Giáo án Khối 4 - Tuần 5 (Bản đẹp 3 cột)

Giáo án Khối 4 - Tuần 5 (Bản đẹp 3 cột)

 Bài: BIẾT BÀY TỎ Ý KIẾN

I/Mục tiêu: - Học xong bài này, HS có khả năng.

1/ Nhận thức các em có quyền có ý kiến, có quyền trình bày ý kiến của mình về những vấn đề có liên quan đến trẻ em.

2/ Biết thực hiện quyền tham gia ý kiến của mình trong cuộc sống ở gia đình nhà trường.

- Biết tôn trọng ý kiến của người khác.

* Biết được bản thân có quyền được ý kiến.

II/ Chuẩn bị: 3 tấm thẻ. Mic rô.

III/ Các hoạt động dạy học:

 

doc 33 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 08/02/2022 Lượt xem 219Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Khối 4 - Tuần 5 (Bản đẹp 3 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Môn: Tập đọc
Thứ 2 ngày 14 tháng 9 năm 2009
 Bài: 
NHỮNG HẠT THÓC GIỐNG
I/Mục tiêu: - Đọc trơn toàn bài, biết đọc bài với giọng kể chậm rãi, cảm ứng ca ngợi đức tính trung thực của chú bé mồ côi. Đọc phân biệt lời chú bé mồ côi, nhà vua và lời người kể chuyện. Đọc đúng ngữ điệu câu kể và câu hỏi.
- Hiểu nghĩa của các từ ngữ trong bài. Nắm được những ý chính của câu chuyện. Ca ngợi chú bé Chôm trung trực, dũng cảm, dám nói lên sự thật.
* Đọc đoạn 1 của bài.
II/ Đồ dụng dạy – học:
Tranh minh họa bài đọc trong SGK.
III/ Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của trò
4’
28’
3’
A/ Kiểm tra bài cũ:
+ Bài thơ ca ngợi những phẩm chất gì ? của ai ?
B/ Dạy bài mới:
1/ Giới thiệu:
2/ Dạy bài mới:
a/ Luyện tập: 
Đ 1: 3 dòng đầu, Đ 2: 5 dòng tiếp 
Đ 3: 5 dòng tiếp, Đ 4: phần còn lại 
- GV kết hợp hướng dẫn HS đọc từ khó, câu khó
- Giúp Hs hiểu nghĩa từ khó.
- GV đọc diễn cảm toàn bài: giọng chậm lời Chôm ngây thơ, lo lắng. Lời nhà vua khi ôn tông lúc dõng dạc
b/ Tìm hiểu bài: 
- HS đọc thầm toàn truyện, trả lời.
- Nhà vua chọn người như thế nào để truyền ngôi ?
- GV yêu cầu học sinh đọc đoạn “Ngày xưa trừng phạt” 
+ Nhà vua làm cách nào để tìm được người trung thực.
- Yêu cầu HS đọc đoạn 2
- Theo lệnh vua chú bé Chôm đã làm gì ? kết quả ra sao ?
+ Đến kì phải nạp thóc cho vua mọi người phải làm gì ?
Chôm làm gì ?
+ Hành động chú bé Chôm có gì khác mọi người ?
- Yêu cầu HS đọc đoạn 3, trả lời câu hỏi 
+ Thái độ mọi người như thế nào khi nghe lời nói thật của Chôm ?
- Yêu cầu HS đọc đoạn 4, trả lời 
+ Vì sao người trung thực là người đáng quí ?
+ Câu chuyện ca ngợi đức tính gì ? 
của ai ?
c/ Hướng dẫn HS đọc diễn cảm.
- GV nêu cách đọc và đọc diễn cảm toàn bài.
- Hướng dẫn HS đọc diễn cảm một đoạn theo cách phân vai.
3/ Củng cố - dặn dò:
+ Câu chuyện muốn nói với em điều gì ?
- GV nhận xét giờ học.
- Về nhà đọc lại bài và chuẩn bị bài sau: Tre Việt Nam.
HS HTL bài “ Cây tre Việt Nam”
1 HS đọc toàn bài 
4 HS đọc nối tiếp đoạn ( 2 -3 lượt)
VD: Vua ra lệnh  trồng /.nhất/ nộp/ sẽ 
- Bệ hạ, sừng sững, dõng dạc, hiền minh 
- Chọn người trung thực
- Phát cho người dân một thúng thóc đã luộc đem về gieo trồng và hẹn ai thu nhiều thóc sẽ được truyền ngôi,ai không có thóc nộp sẽ bị trừng phạt
- Lớp đọc thầm, trả lời.
- Chôm trồng và dốc công chăm sóc nhưng thóc không nảy mầm.
- Mọi người chở thóc về kinh đô nộp cho vua.
Chôm nói ra sự thật là thóc không nảy mầm 
- Chôm dũng cảm, không sợ trừng phạt dám nói lên sự thật.
- Sững sờ, ngạc nhiên sợ hãi thay cho Chôm 
- Vì người trung thực bao giờ cũng nói thật không vì lợi ích của mình mà nói dối làm hỏng việc chung.
àCâu chuyện ca ngợi chú bé Chôm trung thực, dũng cảm dám nói lên sự thật.
- 4 HS đọc lại cả bài 
- HS phân vai luyện đọc theo nhóm 3
- Thi đọc diễn cảm trước lớp.
 Môn: Toán
 Bài: 
LUYỆN TẬP
I/Mục tiêu: - Giúp HS 
- Củng cố về nhận biết số ngày trong từng tháng của một năm. Biết năm nhuận có 366 ngày,năm không nhuận có 365 ngày.
- Củng cố về mối quan hệ giữa các đơn vị đo trong thời gian đã học, cách tính mốc thế kỉ.
* Biết được một tuần có mấy ngày, một năm có mấy tháng.
III/ Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của trò
N
4’
30’
1’
A/ Kiểm tra bài cũ:
B/ Dạy bài mới: 
* Hướng dẫn HS làm bài tập:
- Bài 1: HS giải miệng 
- GVHDHS cách tính.
- Bài 2: 3 HS lên bảng, lớp giải vào vở.
+ HS nêu cách đổi 
- Bài 3: HS giải theo nhóm 
- Bài 4: HS thi giải toán tiếp sức 
- Bài 5: Thi giải toán nhanh 
* Củng cố - dặn dò:
- Về nhà xem lại bài và làm bài tập 
- Chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết dạy
HS giải bài 1 trang 25.
a/ 4, 6, 9, 11, có 30 ngày 
 1, 3, 5, 7, 8, 10, 12 có 31 ngày.
Tháng 2 có 28 ngày hoặc 29 ngày 
b/ Năm nhuận có 366 ngày 
Năm không nhuận có 365 ngày 
3 ngày = 72 ngày ngày = 8 giờ 
4 giờ = 240 phút giờ = 15 phút 
8 phút = 480 giây = 30 giây 
3 giờ 10 phút = 190 phút 
2 phút 5 giây = 125 giây
4 phút 20 giây = 260 giây 
a/ Năm 1987 thuộc TK 18 
b/ Năm sinh của Nguyễn Trãi là:
1980 – 600 = 1380
Năm 1380 thuộc TK 14 
phút = 15 giây 
phút = 12 giây 
Ta có: 12 giây < 15 giây 
Vậy Bình chạy nhanh hơn và nhanh hơn là:
15 – 12 = 3 giây 
a/ B
b/ C
1 tuần lễ có mấy ngày ?
1 năm có mấy tháng ?
Nhắc lại 1 tuần lễ có 7 ngày, 1 năm có 12 tháng 
 Môn: Đạo đức
 Bài: 
BIẾT BÀY TỎ Ý KIẾN 
I/Mục tiêu: - Học xong bài này, HS có khả năng.
1/ Nhận thức các em có quyền có ý kiến, có quyền trình bày ý kiến của mình về những vấn đề có liên quan đến trẻ em.
2/ Biết thực hiện quyền tham gia ý kiến của mình trong cuộc sống ở gia đình nhà trường.
- Biết tôn trọng ý kiến của người khác.
* Biết được bản thân có quyền được ý kiến.
II/ Chuẩn bị: 3 tấm thẻ. Mic rô.
III/ Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của trò
N
3’
30’
2’
A/ Kiểm tra bài cũ: 
+Khi gặp khó khăn trong học tập em cần phải làm gì ?
+Vì sao phải vượt khó trong học tập ?
B/ Dạy bài mới: 
1/ Khởi động:
- Cho Học sinh chơi trò chơi “ diến tả”
àGV kết luận: Mỗi người có thể có ý kiến nhận xét khác nhau về cùng mọt sự vật.
2/ Bài mới:
* Hoạt động 1: Thảo luận nhóm 
Câu 1 và 2 trang 9 
- GV chia nhóm, giao nhiệm vụ cho các nhóm thảo luận.
- GV nêu câu hỏi 
+ Điều gì sẽ xảy ra nếu em không được bày tỏ ý kiến về những việc có liên quan đến bản thân em, đến lớp em ?
àGV chốt ý: Trong mọi tình huống em nên nói rõ để mọi người xung quanh hiểu về khả năng, nhu cầu, mong muốn, ý kiến của em. Điều đó có lợi cho em và cho tất cả mọi người. Nếu em không bày tỏ ý kiến của mình, mọi người có thể sẽ không hiểu và đưa ra những quyết định không phù hợp với nhu cầu, mong muốn của em nói riêng và của trẻ em nói chung.
- Mỗi người, mỗi trẻ em có quyền có ý kiến riêng và cần bày tỏ ý kiến của mình.
* Hoạt động 2: Thảo luận theo nhóm đôi ( BT 1- SGK) 
àGV kết luận: Việc làm của bạn Dung là đúng vì bạn đã biết bày tỏ mong muốn nguyện vọng của mình. Còn việc làm của Hồng và Khánh là không đúng.
* Hoạt động 3:Bày tỏ ý kiến.
( BT2 – SGK) 
- GV HD HS cách đưa thẻ  GV nêu từng ý kiến 
+ Hãy giải thích lý do em chọn ý kiến này ? 
àGV kết luận: Ý kiến a, b, c, d là đúng ý đ là sai vì chỉ những mong muốn thực sự có lợi cho sự phát triển của chính cac em và phù hợp với hoàn cảnh thực tế của gia đình của đất nước mới cần được thực hiện.
- GV yêu cầu HS đọc ghi nhớ.
3/ Củng cố - dặn dò:
- Chuẩn bị trước bài tập 4 “ Một buổi tối trong gia đình bạn Hoa 
- Nhận xét tiết học.
- HS trả lời 
- HS trả lời
- Mỗi nhóm 4 bạn nhận 1 đồ vật hoặc 1 bức tranh. HS cần đồ vật hoặc bức tranh nêu nhận xét của mình về đồ vật đó.
- Đại diện nhóm trình bày, GV nhận xét.
- HS trả lời 
- HS thảo luận nhóm 2 
- Trình bày kết quả 
- Học sinh biểu lộ thái độ theo cách đã qui ước.
2 HS đọc ghi nhớ 
Theo dõi bạn 
Nhắc lại 
Lắng nghe
 Môn: Kỹ thuật
 Bài: 
KHÂU THƯỜNG ( tiết 2)
I/Mục tiêu: - HS khâu được các mũi khâu thường theo đường vạch dấu.
- Rèn luyện tính kiên trì, sự khéo léo của đôi tay.
*Khâu được 3 mũi khâu theo đường vạch dấu.
II/ Chuẩn bị: Khung, chỉ, vải, kim và mẫu 
III/ Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của trò
N
25’
10’
5’
* Hoạt động 1: Thực hành khâu thường.
- GV dùng tranh quy trình nhắc lại thao tác kỹ thuật khâu.
- GV nhắc lại và hướng dẫn cách kết thúc đường khâu.
- GV nêu thời gian và yêu cầu HS thực hành 
- GV quan sát uốn nắn 
* Hoạt động 2: Nhận xét đánh giá 
- GV nêu các tiêu chuẩn đánh giá 
- GV cùng cả lớp nhận xét đánh giá kết quả học tập của HS.
3/ * Nhận xét – dặn dò.
- Về nhà tập khâu mũi khâu thường, chuẩn bị dụng cụ cho bài sau.
- Nhận xét tiết học 
B1: Vạch dấu 
B2: khâu 
- Khâu các mũi thường từ đầu đến cuối đường vạch dấu 
- HS thực hành 
- HS trình bày sản phẩm 
- Tự đánh giá sản phẩm theo các tiêu chuẩn.
Thực hành 
 Môn: Toán 
 Thứ ngày tháng năm 2009
 Bài: 
TÌM SỐ TRUNG BÌNH CỘNG
I/ Mục tiêu: Giúp HS
- Có hiểu biết ban đầu về số trung bình cộng của nhiều số.
- Biết cách tìm số trung bình cộng của nhiều số.
* Cộng hai số có 3 chữ số.
II/ Đồ dùng dạy học:
 Sử dụng hình vẽ trong SGK
III/ Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của trò
N
4’
29’
2’
A. Kiểm tra bài cũ:
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu số TB cộng & cách tìm số TB cộng
- GV nêu bài toán 1:
 + Bài toán cho biết gì? Hỏi gì?
+ Nêu các bước giải
- Gọi HS trình bày bài giải trên bảng
+ Muốn tìm số l dầu rót đều vào mỗi can ta làm thế nào?
à Ta nói 5 là trung binh cộng của hai số 6 và 4.
+ Hãy tính trung bình cộng của hai số bất kỳ.
+ Vậy muốn tìm trung bình cộng của hai số ta làm như thế nào?
- Gv nêu bài toán 2:
- Gv yêu cầu lớp giải bảng con
+ Số 28 gọi là gì?
+ Vậy muốn tìm TB cộng của 3 số ta làm như thế nào?
-Gv nêu thêm ví dụ tìm trung bình cộng của 4 số, 5 số.
+ Vậy muốn tìm trung bình cộng của nhiều số ta làm như thế nào?
2. Thực hành:
- Bài 1: 2HS lên bảng – lớp giải bảng con
+ Nêu cách giải.
- Bài 2: HS giải vào vở - 1 HS lên bảng.
- Bài 3: HS giải theo nhóm 
3.Củng cố - dặn dò:
*Muốn tìm trung bình cộng của nhiếu số ta làm như thế nào?
- Về nhà xem lại bài và làm bài tập 
- Chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết dạy
HS giải BT 2 ( trang 26)
- HS đọc lại đề.
. Tính tổng số l dầu của hai can
. Lấy tổng số l dầu chia cho 2 can
. Lấy tổng số l dấu chia cho 2 được số l dầu rót đều vào mỗi can,
- HS nêu: can thứ nhất có 6l, can thứ hai có 4l, TB mỗi can có 5l.
- HS nêu: Tính TB cộng của 5 và 3
( 5+3) : 2 = 4
- Ta tính tổng của hai số rồi lấy tổng đó chia 2
- HS đọc đề - 1 HS lân bảng giải
- Số 28 gọi là trung bình cộng của 3 số 25, 27 và 32
- Ta tính tổng của 3 số đó rồi chia tổng đó cho các số hạng.
à Muốn tìm TB cộng của nhiều số, ta tính tổng các số đó, rồi chia tổng số đó cho số các số hạng
- TB cộng của 42 & 52 là:
( 42 + 52 ) : 2 = 47
Cả 4 em cân nặng là:
36 +38 + 40 + 34 = 148 (kg)
TB mỗi em cân nặng là: 
148 : 4 = 37 ( kg )
ĐS: 37 kg
Số TB cộng của các số từ 1 à 9 là:
( 1 + 2 + .. +9) : 9 = 5
Lắng nghe
Đặt tính rồi tính 
+
+
 Môn: Khoa 
 Thứ ngày tháng năm 2009
 Bài: 
SỬ DỤNG HỢP LÝ CÁC CHẤT BÉO VÀ MUỐI ĂN
I/ Mục tiêu: Sau bài học, HS có thể:
-Giải thích lí do cần ăn phối hợp chất béo có nguồn gốc động vật và chất béo có nguồn gốc thực vật.
- Nói về lợi ích của muối Iốt
- Nêu tác hại của thói quen ... ồ tranh “ Các con của 5 gia đình”
III/ Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của trò
N
1/ Làm quen với biểu đồ tranh 
- GV cho HS quan sát biểu đồ 
“ Các con của 5 gia đình”
+ Biểu đồ trên có mấy cột 
+ Cột ben trái ghi những gì ?
+ Cột bên phải ghi những gì ?
+ Biểu đồ trên có mấy hàng ?
+ Nhìn vào hàng thứ nhất ta biết được gia đình ai có số con là gì ?
- GV yêu cầu HS đọc biểu đồ.
2/ Thực hành:
* Bài 1: HS giải miệng 
- GV treo biểu đồ lên bảng yêu cầu HS trả lời miệng các câu hỏi 
* Bài 2: HS thảo luận nhóm 
- GV chia lớp thành 3 nhóm 
* Củng cố - dặn dò:
+ Nhắc lại ND bài – vài HS đọc lại biểu đồ.
- Về nhà xem bài và chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học 
Có 2 cột 
- Tên của 5 gia đình, Mai, Lan, Hồng, Đào, Cúc.
- Số con trai, con gái của mỗi gia đình.
- Có 5 hàng 
- Gia đình cô Mai có 2 con gái 
- HS đọc bài đồ 
- HS quan sát và trả lời câu hỏi 
a/ 4A; 4B; 4C
b/ 4 môn thể thao: bơi, nhảy dây, cờ vua, đá cầu.
c/ Có 2 lớp tham gia là 4A; 4C
d/ Môn cờ vua
e/ 4Bvà 4Ctham gia 3 môn cùng tham gia môn đá cầu.
a/ Số thóc gia đình bác Hà thu hoạch được năm 2002 là:
10 x 5 = 50 ( tạ) = 5 tấn 
b/ Số thóc gia đình bác Hà thu hoạch năm 2002 nhiều hơn năm 2000 là: 
50 tạ - 40 tạ = 10 tạ 
c/ Cả 3 năm gia đình bác Hà thu hoạch là:
40 tạ + 50 tạ + 30 tạ = 120 tạ = 12 tấn 
- Năm 2002 thu hoạch nhiều thóc nhất.
- Năm 2001 thu hoạch được ít thóc nhất 
Lắng nghe
Lớp 4A tham gia mấy môn thể thao ?
Lớp 4C tham gia mấy môn thể thao ?
 Môn: Kể chuyện 
 Bài: 
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE , ĐÃ ĐỌC 
I/Mục tiêu: - HS biết kể tự nhiên bằng lời của mình một câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về tính trung thực 
- Hiểu truyện, trao đổi được với các bạn về nội dung, ý nghĩa của câu chuyện 
- Rèn kĩ năng chăm chú, nhận xét đúng lời kể của bạn
* Lắng nghe bạn kể chuyện 
II/ Đồ dùng dạy – học: 
- Một số truyện viết về tính trung thực, bảng phụ viết gợi ý 3 tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện.
III/ Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của trò
N
5’
28’
2’
A/ Kiểm tra bài cũ:
+ Nêu ý nghĩa của câu chuyện ?
B/ Dạy bài mới 
* Hướng dẫn HS kể chuyện 
- Giúp HS xác định yêu cầu của đề 
- GV dán lên bảng dàn ý bài kể chuyện.
b/ HS thực hành kể chuyện, trao đổi ý nghĩa của câu chuyện.
- GV dán tiêu chuẩn đánh giá.
- HS cùng GV đánh giá,nhận xét.
* Củng cố - dặn dò:
- Về nhà tập kể lại và chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết dạy
HS kể lại chuyện “ một nhà thơ chân chính”
1 Hs đọc đề
5 HS gợi ý 
- HS giới thiệu tên câu chuyện của mình.
VD: Tôi muốn kể với các bạn câu chuyện . Của tác giả đây là chuyện kể về 
- HS tập kể theo nhóm đôi.
- Thi kể trước lớp 
- Trao đổi ý nghĩa của câu chuyện. 
Lắng nghe
 Môn: Khoa
 Bài: 
ĂN NHIỀU RAU, QUẢ CHÍN – SỬ DỤNG THỰC PHẨM SẠCH VÀ AN TOÀN
I/Mục tiêu: - Sau bài học HS có thể:
- Giải thích vì sao phải ăn nhiều rau.
- Nêu được tiêu chuẩn của thực phẩm sạch và an toàn.
- Kể ra các biện pháp thực hiện vệ sinh an toàn thực phẩm.
II/ Đồ dùng dạy – học: - Hình trang 22, 23 SGK, sơ đồ tháp dinh dưỡng, các nhóm chuẩn bị rau quả chín 
III/ Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của trò
N
5’
28’
2’
A/ Kiểm tra bài cũ:
+ Tại sao cần ăn phối hợp chất béo động vật và chất béo thực vật ?
+ Tại sao không nên ăn mặn, làm thế nào để bổ sung I ốt ?
B/ Dạy bài mới: 
* Hoạt động 1: Tìm hiểu lí do cần ăn nhiều rau và hoa quả chín.
- GV cho Hs quan sát tháp dinh dưỡng cân đối.
+ Rau quả chín chúng ta cần ăn với số lượng như thế nào ?
+ Kể tên các loại rau quả em ăn hàng ngày ?
Nếu ích lợi của việc ăn rau quả ?
* Hoạt động 2: Xác định tiêu chuẩn thực phẩm sạch và an toàn.
- GV cho HS thảo luận nhóm đôi 
+ Theo bạn thế nào là thực phẩm sạch và an toàn ?
* Hoạt động 3: Thảo luận về cách chọn đồ hộp và chọn những thức ăn được đóng gói. Các biện pháp giữ vệ sinh an toàn thực phẩm.
- Các nhóm trình bày, GV nhận xét bổ xung. 
* Củng cố - dặn dò:
- HS đọc nội dung bài học.
- Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết dạy
- Hs quan sát tháp dinh dưỡng cân đối 
- Rau, quả chín đều cần được ăn đủ với số lượng nhiều hơn nhóm thức ăn chứa chất đạm, chất béo.
- Giúp cho cơ thể có đủ chất Vi ta min, chất khoáng cần thiết cho cơ thể có chất sơ, trong ra còn giúp chống táo bán.
- Thực phẩm sạch là phải trồng theo qui trình hợp vệ sinh, thu hoạch, chuyên chở, chế biến, bảo quản hợp vệ sinh thực phẩm sạch phải giữ được chất dinh dưỡng, không ôi thiêu, không gây độc.
- N1: Thảo luận cách chọn thức ăn tươi sạch và cách nhận ra thức ăn héo, ôi thiêu,
N2: thảo luận về cách sử dụng, nước sạch để rửa thực phẩm dụng cụ nấu ăn.
N3: thảo luận về cách chọn đồ hộp và chọn những thức ăn được đóng gói. 
Nhắc lại ý trả lời của bạn 
 Môn: Tập làm văn:
 Bài: 
ĐOẠN VĂN TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN
I/ Mục tiêu: 
-Có hiểu biết ban đầu về đoạn văn kể chuyện .
-Biết vận dụng những hiểu biết đã có để tập tạo dựng một đoạn văn kể chuyện.
*Viết được phần lý do mục đích viết thư. 
II/ Đồ dùng dạy học:
-Viết nội dung bài tập 1, 2 ,3 lên phiếu 
III/ các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của trò
N
1’
10’
15’
4’
1/Giới thiệu :GV nêu MĐYC của tiết học 
2/Phần nhận xét :
-Bài tập 1 ,2:
GV yêu cầu HS đọc thầm truyện “Những hạt thóc giống”,trả lời
a/Những sự việc tạo thành cốt truyện Những hạt thóc giống.
-Mỗi sự việc được kể trong đoạn văn nào?
-Bài 2:
+Dấu hiệu giúp em nhận ra chỗ mở đầu và kết thúc đoạn văn ?
-Bài 3:
+Mỗi đoạn văn trong bài văn kể chuyện kể điều gì?
+Đoạn văn được phân ra nhờ những dấu hiệu nào?
3- Phần ghi nhớ :
4- Phần luyện tập :
- Gọi HS đọc yêu cầu của đề.
-GV giúp HS nắm yêu cầu của đề .
Đ1 và Đ2 đã viết hoàn chỉnh .
 Đ3 chỉ còn phần mở đầu , kết thúc, chưa viết xong phần thân đoạn .Các em cần bổ sung phần thân đoạn để hoàn chỉnh .
-GV yêu cầu HS viết 
-Gv theo dõi, giúp đỡ .
-GV nhận xét cho điểm .
5/Củng cố - dặn dò 
-Về nhà học thuộc nội dung cần ghi nhớ. Viết vào vở đoạn văn thứ 3.
-Nhận xét giờ học 
-HS đọc yêu cầu.
.Sự việc 1:Vua tìm người trung thực để truyền ngôi,nghĩ ra kế luộc giống phát cho dân và giao hẹn .
.Sự việc 2:Chôm dốc công chăm sóc mà không nảy mầm .
.Sự việc 3:Chôm dám tâu sự thật 
.Sự việc 4:Nhà vua khen chôm và quyết định truyền ngôi 
-Mỗi sự việc được kể trong mỗi đoạn 
-Chấm xuống dòng lùi vào 1 ô.
-Mỗi đoạn văn kể một sự việc trong một chuỗi sự việc làm nòng cốt cho diễn biến của câu chuyện .
-Hết một đoạn văn có dấu chấm xuống dòng 
3 HS đọc ghi nhớ .
-HS thực hàn viết phần thân đoạn .
-Vài HS đọc phần bài làm 
Viết phần lý do mục đích viết thư 
 Môn: Toán
 Bài: 
BIỂU ĐỒ ( tt)
I/ Mục tiêu: Giúp HS
-Bước đầu nhận biết về biểu đồ cột 
-Biết cách đọc và phân tích số liệu trên biểu đồ cột .
-Bước đầu xử lí số liệu trên biểu đồ cột và thực hành hoàn thiện biểu đồ đơn giản.
* Nhận biết được biểu đồ cột, giải được câu a, b của bài 1.
II/ Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ vẽ biểu đồ cột (số chuột 4 thôn đã diệt được)
III/ các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của giáo viên 
1- HDHS làm quen với biểu đồ hình cột 
+ Nêu tên của bốn thôn được nêu trên biểu đồ?
+ Mỗi cột trên biểu đồ biểu diễn gì?
+ Số ghi ở đỉnh cột chỉ gì?
+ Nêu cách đọc số liệu biểu diển trên mỗi cột?
+ Cột cao hơn biểu diễn số chuột như thế nào
So với cột thấp hơn ?
- Gọi vài HS đọc biểu đồ.
2-Thực hành.
*Bài 1: HS giải theo nhóm.
-GV chia lớp thành 5 nhóm, giao nhiệm vụ, yêu cầu HS thảo luận. 
Bài 2: GV treo bảng phụ - gọi 1 HS làm câu a; câu b HS tự giải.
*Củng cố - dặn dò :
-Gọi HS đọc lại biểu đồ 
-Nhận xét giờ học, về nhà xem lại bài,
tập đọc lại biểu đồ cột.
Hoạt động của trò
1- Làm quen với biểu đồ hình cột .
- Đông , Đoài , Trung , Thượng .
- Mỗi cột đều biểu diễn số chuột của thôn đó đã diệt được .
- Chỉ số chuột biểu diển ở cột đó .
- Đọc tên trước sau đó đọc số chuột diệt được .
- Cột cao biểu diễn số chuột nhiều hơn cột thấp.
a/ 4A, 4B, 5A, 5B, 5C, 
b/ 4A: 35 cây
5B: 40 cây
5C: 23 cây
c/ Khối lớp 5 có 3 lớp tham gia trồng cây đó là 5A, 5B, 5C
b/Có 3 lớp trồng được trên 30 cây đó là 4A, 5A, 5B 
e/ Lớp trồng nhiều cây nhất là 5A, lớp trồng ít nhất là 5C
N
Biểu đồ ở bài tập số 1 là biểu đồ gì ?
Giải câu a, b của bài tập 1 
 Môn: Luyện từ và câu
 Bài: 
DANH TỪ 
I/ Mục tiêu: 
- Hiểu danh từ là những từ chỉ sự vật ( người, vật, hiện tượng, khái niệm hoặc đơn vị )
- Nhận xét được danh từ trong câu, đặc biệt là danh từ chỉkhái niệm, biết đặt câu với danh từ.
*Nêu được danh từ chỉ người, con vật, đồ vật.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Viết nội dung BT 1, 2 vào phiếu ( phần nhận xét )
- Viết vào 4 phiếu nội dung BT1 ( phần luyện tập )
III/ các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của trò
N
4’
30’
1’
A/ Kiểm tra bài cũ:
+ Viết những từ cùng nghĩa với từ trung thực.
- Viết những từ trái nghĩa với từ trung thực.
B/ Dạy bài mới: 
1/ Giới thiệu: GV nêu MĐYC của tiết học.
2/ Phần nhận xét:
- Bài tập 1: HS làm bài trên phiếu 
- Tìm các từ chỉ sự vật 
- Bài tập 2: HS thảo luận nhóm 
N1: Từ chỉ người.
N2: Từ chỉ vật.
N3: Từ chỉ hiện tượng.
N4: Từ chỉ khái niệm.
N5: Từ chỉ đơn vị.
àGV giải thích thêm: Danh từ chỉ khái niệm: biểu thị những cái chỉ có trong nhận thức của con người, không có hình thù không chạm vào hay ngửi, nếm, nhìn được.
Danh từ chỉ đơn vị: Biểu thị những đơn vị được dùng để tính đếm sự vật.
VD: Tính cơn mưa, tính rặng dừa.
3/ Phần ghi nhớ:
+ Thế nào là danh từ ?
- Gọi vài HS đọc ghi nhớ.
4/ Phần luyện tập:
- Bài 1: HS làm trên phiếu – lớp tự làm bài cá nhân.
- Bài 2: HS thi tiếp sức:
Mỗi đội cử 5 em thi đặt câu trong thời gian 5 phút.
5/Cũng cố - dặn dò 
-Về nhà tìm các danh từ chỉ đơn vị, hiện tượng, các khái niệm gần gũi.
- Chuẩn bị bài sau. 
- HS lên bảng viết 
- HS gạch chân dưới các từ chỉ sự vật, truyện cổ, cuộc sống, tiếng, xưa, cơn nắng, mưa, con, sông, rặng dừa, đời ông cha, con, sông, chân trời, truyện cổ, ông cha .
N1: ông, cha, cha ông.
N2: Sông, dừa, chân trời
N3: Mưa, nắng.
N4: Cuộc sống, truyện cổ, tiếng, xưa.
N5: Cơn, con, rặng
àDanh từ là những từ chỉ sự vật 
( người, vật, hiện tượng, khái niệm hoặc đơn vị)
- Danh từ chỉ khái niệm: Điểm đạo đức, lòng, kinh nghiệm, cách mạng.
VD: Bạn Dũng làm toán được điểm 10.
Lắng nghe
Tìm 1 danh từ chỉ người, 1 danh từ chỉ con vật, 1 danh từ chỉ đồ vật

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_khoi_4_tuan_5_ban_dep_3_cot.doc