Giáo án Khối 4 - Tuần 34 - Năm học 2009-2010 (Bản 4 cột)

Giáo án Khối 4 - Tuần 34 - Năm học 2009-2010 (Bản 4 cột)

I/. Mục đích – Yêu cầu

1 – Kiến thức

- Hiểu được nội dung muốn nói: Tiếng cười làm cho con người khác với động vật . Tiếng cười làm cho con người hạnh phúc, sống lâu.

2 – Kĩ năng

- Đọc lưu loát toàn bài.

- Đọc đúng các từ và câu, nhất là các thuật ngữ khoa học (km /h, hoóc-môn).

- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng rõ ràng, phù hợp với một văn bản phổ biến khoa học.

3 – Thái độ

- Từ đó, làm cho HS có ý thức tạo ra niềm vui, sự hài hước, tiếng cười.

II/. Đồ dùng dạy - học

- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK .

- Bảng phụ viết sẵn các từ, câu trong bài cần hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm.

 

doc 20 trang Người đăng dtquynh Lượt xem 1007Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Khối 4 - Tuần 34 - Năm học 2009-2010 (Bản 4 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai, ngày 26 tháng 4 năm 2010
Tập đọc
TIẾNG CƯỜI LÀ LIỀU THUỐC BỔ 
 Theo báo Giáo dục và Thời đại
I/. Mục đích – Yêu cầu
1 – Kiến thức 
- Hiểu được nội dung muốn nói: Tiếng cười làm cho con người khác với động vật . Tiếng cười làm cho con người hạnh phúc, sống lâu. 
2 – Kĩ năng 
- Đọc lưu loát toàn bài. 
- Đọc đúng các từ và câu, nhất là các thuật ngữ khoa học (km /h, hoóc-môn).
- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng rõ ràng, phù hợp với một văn bản phổ biến khoa học.
3 – Thái độ 
- Từ đó, làm cho HS có ý thức tạo ra niềm vui, sự hài hước, tiếng cười.
II/. Đồ dùng dạy - học
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK .
- Bảng phụ viết sẵn các từ, câu trong bài cần hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm.
III/. Các hoạt động dạy – học 
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
3-5’
1’
7-9’
7-9’
6-8’
2’
1’
1.Ổn định: 
2.Bài cũ : Con chim chiền chiện 
- 2 , 3 HS đọc thuộc lòng và trả lời câu hỏi của bài thơ.
3.Bài mới 
a .Giới thiệu bài .
b Nội dung bài mới: 
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS luyện đọc
- GV nghe và nhận xét và sửa lỗi luyện đọc cho HS. 
-HS luyện đọc theo nhóm đôi 
- Hướng dẫn HS giải nghĩa từ khó. 
- Đọc diễn cảm cả bài. 
 Hoạt động 2: Tìm hiểu bài 
 Đoạn 1: Từ đầu  hẹp mạch máu
- Tiếng cười gắn bó mật thiết với con người như thế nào? 
- Vì sao nói tiếng cười là mười thanh thuốc bổ? 
=> Ý đoạn 1: Tiếng cười là đặc điểm quan trọng của con người. Tiếng cười là liều thuốc bổ.
Đoạn 2: Còn lại 
- Người ta tìm cách tạo ra tiếng cười cho bệnh nhân để làm gì? 
+ Em rút được điều gì qua bài này?
=> Ý đoạn 2: Người ta đang điều trị cho các bệnh nhân bằng cách gây cười .
+ Qua bài đọc ta thấy: Tiếng cười làm cho con người khác với động vật. Tiếng cười làm cho con người hạnh phúc, sống lâu. Cô hi vọng các em sẽ tạo ra xung quanh cuộc sống của mình niềm vui, sự hài hước, tiếng cười.
=> Nêu đại ý của bài?
 Hoạt động 3: Đọc diễn cảm 
- GV đọc diễn cảm toàn bài. Giọng đọc rõ ràng, khách quan, phù hợp với một văn bản phổ biến, thông báo tin khoa học. Chú ý ngắt giọng, nhấn giọng.
4.Củng cố: 
- Bài báo khuyên mọi người điều gì?
5. Dặn dò: 
- Chuẩn bị: Ăn mầm đá
- HS đọc và trả lời câu hỏi.
- HS khá giỏi đọc toàn bài.
- HS nối tiếp nhau đọc trơn từng đoạn. 
- 1,2 HS đọc cả bài. 
- HS đọc thầm phần chú giải từ mới. 
- HS đọc thầm – thảo luận nhóm trả lời câu hỏi. 
- Tiếng cười phân biệt con người với động vật . Hằng ngày người ta cười rất nhiều. 
- Vì tiếng cười làm cho tốc độ thở của con người tăng lên, cơ mặt thư giãn, não tiết hoóc-môn hạnh phúc tạo cảm giác sảng khoái. 
- Để rút ngắn thời gian điều trị bệnh cho bệnh nhân , tiết kiệm tiền cho Nhà nước. 
- Cần biết sống một cách vui vẻ .
Tiếng cười làm cho con người khác với động vật .
Tiếng cười làm cho con người thoát khỏi bệnh tật, hạnh phúc sống lâu
 - HS luyện đọc diễn cảm. 
- Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm bài văn.
Rút kinh nghiệm:
Toán
ÔN TẬP VỀ ĐẠI LƯỢNG (tt)
I Mục đích - yêu cầu:
Kiến thức - Kĩ năng:
- Củng cố các đơn vị đo diện tích đã học & quan hệ giữa các đơn vị đó.
- Rèn kĩ năng chuyển đổi các đơn vị đo diện tích & giải các bài toán có liên quan.
II Chuẩn bị:
III Các hoạt động dạy - học 
TG
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
3-4’
1’
3-4’
8-11’
4-6’
5-7’
3-4’
1
1.Ổn định: 
2.Bài cũ: Ôn tập về đại lượng (tt)
-GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà
- GV nhận xét
3.Bài mới: 
a. Giới thiệu bài
b.Nội dung bài mới
Bài tập 1/172:
- Hướng dẫn HS lập bảng quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích đã học
Bài tập 2/172:
- Hướng dẫn HS chuyển đổi từ các đơn vị lớn ra các đơn vị nhỏ & ngược lại; từ “danh số phức hợp” sang “danh số đơn” & ngược lại
Bài tập 3/173:
- Hướng dẫn HS chuyển đổi các đơn vị đo rồi so sánh các kết quả để lựa chọn dấu thích hợp
Bài tập 4/173:
- Hướng dẫn HS tính diện tích khu đất hình vuông trồng chè & cà phê.
- Hướng dẫn HS đưa bài toán đã cho về bài toán “toán học” điển hình là: “Tìm hai số khi biết tổng & tỉ số của hai số đó”. 
4.Củng cố: 
- Chuẩn bị bài: Ôn tập về hình học
5.Dặn dò :xxem bài Ôn tập hình học
- HS sửa bài
- HS nhận xét
- HS làm bài
- Từng cặp HS sửa & thống nhất kết quả
- HS làm bài
- HS sửa
- HS làm bài
- HS sửa bài
Rút kinh nghiệm:
Chính tả (nghe-viết) 
NÓI NGƯỢC
I. MỤC TIÊU:
Nghe – viết chính xác, đẹp bài dân gian : Nói ngược
Làm đúng bài tập chính tả phân biệt r/d/gi. hoặc thanh hỏi, thanh ngã
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Bài tập 2 viết sẳn vào bảng phụ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
TG
Các hoạt động của GV
Các hoạt động của HS
1’
3-5’
1.Ổn định :
2. Kiểm tra bài cũ :
2 HS Viết Từ láy trong đó tiếng nào cũng có vần iêu hoặc iu.
Nhận xét chữ viết của HS.
HS thực hiện theo yêu cầu
3.Dạy – học bài mới : 
1’
a.Giới thiệu bài :
- Lắng nghe
b. Hướng dẫn viết chính tả
 20-22’
Hoạt động 1: Nghe viết chính tả Gọi HS đọc bài vè
Yêu cầu HS đọc thầm bài vè và trả lời câu hỏi
+ Nội dung bài vè là gì ?
2 HS đọc thành tiếng bài vè 
2 HS ngồi cùng bàn đọc thầm trao đổi, trả lời câu hỏi.
+ Bài vè toàn nói ngược đời, không bao giờ là sự thật nên buồn cười.
* Hướng dẫn viết từ khó :
Yêu cầu HS tìm, luyện đọc, luyện viết từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả.
HS luyện đọc và viết các từ : ngoài đồng, liếm lông, lao đao, lượm, trúm, tóc giống, đổ vồ, chim chích, diều hâu, quạ ...
- Viết chính tả
- Thu chấm chữa bài
Hoạt động 2:Bài tập 
4-6’
2’
1’
-Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
-Yêu cầu HS làm việc cặp đôi
-Hướng dẫn Hs dùng bút chì gạch chân dưới những từ không thích hợp.
-Gọi HS nhận xét, chữa bài bạn làm trên bảng
Nhận xét kết luận bài đúng
4. Củng cố: Gv nhận xét tiết học 
5. Dặn dò:Chuẩn bị bài Ôn tập 
-1 HS đọc yêu cầu của bài
-2 HS ngồi cùng bàn trao đổi thảo luận
- nhận xét chữa bài
Đáp án: giải đáp, tham gia, dùng, theo dõi, kết quả, bộ não, không thể
Rút kinh nghiệm:
Khoa học 
ÔN TẬP: THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT 
 MỤC TIÊU : giúp hs
- Củng cố mở rộng kiến thức khoa học về mối quan hệ giữa sinh vật và sinh vật thông qua quan hệ thức ăn.
- Vẽ và trình bày được mối quan hệ về thức ăn của nhiều sinh vật.
- Hiểu con người cũng là 1 mắt xích trong chuỗi thức ăn và vai trò của nhân tố con người trong chuỗi thức ăn.
 ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
-Hình minh họa trang 134, 135, 136, 137 SGK (phóng to nếu có điều kiện) .
- Giấy A3.
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
TG
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
1’
4’
24-26’
2’
1’
1. Ổn định:
2. KTBC: THế nào là chuỗi thức ăn ?
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Nội dung bài mới
-Yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ trang 134-135 SGK và nêu những hiểu biết của mình về những cây trồng ,con vật đó?
-Cho HS trình bày 
-Mối quanhệ này được bắt đầu từ sinh vật nào?
-Cho HS hoạt động nhóm 4 
-Dùng mũi tên và chữ để thể hiện mối quan hệ thức ăn giữa cây luau và các con vật trong hình sau đó giải thích sơ đồ 
-Cho HS trình bay 
-Em có nhận xét gì về mối quan hệ thứcăn của nhóm vật nuôi ,cây trồng, động vật hoang dã với chuỗi thức ăn này ?
-GV yêu cầu 1 HS lên bảng giải thích sơ đồ đã hoàn thành 
Gà Đại bàng 
Cây lúa Rắn hổ mang 
Chuột đồng Cú mèo 
4. Củng cố :
GV nhận xét tiết học 
5. Dặn dò: Chuẩn bị bài Ôn tập( TT)
HS nêu 
- HS qua sát các hình minh hoạ 
- HS nối tiếp nhau trình bày 
- Cây lúa 
Chia lớp thành 8 nhóm 
- HS trao đổi nhóm 
Đại diện 2 nhóm dán lên bảng và trình bày, các nhóm khác nhận xét và bổ sung 
- Gồm nhiều sinh vật với nhiều chuỗi thức ăn 
- 1 Hs giải thích 
HS theo dõi 
Rút kinh nhiệm:
Thứ ba, ngày 27 tháng 4 năm 2010
Toán
ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC
I Mục đích - yêu cầu:
Kiến thức - Kĩ năng:
- Ôn tập khái niệm góc & các loại góc: vuông, nhọn, tù; các đoạn thẳng song song, vuông góc.
- HS vẽ được hình vuông, hình chữ nhật có kích thước cho trước.
- Củng cố công thức tính chu vi, diện tích các hình vuông, hình chữ nhật.
II Chuẩn bị
III Các hoạt động dạy - học 
TG
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
3’
1’
5-7’
5-7’
5-7’
5-7’
3-4’
1’
1. Ổn định: 
2. Bài cũ: Ôn tập về đại lượng (tt)
GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà
GV nhận xét
3. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài
b. Nội dung bài mới
Bài tập 1/173: HS nêu yêu cầu 
-Thế nào là hai đường thẳng song song?
-Thế nào là hai đường thẳng vuông góc?
Bài tập 2/173:
Hướng dẫn HS tính chu vi & diện tích các hình đã cho. So sánh các kết quả tương ứng & trả lời cho câu hỏi phần b
Bài tập 3/173:
- Hướng dẫn HS củng cố kĩ năng vẽ hình chữ nhật với các kích thước cho trước.
- Hướng dẫn HS căn cứ vào đặc điểm của hình vuông để biết cách kẻ thêm đoạn thẳng chia hình chữ nhật đã cho thành một hình vuông & một hình chữ nhật.
Bài tập 4/173:
Tính chu vi sân vận động hình chữ nhật.
4.Củng cố : Nêu các góc mà em đã được học 
5.Dặn dò Chuẩn bị bài: Ôn tập về hình học (tt)
- HS sửa bài
- HS nhận xét
- HS theo dõi và nêu kết quả bài làm 
- Hai đường thẳng không bao giờ cắt nhau 
- Hai đường thẳng cắt nhau tại một điểm 
- HS làm bài
- Từng cặp HS sửa & thống nhất kết quả
- Tính chu vi và diện tích của từng hình so sánh đối chiếu kết quả 
- HS làm bài
- HS sửa
Đs 1000 viên 
- HS nêu
Rút kinh nghiệm:
LTVC
 MỞ RỘNG VỐN TỪ: LẠC QUAN –YÊU ĐỜI 
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
Kiến thức: Mở rộng thêm vốn từ về tinh thần lạc quan, yêu đời.
Kĩ năng: Biết đặt câu với các từ đó
Thái độ: HS thích học TV.
II. CHUẨN BỊ:
Bảng phụ kẻ bảng phân loại (Bài tập 1).
Phiếu học tập có nội dung bài tập 1.
III. CÁC MẶT HOẠT ĐỘNG:
TG
Hoạt động dạy của GV
Hoạt động học của HS
1’
3-4’
1’
6-8’
7-9’
7-9’
2’
1’
1. Ổn định:
2. Bài cũ: Thêm trạng ngữ chỉ mục đích cho câu.
- 2 HS đặt 2 câu có dùng trạng ngữ chỉ mục đích.
- Đặt 2 câu hỏi cho phần trạng ngữ chỉ mục đích.
- GV nhận xét.
3.Bài mới:
a.Giới thiệu bài: 
b.Nội dung bài mới Hướng dẫn:
Bài 1/155
- GV hướng dẫn HS cách thử để biết 1 từ phức đã cho chỉ hoạt động, cảm giác hay tính tình.
+Từ chỉ họat động trả lời câu hỏi làm gì?
+Từ chỉ cảm giác trả lời câu hỏi cảm thấy thế nào?
+Từ chỉ tính tình trả lời câu hỏi là người thế nào?
+Từ vừa chỉ cảm giác, vừa chỉ tính tình trả lời câu hỏi cảm thấy thế nào? Là người thế nào?
- GV phát phiếu cho từng HS làm việc theo cặp.
Bài 2/155: HS đọc yêu cầu 
-Cho HS làm bài 
-Cho HS trình bày 
Bài 3/155:GV nêu yêu cầu 
-Cho HS làm bài 
-Cho HS trình bày 
4. Củng cố : 
Gv nhận xét tiết học 
5. Dặn dò: Chuẩn bị bài: Thêm trạng ngữ chỉ phương  ... iết của mô hình.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
	-Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: 
TG
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1’
2’
1’
1.Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ : 
- Kiểm tra dụng cụ học tập.
3. Dạy – học bài mới:
a.Giới thiệu bài :
b.Dạy – Học bài mới: 
.
- Mang ĐDHT để lên bàn cho GV kiểm tra.
3-5’
18-20’
3-5’
Hoạt động 2: Chọn và kiểm tra các chi tiết 
Hoạt động 3 : HS thực hành lắp mô hình đã chọn : 
a.Lắp từng bộ phận 
b.Lắp ráp mô hình hoàn chỉnh
Hoạt động 4: Đánh giá kết qủa học tập 
-GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm của HS
-GV nêu những tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm thực hành 
+Lắp được mô hình tự chọn 
+Lắp đúng kĩ thuật, đúng quy trình. 
+Lắp mô hình chắc chắn , không cộc xệch
-GV nhận xét đánh giá kết qủa học tập qua sản phẩm của HS 
-GV nhắc HS tháo các chi tiết và xếp gọn vào hộp .
-HS chọn và kiểm tra các chitiết đúng và đủ
-Các chi tiết phải xếp theo từng loại vào hộp. 
- HS thực hành 
-HS dựa vào tiêu chuẩn trên để tự đánh giá sản phẩm của mình và của bạn
2’
1’
4Củng cố 
-Nhận xét giờ học. Tuyên dương HS học tốt. Nhắc nhở các em còn chưa chú ý.
5. Dặn dò :
-Dặn học sinh đọc bài mới và chuẩn bị vật liệu , dụng cụ theo SGK để thực hành.
Rút kinh nghiệm:
Đạo đức 
BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG SỐNG XUNG QUANH 
I. Mục tiêu bài học:
1 - Kiến thức : 
- HS hiểu con người phải sống thân thiện với môi trường vì cuộc sống hôm nay và mai sau. Con người có trách nhiệm giữ gìn môi trường trong sạch.
2 - Kĩ năng :
- HS biết bảo vệ , giữ gìn môi trường trong sạch .
3 - Thái độ :
- Đồng tình , ủng hộ những hành vi bảo vệ môi trường.
II. Đồ dùng dạy học :
Tấm bìa quy ước 
Phiếu học tập cho từng cá nhân 
III. Các hoạt động dạy học :
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1 ‘
3-4’
1’
4-6’
4-5’
4-6’
6-8’
3’
1’
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ: Quam tâm giúp đỡ bạn 
- Tại sao cần quan tâm giúp đỡ bạn?
- Em đã làm gì để giúp đỡ bạn?
3. Dạy bài mới:
a Giới thiệu bài 
b. Nội dung bài mới.
Hoạt động 1: Thông tin 
Gv nêu 3 thông tin ở tài liệu, lần lượt ghi lên bảng .
- Em nghĩ gì khi đọc các thông tin trên?
- Theo em môi trường sống hiện nay của nhân dân ta như thế nào? Nguyên nhân đâu dẫn đến tình trạng này?. 
- GV kết luận: Môi trường rất cần thiết cho cuộc sống con người. Vậy chúng ta cần làm gì để bảo vệ môi trường?
Hoạt động2: Làm việc cá nhân (BT 1)
- HS đọc các thông tin và điền Đ vào những thông tin đúng , chữ S vào những thông tin sai 
- HS đọc và trả lời 
GV chốt lại ý đúng : Ý 1, 3, 4 là đúng .Ý2 là sai 
Hoạt động 3: Làm việc Theo nhóm (BT2)
- GV ghi từng tình huống lên bảng, HS thảo luận sau đó nêu cách ứng xử của nhóm mình 
- HS trình bày từng trường hợp
GV chốt lại: Cần phải bảo vệ môi trường dưới nhiều hình thức, nhưng trước hết phải dựa vào ý thức tự giác của mỗi người 
Hoạt động 4: Làm cá nhân 
GV nêu từng trường hợp sau đó giơ tấm bảng màu lên để biểu quyết 
Kết quả 
a. Không tán thành 
b. Tán thành 
c. Không tán thành 
d. Tán thành 
HS điền vào bảng những việc nên làm và những việc không nên làm vào bảng 
4. Củng cố :
- Cho HS báo cáo kết quả làm ở BT 3
- Các nhóm tìm hiểu tình hình bảo vệ môi trường tại địa phương. 
5. Dặn dò 
Chuẩn bị tiết sau Ôn tập 
2 HS leân baûng laàn löôït tröû lôøi 
- Tình traïng thieân tai vaø tình traïng oâ nhieãõm moâi tröôøng nhaø nöôùc ñang coù chính saùch ñeå haïn cheá tình traïng naøy 
- Ñang soáng trong moâi tröôøng bò oâ nhieãm, nguyeân nhaân do con ngöôøi, do thieân nhieân gaây neân 
 Söùc khoeû vaø chaát löôïng cuoäc soáng cuûa con ngöôøi phuï thuoäc raát nhieàu vaøo yeáu toá thieân nhieân ,moâi tröôøng Do ñoù chuùng ta caàn phaûi bieát giöõ gìn vaø baûo veä noù 
- HS ñoïc ñieàn vaøo phieáu 
- Cho moät soá HS ñoïc keát quaû baøi laøm 
- HS thaûo luaän sau ñoù trình baøy 
- Ñoïc vaø giaûi thích phaàn ghi nhôù. 
- HS baøy toû yù kieán ñaùnh giaù 
HS laøm baøi 
2 nhoùm leân baûng trình baøy 
Ruùt kinh nghieäm:
Thứ sáu, ngày 29 tháng 4 năm 2010
Toán
ÔN TẬP VỀ TÌM HAI SỐ KHI BIẾT TỔNG VÀ HIỆU CỦA HAI SỐ ĐÓ
I Mục đích - yêu cầu:
Kiến thức - Kĩ năng:
- Giúp HS rèn luyện kĩ năng giải toán về “Tìm hai số khi biết tổng & hiệu của hai số đo(”
II Chuẩn bị:
III Các hoạt động dạy - học 
TG
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
3-5’
1’
5-7’
3-5’
4-6’
4-6’
3-5’
3’
1’
1.Ổn đinh: 
2.Bài cũ: Ôn tập về tìm số trung bình cộng
Nêu cách tìm số trung bình cộng của nhiều số 
3.Bài mới: 
a.Giới thiệu bài
b. Nội dung bài mới
Bài tập 1/175:
Các bước tính:
-Thực hiện phép cộng (hoặc trừ) hai số
-Thực hiện phép chia cho 2 để tìm x
Bài tập 2/175:
Các hoạt động giải toán:
-Phân tích bài toán để thấy được tổng & hiệu của hai số phải tìm
-Vẽ sơ đồ minh hoạ
-Thực hiện các bước giải.
Bài tập 3/175:
- Các hoạt động giải toán:
-Phân tích bài toán để thấy được tổng & hiệu của hai số phải tìm
-Vẽ sơ đồ minh hoạ
-Thực hiện các bước giải.
Bài tập 4/175:
Các hoạt động giải toán:
-Phân tích bài toán để thấy được tổng & hiệu của hai số phải tìm
-Vẽ sơ đồ minh hoạ
-Thực hiện các bước giải.
Bài 5/175:GV nêu yêu cầu 
-Cho HS làm bài 
-Cho HS trình bày 
4.Củng cố: 
 Nêu cách giải bài toán về tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó?
5. Dặn dò:Chuẩn bị bài: Luyện tập chung 
HS sửa bài
HS nhận xét
HS làm bài
Từng cặp HS sửa & thống nhất kết quả
HS làm bài
HS sửa
ĐS:I. 830 cây 
 II. 545cây 
-HS làm bài
-HS sửa bài
ĐS: 17004m2
1 HS lên bảg giải ,cả lớp giải vào vở
ĐS: 24
HS theo dõi 
HS làm bài vào vở 
Cả lớp nhạn xét 
SL: 549; SB: 450
Rút kinh nghiệm:
LTVC
THÊM VÀO CÁC TRẠNG NGỮ CHỈ PHƯƠNG TIỆN CHO CÂU
I.	MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
1.Kiến thức: Hiểu được tác dụng của trạng ngữ chỉ phương tiện và sự so sánh.
2.Kĩ năng: Nhận biết trạng ngữ chỉ phương tiện và trạng ngữ chỉ sự so sánh trong câu.
3.Thái độ: Biết thêm các loại trạng ngữ đó vào câu.
II. CHUẨN BỊ:
Bảng phụ ghi bài tập 1.
III. CÁC MẶT HOẠT ĐỘNG:
TG
Hoạt động dạy của GV
Hoạt động học của HS
1’
3-5’
1’
10-12’
7’-9’
7’-9’
1’
1’
1.Ổn định 
2.Bài cũ: MRVT: Vui vẻ
- 2 HS đặt 2 câu với từ miêu tả tiếng cười.
- GV nhận xét.
3.Bài mới:
a.Giới thiệu bài: 
b. Nội dung bài mới.
 Hoạt động 1: Phần nhận xét
Yêu cầu 1:
- Trạng ngữ: bằng các loại gỗ bền chắc như: lim, gụ, sến, táu bổ sung ý nghĩa phương tiện cho câu.
- Trạng ngữ: như cành sương chói bổ sung ý nghĩa so sánh cho câu.
Yêu cầu 2:
- Đặt câu hỏi cho các trạng ngữ vừa tìm được ở yêu cầu 1.
- GV chốt ý:
Câu hỏi cho trạng ngữ chỉ phương tiện: Bằng cái gì?
Câu hỏi cho trạng ngữ chỉ sự so sánh: Như thế nào?
- Trạng ngữ chỉ phương tiện bổ sung ý nghĩa gì cho câu.
- Trạng ngữ chỉ phương tiện trả lời cho các câu hỏi nào?
- Mở đầu bằng những từ nào?
- Trạng ngữ chỉ sự so sánh bổ sung ý nghĩa gì cho câu.
- Trạng ngữ chỉ sự so sánh trả lời cho câu hỏi nào? Mở đầu bằng các từ ngữ nào?
 Họat động 2: Luyện tập
Bài tập 1/160:
- Làm việc cá nhân: dùng bút chì gạch chân và ghi kí hiệu tắt dưới các trạng ngữ.
Bài tập 2/160:
- Thảo luận nhóm đôi, làm bài vào giấy nháp.
- GV nhận xét
4.Củng cố:
GV nhận xét tiết học 
5. Dặn dò: 
- Chuẩn bị bài: Ôn tập cuối năm.
- HS đọc toàn văn yêu cầu bài.
- Cả lớp đọc thầm, suy nghĩ, trả lời câu hỏi.
- HS đọc yêu cầu bài tập.
- HS thực hiện.
- Ý nghĩa phương tiện.
- Bằng gì? Với cái gì?
- Bằng, với.
- Ý nghĩa so sánh.
- Như thế nào?
- Mở đầu bằng các từ như, tựa, giống như, tựa như.
- Đọc yêu cầu bài tập.
- Cả lớp đọc thầm
- 1 HS làm bảng phụ
- Cả lớp, GV nhận xét
- HS sửa bài trong sách.
Bằng một giọng thân tình thầy khuyên chúng em ...
Với óc quan sát và đôi bàn tya khéo léo,người họa sĩ dân gian ...
- Đọc yêu cầu bài tập.
- Cả lớp đọc thầm.
- Nhiều HS đọc kết quả.
Rút kinh nghiệm :
Tập làm văn
ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẲN
I. MỤC TIÊU:
Hiểu các yêu cầu, nội dung trong Điện chuyển tiền đi, giấy đặt mua báo chí trong nước
Điền vào nội dung cần thiết Điện chuyển tiền đi, giấy đặt mua báo chí trong nước
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Điện chuyển tiền đi, giấy đặt mua báo chí trong nước đủ dùng cho HS
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
TG
Các hoạt động của GV
Các hoạt động của HS
1’
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ : 
3. Dạy – học bài mới :
1’
a. Giới thiệu bài :
b. Hướng dẫn làm bài tập :
13-15’
Bài 1 /161:
Gọi 2 HS đọc yêu cầu bài tập.
HD : Điện chuyển tiền đi cũng là một dạng gửi tiền, sẽ đến với người nhận nhanh hơn và cước phí của nó cũng cao.
1 HS đọc thành tiếng trước lớp
Lưu ý một số nội dung sau 
1 HS đọc thành tiếng trước lớp
Quan sát, lắng nghe
Người gửi bắt đầu điển vào từ phần khách hàng viết :
Họ tên người gửi 
Địa chỉ :
Số tiền được gửi viết bằng số trước, bằng chữ sau
Họ tên người nhận
Tin tức kèm theo nếu cần
1 HS chuyển tiền đã hoàn thành
làm bài tập
3 – 5 HS đọc bài
12-14’
Bài 2 /161:
2’
1’
-Gọi HS đọc yêu cầu bài
-Phát giấy đặt mua báo chí trong nước cho từng HS
-Hướng dẫn HS cách điền
-Yêu cầu HS làm bài
-Gọi HS đọc bài và làm bài của mình. GV nhận xét.
4. Củng cố:GV nhận xét tiết học
5. Dặn dò: 
Ghi nhớ cách viết diền vào giấy tờ in sẵn 
1 HS đọc thành tiếng Giấy đặt mua báo trong nước
lắng nghe và theo dõi vào phiếu cá nhân
Rút kinh nghiệm:
SINH HOẠT LỚP TUẦN 34
I. Đạo đức tác phong:
- Thực hiện nghiêm túc nội quy của nhà trường, đi học đều và đúng giờ ,ăn mặc sạch sẽ gọn gàng khi đến lớp, thực hiện tốt khâu đi thưa về trình. 
- Nhìn chung nề nếp lớp đã đi vào ổn định hơn, sinh hoạt 15 phút đầu giờ đã đi vào ổn định không còn tình trạng ồn ào trong sinh hoạt nữa 
Tồn tại: Việc truy bài của các đôi bạn cùng tiến trong 15 phút đầu giờ báo cáo chưa kịp thời, trong tuần chưa theo lịch đọc báo 
II. Học tập :
	Học tập đã đi vào ổn định, tình trạng không thuộc bài, không làm bài đã giảm đi đáng kể, các em đã có ý thức hơn trong học tập trong giờ học có cham chú nghe giảng tham gia phát biểu xây dựng bài sôi nổi.
	Một số em đã thực hiện tốt việc giúp bạn học tập tiến bộ, đáng tuyên dương (Thảo, Dương, Nhung, Tâm, Bảo, Đô,...)
Tồn tại: Một số em vẫn không tiến bộ, viết chính tả trí nhở nhưng không thuộc bài: Duy, Giang, Đức ... Cần cố gắng nhiều hơn 
III. Kế hoạch tuần đến : 
- Kiểm tra chặt chẽ hoạt động của đôi bạn cùng tiến 
- Tăng cường truy bài 15 phút đầu giờ 
- Phụ đạo tất cả buổi chiều trong tuần và sáng thứ 7 chuẩn bị thi học kì II

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan34.doc