Giáo án Khối 4 - Tuần 4 (Chuẩn kiến thức hay nhất)

Giáo án Khối 4 - Tuần 4 (Chuẩn kiến thức hay nhất)

Đạo đức:(Tiết 4)

VƯỢT KHÓ TRONG HỌC TẬP (T2)

I) Mục tiêu:

1. Nhận thức đợc: Mỗi người đều có thể gặp khó khăn trong cuộc sống và học tập. Cần phải có quyết tâm và tìm cách vượt qua khó khăn.

2. Biết xác định những khó khăn trong học tập của bản thân và cách khắc phục.

- Biết quan tâm, chia sẻ, giúp đỡ những bạn có hoàn cảnh khó khăn.

3. Quý trọng và học tập những tấm gơng biết vựơt khó trong cuộc sống và học tập.

II) Đồ dùng: Các mẩu chuyện, tấm gương vượt khó trong HT.

III) Các HĐ dạy - học:

1. KT bài cũ: ? Giờ trước học bài gì? Đọc ghi nhớ?

 

doc 27 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 01/03/2022 Lượt xem 180Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Khối 4 - Tuần 4 (Chuẩn kiến thức hay nhất)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 4
 Ngày soạn: 26/ 9/ 2009
 Ngày giảng: Thứ hai ngày 28 tháng 9 năm 2009
Tiết1: 
Chào cờ:
Tập trung trên sân trường
Tiết2: 
Tập đọc:( Tiết 7)
Một người chính trực
I) Mục tiêu:
1. Đọc đúng các tiếng, từ khó: Chính trực, long xưởng, tham tri, chính sự, gián nghị đại phu...
- Đọc lưu loát trôi chảy toàn bài. Biết đọc truyện với giọng kể thong thả rõ ràng. Đọc phân biệt lời các nhân vật, thể hiện rõ sự chính trực, ngay thẳng của Tô Hiến Thành.
2. Hiểu ND, ý nghĩa truyện: Ca ngợi sự chính trực, thanh liêm, tấm lòng vì nước của Tô Hiến Thành- vị quan nổi tiếng cương trực thời xưa.
II) Đồ dùng:
- Tranh minh hoạ bài học SGK.
- Bảng phụ viết câu, đoạn văn cần HDHS đọc.
III) Các HĐ dạy- học:
A. KT bài cũ: 2HS đọc bài: " Người ăn xin". TLCH 2,3,4 SGK.
B. Dạy bài mới:
1. GT chủ điểm và bài học:
2. Luyện đọc và tìm hiểu bài:
a. Luyện đọc:
- GV chia đoạn( 3 đoạn)
- HS đọc nối tiếp lần1, sửa lỗi phát âm
- Đọc nối tiếp lần2, giải nghĩa từ
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
b. Tìm hiểu bài:
? Tô Hiến Thành làm quan triều nào?
? Mọi người đánh giá ông là người như thế nào?
? Đoạn 1 kể chuyện gì?
? Tô Hiến Thanh ốm nặng ai thường xuyên chăm sóc ông?
? Còn giám nghị đại phu Trần Trung Tá thì sao?
? Đoạn 2 ý nói đến ai?
? Đỗ Thái hậu hỏi Tô Hiến Thành điều gì?
? Tô Hiến Thành đã tiến cử ai thay ông đứng đầu triều đình?
? Vì sao Thái hậu lại ngạc nhiên khi ông tiến cử Trần Trung Tá?
? Trong việc tìm người giúp nước sự chính trực của ông Tô Hiến Thành được thể hiện như thế nào?
? Vì sao ND ca ngợi những người chính trực như Tô Hiến Thành?
* GV: Tô Hiến Thành đặt lợi ích của đất nước lên trên hết. Họ làm những điều tốt cho dân, cho nước.
? Đoạn 3 ý nói gì?
? Nêu ND chính của bài?
c.Luyện đọc diễn cảm:
- GT đoạn văn cần luyện đọc đoạn 3. Đọc phân vai( người dẫn chuyện, Đỗ Thái Hậu, Tô Hiến Thành)
? Lời Tô Hiến Thành, lời Thái hậu đọc với giọng ntn?
- 1 HS khá đọc bài.
- Lớp đọc thầm
- Đọc nối tiếp 3 đoạn truyện 2 lượt 
- Đọc nối tiếp lần2
- 1 HS đọc chú giải
- HS đọc theo cặp.
- 2HS đọc toàn bài.
- 1HS đọc đoạn 1, lớp ĐT.
- ......triều Lí.
- Ông là người nổi tiếng chính trực.
*ý 1: Thái độ chính trực củaTô Hiến Thành đối với chuyện lập ngôi vua.
- HS nhắc lại.
- 1 HS đọc đoạn 2.
-... quan tham tri chính sự Vũ Đại Đường 
- ... do bận nhiều việc không đến thăm ông được.
* ý2: Tô Hiến Thành lâm bệnh có Vũ Tán Đường hầu hạ.
- 1 HS đọc đoạn 3, lớp ĐT.
- Nếu ông mất ai là người thay ông.
- .....tiến cử gián nghị đại phu Trần Trung Tá.
- Vì Vũ Tán Đường ngày đêm hầu hạ ông bên giường bênh tận tình CS lại không được tiến cử. Còn Trần Trung Tá bận việc ít tới thăm lại được tiến cử.
- Ông cử người tài ba giúp nước chứ không cử người ngày đêm hầu hạ mình.
- Vì ông quan tâm tới triều đình, . Vì ông không màng danh lợi 
* ý3: Tô Hiến Thành tiến cử người giỏi giúp nước.
- 1 HS đọc bài.
- HS nêu nội dung.
- HS nhắc lại.
- 3 HS đọc đoạn 3.
- Lớp theo dõi tìm ra giọng đọc.
- Luyện đọc đoạn 3 phân vai.
- Lời Tô Hiến Thành cương trực, thẳng thắn. Lời Thái hậu ngạc nhiên.
- Đọc phân vai.
- Thi đọc diễn cảm.
3. Củng cố- dặn dò: 
- 1 HS nêu đại ý.
- NX giờ học. BTVN: Ôn bài, CB bài: " Tre Việt Nam"
Tiết 3: Toán:(Tiết 16)
So sánh và xếp thứ tự các số tự nhiên
I) Mục tiêu: Giúp HS hệ thống hoá một số hiểu biết ban đầu về:
- Cách so sánh hai số TN.
- Đặc điểm về thứ tự của các số TN.
II) Các HĐ dạy- học:
1. KT bài cũ: KT vở BT của HS.
2. HDHS nhận biết cách so sánh hai số TN.
- So sánh các số sau 100 và 99
? Qua VD trên em rút ra NX gì?
- So sánh 29 869 và 30 005.
? Trường hợp 2 số có số CS bằng nhau ta so sánh bằng cách nào?
- So sánh 25 136 và 23 894.
- So sánh 1 394 và 1 394.
? Qua VD trên em rút ra KL gì?
? Qua các VD trên em rút ra NX gì?
? 2 số TN đứng liền nhau hơn kém nhau bao nhiêu đơn vị?
- GV vẽ tia số lên bảng?
? Em có NX gì về các số ở gần gốc tia số, các số ở xa gốc tia số?
3. HDHS nhận biết về sắp xếp các số TN theo T2 xác định.
VD: 7 698, 7 896, 7 869, 7 968.
Xếp theo thứ tự từ bé-> lớn.
Xếp theo thứ tự từ lớn-> bé.
? Nêu cách thực hiện?
? Qua VD em rút ra KL gì?
- Chỉ ra số lớn nhất, số bé nhất trong các sốtrên.
4.Thực hành:
Bài 1(T22): ? Nêu yêu cầu?
Bài 2(T22): ? Nêu yêu cầu?
a. Xếp lại: 8 136, 8 316, 8361.
c. Xếp lại: 63 841, 64 813, 64 831.
Bài3(T22): ? Nêu yêu cầu? 
a.1 942, 1 978, 1 9 52, 19 84. Xếp lại : 1 984, 1978, 19 52, 1 942.
- Chấm 1 số bài
- Số 100 có 3 CS, số 99 có 2 CS nên 
100 > 99 hoặc 99 < 100.
- Trong 2 số TN, số nào có nhiều CS hơn thì số đó lớn hơn, số nào có ít CS hơn thì bé hơn.
- 2 số đều có 5 CS, ở hàng chục nghìn
 2 < 3 vậy 29 869 < 30 005.
-... so sánh từng cặp CS ở 1 hàng kể từ
 trái -> phải.
- Đều có 5 CS, ở hàng chục nghìn đều là 2. ở hàng nghìn 5 > 3. Vậy 25 136> 23 894.
- 1394 = 1394
- Nếu 2 số có tất cả các cặp CS ở từng hàng đều bằng nhau thì 2 số đó bằng nhau.
- Bao giờ cũng so sánh được 2 số TN, nghĩa là xác định được số này lớn hơn hoặc bé hơn hoặc bằng số kia.
-... 1 đv, số đứng trước bé hơn số đứng sau chẳng hạn 8 7.
- Quan sát.
- Số ở gần gốc 0 hơn là số bé hơn. Số ở xa gốc 0 hơn là số lớn hơn.
- TL cặp. 2 HS lên bảng
+ Xếp theo thứ tự từ bé -> lớn:
7 689, 7 869, 7 896, 7 968.
+ Xếp heo thứ tự từ lớn -> bé:
7 968, 7 896, 7 869, 7 698.
- So sánh rồi sắp xếp thứ tự các số theo y/c
* KL: Bao giờ cũng so sánh được các số TN nên bao giờ cũng sắp xếp thứ tự được các số TN.
- HS nêu
- HS làm vào SGK. 2 HS lên bảng.
- NX sửa sai.
- Viết các số sau theo thứ tự từ bé -> lớn
- làm vào vở, 2 HS lên bảng.
- Viết các số theo thứ tự từ lớn -> bé.
 - Làm vào vở
- 
5.Củng cố - dặn dò: ? Hôm nay học bài gì?
 ? Nêu cách so sánh, sắp xếp số TN.
- NX. BTVN: làm BT trong VBTT.
Tiết 4: 
Đạo đức:(Tiết 4)
Vượt khó trong học tập (T2)
I) Mục tiêu:
1. Nhận thức đợc: Mỗi người đều có thể gặp khó khăn trong cuộc sống và học tập. Cần phải có quyết tâm và tìm cách vượt qua khó khăn.
2. Biết xác định những khó khăn trong học tập của bản thân và cách khắc phục.
- Biết quan tâm, chia sẻ, giúp đỡ những bạn có hoàn cảnh khó khăn. 
3. Quý trọng và học tập những tấm gơng biết vựơt khó trong cuộc sống và học tập.
II) Đồ dùng: Các mẩu chuyện, tấm gương vượt khó trong HT.
III) Các HĐ dạy - học: 
1. KT bài cũ: ? Giờ trước học bài gì? Đọc ghi nhớ?
2.Bài mới:
a.GT bài:
b. Tìm hiểu bài:
* HĐ1: TL nhóm bài 2 - SGK.
- GV giao việc.
? Theo em Nam phải làm gì để theo kịp các bạn trong lớp?
? Nếu là bạn cùng lớp với Nam, em có thể làm gì để giúp bạn?
* HĐ2: Trao đổi nhóm đôi.
? Nêu yêu cầu? 
- GV NX khen những HS đã biết vợt khó trong HT.
*HĐ3: Làm việc CN.
- GV ghi T2 ý kiến của học sinh lên bảng.
- GV kết luận, k2 HS thực hiện biện pháp khắc phục k2 đã đề ra để học tốt.
*. Trong cuộc sống mỗi ngời đều có những khó khăn riêng. Để HT tốt, cần cố gắng vợt qua khó khăn.
- Tl nhóm 4.
- Các nhóm TL.
- 1 số nhóm trình bày.
- Lớp NX, trao đổi.
- Chép bài, làm BT và học thuộc bài....
- Chép bài giúp bạn.
- Bài 3(T7- SGK).
- TL nhóm đôi.
- Trình bày trớc lớp.
- Bài 4(T7- SGK).
- Làm vào SGK. 
- Trình bày.
- NX, trao đổi.
3. HĐ nối tiếp.
- Thực hiện các nội dung ở mục " thực hành " trong SGK.
 Tiết 5: 
Khoa học: ( Tiết 7)
	Tại sao cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn?
I . Mục tiêu: - Sau bài học, HS có thể:
- Giải thích đợc lí do cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thờng xuyên thay đổi món ăn.
- Nói tên nhóm thức ăn cần ăn đủ, ăn vừa phải, ăn có mức độ, ăn ít và ăn hạn chế.
II. Đồ dùng: - Hình vẽ(T16-17)SGK, phiếu HT 
 - Suư tầm đồ chơi bằng nhựa như gà, tôm, cá ,cua
III. Các hoạt động dạy - học:
A. KT bài cũ: ? Nêu vai trò của chất vi - ta - min? Chất xơ? 
B. Bài mới:
a. GT bài:
b. HĐ1: TL về sự cần thiết phải ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thờng xuyên thay đổi món.
Bước 1: TL theo nhóm
- GV phát phiếu giao việc.
Bước2: Làm việc cả lớp
? Tại sao chúng ta cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thờng xuyên thay đổi món?
- GV kết luận:
C, HĐ2: Làm việc với SGK tìm hiểu tháp dinh dỡng cân đối.
Bước 1: Làm việc cá nhân:
- Lu ý đây là tháp dinh dỡng cần cho ngời lớn.
Bước 2: Làm việc theo cặp 
Bước 3: Làm việc cả lớp
? Kể tên các loại thức ăn cần ăn đủ?
?Kể tên các loại thức ăn cần ăn vừa phải?
? Kể tên các loại thức ăn cần ăn ít ăn hạn chế?
* Kết luận: Các thức ăn chứa nhiều chất: Bột đờng, vi - ta - min, khoáng chất và chất xơ cần đợc ăn đầy đủ. Các thức ăn chứa nhiều chất đạm cần được ăn vừa phải. Đối với thức ăn chứa nhiều chất béo nên ăn có mức độ không nên ăn nhiều đường và hạn chế ăn muối.
d. Trò chơi đi chợ: 
Bớc1: GV hướng dẫn cách chơi.
- Treo tranh vẽ một số món ăn đồ uống, HS lựa chọn thức ăn đồ uống trong tranh HS lựa chọn ghi ra phiếu
- GV nhận xét 
- TL nhóm 4
- Đại diện nhóm báo cáo.
- Làm việc cả lớp.
- Các nhóm báo cáo nhận xết bổ xung.
- Vì không có loại thức ăn nào c2 đủ chất d2 cần thiết cho hoạt động sống của cơ thể. Tất cả những chất mà cơ thể cần phải lấy từ nhiều nguồn thức ăn #. Để có sức khẻo tốt chúng ta phải ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thờng xuyên thay đổi món ăn.
- Nghiên cứu SGK và hình vẽ (T17)
- TL cặp
- Các nhóm báo cáo
- Rau, lương thực, quả chín
- Thịt, cá, đậu phụ.
- ăn ít đường
- Ăn hạn chế muối
- TL nhóm.
- Lựa chọn thức ăn cho bữa sáng, bữa tra , bữa tối.
- TL nhóm 4 chơi nh HD.
- Báo cáo, NX, bổ xung.
Bữa sáng: Cháo, bún
Bữa trưa: Cơm, rau muống, tôm, đậu phụ.
Bữa tối: Thịt bò, rau cải, giá đỗ.
C. Củng cố- dặn dò: 
- Đọc mục bóng đèn toả sáng
- Học bài. Nên ăn đủ chất dinh dưỡng. Nói với bố mẹ về ND tháp dinh dưỡng,
- CB bài 8 
Tiết 6:
Toán : ôn tập tiết 16
I. Mục tiêu:
Giúp HS củng cố một số hiểu biết ban đầu về:
- Cách so sánh hai số TN.
- Đặc điểm về thứ tự của các số TN.
II. Lên lớp:
1. Bài cũ:
- So sánh 28 136 và 27 894.
 8 394 và 5 394.
2. Bài ôn:
a) Giới thiệu bài:
b) Nội dung bài:
* Bài 1: Điền dấu ; =
989 85192
2002 > 999 ; 85192 > 85187
4289 = 4200 + 89 ; 85197 > 85187
- GV nhận xét ghi điểm.
* Bài 2: 
- GV tổ chức cho HS thi xem đội nào xếp nhanh nhât đúng nhất.
- GV nhận xét và tuyên dương nhóm thăng cuộc 
a) Xếp theo thứ tự từ bé đến lớn: 
7638 < 7683 < 7836 < 7863
b) Xếp theo thứ tự từ lớn đến bé: 
7863 > 7836 > 7683 > 7638
* Bài 3: 
a) Khoanh vào s ... ự nhẫn tâm của chúng, bắt chúng phá vòng vây hãm Nhà Trò .
*Sự việc 5: Bọn Nhện sợ hãi phải nghe theo. Nhà trò được tự do .
Bài tập 2:
? Theo em cốt truyện là gì ? 
Bài 3: ? Nêu y/c? 
? Cốt truyện thờng gồm mấy phần ? 
 * Mở đầu : sự việc khơi nguồn cho các sự việc khác.
* Diễn biến : Các sự kiện chính kế tiếp nhau nói lên tính cách của nhân vật, ý nghĩa của truyện .
* Kết thúc: Kết quả các sự việc ở phần mở đầu và phần chính 
3.Phần ghi nhớ :
4.Phần luyện tập :
Bài1(T43) : Nêu y/c? 
? Truyện cây khế có mấy sự việc chính? 
- Thứ tự các sự việc sắp xếp cha đúng các em sắp xếp lại cho đúng với diễn biến câu chuyện .
Bài 2(T43) : ? Nêu y/c? 
?Kể theo đúng thứ tự chuỗi sự việc, Giữ nguyên các câu văn ở BT1 hoặc làm phong phú thêm các sự việc ? 
- Mở SGK (T42)
- 1HS đọc y/c của BT 1, 2
- Thảo lụân nhóm 4
- Đai diện nhóm báo cáo, NX, bổ sung 
- Cốt truyện là một chuỗi sự việc làm nòng cốt cho diễn biến của truyện 
- HS nhắc lại 
- 1HS nêu 
- 3 phần 
(Dế Mèn bắt gặp Nhà Trò ngồi khóc bên tảng đá )
(Dế Mèn nghe Nhà trò kể về tình cảnh của mình. Dế Mèn ra oai, lên án bọn Nhện, bắt chúng phải phá vòng vây, trả tự do cho Nhà Trò .
(Bọn Nhện phải vâng lệnh Dế Mèn, Nhà Trò đợc cứu thoát )
- 4HS đọc, lớp đọc thầm 
- HS nêu 
- .....có 6 sự việc chính 
- Làm việc theo cặp 
- Báo cáo, NX 
- Thứ tự đúng : b, d, a, c, e, g 
- Viết tóm tắt cốt truyện vào vở .
- 1HS nêu 
- 2HS kể 
- NX, bổ sung
5.Củng cố - dặn dò : - NX giờ học . BTVN: Học thuộc ghi nhớ .
- Ghi lại sự việc chính trong một chuyện đã học ở lớp 3.
Tiết 2: 
Toán:(Tiết 19)
Bảng đơn vị đo khối lợng .
I) Mục tiêu : Giúp HS :
- Nhận biết tên gọi, kí hiệu ,độ lớn của đề - ca - gam , héc - tô - gam, quan hệ của đề - ca - gam, héc - tô - gam và gam với nhau .
- Biết tên gọi, kí hiệu, thứ tự, mối quan hệ của các đơn vị đo khối lợng trong bảng đo khối lợng .
II) Đồ dùng : - Bảng phụ kẻ sẵn các cột của bảng ĐV đo khối lợng 
III) Các HĐ dạy - học : 
1. KT bài cũ : 1 yến = ? tạ, 1tạ = ? yến =? kg, 1tấn = ? tạ = ? kg 
2. Bài mới : 
a) Giới thiệu bài 
b) GT đề - ca - gam và héc - tô - gam :
*) GT đề - ca - gam :
? Nêu các ĐV đo khối lợng đã học ?
1kg = ? g
- Để đo khối lợngcác vật nặng hàng chục gam ngời ta dùng ĐV 
đề - ca -gam .
Đề - ca - gam viết tắt là dag 
1dag =10g
? 10g =? dag
 *) Giới thiệu héc- tô - gam :
- Để đo các vật nặng hàng chục đề- ca- gam, ngời ta dùng ĐV héc - tô - gam 
- Héc - tô - gam viết tắt là : hg 
1 hg = 10d ag 
10dag = ? hg 
- VD: Gói chè nặng 100g ( 1hg )
Gói cà phê nhỏ 20g ( 2dag )
b.GT bảng ĐV đo khối lợng :
? Nêu các ĐV đo KL đã học ?
? Nêu các ĐV khối lợng theo thứ tự từ nhỏ đến lớn ? 
- HS nêu GV ghi lên bảng 
? Nêu tên các ĐV lớn hơn kg ? 
? Nêu tên các ĐVnhỏ hơn kg ?
- tấn = ? tạ = ? kg 
1tạ = ? yến = ? kg 
1 yến = ? kg 
1 kg = ? hg = ?g 
1dag = ? g 
- HS trả lời GV ghi bảng phụ 
? Mỗi ĐV đo KL gấp ? lần ĐV bé hơn liền nó ?
3. Thực hành :
Bài1(T24): ? Nêu y/c ?
1kg = 1000g 
2kg 300g = 2300g 
2kg 30g =2030g 
Bài2(T 24) : ? Nêu y/c?
- Chốt ý kiến đúng 
- Tấn, tạ, yến, ki - lô - gam, gam 
- 1kg = 100g 
- HS nhắc lại 
- 10g = 1dag 
- 10dag = 1hg 
- HS nhắc lại 
- HS nêu 
- g, dag , hg , kg, yến, tạ , tấn .
- hg , dag ,g ở bên trái kg 
- Yến, tạ, tấn ở bên phải kg 
- HS trả lời 
- 10 lần 
- HS đọc bảng ĐV đo khối lợng 
- 1HS nêu 
- làm BT vào SGK, đọc bài tập 
- NX, sửa sai 
- Tính 
- Làm vào vở, 2 HS lên bảng 
 380 g + 195 g = 575 g 
 928 dag - 274dag = 654 dag 
 452 hg x 3 = 1366 hg 
 768 hg : 6 =128 hg 
- NX, sửa sai 
4.Củng cố -dặn dò : ? Hôm nay học bài gì ? 
- 2HS đọc bảng đơn vị đo khối lợng 
- NX giờ học. BTVN: Học thuộc bảng đơn vị đo khối lợng .Làm BT 3,4
Tiết 2: 
Luyện từ và câu: (Tiết 8)
Luyện tập về từ ghép và từ láy
I) Mục tiêu : 
- Bước đầu nắm được từ ghép, từ láy trong câu, trong bài .
- Xác định được mô hìmh cấu tạo của từ ghép, từ ghép tổng hợp, từ ghép phân lọai và từ: Láy âm, láy vần, láy cả âm và vần .
II) Đồ dùng: - Từ điển . Giấy to kẻ sẵn BT 1, 2 bút dạ .
III) Các HHĐ dạy - học :
1. Bài cũ: 
? Thế nào là từ đơn và từ phức? Cho ví dụ 
2. Bài mới:
a. GT bài :
b. Hớng dẫn HS làm bài tập :
Bài1(T43): Nêu y/c và nội dung ?
- Y/c học sinh thảo luận theo cặp
? Từ ghép nào có nghĩa tổng hợp (bao quát chung ) ?
? Từ ghép nào có nghĩa phân loại (chỉ một loại nhỏ thuộc phạm vi nghĩa của tiếng thứ nhất )?
Bài 2(T44) :
- Gọi HS đọc BT 2 đọc cả mẫu 
- Muốn làm đợc BT này phải biết từ ghép có 2 loại(ghép phân loại và ghép tổng hợp)
Bài 3(T44): Đọc bài tập 
- Muốn làm BT này, cần xác định lặp lại bộ phận nào ( âm đầu ,vần hay cả âm đầu và vần )
- Chấm một số bài, NX 
- 2 HS nêu, lớp đọc thầm 
- Thảo luận theo cặp, báo cáo 
- Bánh trái 
- Bánh rán 
- 1HS đọc BT 2 đọc cả mẫu 
- Thảo luận cặp 
- Báo cáo, NX, bổ sung 
a. Từ ghép có nghĩa phân loại : Xe đạp, xe điện, tàu hoả, đờng ray, máy bay .
b. Từ ghép có nghĩa tổng hợp : Ruộng đồng, làng xóm, núi non, gò đống, bãi bờ, hình dạng, màu sắc .
- 2HS đọc
- Làm BT vào vở 
- Láy âm : Nhút nhát 
- Láy vần : Lạt xạt, lao xao 
- Láy âm đầu và vần: Rào rào, he hé . 
3. Củng cố - dặn dò :
? Thế nào là từ ghép ? Có mấy loại từ ghép ?
? Thế nào là từ láy ? Từ láy thường láy ở BP nào ?
- NX giờ học .BTVN : Xem lại BT 2, 3.
Tiết 4: 
Địa lý:(Tiết 4)
Hoạt động sản xuất của người dân ở
Hoàng liên sơn.
I) Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết: 
- Trình bày được những đặc điểm tiêu biểu về HĐSX của người dân ở HLS. 
- Dựa vào tranh ảnh để tìm ra KT.
- Dựa vào hình vẽ nêu được quy trình SX phân lân. 
- Xác lập được mối quan hệ địa lí tự nhiên và HĐSX của con người.
II) Đồ dùng: - Bản đồ TN.
 - Tranh ảnh, 1 số mặt hàng TC, khai thác KS.
III) Các HĐ dạy - học: 
A.KT bài cũ: ? Nêu tên 1 số DT ít người ở HLS. Kể về trang phục lễ hội và chợ phiên của họ?
? Mô tả nhà sàn tại sao người dân ở miền núi thường làm nhà sàn để ở? 
B. Bài mới: 
* GT bài:
* Nội dung bài 
1. Trồng trọt trên đất dốc: 
*HĐ1: Làm việc cả lớp.
+ Mục tiêu: Biết 1 số cây người dân HLS trồng và ruộng bấc thang. 
+ Cách tiến hành
- GV nêu CH.
? Người dân ở HLS trồng những cây gì? ở đâu? 
? Ruộng bậc thang được làm ở đâu?
? Tại sao phải làm ruộng bậc thang?
? Người dân ở HLS trồng cây gì trên ruộng bậc thang?
* KL: người dân ở HLS trồng lúa trên ruộng bậc thang, rồng ngô, chè, rau, quả........
2. Nghề thủ công truyền thống: 
* HĐ2: Làm việc theo nhóm.
+ Mục tiêu: HS biết 1 số nghề thủ công của ngời dân ở HLS và các SP thủ công nổi tiếng của họ. 
+ Cách tiến hành:
Bước 1:
- GV phát phiếu.
Bước 2:
N2:? Kể tên 1 số SP thủ công của 1 số DT ở vùng núi HLS? SP thủ công nổi tiếng.
N1: ? Để phục vụ đời sống và sản xuất người dân ở HLS làm những nghề thủ công nào?
N3: ? Em có NX gì về màu sắc của hàng thổ cẩm?
N4: ? Hàng thổ cẩm thường được dùng để làm gì?
* Kl: Người dân ở HLS có nhiều nghề thủ công và các SP thủ công nổi tiếng như thổ cẩm.....
3. Khai thác khoáng sản:
+Mục tiêu: HS biết tên 1 số KS có ở HLS và quy trình SX phân lân. Khai thác lâm sản ở HLS. 
+ Cách tiến hành: Làm việc CN.
ớc 1:
Bớc 2:
GV nêu câu hỏi.
? Kể tên các KS có ở HLS? 
? ở vùng núi HLS, hiện nay khoáng sản nào được khai thác nhiều nhất?
? Mô tả quy trình SX ra phân lân?
? Tại sao chúng ta phải bảo vệ, giữ gìn và khai thác KS hợp lí?
? Ngoài khai thác KS người dân ở HLS còn khai thác gì?
* KL: khoáng sản và lâm sản.
? ở Lào Cai có KS nào? ở đâu?
- Cả lớp DT mục 1 + TLCH.
- Trả lời.
- Trồng lúa, ngô, chè trên nơng, trên ruộng bậc thang. 
- Ngoài ra họ còn trồng cây lanh trồng rau, cây ăn quả xứ lạnh.....
- .......ở sờn núi.
- Vì đất dốc không bằng phẳng giúp cho giữ nớc, chống xói mòn.
- Trồng lúa nước.
- Đọc mục 2 SGK, xem tranh ảnh, vốn hiểu biết. 
- TL nhóm 4. TL câu hỏi. 
- NX bổ sung. 
- Đại diện nhóm báo cáo. 
- Thổ cẩm.
- Vải thổ cẩm, gùi, cuốc, lỡi cày, dao.....
- Dệt may, đan lát, rèn, đúc....
- Màu sắc sặc sỡ.
- Bán cho khách du lịch, may quần áo.....
- Quan sát hình 3, đọc mục 3 trả lời CH. 
- Trả lời, NX, bổ sung. 
- A- pa- tít, đồng chi, kẽm, sắt...
- A- pa- tít.
- Quặng A- pa- tít đợc khai thác ở mỏ, sau đó được làm giàu quặng( loại bỏ bớt đất, đá tạp chất). Quặng làm giàu đạt tiêu chuẩn sẽ đợc đa vào nhà máy để SX ra phân lân phục vụ nông nghiệp.
- Vì KS được dùng làm nguyên liệu cho nhiều nhành CN. 
- KS không phải là vô hạn. 
- Gỗ, mây, tre, nứa....
 măng, mộc nhĩ, nấm hơng....
 quế, sa nhân.....để làm thuốc. 
C.Củng cố - dặn dò:
? Người dân HLS làm nghề gì? Nghề nào là nghề chính? ( nghề nông, thủ công, khai thác KS. Nghề nông là nghề chính? 
- NX giờ học. BTVN: Học thuộc bài, CB bài: Trung du Bắc Bộ. 
Tiết 6:
Toán: Ôn tập tiết 19
I. Mục tiêu: Giúp HS Củng cố:
- Tên gọi, kí hiệu ,độ lớn của đề - ca - gam , héc - tô - gam, quan hệ của đề - ca - gam, héc - tô - gam và gam với nhau .
- Tên gọi, kí hiệu, thứ tự, mối quan hệ của các đơn vị đo khối lượng trong bảng đo khối lượng .
II. Lên lớp:
1. Bài cũ:
2kg = .g 
3kg 500g = .g 
4kg 60g =..g 
2. Bài ôn:
a) Giới thiệu bài:
b) Nội dung bài:
* Bài 1: 
a) Viết số thích hợp vào chỗ chấm
1 dag = 10 g ; 3 dag = 30 g
10g = 1 dag ; 7 hg = 700 g
1hg = 10 dag ; 4kg = 40 hg
10 dag = 1 hg ; 8 kg = 8000g
 3 kg 600g = 9 600g
 3kg 60g = 3060g
 4 dag 8g < 4dag 9g
 2kg 15g > 1kg 15g
b) Viết tên đơn vị vào chỗ chấm
10g = 1dag ; 3 tạ = 30 yến
1000g = 1kg ; 7 tấn = 7000kg
10 tạ = 1 yến ; 2kg = 200 tấn
- GV nhận xét và chữa bài.
* Bài 2: Tính
270g + 795g = 1065 g ; 
562dag x 4 = 2248 dag;
836dag – 172dag = 664dag ; 
924hg : 6 = 154 hg;
* Bài 3: Khoanh vào chữ đặt trớc câu trả lời đúng
9 tạ 5kg > 905 kg
B . 905kg
- Tại sao em lại khoanh vào ý B
* Bài 4:
- GV chấm điểm, nhận xét.
Bài giải
Đổi 2 kg = 2000g
Số đường cô Mai đã dung là:
200 : 4 = 500( g)
Cô Mai còn lại số đường là:
2000 – 500 = 1500(g)
Đáp số: 1500 g
- Hs đọc yêu c ầu và tự làm vào vở.
- 3 HS lên chữa bài.
- HS nhận xét.
- HS đọc yêu cầu và tự làm
- 1 HS làm bảng phụ
- Hs treo bảng và chữa bài, nhận xét
- HS đọc yêu cầu và tự làm
- HS nêu miệng kết quả.
- HS trả lời.
- HS đọc yêu cầu và tự làm
3. Củng cố – dặn dò:
- GV hệ thống bài.
- Về học và chuẩn bị bài sau.
Tiết 7:
Mĩ thuật:
Gv chuyên soạn giảng
Thứ 6 nghỉ ( đ /c sim + thoa dạy)

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_khoi_4_tuan_4_chuan_kien_thuc_hay_nhat.doc