạc quan
+
Chú ấy...lạc quan
+
 Lạc quan là ......thuốc bổ
+
Bài 2:
a. Lạc có nghĩa là vui mừng : lạc quan, lạc thú.
b. Lạc có nhgiã là rớt lại : lạc hậu, lạc điệu, lạc đề.
Bài 3:
a. Quan có nghĩa là quan lại: quan quân.
b. Quan có nghĩa là nhìn, xem: lạc quan.
c. Quan có nghĩa là liên hệ, gắn bó: quan hệ, quan tâm.
Bài 4:
a. Khuyên : gặp khó khăn là chuyện bình thường, không nên buồn phiền, nản chí.
b. Khuyên: nhiều cái nhỏ dồn góơ lại sẽ thành lớn, kiên trì và nhẫn nại ắt thành công.
3. Củng cố dặn dò:(2’) 
- 2H nêu miệng.
- G nhận xét đánh giá.
- G giới thiệu trực tiếp.
- 1H nêu yêu cầu.
- G phát phiếu cho 2 nhóm.
- H đại diện trình bày.
- H+G nhận xét.
- 1H nêu yêu cầu.
- H làm bài cá nhân.
- H nêu miệng.
- H nhận xét.
- G chốt kết quả.
- 1H nêu yêu cầu.
- H làm bài theo cặp.
- H đaịi diện triình bày.
- H+G nhận xét đánh giá.
- H phát biểu cá nhân.
- H nhận xét bổ sung.
- G kết luận.
- G nhận xét giờ học.
- H chuẩn bị tiết sau.
Lịch sử
Tiết 33 : tổng kết
I. Mục tiêu:
 - Hệ thống những sự kiện tiêu biểu của mỗi thời kì trong lịch sử nước ta từ buổi đầu dựng nước đến giữa thế kỉ XIX.
 - Lập bảng nêu tên và những cống hiến của các nhân vật lịch sử tiêu biểu.
II. Các hoạt động dạy học:
Nội dung
Cỏch thức tổ chức cỏc hoạt động
A.Kiểm tra: (3’)
B.Bài mới: (30’)
1. Giới thiệu : 
2. Thống kê lịch sử.
+ Buổi đầu dựng nước và giữ nước.
+ Bắt đầu từ khoảng 700 năm TCN đến năm 197 TCN.
+ Các vua Hùng, sau đó là An Dương Vương.
+ Hình thành đất nước với phong tục tập quán riêng.
+ Nền văn minh sông Hồng ra đời.
3. Thi kể chuyện lịch sử. 
4. Củng cố, dặn dũ: (2’) 
- 1H nêu miệng.
- G nhận xét đánh giá.
- G treo bảng thống kê.
- 1H đọc bảng thống kê mình đã tự làm.
- G lần lượt đặt câu hỏi để H nêu nội dung.
+ Giai đoạn đầu tiên chúng ta được học trong lịch sử nước nhà là giai đoạn nào ?
+ Giai đoạn này bắt đầu từ bao giờ ?
+ Giai đoạn này triều đại nào trị vì đất nước ta?
+ Nội dung cơ bản của giai lịch sử
- G tiến hành tương tự với giai đoạn khác.
- G yêy cầu H tiếp nối nhau nêu tên các nhân vật lịch sử.
- H tiếp nối nhau phát biểu ý kiến tên nhân vật.
- H lên kể ttrước lớp.
- H+G nhận xét bình chọn.
- G nhận xét giờ học.
- H chuẩn bị tiết sau.
Kể chuyện
Tiết 33 : kể chuyên đã nghe, đã đọc
I. Mục tiêu:
 - Dựa vào gời ý trong SGK, chọn và kể lại được câu chuyện (đoạn truyện) đã nghe, đã đọc nói về tinh thần lạc quan, yêu đời.
 - Hiểu ND chính của câu chuyện (đoạn truyện) đã kể, biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
II. Các hoạt động dạy học:
Nội dung
Cỏch thức tổ chức cỏc hoạt động
A. Kiểm tra: (3’) 
B. Bài mới: (35’)
1. Giới thiệu: 
2. Hướng dẫn kể chuyện.
a. Tìm hiểu yêu cầu đề bài.
Đề bài : Hãy kể một câu chuyện đã được nghe, được đọc về tinh thần lạc quan, yêu đời.
b. Thực hành kể và nêu ý nghĩa của câu chuyện.
 + Kể theo cặp
 + Kể trước lớp.
3. Củng cố dặn dò: (2’)
- 2H kể lại truyện.
- G nhận xét đánh giá.
- G giới thiệu trực tiếp.
- 1H đọc lại đề.
- Cả lớp theo dõi..
- H đọc nối tiếp gợi ý trong SGK
- H thi kể theo cặp.
- H nhận xét bổ sung cho nhau.
- H thi kể trước lớp và nêu ý nghĩa của câu chuyện.
- H nhận xét bình chọn bạn kể hay nhất lớp.
- G nhận xét giờ học.
- H chuẩn bị tiết sau.
Thứ tư ngày 25 tháng 4 năm 2012
Toán
Tiết 163 : ễN TẬP VỀ CÁC PHẫP TÍNH VỚI PHÂN SỐ (Tiếp)
I. Mục tiêu:
 - Thực hiện được bốn phép tính với phân số.
 - Vận dụng được để tiính giá trị của biểu thức và giải toán.
II. Đồ dùng:
 - Bảng phụ làm bài 2.
III. Các hoạt động dạy học:
Nội dung
Cỏch thức tổ chức cỏc hoạt động
A. Kiểm tra: (3’) 
Bài: “ễn tập cỏc phộp tớnh với ps” 
B. Bài mới: (35’)
1, Giới thiệu: 
2, ễn tập: 
Bài 1:
Tớnh tổng, hiệu, tớch , thương của
 4 và 2 
 5 7 
Bài 3 : Tớnh
a. 
Bài 4:
a. Sau hai giờ vũi nước đú chảy vào được:
 2 + 2 = 4 (bể) 
 5 5 5 
3. Củng cố, dặn dũ: (2’)
- 1H chữa BT1 (VBT). Cả lớp nhận xột
- G nờu mục tiờu tiết học và giới thiệu bài.
- H nờu yờu cầu bài tập và cỏch làm
- H làm bài, đổi vở tự kiểm tra kết quả
- H tự bỏo cỏo kết quả kiểm tra bài của bạn
- H nờu yờu cầu bài tập, nhắc lại thứ tự thực hiện 1 dóy tớnh
- H làm bài 1H chữa trờn bảng lớp.
- Cả lớp thống nhất kết quả.
- H đọc đề bài, G gợi ý để H nờu ra cỏc bước giải 
- H làm bài, 1H chữa trờn bảng lớp
- Cả lớp nhận xột và cựng giỏo viờn thống nhất kết quả.
- G nhận xột tiết học 
- H Về nhà xem lại cỏc bài đó chữa và làm bài ở VBT
Tập đọc
Tiết 66 : con chim chiền chiện
I. Mục tiêu:
 - Bước đầu biết đọc diễn cảm hai, ba khổ thơ trong bài với giọng vui, hồn nhiên.
 - Hiểu ý nghĩa : Hình ảnh con chim chiền chiện tự do bay liệng trong cảnh thiên nhiên thanh bình cho thấy sự ấm no, hạnh phúc và tràn đầy tình yêu trong cuộc sống.
II. Các h oạt động dạy học:
Nội dung
Cỏch thức tổ chức cỏc hoạt động
A. Kiểm tra: (3’) 
B. Bài mới: (35’)
1. Giới thiệu: 
2. Luyện đọc.
3. T ... rờn bảng lớp 
- Cả lớp cựng G thống nhất kết quả
- H đọc đề rồi tự làm bài
- Giỏo viờn giỳp đỡ học sinh yếu
- 1H đọc lời giải, cả lớp thống nhất kết quả
- G nhận xột tiết học 
- H Về nhà làm bài ở VBT.
Luyện từ và câu
Tiết 66 : thêm trạng ngữ chỉ mục đích cho câu
I. Mục tiêu:
 - Hiểu tác dụng và đặc điểm của trạng ngữ chỉ mục đích trong câu.
 - Nhận diện được trạng ngữ chỉ mục đích trong câu; bước đầu biết dùng trạng ngữ chỉ mục đích trong câu.
II. Đồ dùng:
 - 2 phiếu làm bài tập 3.
III. Các hoạt động dạy học:
Nội dung
Cỏch thức tổ chức cỏc hoạt động
A. Kiểm tra: (3’) 
B. Bài mới: (35’)
1. Giới thiệu: 
2. Nhận xét:
- Trả lời câu hỏi để làm gì ? Nhằm mục đích gì ?
- bổ sung ý nghĩa mục đích cho câu.
3. Ghi nhớ- SGK.
4. Luyện tập:
Bài 1: Tìm trạng ngữ chỉ mục đích.
a. Để tiêm phòng dịch cho trẻ em, ...
b. Vì Tổ quốc,
c. Nhằm giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho học sinh,
Bài 2: Tìm các trạng ngữ thích hợp
a. Để lấy nước tưới cho ruộng đồng,
b.Vì danh dự của lớp,
c.Để thân thể khỏe mạnh,
Bài 3: Thêm chủ ngữ, vị ngữ .
a. ........., chuột gặm các đồ vật cứng.
b,........ chúng dùng cái mũi và mồm đặc biệt đó dũi đất.
5 Củng cố dặn dò: (2’)
- 2H nêu nội dung ghi nhớ tiết trước.
- G nhận xét đánh giá.
- G giới thiệu trực tiếp.
- 1H đọc nội dung bài 1, 2.
- Cả lớp đọc thầm suy nghĩ kết hợp quan sát tranh.
- H phát biểu.
- G chốt lại.
- 2H đọc trước lớp.
- 1H đọc yêu cầu bài tập.
- H làm bài vào vở cá nhân.
- H phát biểu.
- 1H lên gạch chân dưới bộ phận TN.
- H+G nhận xét.
- 1H đọc nội dung bài.
- H làm bài theo cặp trên phiếu.
- H đại diện 3 cặp dán bảng.
- H+G nhận xét chốt lại.
- 2H đọc tiếp nội ND bài, lớp đọc thầm.
- H quan sát tranh minh họa.
- H thi làm bài nhanh trên phiêú nhóm.
- H đại diện dán bảng.
- H+G nhận xét tuyên dương.
- G nhận xét giờ học.
- H chuẩn bị tiết sau.
KĨ THUẬT
LẮP GHẫP Mễ HèNH TỰ CHỌN
A. Mục tiờu:
 - H biết gọi tờn và chọn được cỏc chi tiết để lắp ghộp được mụ hỡnh tự chọn.
 - H lắp được từng bộ phận và lắp ghộp mụ hỡnh tự chọn theo đỳng kĩ thuật, đỳng quy trỡnh. 
 - Rốn tớnh cẩn thận, thớch khỏm phỏ, làm việc cú quy trỡnh hợp lớ.
B. Đồ dựng: - Bộ lắp mụ hỡnh kỹ thuật (H)
C. Hoạt động dạy học.
Nội dung
Cỏch thức tổ chức cỏc hoạt động
I/ Kiểm tra (5’)
Bài: Lắp ụ-tụ tải
II/ Bài mới
1. Giới thiệu (2’)
2. Chọn mụ hỡnh lắp ghộp (10’)
+ Sàn cầu vượt và hai thành cầu 
+ Cầu thang hai đầu
- Cầu vượt thường cú trờn đường, nơi động đỳc đi lại khú khăn, chật chội. Cầu vượt giỳp giao thụng dễ dàng, trỏnh được ỏch tắc giao thụng.
3. Hướng dẫn thao tỏc kỹ thuật (20’)
a. Chọn chi tiết
b.Lắp rỏp từng bộ phận
 * Lắp sàn cầu vượt và thành cầu trượt
* Lắp hai cầu thang
c. Lắp rỏp cầu trượt
d. Trưng bày sản phẩm
e. Thỏo chi tiết và xếp vào hộp
4. Củng cố, dặn dũ(3’) 
+ Em hóy nờu cỏc bước để lắp ụ-tụ tải.
- G nờu mục tiờu tiết học, kết hợp giới thiệu bài. 
- G cho học sinh chọn lựa mẫu
- H quan sỏt mẫu và trả lời
+ Lắp cầu vượt cần những bộ phận nào?
+ Nờu tỏc dụng của cầu trượt trong thực tế cuộc sống.
- G cựng H nờu cỏc chi tiết (SGK) cần để lắp cầu vượt và xếp vào nắp hộp.
- H quan sỏt hỡnh 1 (trang 100) và lắp từng bộ phận của cầu vượt. 
- G giỳp đỡ học sinh yếu
- H lắp hai cầu thang của cầu trượt.
- H lắp rỏp cỏc bộ phận của cầu vượt và kiểm tra xem cầu vượt cú chắc chắn khụng.
- G cho học sinh trưng bày sản phẩm.
- G cho học sinh tự nhận xột mỡnh và bài của bạn, G kết luận và đỏnh giỏ kết quả bài của học sinh.
- G cho H thỏo cỏc chi tiết và xếp vào hộp
- Giỏo viờn nhận xột tiết học.
- Về nhà xem trước một số mẫu khỏc cú trong SGK để giờ sau thực hành lắp.
Địa lí
Tiết 33 : khai thác khoáng sản và hải sản
 ở vùng biển việt nam
I. Mục tiêu:
 - Kể tên một số hoạt động khai thác nguồn lợi chính của biển đảo.
 - Chỉ trên bản đồ tự nhiên Việt Namnơi khai thác dầu khí, vùng đánh bắt nhiều hải sản của nước ta.
II. Đồ dùng:
 - Bản đồ đại lí tự nhiên Việt Nam.
III. Các hoạt động dạy học:
Nội dung
Cỏch thức tổ chức cỏc hoạt động
A. Kiểm tra: (3’)
B. Bài mới: (30’)
1. Giới thiệu : 
2. Khai thác khoáng sản.
- chủ yếu dùng cho xuất khẩu, có giá trị, là nhiên liệu để sản xuất điện và là nguyên liệu tạo ra các sản phẩm khác. Khai thác chủ yếu là:
+ dầu khí, cát trắng, muối.
3. Đánh bắt và nuôi trồng hải sản.
- Có rất nhiều hải sản như :
+ Cá : cá thu, cá chim, cá nhụ, cá hồng, cá song,
+ Tôm : tôm hùm, tôm he, 
+ Hải sản quí khác : hải sâm, bào ngư, đồi mồi, sò huyết, ốc hương,
- Hoạt động đánh bắt diễn ra khắp vùng biển từ bắc vào Nam.
- Nơi đánh bắt nhiều nhất là các tiỉnh ven biển từ Quảng Ngãi đến Kiên Giang
- Nuôi các loại tôm, cá và các hải sản khác : Đồi mồi, ngọc trai
4. Củng cố, dặn dũ: (2’) 
- 1H nêu miệng.
- G nhận xét đánh giá.
- G giới thiệu trực tiếp.
- G yêu cầu H Đọc SGK.
- G nêu câu hỏi.
- H trao đổi ttheo cặp.
- H đại diện phát biểu.
- G treo bản đồ.
- H chỉ trên bản đồ nơi khai thác khoáng sản đó.
- H nhận xét.
- G chốt kết quả.
- H đọc SGK.
- G treo bản đồ.
- H chỉ trên bản đồ nơi đánh bắt nhiều hải sản nhất ở nước ta.
- H nhận xét.
- G giải thích thêm.
- G nhận xét giờ học.
- H chuẩn bị tiết sau.
Đạo đức
Tiết 33: Dành cho địa phương
Tục lệ đám cưới người Mường 
I. Mục tiêu: 
- Giúp Học sinh củng cố về tục lệ đám cưới người mường ở ngay địa phương mình đang sinh sống 
II. Các hoạt động dạy học.
Nội dung
Cách thức tiến hành 
 A. Kiểm tra bài cũ : (4’ ) 
- Nêu bài học ở tiết 31 
B. Bài mới 
1, Giới thiệu bài.( 1’ )
 2, Hướng dẫn thực hành. ( 28')
- tục lệ đám cưới người mường ở địa phương
- Đám cưới người mường hiện nay và ngày xưa có khác nhau không ?
3, Củng cố - Dặn dò: ( 2’ )
G: Nêu yêu cầu 
H: Nêu phần ghi nhớ 
H+G: Nhận xét , đánh giá 
G: Giới thiệu bài ghi bảng.
G: Nêu câu hỏi : 
- Dạm ngõ phải có những lễ vật gì?
- Phong tục ăn hỏi người mường gồm những lễ vật gì?
H: phát biểu .
G: Nhận xét kết luận.
G: nêu câu hỏi: 
- Em hiểu gì về đám cưới người mường
H: Phát biểu. 
G :Khen ngợi những H có ý thức và trả lời câu hỏi hay
G: Nhận xét tiết học.
Dặn H Thực hiện như nội dung bài học
Thứ sáu ngày 27 tháng 4 năm 2012
Toán
Tiết 165: ễN TẬP VỀ ĐẠI LƯỢNG (tiếp)
I. Mục tiêu:
 - Chuyển đổi được các đơn vịi đo thời gian.
 - Thực hiện được phép tính với số đo thơpì gian.
II. Các hoạt động dạy học:
Nội dung
Cỏch thức tổ chức cỏc hoạt động
A. Kiểm tra: (3’) 
Bài: ễn tập về đại lượng (tiết 1)
B. Bài mới: (35’)
1. Giới thiệu: 
2. ễn tập: 
Bài 1:
Viết số thớch hợp vào chỗ chấm:
1 giờ = 60 phỳt 1 năm = 12 thỏng
1 giờ = 3600 giõy
1 năm nhuận = 366 ngày
1 năm khụng nhuận = 365 ngày
Bài 2:
Viết số thớch hợp vào chỗ chấm
420 giõy =  phỳt
Hướng dẫn: 420 : 60 = 7 (phỳt)
1/12 giờ = 60phỳt x 1/12 = 5phỳt
Bài 4: 
 Xem bảng và trả lời cõu hỏi:
Hà ăn sỏng trong 30 phỳt
Buổi sỏng Hà ở trường 4 giờ
3, Củng cố, dặn dũ: (2’) 
1H chữa bài 4 (VBT). Cả lớp nhận xột 
- G nờu mục tiờu tiết học và giới thiệu bài.
- H làm bài, 1H đọc kết quả
- Cả lớp nhận xột, đổi vở tự kiểm tra 
- Học sinh tự bỏo cỏo kết quả cho giỏo viờn.
- G nờu yờu cầu bài tập, hướng dẫn H cỏch làm
- H làm bài, chữa trờn bảng lớp
- Cả lớp nhận xột thống nhất kết quả
- H đọc đề và bảng theo dừi
- H trả lời cõu hỏi
- Cả lớp thống nhất kết quả
- G nhận xột tiết học
- H xem lại bài CB tiết sau.
Tập làm văn
Tiết 66 : điền vào giấy tờ in sẵn
I. Mục tiêu:
 - Biết điền đúng nội dung vào những chỗ trống trong giấy tờ in sẵn: Thư chuyển tiền
 - Bước đầu biết cách ghi vào thư chyển tiền để trả lại bưu điện sau khi đã nhận được tiền gửi.
II. Các hoạt động dạy học:
Nội dung
Cỏch thức tổ chức cỏc hoạt động
A. Kiểm tra: (3’) 
B. Bài mới: (35’)
1. Giới thiệu: 
2. Hướng dẫn điền nội dung vào thư chuyển tiền.
Bài 1:
SVĐ, TBT, ĐBT : kí hiệu riêng bưu điện.
- Nhật ấn : dấu ấn trong ngày của bưu điện.
- Căn cước : giấy chứng minh thư.
- Người làm chứng : người chứng nhận việc đã nhân đủ tiền.
Bài 2:
- Số chứng minh thư của mình.
- Ghi rõ họ trrn, địa chỉ hiện tại của mình.
- Kiểm tra lại số tiền
- Kí nhận đã nhận đủ số tiền
3. Củng cố dặn dò: (2’) 
- 2H nêu cách điền nội dung vào chỗ trống.
- G nhận xét đánh giá.
- G giới thiệu trực tiếp.
- 1H đọc yêu cầu.
- G giải nghĩa những chữ viết t ắt và hướng dẫn H thực hiện.
- H thực hiện làm bài cá nhân trong vở bài tập.
- H đọc tiếp nối mặt trước và mặt sau.
- H nhận xét bổ sung.
- G kết luận.
- 1H nêu yêu cầu.
- H làm bài cá nhân.
- H nêu ý kiến.
- H nhận xét.
- G kết luận.
- G nhận xét giờ học.
- H chuẩn bị tiết sau.
Khoa học
Tiết 66: CHUỖI THỨC ĂN TRONG TỰ NHIấN
I. Mục tiêu:
 - Nêu được ví dụ về chuỗi thức ăn trong tự nhiên.
 - Thể hiện mối quan hệ về thức ăn giữa sinh vật này với sinh vật khác bằng sơ đồ.
II. Đồ dùng:
 - Giấy vẽ, bỳt vẽ.
III. Các hoạt động dạy học:
Nội dung
Cỏch thức tổ chức cỏc hoạt động
A. Kiểm tra: (3’)
Bài: Quan hệ thức ăn trong tự nhiờn
B. Bài mới: (30’)
1. Giới thiệu bài: 
2. Phỏt triển bài: 
a. Thực hành vẽ sơ đồ mối quan hệ thức ăn giữa cỏc sinh vật với nhau và giữa sinh vật với yếu tố vụ sinh
Cỏ là thức ăn của bũ, phõn bũ phõn huỷ tạo thành chất khoỏng, phõn bũ là thức ăn của cỏ.
 Phõn bũ
 Bũ
Cỏ
b. Hỡnh thành khỏi niệm chuỗi thức ăn
Những mối quan hệ về thức ăn trong tự nhiờn được gọi là chuỗi thức ăn.
 Trong tự nhiờn cú rất nhiều chuỗi thức ăn. Cỏc chuỗi thức ăn thường bắt đầu từ thức vật. Thụng qua chuỗi thức ăn, cỏc yếu tố vụ sinh và hữu sinh liờn hệ mật thiết với nhau thành một chuỗi khộp kớn.
3. Củng cố dặn dũ: (2’) 
Một học sinh:
- Vẽ sơ đồ (bằng chữ) sinh vật này là thức ăn của sinh vật kia.
- G nờu mục tờu tiết học và giới thiệu bài
- G hướng dẫn H tỡm hiểu hỡnh 1 (132) thụng qua cỏc cõu hỏi:
+ Thức ăn của bũ là gỡ?
+ Giữa cỏ và bũ cú quan hệ gỡ?
+ Phõn bũ phõn huỷ thành chất gỡ nuụi cỏ?
+ Giữa phõn bũ và cỏ cú quan hệ gỡ?
- G cho học sinh vẽ sơ đồ (bằng chữ) “Mối quan hệ giữa bũ và cỏ”
- H trưng bày sản phẩm, một học sinh giải thớch sơ đồ.
- G nhận xột và chốt ý.
- G yờu cầu H quan sỏt sơ đồ chuỗi thức ăn ở hỡnh 2 (trang 133)
+ Kể tờn những gỡ được vẽ trong sơ đồ.
+ Chỉ và núi mối quan hệ về thức ăn trong sơ đồ đú.
+ Nờu một số vớ dụ khỏc về chuỗi thức ăn.
+ Chuỗi thức ăn là gỡ?
- H trả lời, học sinh khỏc nhận xột.
- G kết luận.
- G nhận xột tiết học.
- H. Về ụn tập chương: Thực vật và động vật

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_khoi_4_tuan_33_nam_hoc_2011_2012_ban_chuan_kien_thuc.doc