Giáo án Khối 4 - Tuần 4 - Năm học 2011-2012 (Bản chuẩn nhất)

Giáo án Khối 4 - Tuần 4 - Năm học 2011-2012 (Bản chuẩn nhất)

I. MỤC TIÊU:

- Nhận biết được hai cách chính cấu tạo từ phức tiếng Việt: ghép những tiếng có nghĩa lại với nhau (từ ghép); phối hợp những tiếng có âm hay vần (hoặc cả âm đầu và vần) giống nhau (từ láy).

- Bước đầu phân biệt được từ ghép và từ láy đơn giản (BT1); tìm được từ ghép và từ láy chứa tiếng đã cho (BT2).

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

 - Bảng phụ.

 - Vở BT Tiếng Việt.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc 18 trang Người đăng lilyphan99 Lượt xem 561Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Khối 4 - Tuần 4 - Năm học 2011-2012 (Bản chuẩn nhất)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUầN 4
Thứ hai ngày 12 tháng 9 năm 2011
Tập đọc 
Một người chính trực
I. MụC TIÊU:
- Biết đọc phân biệt lời các nhân vật, bước đầu biết đọc diễn cảm được một đoạn
 trong bài.
- Hiểu được nội dung bài: Ca ngợi sự chính trực, thanh liêm, tấm lòng vì dân vì nước của Tô Hiến Thành- vị quan nổi tiếng cương trực thời xưa.(trả lời được các câu hỏi trong SGK)
Ii. Đồ DùNG DạY HọC:
	Bảng phụ viết ND đoạn:" Từ một hôm ....Trần Trung Tá"
III. HOạT ĐộNG DạY HọC:
 Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định.
2. Bài cũ.
- 1 em đọc bài:"Người ăn xin" 
- GV đánh giá nhận xét.
- Hát.
- 1 em đọc bài.
- HS nhận xét.
3. Bài mới: 
 a) Giới thiệu bài. 
 b) Các hoạt động: 
Hoạt động 1: Luyện đọc.
- Hướng dẫn phân đoạn: 3 đoạn.
+ Đoạn 1: Từ đầu đến Lý Cao Tông.
+ Đoạn 2: Tiếp theo đến tới thăm Tô Hiến Thành.
+ Đoạn 3: Phần còn lại.
- GV kết hợp sửa phát âm, giảng từ khó.
- Đọc diễn cảm cả bài.
- 1 HS khá giỏi đọc cả bài.
- Tiếp nối nhau đọc từng đoạn. Đọc 2,3 lượt .
- Luyện đọc theo cặp.
- 1, 2 HS đọc cả bài.
- HS lắng nghe.
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
- Yêu cầu đọc thành tiếng và đọc thầm để trả lời các câu hỏi như trang 37.
- GV nhận xét, đánh giá.
- GV nhận xét chốt ý, ghi ND bài học. 
Hoạt động 3: Hướng dẫn luyện đọc diễn cảm.
 GV treo bảng phụ.
Hoạt động cả lớp.
- HS đọc bài và trả lời.
- HS phát biểu, nhận xét.
- HS nhắc lại.
- 3 em đọc tiếp nối nhau 3 đoạn của bài. Lớp nêu giọng đọc.
- HS nhận xét.
+ Đọc mẫu đoạn văn.
+ Sửa chữa, uốn nắn.
4. Củng cố, dặn dò: Nhận xét giờ học	
+ HS lắng nghe.
+ Luyện đọc diễn cảm theo cặp.
+ Vài em thi đọc diễn cảm trước lớp.
- HS lắng nghe.
1
 Toán
 So sánh và xếp thứ tự các số tự nhiên
I. MụC TIÊU:
 Bước đầu hệ thống hoá một số hiểu biết ban đầu về so sánh hai số tự nhiên, xếp thứ tự các số tự nhiên.
II. Đồ DùNG DạY HọC: 
 Bảng phụ, sách vở.
III. HOạT ĐộNG DạY - HọC:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ:	
 Số lớn nhất là số nào? : 12354; 76548; 879607; 768934; 467089.
3. Bài mới
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nhận biết cách so sánh hai số tự nhiên.
- GV nêu ví dụ như SGK và nêu nhận xét khái quát như SGK.
- HS hát. 
- HS nêu miệng.
- HS nhận xét.
- HS theo dõi. 
- HS nhắc lại nhận xét.
Hoạt động 2: HD HS nhận biết về sắp xếp các số tự nhiên theo thứ tự xác định. 
- GV nêu ví dụ :7698;7968;7869;7896.
- KL như SGK trang 21.
Hoạt động 3: Thực hành.
Bài 1: 
- GV nêu yêu cầu, cho HS làm bài.
- GV chữa bài.
Bài 2 (phần a, c): 
- HD tương tự như bài 1 
- GV chữa bài.
Bài 3 ( phần a): 
- Gọi HS nêu yêu cầu.
- GV chấm một số bài.
4. Củng cố, dặn dò: Nhận xét giờ học. 
- HS quan sát.
- HS sắp xếp thứ tự từ bé đến lớn.
- Tự làm bài, sau đó thống nhất kết quả.
- HS tự làm bài, chữa bài.
- HS nêu yêu cầu.
- Viết các số theo thứ tự từ lớn đến bé vào vở.
Thứ ba ngày 13 tháng 9 năm 2011
 Luyện từ và câu 
 Từ ghép và từ láy 
I. MụC TIÊU:
- Nhận biết được hai cách chính cấu tạo từ phức tiếng Việt: ghép những tiếng có nghĩa lại với nhau (từ ghép); phối hợp những tiếng có âm hay vần (hoặc cả âm đầu và vần) giống nhau (từ láy).
- Bước đầu phân biệt được từ ghép và từ láy đơn giản (BT1); tìm được từ ghép và từ láy chứa tiếng đã cho (BT2).
II. Đồ DùNG DạY HọC:
 - Bảng phụ.
 - Vở BT Tiếng Việt.
III. HOạT ĐộNG DạY HọC: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định.
2. Bài cũ: Đặt câu với từ: nhân hậu, yêu thương.
- GV nhận xét, cho điểm.
3. Bài mới: 
a) Giới thiệu bài.
b) Nội dung:
Hoạt động 1: Phần Nhận xét.
- GV treo bảng phụ. 
- Gọi học sinh nêu yêu cầu.
- GV quan sát học sinh làm bài, chữa bài. 
- GV chốt lại lời giải đúng.
- HS hát.
- HS đặt câu.
- HS nhận xét.
- 1 em đọc bài.
- Từng cặp trao đổi , làm bài vào VBT, 1 cặp làm bảng phụ.
- Đại diện HS trình bày kết quả.
- Cả lớp nhận xét, chốt lại lời giải
Hoạt động 2: Ghi nhớ.
Hoạt động 3: Luyện tập.
 Bài 1: 
- GV treo bảng phụ.
- GV hướng dẫn HS chữa bài.
Bài 2: 
- GV treo bảng phụ.
- Cho HS làm bài.
- Quan sát các nhóm làm bài. 
- GV nhận xét.
4. Củng cố, dặn dò: Nhận xét giờ học.
- HS đọc ghi nhớ.
- HS nêu yêu cầu.
- HS làm bài cá nhân vào VBT.
- 1 HS làm bảng phụ, lớp nhận xét.
- Đọc yêu cầu BT.
- Trao đổi nhanh theo nhóm.
- Đại diện mỗi nhóm dán bài lên bảng lớp.
- Cả lớp nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
Toán 
 LUYệN TậP
I. MụC TIÊU:
- Viết và so sánh được các số tự nhiên.
- Bước đầu làm quen dạng x < 5, 2 < x < 5 với x là số tự nhiên.
II. Đồ DùNG DạY HọC: Bảng phụ.
III. HOạT ĐộNG DạY HọC: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức.
- HS hát
2. Bài cũ: Có bao nhiêu số có một chữ số?
GV nhận xét.
3. Bài mới. 
a) Giới thiệu bài, ghi đầu bài. 
b) Luyện tập.
Bài 1: 
- Gọi HS nêu yêu cầu.
- GV chữa bài.
- GV nhận xét chung.
Bài 3: 
- Cho HS nêu yêu cầu, làm bài và chữa bài.
- GV chữa bài.
- HS nêu miệng.
- HS nhận xét.
- HS nêu yêu cầu.
- HS làm bài, chữa bài.
- HS nêu nhận xét.
- HS tự làm bài và chữa bài.
- HS nêu cách làm bài.
Bài 4: (phần a, b)
- Gọi HS nêu yêu cầu.
- GV hướng dẫn các bước như SGK.
- Cho HS tự làm bài sau đó chữa bài.
- GV quan sát HS làm bài, chữa bài.
 4. Củng cố, dặn dò: GV nhận xét chung
- HS nêu yêu cầu.
- HS quan sát và trình bày bài làm như SGK.
- Tự làm bài, sau đó chữa bài.
- Nghe nhận xét.
 Khoa học 
Tại sao cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn? 
I. MụC TIÊU:
 - Biết phân biệt nhiều loại thức ăn theo nhóm chất dinh dưỡng.
 - Biết được để có sức khoẻ tốt phải ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món.
- Chỉ vào bảng tháp dinh dưỡng cân đối và nói: cần ăn đủ nhóm thức ăn chứa nhiều chất bột đường, nhóm chứa nhiều vi-ta-min và chất khoáng; ăn vừa phải nhóm thức ăn chứa nhiều chất đạm; ăn có mức độ nhóm chứa nhiều chất béo; ăn ít đường và ăn hạn chế muối.
II. Đồ DùNG DạY HọC:
 - Hình trang 16, 17 SGK.
 - Phiếu học tập .
III. HOạT ĐộNG DạY HọC: 
1. Khởi động: Hát. 
2. Bài cũ: 
- Nêu lại ghi nhớ bài học trước.
- GV nhận xét cho điểm.
3. Bài mới: 
 a) Giới thiệu bài:
 b) Các hoạt động: 
 Hoạt động 1: Thảo luận về sự cần thiết phải ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món. 
 MT: GT được lí do cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món.
- GV yêu cầu HS thảo luận: Tại sao chúng ta cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món ăn?
- Đại diện một số nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình.
 GV kết luận.
Hoạt động 2: Làm việc với SGK tìm hiểu tháp dinh dưỡng cân đối.
 MT: Nói tên nhóm thức ăn cần ăn đủ, ăn vừa phải, ăn có mức độ, ăn ít và ăn hạn chế.
- Xem sơ đồ trang 17 SGK , hãy nói tên nhóm thức ăn: 
 + Cần ăn đủ. 
 + Ăn vừa phải.
 + Ăn có mức độ.
 + Ăn ít.
 + Ăn hạn chế.
- Một số em lên nói , GV bổ sung, KL như SGK.
Hoạt động 3: Trò chơi đi chợ.
- GV hướng dẫn cách chơi, HS chơi.
- GV tổng kết đánh giá.
4. Củng cố, dặn dò: Nhận xét giờ học. 
Thứ tư ngày 14 tháng 9 năm 2011
Tập đọc
Tre việt nam
I. MụC TIÊU:
 - Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thơ lục bát với giọng tình cảm.
 - Hiểu nội dung: Qua hình tượng cây tre, tác giả ca ngợi những phẩm chất tốt đẹp của con người VN: giàu tình thương yêu, ngay thẳng, chính trực. (trả lời được các câu hỏi 1, 2 SGK; thuộc khoảng 8 dòng thơ).
II. Đồ DùNG DạY HọC:
 - Tranh minh họa nội dung bài đọc SGK.
 - Bảng phụ viết ND cần luyện đọc.
III. HOạT ĐộNG DạY HọC: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định.
2. Bài cũ:
- Kiểm tra 3 em nối tiếp "Một người chính trực"
- Gọi HS nêu nội dung của bài.
- GV đánh giá, nhận xét.
3. Bài mới: 
a) Giới thiệu bài: Hướng dẫn quan sát tranh minh họa bài thơ, giới thiệu. 
b) Các hoạt động:
- HS hát.
- 3 HS đọc bài đọc nối tiếp.
- HS trả lời, nhận xét.
 - HS quan sát. 
Hoạt động 1: Luyện đọc.
- Kết hợp sửa lỗi phát âm, cách đọc cho HS, giải nghĩa từ khó: như SGK.
- Có thể chia bài thơ thành 4 đoạn 
+ Đoạn 1: Từ đầu - tre ơi.
+ Đoạn 2: Tiếp theo lá cành.
+ Đoạn 3: Tiếp theo cho măng.
+ Đoạn 4: Phần còn lại.
- GV đọc diễn cảm cả bài.
- 1 HS khá giỏi đọc toàn bài.
- Tiếp nối nhau đọc từng đoạn thơ. Đọc 2 - 3 lượt.
- Luyện đọc theo cặp.
- Vài em đọc cả bài.
- HS lắng nghe
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
- Hướng dẫn đọc thầm, đọc lướt; suy nghĩ, trả lời các câu hỏi tìm hiểu nội dung bài.
- GV nêu lần lượt các câu hỏi như SGK hướng dẫn trả lời lần lượt từng câu hỏi.
- HS trả lời, GV chốt.
Hoạt động 3: Hướng dẫn đọc diễn cảm và học thuộc lòng.
- HD cả lớp luyện đọc diễn cảm khổ thơ tiêu biểu trong bài:“Nòi tre... gì lạ đâu ” 
+ Đọc mẫu khổ thơ.
4. Củng cố, dặn dò. 
- Giáo dục HS yêu con người VN.
- Nhận xét tiết học.
- HS đọc thầm bài.
- HS trả lời.
- HS nhận xét.
- 4 em đọc tiếp nối nhau đọc cả bài.
- Nêu giọng đọc.
- Luyện đọc diễn cảm theo cặp.
- HS nhận xét
+ Vài em thi đọc diễn cảm trước lớp.
+ Nhẩm học thuộc bài thơ.
+ Thi đọc thuộc lòng từng đoạn, cả bài.
- HS lắng nghe.
Toán 
Yến, tạ, tấn
I. MụC TIÊU:
- Bước đầu nhận biết về độ lớn của yến, tạ, tấn; mối quan hệ của tạ, tấn với ki- lô- gam.
- Biết chuyển đổi đơn vị đo giữa tạ, tấn với ki- lô- gam.
- Biết thực hiện phép tính với các số đo: tạ, tấn.
II. Đồ DùNG DạY HọC: Bảng phụ kẻ sẵn phần đầu bài học.
III. HOạT ĐộNG DạY HọC: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
ổn định: 
Bài cũ: Nêu lại các đơn vị đo khối lượng đã học?
Bài mới: 
Giới thiệu bài: 
Các hoạt động: 
Hoạt động 1: Giới thiệu đơn vị đo khối lượng yến, tạ, tấn.
Giới thiệu đơn vị yến.
- GV giới thiệu:1 yến= 10 kg
b) Giới thiệu đơn vị tạ, tấn: tương tự 
- HS chuẩn bị sách vở.
- HS trả lời.
- HS nêu lại theo cả hai chiều.
- HS quan sát và nhắc lại.
như trên.
Hoạt động 2: Thực hành.
Bài 1:
- Gọi HS nêu yêu cầu
- Cho HS làm bài. 
- GV chữa bài.
Bài 2: HD các bước tương tự bài 1
Bài 3 (chọn 2 trong 4 phép tính)
- GV theo dõi giúp đỡ HS yếu.
- GV chữa bài.
4. Củng cố: Nhận xét giờ học.
- HS nêu yêu cầu.
- Tự làm bài, sau đó chữa bài.
- HS nhận xét.
- HS tự làm bài và chữa bài.
- HS nêu yêu cầu.
- Tự làm bài, sau đó chữa bài.
- HS nhận xét.
- HS lắng nghe.
Địa lí 
Hoạt động sản xuất của người dân ở hoàng liên sơn
I. Mục tiêu:
- Nêu đựơc một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân ở Hoàng Liên Sơn:
+ Trồng trọt: trồng lúa ngô, chè, trồng rau và cây ăn quả,...trên nương rẫy, ruộng bậc thang.
+ Làm các nghề  ... c
- HS hát
- 1 HS lên bảng, lớp theo dõi.
- HS nhận xét.
- HS nhắc lại vài lần. 
- HS nêu mối quan hệ giữa hai đơn vị 
đo kế tiếp nhau.
- HS đọc lại bảng đơn vị đo khối lượng .
- HS nêu yêu cầu.
- Tự làm bài, 1 HS làm bảng phụ.
- HS nhận xét, chữa bài.
- Tự làm bài, chữa bài. 
- HS nêu cách làm.
- HS nhận xét, chữa bài.
Chính tả (nhớ- viết)
Truyện cổ nước mình
I. MụC TIÊU: 
- Nhớ- viết đúng 10 dòng thơ đầu và trình bày bài chính tả sạch sẽ; biết trình bày đúng dòng thơ lục bát. 
- Làm đúng bài tập (2) a/b hoặc BTCT phương ngữ do GV soạn.
II. Đồ DùNG DạY HọC: 
Ba, bốn tờ phiếu khổ to viết sẵn nội dung BT 2.
III. HOạT ĐộNG DạY HọC:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định:
2. Bài cũ:
3. Bài mới: 
- HS hát.
- Chuẩn bị vở, bút.
a) Giới thiệu bài: 
b) Các hoạt động: 
Hoạt động 1: Hướng dẫn nghe – viết .
- Đọc toàn bài 1 lượt.
- Đọc từ khó cho HS viết.
- Đọc cho HS viết.
- Đọc lại toàn bài 1 lượt.
- Chấm, chữa 7 – 10 bài.
- Nhận xét chung.
- HS theo dõi.
- HS viết.
- Đọc thầm lại đoạn văn cần viết, chú ý tên riêng cần viết hoa, những từ ngữ dễ viết sai,  
- Viết bài vào vở.
- Soát lại bài.
- Từng cặp đổi vở, soát lỗi cho nhau.
- Đối chiếu SGK tự sửa những chữ viết sai bên lề trang vở. 
Hoạt động 2: Hướng dẫn làm BT chính tả.
- Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu. 
- Dán 3, 4 tờ phiếu khổ to, mời 3 – 4 em lên bảng thi làm bài đúng, nhanh.
- GV chữa bài, nhận xét tuyên dương 
4. Củng cố, dặn dò: GV nhận xét.
- Nêu yêu cầu bài tập .
- Từng em đọc lại bài sau khi đã điền từ hoàn chỉnh.
- Cả lớp nêu nhận xét. 
- Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng.
- Nghe nhận xét.
Luyện từ và câu
Luyện tập về từ ghép và từ láy
I. MụC TIÊU:
- Qua luyện tập , bước đầu nắm được hai loại từ ghép (có nghĩa tổng hợp, có nghĩa phân loại)- BT 1, BT 2.
- Bước đầu nắm được 3 nhóm từ láy (giống nhau ở âm đầu, vần, cả âm đầu, vần) BT 3
II. Đồ DùNG DạY HọC: 
- Bảng phụ.
- Vở BT Tiếng Việt.
III. HOạT ĐộNG DạY HọC: 
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
1. ổn định. 
2. Bài cũ. 
3. Bài mới: 
a) Giới thiệu bài.
b) Các hoạt động:
Bài tập 1: Gọi HS nêu yêu cầu.
 GV nhận xét chốt lời giải đúng:
+ Từ bánh trái có nghĩa tổng hợp.
+Từ bánh rán có nghĩa phân loại.
Bài tập 2: GV phát phiếu cho HS làm BT
- Hát 
- HS nêu yêu cầu.
- HS làm bài, phát biểu ý kiến.
- HS làm bài.
GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả.
Bài tập 3: 
- Gọi HS nêu yêu cầu.
- GV: Muốn làm được bài tập này phải biết từ ghép có hai loại:
 + Từ ghép có nghĩa phân loại .
 + Từ ghép có nghĩa tổng hợp.
 GV chốt lời giải đúng.
- HS nêu yêu cầu.
- HS làm bài, chữa bài.
4. Củng cố dặn dò:
 Nhận xét giờ học.
- HS lắng nghe
Thứ sáu ngày 16 tháng 9 năm 2011
Toán
Giây, thế kỉ
I. MụC TIÊU:
 - Biết đơn vị giây, thế kỉ.
 - Biết mối quan hệ giữa phút và giây , thế kỉ và năm.
 - Biết xác định một năm cho trước thuộc thế kỉ.
II. Đồ DùNG DạY HọC:
 - Phấn màu.
 - Bảng phụ.
III. HOạT ĐộNG DạY HọC: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định.
2. Bài cũ: Nêu lại bảng đơn vị đo khối lượng.
3. Bài mới. 
a) Giới thiệu bài.
b) Các hoạt động: 
Hoạt động 1:
* Giới thiệu về giây.
 Hướng dẫn HS ôn về giờ, phút.
 1 giờ bằng bao nhiêu phút?
 GV dùng đồng hồ giới thiệu kim giây.
 GV ghi bảng: 1 phút =60 giây
 60 giây bằng mấy phút?
* Giới thiệu về thế kỉ.
 - GV giới thiệu đơn vị đo thời gian lớn hơn năm là thế kỉ.
 1 thế kỉ = 100 năm
 100 năm bằng mấy thế kỉ?
- GV giới thiệu: Từ năm 1 đến năm 100 là thế kỷ 1; từ năm 101 đến năm 200 là thế kỉ 
- HS hát.
- HS nêu bảng đo khối lượng.
- HS trả lời: 1giờ =60 phút
- HS quan sát.
- HS nhắc lại.
- HS trả lời.
- HS lắng nghe.
- HS nhắc lại.
- HS trả lời.
- HS nhắc lần lượt như SGK.
thứ 2; ... (như trong SGK).Hoạt động 2: Thực hành.
Bài 1: 
- Gọi HS nêu yêu cầu.	
- GVchữa bài, nhận xét.
Bài 2 (a, b): Cho học sinh tự làm bài và chữa bài.
 GV chấm, chữa bài, nhận xét.
4. Củng cố dặn dò: Nhận xét giờ học. 
- HS nêu yêu cầu.
- HS tự làm bài và chữa bài.
- HS nêu cách làm.
- HS làm bài và chữa bài.
- HS lắng nghe.
Tập làm văn
Cốt truyện
I. MụC TIÊU:
 - Hiểu thế nào là cốt truyện và ba phần cơ bản của cốt truyện: mở đầu, diễn biến, kết thúc (ND ghi nhớ).
 - Bước đầu biết sắp xếp các sự việc chính cho trước thành cốt truyện Cây khế và luyện tập kể lại truyện đó (BT mục III).
II. Đồ DùNG DạY HọC:
 Bảng phụ viết 9 câu văn phần Luyện tập.
III. HOạT ĐộNG DạY HọC: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Bài cũ: Một bức thư thường gồm những phần nào?
2. Bài mới. 
a) Giới thiệu bài.
b) Các hoạt động:
 Hoạt động 1: Nhận xét.
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 1, 2. 
- Từng cặp HS trao đổi, thực hiện các yêu cầu.
- Nhận xét bài làm.
- Dẫn dắt HS đi đến kiến thức nội dung cần ghi nhớ.
Hoạt động 2: Ghi nhớ.
- 1 HS trả lời.
- 1 HS nhận xét.
- Đọc yêu cầu bài tập 1, 2.
- 1 cặp làm bảng phụ.
- HS nhận xét.
- Vài em đọc phần Ghi nhớ SGK. Cả lớp đọc thầm.
 GV cho HS đọc ghi nhớ.
Hoạt động 3: Luyện tập.
Bài tập 1:
 - Giúp HS hiểu yêu cầu của bài:
+ Sắp xếp lại các sự việc đã cho thành 1 câu chuyện.
Bài tập 2: Giúp HS hiểu yêu cầu.
+ Kể lại câu chuyện đó theo dàn ý đã được sắp xếp lại hợp lí.
+ GV nhận xét, đánh giá, tuyên dương 
- Cả lớp đọc.
 - 1 em đọc nội dung bài tập. 
- Cả lớp đọc thầm lại.
- Từng cặp HS trao đổi, làm vào VBT.
- 1 cặp làm bảng phụ.
- HS trình bày bài làm.
- Nhận xét, góp ý.
- HS nêu yêu cầu. 
- Vài em kể lại câu chuyện theo dàn ý đã được sắp xếp lại hợp lí.
- HS lắng nghe.
HS kể hay nhất lớp.
4. Củng cố,dặn dò: 
 Nhận xét dặn dò.
- HS lắng nghe.
Khoa học
Tại sao cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật?
 I. MụC TIÊU:	
 - Biết được cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật để cung cấp đầy đủ chất cho cơ thể.
 - Nêu ích lợi của việc ăn cá: đạm của cá dễ tiêu hơn đạm của gia súc, gia cầm.
II. Đồ DùNG DạY HọC:
	- Hình SGK.
	- Phiếu học tập.
III. HOạT ĐộNG DạY HọC: 
 1. Khởi động: Hát. 
 2. Bài cũ: 1HS nêu lại ghi nhớ bài học trước.
 3. Bài mới. 
 a) Giới thiệu bài.
 b) Các hoạt động: 
Hoạt động 1: Trò chơi thi kể tên các món ăn chứa nhiều chất đạm.
 - MT: Lập ra được danh sách tên các món ăn chứa nhiều chất đạm.
 Bước 1: GV chia lớp thành hai đội chơi.
 Bước 2: Nêu cách chơi và luật chơi.
 Bước 3: HS chơi. 
 Bước 4: Nhận xét, đánh giá .
Hoạt động 2: Tìm hiểu lí do cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật.
MT: 
 - Kể tên một số món ăn vừa cung cấp đạm động vật vừa cung cấp đạm thực vật.
- Giải thích được tại sao không nên chỉ ăn đạm động vật hoặc chỉ ăn đạm thực vật.
Bước 1: Nêu các món ăn vừa chứa đạm động vật, vừa chứa đạm thực vật?
Bước 2: Làm việc với phiếu học tập.
Bước 3: Thảo luận cả lớp.
- Các nhóm trình bày, nhận xét.
- Giáo viên chốt ý, yêu cầu học sinh đọc mục Bạn cần biết trang 19 sgk.
4. Củng cố, dặn dò: 
 - Giáo dục HS có ý thức ăn uống đủ chất dinh dưỡng.
Kĩ thuật
KHâu thường (tiết 1)
 i. Mục Tiêu
- Biết cách cầm vải, cầm kim, lên kim, xuống kim khi khâu.
- Biết cách khâu và khâu được các mũi khâu thường. Các mũi khâu có thể chưa cách đều nhau. Đường khâu có thể bị dúm.
 Với HS khéo tay: Các mũi khâu tương đối đều nhau. Đường khâu ít bị dúm.
II. đồ dùng: Bộ đồ dùng kĩ thuật
iiI. các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. ổn định lớp: Kiểm tra dụng cụ học tập của HS.
2. Dạy bài mới:
 a) Giới thiệu bài.
 b) Hướng dẫn cách làm:
Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS quan sát mẫu và nhận xét mẫu.
- GV cho HS quan sát mẫu, em nêu nhận xét về đường khâu mũi thường. 
 - GV nhận xét, bổ sung.
Hoạt động 2: GV hướng dẫn thao tác kĩ thuật.
1. GV hướng dẫn HS thực hiện một số thao tác khâu , thêu cơ bản
- Hướng dẫn HS quan sát hình 1 
( SGK) để nêu cách cầm vải và cầm kim khi khâu. 
- Hưóng dẫn HS quan sát hình 2a, 2b ( SGK) để nêu cách lên kim, xuống kim khi khâu.
 - GV quan sát, giúp đỡ những em còn lúng túng.
 2. GV hướng dẫn thao tác kĩ thuật khâu thường
 - GV treo tranh quy trình, hướng dẫn HS nêu các bước khâu thường.
 3. Nhận xét- dặn dò: Nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị đồ dùng học tập.
- HS quan sát mẫu và hình 3a, 3b (SGK) và trả lời.
- HS thực hiện thao tác này.
- Cả lớp theo dõi và nhận xét.
- HS nêu.
- HS thực hành.
- HS nhận xét thao tác của bạn.
- HS nêu các bước.
- HS thực hành khâu trên giấy ô li
 Tập làm văn 
Luyện tập xây dựng cốt truyện
I. MụC TIÊU:
Dựa vào gợi ý về nhân vật và chủ đề (SGK), xây dựng được cốt truyện có yếu tố tưởng tượng gần gũi với lứa tuổi thếu nhi và kể lại vắn tắt câu chuyện đó
II. Đồ DùNG DạY HọC:
	- Bảng phụ để HS làm bài. VBT Tiếng Việt.
III. HOạT ĐộNG DạY HọC: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
ổn định.
Bài cũ:
- Gọi HS nêu ghi nhớ của tiết trước.
- HS hát.
- HS trả lời.- HS nhận xét.
3. Bài mới.
 a) Giới thiệu bài.
 b) Hướng dẫn xây dựng cốt truyện.
* Xác định yêu cầu của đề bài.
- HS đọc đề bài.
- GV hướng dẫn phân tích đề, gạch chân từ quan trọng.
* Lựa chọn chủ đề của câu chuyện.
- GV hướng dẫn HS lựa chọn một trong hai chủ đề: sự hiếu thảo, tính trung thực.
* Thực hành xây dựng cốt truyện.
- GV giúp đỡ học sinh yếu.
- GV theo dõi HS viết bài.
- GV đánh giá.
- 1HS đọc đề.
- HS phân tích đề.
- 2 HS tiếp nối nhau đọc gơị ý 1 và 2. 
- HS lựa chọn chủ đề.
- HS nêu yêu cầu.
- HS đọc thầm và trả lời lần lượt các câu hỏi theo gơi ý 1 và 2 SGK.
- Một HS giỏi làm mẫu.
- HS kể thực hành theo nhóm đôi.
- HS kể trước lớp.
- HS viết vắn tắt vào vở cốt truyện của mình.
4. Củng cố, dặn dò: Nhận xét giờ học.
Sinh hoạt lớp
Sinh hoạt tập thể
I/ Đánh giá các hoạt động của lớp tuần qua:
1. Ưu điểm:
- Học tập có nhiều tiến bộ, đi học chuyên cần, tham gia xây dựng bài sôi nổi. Học 
bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp.
- Truy bài và kiểm tra dụng cụ học tập thường xuyên.
- Tuyên dương em: .................................................. có nhiều tiến bộ trong học tập.
- Vệ sinh trường lớp sạch sẽ, thể dục và ca múa hát giữa giờ thực hiện nghiêm túc.
2. Tồn tại:
- Một số em tác phong chưa hăng hái trong học tập: .
II/ Công tác tuần tới:
- Vệ sinh trường lớp sạch sẽ.
- Truy bài đầu buổi nghiêm túc.
- Không vứt rác bừa bãi.
- Phân công giúp đỡ các bạn học yếu trong lớp.
III/ Lớp trưởng điều khiển lớp sinh hoạt:
- Tổ chức chơi các trò chơi mà các em ưa thích.
 Kí duyệt của ban giám hiệu. 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an tuan 4 vntime.doc