Toán - Tiết 161:
ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI PHÂN SỐ (TIẾP THEO) ( trang 168)
I. Mục tiêu:
- Thực hiện được nhân, chia phân số.
- Tìm một thành phần chưa biết trong phép nhân, phép chia phân số.
- Rèn kĩ năng làm toán.
- HS có ý thức học tốt.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Bảng lớp, bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy - học:
1. Ổn định:
2. Kiểm tra:
- Gọi HS lên chữa bài tập.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu:
b. Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1: - Hát
- 1 HS
- Đọc yêu cầu và tự làm bài.
- 4 HS lên bảng làm.
Tuần 33 Ngày soạn: 20/ 04/ 2012 Ngày giảng: Thứ hai ngày 23 tháng 4 năm 2012 Hoạt động tập thể: Chào cờ đầu tuần (Tổng đội soạn) Tập đọc: Vương quốc vắng nụ cười (tiếp theo) ( trang 143) Theo: Trần Đức Tiến I. Mục tiờu: - Biết đọc một đoạn trong bài với giọng phân biệt lời các nhân vật (nhà vua, cậu bé). - Hiểu ND: Tiếng cười như một phép màu làm cho cuộc sống của vương quốc u buồn thay đổi, thoát khỏi nguy cơ tàn lụi. (Trả lời được các CH trong SGK). - Rèn kĩ năng đọc, hiểu. - HS có ý thức học tốt. II. Đồ dùng dạy - học: - Tranh minh họa SGK. III. Các hoạt động dạy - học: 1. ổn định: 2. Kiểm tra: - Gọi HS đọc bài giờ trước. 3. Bài mới: a. Giới thiệu: b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: * Luyện đọc: - Hát - 1 HS - HS: Nối nhau đọc 3 đoạn của bài. - GV hướng dẫn đọc câu dài, sửa lỗi phát âm, giải nghĩa từ. - Luyện đọc theo cặp. - 1 - 2 em đọc cả bài. - GV đọc diễn cảm toàn bài. * Tìm hiểu bài: - Cậu bé phát hiện ra những chuyện buồn cười ở đâu? - HS: Đọc thầm và trả lời câu hỏi. - ở xung quanh cậu: ở nhà vua quên lau miệng, ở quan coi vườn ngự uyển, ở chính mình. - Vì sao những chuyện ấy buồn cười? - Vì nó bất ngờ và trái ngược với cái tự nhiên. - Bí mật của tiếng cười là gì? - Nhìn thẳng vào sự thật, phát hiện ra những chuyện mâu thuẫn, bất ngờ, trái ngược với cái nhìn vui vẻ lạc quan. - Tiếng cười làm thay đổi cuộc sống ở vương quốc u buồn như thế nào? - Làm mọi gương mặt đều rạng rỡ, tươi tỉnh, hoa nở, chim hót, những tia nắng mặt trời nhảy múa, sỏi đỏ cũng biết reo dưới bỏnh xe. * Hướng dẫn đọc diễn cảm: - HS: 3 em đọc diễn cảm toàn truyện theo cách phân vai. - GV hướng dẫn cả lớp đọc diễn cảm 1 đoạn. 4. Củng cố , dặn dò: - Nêu ý nghĩa của bài. - Nhận xét giờ học. - Về nhà đọc lại truyện. - HS: 5 em đọc diễn cảm toàn bộ bài theo vai. Toán - Tiết 161: ôn tập vỀ các phép tính với phân số (tiếp theo) ( trang 168) I. Mục tiêu: - Thực hiện được nhân, chia phân số. - Tìm một thành phần chưa biết trong phép nhân, phép chia phân số. - Rèn kĩ năng làm toán. - HS có ý thức học tốt. II. Đồ dùng dạy - học: - Bảng lớp, bảng phụ. III. Các hoạt động dạy - học: 1. ổn định: 2. Kiểm tra: - Gọi HS lên chữa bài tập. 3. Bài mới: a. Giới thiệu: b. Hướng dẫn luyện tập: Bài 1: - Hát - 1 HS - Đọc yêu cầu và tự làm bài. - 4 HS lên bảng làm. - GV và HS nhận xét: a) => Cho HS nhận xét: Từ phép nhân suy ra 2 phép chia. Phần b, c tiến hành tương tự. Bài 2: Tìm x. - Đ/số: a) x x = b) : x = x = : x = : x = = x = c) x = 14 - HS: Tự làm bài và chữa bài. - 2 HS lên bảng làm bài. - GV nhận xét và cho điểm. Bài 3: (HS khá, giỏi) - HS: Đọc yêu cầu, làm bài và chữa bài. a) c) Bài 4: (Phần b, c HSKG) - HS: Tự làm bài vào vở sau đó lên bảng chữa bài. Giải: a) Chu vi hình vuông là: (m) Diện tích tờ giấy hình vuông là: (m2) b) Diện tích 1 ô vuông là: (m2) Số ô vuông cắt được là: (ô vuông) c) Chiều rộng tờ giấy hình chữ nhật là: (m) Đáp số: a) Chu vi m; Diện tích: m2 b) 25 ô vuông c) m. - GV chấm bài, nhận xét 4. Củng cố , dặn dò: - Tổng kết ND bài. - Nhận xét giờ học. - Về nhà làm bài tập. Thể dục: (GV bộ môn soạn, giảng) Khoa học - Tiết 65: Quan hệ thức ăn trong tự nhiên (trang 130) I. Mục tiêu: - Vẽ sơ đồ mối quan hệ sinh vật này là thức ăn của sinh vật kia. - Rèn kĩ năng vẽ. - GDKNS: KN khái quát, tổng hợp thông tin về sự trao đổi chất.KN phõn tớch, so sỏnh, phỏn đoỏn về thức ăn của cỏc sinh vật trong tự nhiờn.KN giao tiếp và hợp tỏc giữa cỏc thành viờn trong nhúm. - HS yêu thích môn học. II. Đồ dùng dạy - học: - Hình 130, 131 SGK. III. Các hoạt động dạy - học: 1. ổn định: 2. Kiểm tra: - Gọi HS đọc bài học. 3. Bài mới: a. Giới thiệu: b. Hoạt động 1: Trình bày mối quan hệ của thực vật đối với các yếu tố vô sinh trong tự nhiên: - Hát - 2 HS - Quan sát trang 130 SGK. + Kể tên những gì được vẽ trong hình. + Nói ý nghĩa chiếc mũi tên vẽ trong sơ đồ. c. Hoạt động 2: Thực hành vẽ sơ đồ mối quan hệ thức ăn giữa các sinh vật. - HS: Tìm hiểu mối quan hệ thức ăn và các sinh vật qua 1 số câu hỏi: - Thức ăn của châu chấu là gì? - Là ngô. - Giữa cây ngô và châu chấu có quan hệ gì? - Cây ngô là thức ăn của châu chấu. - Thức ăn của ếch là gì? - Châu chấu. - Giữa châu chấu và ếch có quan hệ gì? - Châu chấu là thức ăn của ếch. + Bước 2: Làm việc theo nhóm. - GV chia nhóm, phát giấy, bút cho các nhóm. - HS: Làm việc theo nhóm, vẽ sơ đồ + Bước 3: Các nhóm treo sản phẩm, cử đại diện trình bày. => Kết luận: Sinh vật này là thức ăn của sinh vật kia. Cây ngô đ châu chấu đ ếch. 4. Củng cố - dặn dò: - Tổng kết ND bài. - Nhận xét giờ học. - Về nhà học bài. Ngày soạn: 20/ 04/ 2012 Ngày giảng: Thứ ba ngày 24 tháng 4 năm 2012 Chính tả (Nhớ - viết): Ngắm trăng. không đề (trang 144) I. Mục tiờu: - Nhớ - viết đúng bài chính tả, biết trình bày hai bài thơ ngắn theo hai thể thơ khác nhau: thơ 7 chữ, thơ lục bát. - Làm đúng bài tập chính tả phương ngữ (2) a/ b, hoặc (3) a/ b, BT do GV soạn. - Rèn kĩ năng viết. - HS có ý thức rèn chữ, giữ vở. II. Đồ dùng dạy - học: - Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy - học: 1. ổn định: 2. Kiểm tra: - Gọi HS chữa bài tập. 3. Bài mới: a. Giới thiệu: b. Hướng dẫn HS nhớ - viết: - Hát - 1 HS -1 em đọc yêu cầu, đọc thuộc lòng 2 bài thơ. - Cả lớp nhìn SGK, đọc thầm ghi nhớ, chú ý cách trình bày. - Gấp SGK, viết lại 2 bài thơ theo trí nhớ. - GV chấm, chữa bài, nêu nhận xét. c. Hướng dẫn HS làm bài tập: Bài 2: - GV yêu cầu các nhóm thi làm bài vào phiếu. - Nêu yêu cầu bài tập. - Làm bài theo cặp (nhóm nhỏ). - Đại diện từng nhóm lên dán kết quả. - Cả lớp và GV nhận xét, cho điểm. - Cả lớp viết bài vào vở. Bài 3: - HS: Đọc yêu cầu và trả lời: - 1 em nói lại thế nào là từ láy. - Cả lớp làm bài vào vở bài tập. - Một số em làm vào giấy lên bảng dán và trình bày kết quả. - GV nhận xét, chốt lời giải: a) + tr: Tròn trịa, trắng trẻo, trơ trẽn, trùng trình, tráo trưng. + ch : Chông chênh, chống chếnh, chong chóng, chói chang. b) - liêu xiêu, liều liệu, liếu điếu, thiêu thiếu. - hiu hiu, dìu dìu, chiu chíu. 4. Củng cố - dặn dò: - Tổng kết ND bài. - Nhận xét giờ học. - Về nhà học bài. Tiếng Anh: (GV bộ môn soạn, giảng) Toán - Tiết 162: ôn tập VỀ các phép tính với phân số (tiếp theo) (trang 169) I. Mục tiêu: - Tính giá trị của biểu thức với các phân số. - Giải được bài toán có lời văn với các phân số. - Rèn kĩ năng làm toán, giả toán. - HS có ý thức học tốt. II. Đồ dùng dạy - học: - Bảng phụ, bảng lớp. III. Các hoạt động dạy - học: 1. ổn định: 2. Kiểm tra: - Gọi HS lên chữa bài về nhà. 3. Bài mới: a. Giới thiệu: b. Hướng dẫn luyện tập: Bài 1: (Phần b, d: HS khá, giỏi) - Hát - 1 HS - HS: Đọc và tính bằng 2 cách. - Hai HS lên bảng, cả lớp làm nháp. - GV cùng cả lớp chữa bài. a) Hoặc: Bài 2: (Phần a, c, d: HS khá, giỏi) - HS có thể tính bằng nhiều cách. Tuy nhiên nên chọn cách thuận tiện. a.VD: x x : = : = x = 2 b) Bài 3: HS tự giải bài toán. - HS: Đọc yêu cầu, tự làm bài vào vở và chữa bài. - Một em lên bảng làm. Giải: Số vải đã may quần áo là: (m) Số vải còn lại là: (m) Số túi đã may được là: (cái túi) Đáp số: 6 cái túi. - GV chấm, chữa bài cho HS. Bài 4: (HS khá, giỏi) - HS: Đọc đầu bài, suy nghĩ và tự làm. - 1 HS lên bảng chữa: - GV nhận xét, cho điểm những em làm đúng. 4. Củng cố , dặn dò: - Tổng kết ND. - Nhận xét giờ học. - Về nhà làm bài tập. Từ đó = hay = => = 20. Vậy khoanh vào D. Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ: Lạc quan - yêu đời (trang 145) I. Mục tiờu: - Hiểu nghĩa từ lạc quan (BT1), biết xếp đúng các từ cho trước có tiếng lạc thành hai nhóm nghĩa (BT2), xếp các từ cho trước có tiếng quan thành ba nhóm nghĩa (BT3); biết thêm một số câu tục ngữ khuyên con người luôn lạc quan, không nản chí trước khó khăn (BT4). - Rèn kĩ năng viết. - HS có ý thức học tốt. II. Đồ dùng dạy - học: - Bảng phụ, phiếu học tập. III. Các hoạt động dạy - học: 1. ổn định: 2. Kiểm tra: - Gọi HS đọc nội dung cần ghi nhớ bài trước. 3. Bài mới: a. Giới thiệu: b. Hướng dẫn HS làm bài 1, 2, 3, 4 (theo nhóm). * Bài 1: - Hát - 2 HS - Đọc yêu cầu, trao đổi với các bạn rồi làm vào phiếu, dán bảng. - Đại diện nhóm lên trình bày. - GV nhận xét, chốt lời giải như SGV (T261). * Bài 2: Tương tự. - Đọc yêu cầu, làm vào vở bài tập. - Hai HS lên bảng làm. - GV cùng cả lớp nhận xét, chốt lại lời giải đúng: + Lạc nghĩa vui mừng là: lạc quan, lạc thú. + Lạc có nghĩa là rớt lại, sai: lạc hậu, lạc đề, lạc điệu. * Bài 3: Tương tự. - GV nhận xét, chốt lời giải: + Quan có nghĩa là “quan lại”: Quan dân - Đọc yêu cầu, suy nghĩ làm bài. + Quan có nghĩa là “nhìn, xem”: Lạc quan (Cái nhìn vui, tươi sáng ) Bài 4: - HS: Đọc yêu cầu, thảo luận làm vào phiếu. - Đại diện nhóm lên trình bày. - GV nhận xét, chốt lời giải như SGV (Trang 216). 4. Củng cố , dặn dò: - Tổng kết ND bài. - Nhận xét giờ học. - Về nhà học bài. Đạo đức - Tiết 33: TÍCH CỰC THAM GIA CÁC HOẠT ĐỘNG NHÂN ĐẠO Ở ĐỊA PHƯƠNG I. Mục tiêu: - Giúp HS có ý thức tham gia cỏc hoạt động nhõn đạo ở địa phương. - Biết tham gia vào cỏc hoạt động nhõn ở cộng ồng và địa phương. - HS biết thực hiện thật tốt. II. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định: 2. Kiểm tra: Sự chuẩn bị của HS 3. Bài mới: * HĐ nhóm: - Chia nhóm, giao nhiệm vụ - Nêu những hoạt động nhõn đạo ở địa phương? - Quỹ từ thiện. - Cỏc hoạt động quyờn gúp ủng hộ gia đỡnh nghốo. - Ủng hộ cỏc bạn hs cú hoàn cảnh khú khăn, hs khuyết tật. - Ủng hộ cỏc gia đỡnh thương binh, liệt sĩ, gia đỡnh cú cụng với cỏch mạng - Vỡ sao lại phải tham gia cỏc hoạt động này? - Thể hiện tinh thần tương thõn, tương ỏi, lỏ lành đựm lỏ rỏch; phỏt huy truyền thống tốt đẹp của dõn tộc Việt Nam. - Những việc làm này được thực hiện ở đõu? - Ở trường, lớp, nơi dõn cư, nơi gia đỡnh đang sinh sống và của địa phương mỡnh. - Hoạt động này được thực hiện như thế nào? - Thường xuyờn, liờn tục và vận động người thõn, bạn bố cựng tớch cực tham gia. - Chốt kết quả đúng. 4. Củng cố, dặn dò: - Liên hệ: Bản thân em đã làm gì để góp phần tham gia cỏc hoạt động hõn đạo ở địa phương? - HS thực hiện theo ND bài học. - Đại diện các nhóm báo cáo kết quả - Nhận xét, bổ sung. Ngày soạn: 20/ 04/ 2012 Ngày giảng: Thứ tư ngày 25 th ... HS: Trình bày kết quả trước lớp. c. Đánh bắt và nuôi trồng hải sản: * Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm. + Bước 1: - GV nêu các câu hỏi như (SGV). - HS: Các nhóm dựa vào tranh ảnh, bản đồ SGK, vốn hiểu biết của mình để thảo luận. + HS khá, giỏi: Nêu thứ tự các công việc tùe đánh bắt đến tiêu thụ hải sản. + Bước 2: - Các nhóm lên trình bày kết quả lần lượt theo từng câu hỏi. + HS khá, giỏi: Nêu một số nguyên nhân dẫn tới cạn kiệt nguồn hải sản ven bờ. => GV chốt lại, kết luận (SGK). 4. Củng cố , dặn dò: - Tổng kết ND bài. - Nhận xét giờ học. - Về nhà học bài. - HS: 3 - 4 em đọc lại. Toán - Tiết 165: ôn tập về đại lượng (tiếp theo) (trang 171) I. Mục tiêu: - Chuyển đổi được các đơn vị đo thời gian. - Thực hiện đuợc phép tính với số đo thời gian. - Rèn kĩ năng làm toán. - HS có ý thức học tốt. II. Đồ dùng dạy - học: - Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy - học: 1. ổn đinh: 2. Kiểm tra: - Gọi HS lên chữa bài tập giờ trước. 3. Bài mới: a. Giới thiệu: b. Hướng dẫn luyện tập: Bài 1: - Hát - 1 HS - Đọc yêu cầu, làm bài rồi chữa bài. - 3 HS lên bảng. - GV và cả lớp nhận xét. 1 giờ = 60 phút 1 năm = 12 tháng 1 phút = 60 giây 1 thế kỉ = 100 năm ... Bài 2: a) GV hướng dẫn chuyển đổi: 5 giờ = 1 giờ x 5 = 60 phút x 5 = 300 phút. - Hướng dẫn HS thực hiện phép chia: 420 : 60 = 7. Vậy: 420 giây = 7 phút. * Với dạng bài giờ = .... phút có thể hướng dẫn: giờ = 60 phút x = 5 phút. * Với dạng bài: 3 giờ 15 phút = ... phút, có thể hướng dẫn HS: 3 giờ 15 phút = 3 giờ + 15 phút = 180 phút + 15 phút = 195 phút. Phần b, c tương tự phần a. - HS: Tự làm các phần còn lại. Bài 3: (HS khá, giỏi) Hướng dẫn HS chuyển đổi các đơn vị đo rồi so sánh kết quả: - HS: Đọc yêu cầu và làm bài. - 3 HS lên bảng làm bài. VD: 5 giờ 20 phút = 5 giờ + 20 phút = 300 phút + 20 phút = 320 phút. Vậy 5 giờ 20 phút > 300 phút. Bài 4: - HS: Đọc bảng để biết thời gian diễn ra từng hoạt động cá nhân của Hà. Bài 5: (HS khá, giỏi) 4. Củng cố , dặn dò: - Tổng kết ND. - Nhận xét giờ học. - Về nhà làm vở bài tập. - HS: Chuyển đổi tất cả các số đo thời gian đã cho thành phút sau đó so sánh để chọn chỉ số thời gian dài nhất. Kỹ thuật: lắp ghép mô hình tự chọn (tiết 1) I. Mục tiêu: - Chọn được các chi tiết để lắp ghép mô hình tự chọn. - Lắp ghép được mô hình tự chọn. Mô hình lắp tương đối chắc chắn, sử dụng được. - Rèn luyện tính cẩn thận, khéo léo khi thực hiện thao tác. II. Đồ dùng dạy - hoc: - Bộ lắp ghép mô hình kỹ thuật. III. Các hoạt động dạy - học: 1. ổn định: 2. Kiểm tra: - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 3. Bài mới: a. Giới thiệu: b. Hoạt động 1: HS chọn mô hình lắp ghép. - GV cho HS chọn 1 mô hình lắp ghép. - HS: Quan sát và nghiên cứu hình vẽ trong SGK hoặc tự sưu tầm. - HS: Tự lắp ghép theo tổ, nhóm. - GV đi quan sát, giúp đỡ các nhóm. 4. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về nhà tập lắp ghép cho thuộc. Duyệt ngày 23 tháng 4 năm 2012 PHT Hà Thị Tố Nguyệt Ngày soạn: 20/ 04/ 2012 Ngày giảng: Thứ năm ngày 26 tháng 4 năm 2012 Tập làm văn: Miêu tả con vật (Kiểm tra viết) ( trang 149) I. Mục tiờu: - Biết vận dụng những kiến thức, kĩ năng đã học để viết bài văn miêu tả con vật đủ ba phần (mở bài, thân bài, kết bài), diễn đạt thành câu, lời văn chân thực, tự nhiên. - Rèn kĩ năng viết. - HS nghiêm túc trong giờ kiểm tra. II. Đồ dùng dạy - học: - Tranh minh họa các con vật trong SGK. III. Các hoạt động dạy - học: 1. GV chép các đề bài lên bảng: Đề 1: Tả một con vật nuôi trong nhà em. Đề 2: Tả một con vật em yêu thích. Đề 3: Tả một con vật lần đầu tiên em thấy trên báo hoặc xem trên ti vi. - HS đọc các đề đó, chọn 1 trong số các đề trên để làm bài. 2. GV nhắc nhở HS trước khi làm bài: - Đọc thật kỹ đề bài. - Nên lập dàn ý trước khi viết, nên nháp trước khi viết vào giấy kiểm tra. 3. HS suy nghĩ, viết bài vào giấy kiểm tra. 4. Củng cố , dặn dò: - GV nhận xét giờ kiểm tra. - Thu bài về nhà chấm. Mĩ thuật: (GV bộ môn soạn, giảng) Toán - Tiết 164: ôn tập về đại lượng (trang 170) I. Mục tiêu: - Chuyển đổi được số đo khối lượng. - Thực hiện được phép tính với số đo đại lượng. - Rèn kĩ năng làm toán. - HS yêu thích bộ môn. II. Đồ dùng dạy - học: - Bảng lớp, bảng phụ. III. Các hoạt động dạy - học: 1. ổn đinh: 2. Kiểm tra: - Gọi HS lên chữa bài về nhà. 3. Bài mới: a. Giới thiệu: b. Hướng dẫn ôn tập: Bài 1: - Hát - 1 HS - HS: Đọc yêu cầu, tự làm bài. - 2 em lên bảng làm. - GV cùng cả lớp nhận xét. 1 yến = 10 kg 1 tạ = 100 kg 1 tấn = 1000 kg ... Bài 2: a. Hướng dẫn HS chuyển đổi: VD: 10 yến = 1 yến x 10 = 10 kg x 10 = 100 kg và ngược lại. - Hướng dẫn HS thực hiện phép chia: 50 : 10 = 5. Vậy: 50 kg = 5 yến. - Với dạng bài yến = ... kg có thể hướng dẫn: yến = 10 kg x = 5 kg. - Với dạng bài: 1 yến 8 kg = ... kg có thể hướng dẫn: 1 yến 8 kg = 10 kg + 8 kg = 18 kg. Phần b, c hướng dẫn tương tự. - HS: Suy nghĩ, làm bài. Bài 3: (HS khá, giỏi) - GV hướng dẫn chuyển đổi rồi so sánh kết quả để tìm dấu thích hợp. - HS: Đọc yêu cầu và làm bài. - 3 em lên bảng làm bài. VD: 2 kg 7 hg = 2000 g + 700 g = 2700 g. Vậy ta chọn dấu: = Bài 4: - GV hướng dẫn HS chuyển đổi: - HS: Đọc yêu cầu và tự làm bài vào vở rồi chữa bài. 1 kg 700 g thành 1700 g rồi tính cả cá và rau cân nặng là: 1700 + 300 = 2000 g = 2 kg. Bài 5: (HS khá, giỏi) - HS: Đọc đầu bài, làm vào vở. - 1 HS lên bảng giải. Giải: Xe ô tô chở được tất cả là: 50 x 32 = 1600 (kg) 1.600 kg = 16 tạ. Đáp số: 16 tạ gạo. 4. Củng cố , dặn dò: - Tổng kết ND bài. - Nhận xét giờ học. - Về nhà học bài. Luyện từ và câu: Thêm trạng ngữ chỉ mục đích cho câu (trang 150) I. Mục tiờu: - Hiểu tác dụng và đặc điểm của trạng ngữ trong câu (trả lời CH Để làm gì ? Nhằm mục đích gì ? Vì cái gì ? – ND ghi nhớ). - Nhận diện được trạng ngữ trong câu (BT1, mục III); bước đầu biết dùng trạng ngữ trong câu (BT2, BT3). - Rèn kĩ năng nói, viết. - HS có ý thức học tốt. II. Đồ dùng dạy - học: - Bảng phụ, bảng con, phiếu học tập. III. Các hoạt động dạy - học: 1. ổn định: 2. Kiểm tra: - Gọi HS lên chữa bài. 3. Bài mới: Giới thiệu - Hát - 2 HS Phần luyện tập: Bài 1: - HS: Đọc nội dung bài, làm bài vào vở. - Một số HS làm trên bảng. - GV và cả lớp chữa bài. Bài 2: HS: Đọc yêu cầu, làm bài vào vở bài tập. - Một số HS làm vào phiếu, lên bảng dán và trình bày. - GV và cả lớp nhận xét. Bài 3: - HS: 2 em nối nhau đọc yêu cầu, quan sát tranh minh họa rồi làm bài. - GV nhận xét, cho điểm. 4. Củng cố , dặn dò: - 1 HS nhắc lại ND bài. - Nhận xét giờ học. - Về nhà làm nốt bài tập. - Lần lượt đọc lời giải của mình. a) Để mài cho răng mòn đi, chuột gặm cứng. b) Để tìm kiếm thức ăn, chúng dùng dũi đất. Khoa học - Tiết 66: Chuỗi thức ăn trong tự nhiên (trang 132) I. Mục tiêu: - Nêu được ví dụ về chuỗi thức ăn trong tự nhiên. - Thể hiện mối quan hệ về thức ăn giữa sinh vật này với sinh vật khác bằng sơ đồ. - GDKNS: KN bỡnh luận, khỏi quỏt, tổng hợp thụng tin để biết mối quan hệ thức ăn trong tự nhiờn rất đa dạng. KN phõn tớch, phỏn đoỏn và hoàn thành 1 sơ đồ chuỗi thức ăn trong tự nhiờn. KN đảm nhận trỏch nhiệm xõy dựng kế hoạch và kiờn định thực hiện kế hoạch cho bản thõn để ngăn chặn cỏc hành vi phỏ vỡ cõn bằng chuỗi thức ăn trong tự nhiờn. - Rèn kĩ năng vẽ. - HS yêu thích môn học. II. Đồ dùng dạy - học: - Hình trang 132, 133 SGK, giấy khổ to. III. Các hoạt động dạy - học: 1. ổn định: 2. Kiểm tra: - Gọi HS đọc bài học. 3. Bài mới: a. Giới thiệu: b. Hoạt động 1: Thực hành vẽ sơ đồ mối quan hệ thức ăn giữa các sinh vật với nhau và giữa sinh vật với yếu tố vô sinh: * Bước 1: Làm việc cả lớp. - Hát - 2 HS - Quan sát H1 trang 132 SGK để trả lời câu hỏi. - Thức ăn của bò là gì? - Cỏ. - Giữa bò và cỏ có quan hệ gì? - Cỏ là thức ăn của bò. - Phân bò được phân hủy trở thành chất gì cung cấp cho cỏ? - Chất khoáng. - Giữa phân bò và cỏ có quan hệ gì? - Phân bò là thức ăn của cỏ. * Bước 2: Làm việc theo nhóm. - GV chia nhóm, phát giấy HS: Làm việc theo nhóm vẽ sơ đồ mối quan hệ giữa bò và cỏ bằng chữ. * Bước 3: - Các nhóm treo sản phẩm và trình bày: phân bò đ cỏ đ bò c. Hoạt động 2: Hình thành khái niệm chuỗi thức ăn: * Bước 1: Làm việc theo cặp. - HS: Quan sát sơ đồ H2 trang 133 SGK. - Kể tên những gì được vẽ trong sơ đồ? - Chỉ và nói mối quan hệ về thức ăn trong sơ đồ đó? * Bước 2: Hoạt động cả lớp. - HS: Một số em lên trả lời câu hỏi trên. - GV nhận xét và giảng: Trong sơ đồ H2 trang 133 SGK, cỏ là thức ăn của thỏ, thỏ là thức ăn của cáo, xác chết của cáo là thức ăn của nhóm vi khuẩn hoại sinh. Nhờ có nhóm vi khuẩn hoại sinh mà các xác chết hữu cơ trở thành những chất khoáng (chất vô cơ). Những chất khoáng này lại trở thành thức ăn của cỏ và cây khác. => Kết luận: (SGK). 4. Củng cố , dặn dò: - Tổng kết ND bài. - Nhận xét giờ học. - Về nhà học bài. - HS: 3 - 4 em đọc. ôn tập (trang 155). I. Mục tiêu: - Chỉ được trên bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam: + Dãy núi Hoàng Liên Sơn, đỉnh Phan - xi - păng, đồng bằng Bắc Bộ,đồng bằng Nam Bộ và các đồng bằng duyên hải miền Trung; các cao nguyên ở Tây Nguyên. + Một số thành phố lớn. + Biển Đông, các đảo và quần đảo chính ... - Hệ thống một số đặc điểm tiêu biểu của các thành phố chính ở nước ta: Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Huế, Đà Nẵng, Cần Thơ, Hải Phòng. - Rèn kĩ năng quan sát, nhận xét. - HS có ý thức ôn tập tốt. II. Đồ dùng dạy - học: - Bản đồ, phiếu học tập. III. Các hoạt động dạy - học: 1. ổn định: 2. Kiểm tra: - Nêu ND bài trước. 3. Bài mới: a. Giới thiệu + ghi bài: b. Nội dung: * Hoạt động 1: Làm viêc cá nhân. - Hát - 2HS - Điền các địa danh theo yêu cầu của câu 1 vào lược đồ khung của mình. - Lên chỉ vị trí các địa danh theo yêu cầu của câu 1 trên bản đồ. * Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm. - GV phát phiếu học tập cho HS. - HS: Thảo luận và điền vào phiếu. - Lên chỉ các thành phố đó trên bản đồ. * Hoạt động 3: Làm việc cá nhân. - HS: Làm câu hỏi 3, 4 SGK. - Trao đổi kết quả trước lớp và chuẩn xác đáp án. - GV tổng kết, khen ngợi các em chuẩn bị bài tốt. * Hoạt động 4: Làm việc cá nhân. - HS: Làm câu hỏi 5 SGK. - GV trao đổi kết quả và chuẩn xác đáp án. 4. Củng cố , dặn dò: - Tổng kết ND. - Nhận xét giờ học. - Về nhà học bài.
Tài liệu đính kèm: