Giáo án Khối 4 - Tuần 4 - Nguyễn Thị Hồng Thắm

Giáo án Khối 4 - Tuần 4 - Nguyễn Thị Hồng Thắm

I. Mục tiêu:

- HS đọc lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể thong thả rõ ràng, đọc phân biệt lời các nhân vật.

- HS hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài. Hiểu nội dung: Ca ngợi sự chính trực, thanh liêm, tấm lòng vì dân vì nước của Tô Hiến Thành

-GDHS có tấm lòng ngay thẳng.

II. Đồ dùng :

- Tranh minh hoạ SGK, bảng phụ ghi đoạn cần luyện đọc.

III. Hoạt động dạy – học:

A. Kiểm tra bài cũ (4)

- 2 HS đọc bài “Người ăn xin”.

- Trả lời câu hỏi 2; 3 SGK.

B. Bài mới (34)

1. Giới thiệu bài (1)

2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài (30)

 

doc 28 trang Người đăng lilyphan99 Lượt xem 278Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Khối 4 - Tuần 4 - Nguyễn Thị Hồng Thắm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 4
 Thứ hai, ngày 25 tháng 09 năm 2006
Sáng
Tiết 1:	Chào cờ
Tiết 2:	 	 Toán
So sánh và xếp thứ tự các số tự nhiên
I. Mục tiêu:
- Học sinh biết cách so sánh hai số tự nhiên, đặc điểm về thứ tự của các số tự nhiên.
- Rèn kỹ năng so sánh và xếp thứ tự các số tự nhiên.
-GD HS ham hiểu biết.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ chép sẵn bài 1.
III. Hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ (4’):
- Hai học sinh lên bảng chữa bài 2, 3(T20).
- Giáo viên chấm một số vở bài tập của HS.
B. Bài mới (34’):
1. Giới thiệu bài (1’):
2. Bài giảng (12’): 
a. Hướng dẫn học sinh nhận biết cách so sánh 2 số tự nhiên:
- Trường hợp 2 số có số chữ số khác nhau.
+ GV ghi so sánh 100 và 99.
+ Nêu câu hỏi để học sinh nhận xét.
- Trường hợp 2 số có số chữ số bằng nhau: GV nêu từng cặp số, cho HS xác định số chữ số của mỗi số rồi so sánh từng cặp chữ số ở cùng 1 hàng kể từ trái sang phải (như SGK). 
- Trường hợp các số tự nhiên đã được sắp xếp trong dãy số tự nhiên: GV nêu dãy số tự nhiên rồi đặt câu hỏi.
b. Hướng dẫn học sinh xếp thứ tự các số tự nhiên:
- GVghi :7698; 7968; 7869; 
Gợi ý: Chỉ ra số lớn nhất, số bé nhất của nhóm các số đó.
3. Thực hành( 18’) 
Bài 1:( 22) GV đưa bảng phụ.
-Yêu cầu HS giải thích.
Bài 2(22): Cho HS tự làm và chữa bài.
- GV quan tâm và giúp đỡ HS yếu
Bài3(22): Hướng dẫn tương tự bài2.
- GVchấm một số bài.
- HS so sánh và rút ra nhận xét.
- Lần lượt học sinh trả lời.
- Học sinh nêu nhận xét (như SGK).
- HS xếp theo thứ tự từ bé đến lớn và ngựơc lại
- HS tự làm và chữa bài.
 4. Củng cố, dặn dò(3’) 
- GV tóm tắt nội dung bài.
- Nhận xét giờ học.
- Dặn dò: Hoàn thành 3 bài tập.CB bài sau.
	 ____________________________________
Tiết 3:	 Đạo đức
	Vượt khó trong học tập (Tiết 2)
I. Mục tiêu: như tiết 1.
II. Đồ dùng dạy học: Các mẩu chuyện , tiểu phẩm về tấm gương vượt khó
III. Hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ (4 ‘): Hai em đọc ghi nhớ trong SGK.
B. Bài mới :( 30 ‘)
1. Giới thiệu bài (1 ‘):
2. Bài giảng (26 ‘)
Hoạt động 1: Thảo luận nhóm( Bài2- Trang 7)
- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ thảo luận nhóm.
GV kết luận, khen những HS biết vượt khó khăn trong học tập.
Hoạt động 2: Thảo luận nhóm đôi (Bài 3).
- GV giải thích yêu cầu bài tập.
- GV kết luận, khen những HS đã biết vượt khó khăn trong học tập.
Hoạt động 3: Làm việc cá nhân (Bài 4).
- GV giải thích yêu cầu bài tập.
- GV ghi tóm tắt ý kiến HS lên bảng.
- GV kết luận, khuyến khích HS thực hiện những biện pháp khắc phục khó khăn.
- HS thảo luận nhóm đôi.
- Các nhóm thảo luận.
- Đại diện các nhóm trình bày.
- HS thảo luận nhóm.
- Một vài em trình bày trước lớp. 
- HS trình bày những khó khăn và biện pháp khắc phục
- Cả lớp trao đổi nhận xét.
Kết luận chung: Trong cuộc sống, mỗi người đều có những khó khăn riêng. Để học tập tốt, cần cố gắng vượt qua những khó khăn.
3. Củng cố dặn dò (3’)
- GV tóm tắt nội dung bài.
- Nhận xét giờ học.CB bài sau.
- Dặn HS thực hiện nội dung ở phần thực hành.
	 __________________________________
Tiết 4:	Tập đọc
	 một người chính trực	
I. Mục tiêu:
- HS đọc lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể thong thả rõ ràng, đọc phân biệt lời các nhân vật.
- HS hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài. Hiểu nội dung: Ca ngợi sự chính trực, thanh liêm, tấm lòng vì dân vì nước của Tô Hiến Thành
-GDHS có tấm lòng ngay thẳng.
II. Đồ dùng :
- Tranh minh hoạ SGK, bảng phụ ghi đoạn cần luyện đọc.
III. Hoạt động dạy – học:
A. Kiểm tra bài cũ (4’)
- 2 HS đọc bài “Người ăn xin”.
- Trả lời câu hỏi 2; 3 SGK.
B. Bài mới (34’)
1. Giới thiệu bài (1’)
2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài (30’)
 a. Luyện đọc (10’)
- GV kết hợp HD HS xem tranh trong SGK.
- Giải nghĩa các từ ngữ khó.
- HD đọc đúng. Sửa lỗi phát âm cho HS
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
- HS đọc thầm, chia đoạn. 
( 3 đoạn)
- HS tiếp nối nhau đọc theo các đoạn của bài (2-3 lượt).
- HS luyện đọc theo cặp.
- 1 HS đọc cả bài.
b. Tìm hiểu bài (10’)
- GV hướng đẫn HS trả lời theo các câu hỏi trong SGK.
- Nêu nội dung của bài.
- HS lần lượt trả lời.
- HS nêu nội dung bài.
c. Hướng dẫn đọc diễn cảm. (10’)
- GV hướng dẫn HS tìm đúng giọng đọc từng đoạn của bài.
- GV treo bảng phụ, HD HS đọc đoạn “ Một hôm  Trần Trung Tá”.
- GV nhận xét.
- Một tốp 3 HS đọc 3 đoạn.
- HS luyện đọc diễn cảm.
- Thi đọc ( 2 tốp – mỗi tốp 3 em đọc phân vai).
- HS nhận xét bình chọn.
3. Củng cố - dặn dò (3’)
- GV tóm tắt nội dung bài.
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà luyện đọc bài nhiều lần. Chuẩn bị bài sau.
Chiều:
Tiết 1: 	 Chính tả ( Nhớ – Viết)
Truyện cổ nước mình
I. Mục tiêu:
- Nhớ viết lại đúng chính tả, trình bày đúng 14 dòng đầu của bài thơ: Truyện cổ nước mình. Phát âm đúng các từ có âm đầu r/d/gi.
- HS viết đúng đẹp, đạt tốc độ quy định.
- Có ý thức giữ vở sạch, rèn chữ đẹp.
II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ.
III. Hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ (4’) 2 HS viết tên các con vật bắt đầu tr/ch. Dưới viết vở nháp.
B. Bài mới ( 34’)
1.Giới thiệu bài: (1’)
2. Hướng dẫn HS nhớ viết ( 20’)
- GV nhắc chú ý cách trình bày đoạn thơ lục bát, chữ viết hoa những chữ viết sai chính tả.
- Cho HS nêu các từ khó trong bài.
- GV đọc cho HS soát lỗi.
3. Chấm bài chữa lỗi ( 5’)
4. Hướng dẫn HS làm bài tập ( 5’)
Bài 2 a: GV treo bảng phụ
- GV chốt lời giải đúng.
5. Củng cố – dặn dò ( 3’)
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS luyện viết những chữ sai trong bài. Chuẩn bị bài sau.Nhớ luật chính tả.
- 1 hs đọc yêu cầu số 1.
- 1 hs đọc thuộc lòng đoạn thơ cần nhớ viết trong bài.
- Cả lớp đọc thầm để ghi nhớ đoạn thơ.
- HS viết nháp,1 HS lên bảng.
- HS nhớ lại đoạn thơ tự viết bài.
- HS đổi chéo vở soát bài.
- HS đọc yêu cầu.
- HS làm vở bài tập – chữa bài.
________________________________________________
Tiết 2: 	 Luyện toán
Luyện tập về dãy số tự nhiên,
 thực hành viết các số tự nhiên trong hệ thập phân
I. Mục tiêu:
- Củng cố về dãy số tự nhiên, viết số tự nhiên trong hệ thập phân.
- Rèn kỹ năng nhận biết dãy STN, kỹ năng đọc viết số, phân tích số.
- GD HS tính cẩn thận, khoa học.
II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ
III. Hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ:( 4’)
- HS chữa bài 2 ( 22)
- Nêu cách so sánh các số tự nhiên.
B. Bài mới ( 34’)
1. Giới thiệu bài ( 1’)
2. Hướng dẫn HS luyện tập ( 30’)
a. Củng cố về dãy STN, viết các STN trong hệ thập phân.
- Cho HS nêu lại đặc điểm của dãy STN, đặc điểm của hệ thập phân, sử dụng 10 chữ số để viết số, giá trị của chữ số.
b. Luyện tập
Bài 1: Dãy số nào dưới đây là dãy STN?
A. 0;1;2;3;4;5;6;7.
B. 1;2;3;4;5;6;7; 
C. 0;1;2;3;4;5;6;7; 
D. 0;2;4;6;8; 
- GV quan tâm đến HS yếu.
Bài 2: Cho dãy số: 780;785;790;795;
- Số tiếp theo của dãy số trên là:
A. 890 C. 796
B. 7910 D. 800
- Hướng dẫn HS tìm ra quy luật của dãy rồi tìm số cần điền.
- GV chấm 1 số bài.
Bài 3: Số liền trước số 3669 là: 
A. 3679 C. 3670
B. 3668 D. 3770
- GV nhận xét:
Bài 4: Viết mỗi số sau thành tổng:
28508; 937312; 2170096
- Yêu cầu HS hoàn thành bài tập này.
- HS nêu – nhận xét.
- HS tự làm, chữa bài( giải thích)
-HS khác nx
- HS tự làm chữa bài.
-HS nêu cách tìm quy luật dãy số
- HS thảo luận nhóm đôi – nêu miệng.
-HS nêu cách tìm số trước sau
-HS viết, chữa bài
3. Củng cố dặn dò:( 3’)
- GV tóm tắt nội dung ôn tập.
- Hoàn thành 5 bài tập, chuẩn bị bài sau.
____________________________________________
Tiết 3: 	Luyện tiếng việt
Luyện tập làm văn viết thư
Đề bài: Hãy viết thư gửi 1 người thân để thăm hỏi và kể cho người đó nghe về tình hình học tập của em hiện nay.
I. Mục tiêu:
- HS nắm chắc 3 phần của 1 bức thư. Từ đó thực hành viết 1 đề bài.
- Rèn kỹ năng trình bày một bức thư.
- HS có ý thức học bộ môn.
II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ.
III. Hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ ( 3’)
? Một bức thư gồm có mấy phần? Nêu rõ từng phần? 
B. Bài mới ( 34’)
1. Giới thiệu bài (1’)
2. Hướng dẫn HS luyện tập ( 30’)
- GV chép đề bài.
* Hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu đề bài
? Đối tượng viết thư?
? Nội dung viết thư?
? Thư viết cho ai, cần dùng từ xưng hô thế nào?
? Cần thăm hỏi người đó những gì?
? Cần kể cho người đó nghe những gì?
* Hướng dẫn HS lập dàn bài.
? Phần đầu thư nêu gì?
? Phần chính thư nêu gì?
? Phần cuối thư nêu gì?
* HS thực hành viết thư.
- GV quan tâm đến HS yếu.
* Chấm, chữa bài.
- Thu 5- 7 bài chấm – nhận xét: Nội dung và hình thức bức thư.
- 2- 3 HS đọc đề.
- HS nêu.
- HS khác bổ sung.
- Nhận xét.
-HS nêu miệng từng phần.
- HS viết vào vở.
3. Củng cố dặn dò ( 3’)
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn: Hoàn chỉnh bức thư trên - chuẩn bị bài sau.
 Thứ ba ngày 26 tháng 9 năm 2006
Tiết 1:	 Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu:
- Củng cố về viết và so sánh các STN. Bước đầu làm quen với bài tập dạng x < 5; 68<x<92 ( với x là STN).
- Rèn kỹ năng viết số, so sánh các STN.
- Rèn tính chăm học, tự tin trong học tập.
II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ
III. Họat động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ ( 4’)
- 2 HS chữa bài 2; 3 (Trang 22)
- GV chấm 1 số bài tập.
B. Bài mới ( 34’)
1. Giới thiệu bài (1’)
2. Hướng dẫn HS luyện tập ( 30’)
Bài 1 ( 22)
- Hướng dẫn HS làm miệng.
- GV chốt ý đúng.
Bài 2 ( 22)
- hướng dẫn HS làm phần b theo nhiều cách khác nhau.
+ Cách 1: Theo công thức: Lấy số cuối trừ số đầu chia cho khoảng cách cộng 1
+ Cách 2: Tính từ 1 đến 99 có 99 số
 Từ 1 đến 9 có 9 số 
 Vậy từ 10 đến 99 có 99-9=90( số)
Bài 3 (22)
- Hướng dẫn HS cách trình bày như các bài trước.
Bài 4 ( 22)
a. GV giới thiệu bài tập x<5.
b. Cho HS tự làm rồi chữa bài.
- GV chấm một số bài.
Bài 5 (22)
- Cho HS tự làm rồi chữa bài.
- HS đọc yêu cầu.
- HS lần lượt trả lời.
- HS tự nêu miệng phần a.
- HS tự làm và chữa bài.
- HS đọc yêu cầu.
- HS tự nêu các STN bé hơn 5 rồi trình bày bài làm như SGK. 
- HS làm vở, chữa bài.
3. Củng cổ dặn dò ( 3’)
- G/ v tóm tắt nội dung ôn tập.
- Dặn HS hoàn thành 5 bài tập.
 __________________________________________
Tiết 2:	 Khoa học
Tại sao cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn?
I. Mục tiêu:
- Giải thích được lý do cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món.
- Nói tên nhóm thức ăn cần ăn đủ, ăn vừa phải, ăn có mức độ, ăn ít, ăn hạn chế.
- HS biết cách ăn khoa học để đảm bảo sức khoẻ.
II. Đồ dùng dạy học:Hình trang 16; 17 SGK.
III. Hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ ( 4’)
? Nêu vai trò của Vitamin, chất khoáng, chất xơ?
B. bài mới ( 34 ‘)
1. Giới thiệu  ... ạo từ ghép, từ láy
Bài 1: Chia các từ ghép sau thành 2 cột: Bánh rán, bánh chưng, bánh dẻo, bánh trái, bánh kẹo, bánh nướng, bánh cuốn, quà bánh, xe đạp, xe máy, tàu hoả, tàu thuỷ, máy bay, máy tiện, đường ray, đường bộ, cầu đường, ruộng đồng, làng xóm, làng nghề, núi non, núi đất, đen nhánh, tím ngắt
Từ ghép có nghĩa phân loại: Từ ghép có nghĩa tổng hợp:
- GV chấm một số bài.
Bài 2: Điền những từ ghép thích hợp vào chỗ trống trong bài
Tiếng để tạo Từ ghép có nghĩa Từ ghép có nghĩa
từ ghép phân loại tổng hợp
a. Nhà nhà ngói 
b. Bão bão tuyết 
c. Đen đen bóng 
d. Khô khô cong 
e. Ăn  ăn uống
g. Học học gạo 
- GV quan tâm đến HS yếu.
Bài 3: Đọc đoạn thơ sau:
 Tà tà bóng ngả về tây,
 Chị em thơ thẩn dan tay ra về.
 Bước lần theo ngọn tiểu khê,
 Lần xem phong cảnh có bề thanh thanh.
 Nao nao dòng nước uốn quanh,
 Nhịp cầu nho nhỏ cuối gềnh bắc ngang.
 Sè sè nấm đất bên đàng,
 Rầu rầu ngọn cỏ lửa vàng lửa xanh.
 Nguyễn Du.
 Đoạn thơ trên có mấy từ láy?
5 từ láy.
2 từ láy.
7 từ láy.
- Yêu cầu HS hoàn thành bài tập này.
- GV chấm một số bài.
- HS nêu.
- HS đọc nội dung bài. 
- HS làm vở.
- HS chữa bài.
- HS đọc yêu cầu, quan sát bảng, tự làm, rồi chữa.
- HS nhắc lại các kiểu từ láy đã học.
- HS đọc kỹ đoạn thơ rồi làm.
3. Củng cố dặn dò (3’)
- GV tóm tắt nội dung ôn tập.
- Nhận xét giờ học.
- Dặn hoàn thành 3 bài tập trên.
 Thứ sáu, ngày 29 tháng 9 năm 2006
Sáng:
Tiết 1: 	Toán
Giây, thế kỷ
I. Mục tiêu:
- HS làm quen với đơn vị đo thời gian: Giây, thế kỷ. Biết mối quan hệ giữa giây và phút, giữa thế kỷ và năm.
- Rèn kỹ năng đổi các đơn vị đo thời gian.
- HS có tính cẩn thận khi làm toán.
II. Đồ dùng dạy học: Mô hình đồng hồ.
III. Hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ (5’)
- HS chữa lại bài 4 (24)
- Đọc lại bảng đơn vị đo khối lượng? Mối quan hệ giữa các đơn vị trong bảng.
B. Bài mới (34’)
1. Giới thiệu bài (1’)
2. Bài giảng (12’)
* Giới thiệu về giây:
- GV đưa mô hình đồng hồ có đủ 3 kim để ôn về giờ, phút và giới thiệu về giây.
+ Cho HS quan sát sự chuyển động của kim giờ, kim phút.
+ Giới thiệu kim giây trên mặt đồng hồ và nêu: Khoảng thời gian kim giây đi từ một vạch đến vạch tiếp liền là một giây. Khoảng thời gian kim giây đi hết một vòng là một phút tức là 60 giây.
- GV viết 1 phút = 60 giây.
- Cho HS ước lượng khoảng thời gian đứng lên, ngồi xuống là mấy giây.
* Giới thiệu về thế kỷ:
- GV: Đơn vị đo thời gian > năm là thế kỷ. Viết lên bảng 1 thế kỷ = 100 năm.
- GV: Bắt đầu từ năm 1 đến năm 100 là thế kỷ I. Từ năm 101 đến năm 200 là thế kỷ II ( như trong SGK)
- Lưu ý người ta dùng số La Mã để ghi tên thế kỷ.
3. Thực hành ( 18’)
Bài 1: Yêu cầu HS hoàn thành bài tập này.
- GV củng cố mối quan hệ giữa phút và giây, giữa thế kỷ và năm theo hai chiều
Bài 2: Lưu ý trả lời đầy đủ theo ý câu hỏi
Bài 3: Lưu ý ngoài việc tính xem năm cho trước thuộc thế kỷ nào còn phải tính khoảng thời gian từ năm đó cho đến nay
- GV chấm một số bài.
4. Củng cố dặn dò (3’)
- Học thêm đơn vị thời gian nào? Nêu mối quan hệ.
- Nhận xét giờ học.
- Dặn hoàn thành 3 bài tập. Chuẩn bị bài sau.
- HS nhắc lại 1 giờ = 60 phút.
- HS quan sát sự chuyển động của kim giây.
- HS nhắc lại theo hai chiều.
- HS nhắc lại 60 phút = ? giờ
 60 giây = ? phút
-HS nhắc lại theo hai chiều.
- Vài HS nhắc lại từ thế kỷ I đến thế kỷ XXI.
- HS tự làm và giải thích.
- HS tự làm rồi chữ bài.
- HS làm bài vào vở.
 ________________________________
Tiết 2:	 Địa lý
Hoạt động sản xuất của người dân ở Hoàng Liên Sơn
I. Mục tiêu:
- HS biết đặc điểm tiêu biểu về hoạt động sản xuất của người dân ở Hoàng Liên Sơn. Nêu được quy trình sản xuất phân lân.
- Xác lập được mối quan hệ giữa thiên nhiên và hoạt động sản xuất của con người.
- Hiểu thêm về đời sống của người dân HLS.
II. Đồ dùng dạy học: Bản đồ địa lý tự nhiên.
III.Hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ (4’)
- Trình bày đặc điểm tiêu biểu về dân cư, sinh hoạt, trang phục, lễ hội của một số dân tộc ở HLS?
B. Bài mới (34’)
1. Giới thiệu bài (1’)
2. Bài giảng (30’)
* Trồng trọt trên đất dốc
HĐ1: Làm việc cả lớp
+ Người dân ở HLS thường trồng những cây gì, ở đâu?
+Tìm vị trí của địa điểm ghi ở hình 1 trên bản đồ tự nhiên.
+ Quan sát hình 1 và cho biết: Ruộng bậc thang thường được làm ở đâu? Trồng gì trên ruộng bậc thang.
* Nghề thủ công truyền thống
HĐ2: Làm việc theo nhóm
- GV chia nhóm và nêu câu hỏi.
+ Kể tên một số sản phẩm thủ công nổi tiếng của một số dân tộc ở vùng núi HLS
+Nhận xét về màu sắc của hàng thổ cẩm? Hàng này được dùng để làm gì?
* Khai thác khoáng sản
HĐ3: Làm việc cá nhân:
+ Kể tên một số khoáng sản ở HLS?
+ Mô tả quy trình sản xuất phân lân?
+ Tại sao chúng ta phải khai thác khoáng sản hợp lý?
+ Ngoài ra người dân còn khai thác gì?
3. Củng cố dặn dò (3’)
- GV tóm tắt nội dung bài.
- Nhận xét giờ học.
- Dặn học theo câu hỏi phần cuối bài.
- HS dựa vào kênh chữ ở mục 1 để trả lời.
- HS lên chỉ.
- HS quan sát hình 1 để trả lời.
- HS ngồi theo nhóm để thảo luận.
- Đại diện các nhóm trình bày.
- HS khác bổ sung.
- HS quan sát hình 3 và đọc mục 3 trong SGK để trả lời các câu hỏi.
- Đại diện HS trả lời.
- HS đọc phần tóm tắt.
__________________________________
Tiết 3: 	 Tập làm văn
Luyện tập xây dựng cốt truyện
I. Mục tiêu:
- Thực hành tưởng tượng và tạo lập một cốt truyện đơn giản theo gợi ý khi đã cho sẵn nhân vật, chủ đề câu chuyện.
- Rèn kỹ năng xây dựng cốt truyện.
- HS có ý thức học bộ môn.
II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ.
III. Hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ (4’)
- Kể lại câu chuyện “ cây khế” dựa vào cốt truyện đã có?
B. Bài mới (34’)
1. Giới thiệu bài (1’)
2. Hướng dẫn xây dựng cốt truyện (30’)
a. Xác định yêu cầu đề bài
- Những từ nào trong đề bài giúp em xác định trọng tâm của bài ( GV gạch chân).
- GV nhắc HS để xây dựng cốt truyện có 3 nhân vật em phải tưởng tượng diễn biến của câu chuyện; nên kể vắn tắt.
b. Lựa chọn chủ đề của câu chuyện
- GV nhắc HS SGK chỉ gợi ý hai chủ đề, các em xây dựng cốt truyện theo một trong hai hướng trên.
c. Thực hành xây dựng cốt truyện.
- GV nhận xét cho điểm, bình chọn bạn kể chuyện hay nhất.
- Cho HS viết vắn tắt vào vở cốt truyện của mình.
3. Củng cố dặn dò (3’)
- GV nhắc lại cách xây dựng cốt truyện.
- Nhận xét giờ học.
- Dặn HS về nhà kể lại cho người thân nghe. Chuẩn bị tiết TLV tuần 5 ( giấy để viết thư).
- HS đọc yêu cầu của đề.
- HS nêu: Tưởng tượng, vắn tắt, ba nhân vật.
- 2 HS tiếp nối đọc gợi ý 1, 2. Cả lớp đọc thầm.
- HS tiếp nối nói chủ đề câu chuyện em lựa chọn.
- HS đọc thầm và trả lời lần lượt các câu hỏi theo gợi ý 1 và gợi ý 2.
- 1 HS giỏi làm mẫu trả lời lần lượt các câu hỏi.
- HS kể chuyện theo nhóm đôi.
- HS thi kể chuyện trước lớp.
________________________
Tiết 4: Sinh hoạt lớp
Chiều:
Tiết 1: Kỹ thuật
Khâu thường ( Tiết 2)
I. Mục tiêu:
- Giống như tiết 1.
II. Đồ dùng dạy học:
- Mẫu khâu thường.
- HS: Chỉ khâu, kim khâu, kéo, thước
III. Hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ (4’)
- Nêu các thao tác kỹ thuật khâu thường?
B. Bài mới (30’)
1. Giới thiệu bài (1’)
2. Bài giảng (26’)
HĐ3: HS thực hành khâu thường.
- Nhắc lại kỹ thuật khâu thường?
- GV nhắc lại và hướng dẫn thêm cách kết thúc đường khâu.
-GV nêu thời gian và yêu cầu thực hành.
-GV quan sát uốn nắn.
HĐ4: Đánh giá kết quả học tập của HS
- Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm.
- Nêu các tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm.
3. Củng cố dặndò (3’)
- Nhận xét giờ học.
- Dặn chuẩn bị vật liệu cho bài: Khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường.
- HS nêu.
- HS Thực hành khâu mũi thường trên vải.
-HS tự đánh giá sản phẩm theo các tiêu chuẩn trên.
___________________________________
Tiết 2: Luyện Mĩ thuật
Tập nặn, nặn con vật mà em thích
I. Mục tiêu:
- HS biết cách nặn và nặn được con vật theo ý thích.
- HS nhận biết được đặc điểm hình dáng của con vật.
- HS yêu mến các con vật.
II. Đồ dùng dạy học
- GV: Sản phẩm nặn.
- HS: Đất nặn.
III. Hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ (3’)
- Kiểm tra đất nặn HS
B. Bài mới (30’)
1. Giới thiệu bài (1’)
2. Bài giảng (26’)
a. Hướng dẫn HS quan sát nhận xét:
- GV đưa vật mẫu.
b. Hướng dẫn cách nặn:
- Có mấy cách nặn?
c. Thực hành nặn:
- GV quan sát, giúp các em tạo dáng con vật.
d. Nhận xét đánh giá:
- GV nhận xét, chọn sản phẩm đẹp để tuyên dương.
3. Củng cố dặn dò (3’)
- Nhận xét giờ học.
- Hoàn thành con vật nặn trên lớp.
- HS quan sát, nhận xét đặc điểm, hình dáng của con vật.
- 2 cách: 
+ Cách 1: Nặn từng bộ phận rồi ghép lại
+ Cách 2: Nặn các bộ phận chính từ 1 thỏi đất rồi thêm chi tiết
- HS thực hành nặn.
- HS trình bày sản phẩm.
_____________________________
Tiết 3: Luyện toán
Luyện tập về so sánh và xếp thứ tự các số tự nhiên,
đổi các đơn vị đo khối lượng
I. Mục tiêu:
- Củng cố về xếp thứ tự các số tự nhiên, đổi đơn vị đo khối lượng.
- Rèn kỹ năng so sánh các số tự nhiên, đổi đơn vị đo khối lượng.
- Rèn tính chăm học, tự tin trong học tập.
II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ.
III. Hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ (4’)
- Đọc tên các đơn vị đo khối lượng theo thứ tự từ bé đến lớn?
- Mối quan hệ giữa hai đơn vị đo liền nhau? Ví dụ?
B. Bài mới (34’)
1. Giới thiệu bài (1’)
2. Hướng dẫn HS luyện tập (30’)
Bài 1: Điền dấu > ; <, =
170861171882
1000000999999
3840530000+8000+400+5
- Yêu cầu HS hoàn thành bài tập này.
Bài 2: Dãy số nào dưới đây được viết theo thứ tự từ bé đến lớn
A 15423; 15432; 15342;15324
B 15324; 15342; 15423; 15432
C 15243; 15342; 15432; 15234
D 15706; 15067; 15760; 15670
- GV đưa bảng phụ.
- Yêu HS khoanh tròn trước ý đúng.
Bài 3: Viết số thích hợp vào chỗ trống
a. 4kg = .g b. 3 tấn 5 tạ = tạ
2000g = kg 2 tấn 50kg = kg
2 tạ =  kg 5kg 5g = g
300kg =  tạ 1kg 10g = g
- GV quan tâm đến HS yếu.
Bài 4: Điền dấu > ; <; =
 1 tạ 11 kg  10 yến 1 kg
 2 tạ 2 kg  220 kg
 4 kg 3 dag  43hg 
 8 tấn 80 kg  80 tạ 8 yến
Bài 5: Sắp xếp các số đo khối lượng theo thứ tự từ bé đến lớn:
1kg 512g; 1kg 5hg; 1kg 51dag; 10hg 50g;
- GV chấm một số bài.
3. Củng cố dặn dò (3’)
- GV tóm tắt nội dung ôn tập.
- Nhận xét giờ học.
- Dặn hoàn thành 5 bài tập trên.
- HS nhắc lại cách so sánh 2 số tự nhiên.
- HS tự làm chữa bài.
- HS đọc yêu cầu.
- 1 HS lên bảng chữa – Nhận xét.
- HS tự làm.
- HS giải thích cách làm.
- HS đổi về cùng một đơn vị đo.
- Chữa bài – Nhận xét.
- Tương tự như bài 2.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_khoi_4_tuan_4_nguyen_thi_hong_tham.doc