Giáo án Khối 4 - Tuần 5 đến 21 - Nguyễn Thị Thúy

Giáo án Khối 4 - Tuần 5 đến 21 - Nguyễn Thị Thúy

I/ Mục tiêu bài dạy:

-Kiến thức: Học sinh củng cố về việc viết th, nội dung cơ bản của một bức th và kết cấu thông thờng của một bức th.

 - Học sinh viết đợc một bức th thăm hỏi thông thờng, trao đổi thông tin.

II/ Đồ dùng

- Vở luyện tiếng việt

III/Các hoạt động dạy

1- Giới thiệu bài( 1')

2- Luyện tập viết th(32-34')

- GV viết đề bài lên bảng:Em đã đọc đoạn tin Mời năm cõng bạn đi học của báo Đại đoàn kết trong SGK Tiếng Việt 4, tập 1,tr.16, viết về anh Đoàn Trờng Sinh. Hãy viết một bức th cho anh Sinh để thăm hỏi và bày tỏ lòng khâm phục của mình đối với anh.

-HS nêu yêu cầu của đề

-GV nhắc lại yêu cầu của đề hớng dẫn HS cách viết

- HS viết bài dới sự theo dõi của GV

3-Củng cố-dặn dò(2'): GV nhận xét giờ học,dặn HS về xem lại ghi nhớ bài viết th.

 

doc 348 trang Người đăng lilyphan99 Lượt xem 219Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Khối 4 - Tuần 5 đến 21 - Nguyễn Thị Thúy", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 5
Thứ hai ngày 2 tháng 10 năm 2006
 Môn:Tập đọc
 Tiết9: Những hạt thóc giống
 Lớp dạy:4E
 GV giảng: Nguyễn Thị Thuý
I/ Mục tiêu bài dạy:
1-Biết đọc toàn bài với giọng chậm rãi, cảm hứng ca ngợi đức tính trung thực của chú bé mồ côi.Đọc đúng ngữ điệu của câu kể và câu hỏi.
 -Hiểu nghĩa các từ trong bài
-Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi chú bé Chôm trung thực, dũng cảm, dám nói lên sự thật
II/ Đồ dùng :
1-Giáo viên: Bài soạn, tranh minh hoạ bài đọc SGK
2-Học sinh:
III/Các hoạt động dạy học
1-Kiểm tra bài cũ(3'): Hs đọc thuộc lòng bài thơ Tre Việt Nam, trả lời câu hỏi SGK
2-Bài mới:Giới thiệu bài học(1')
2.1Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài(32-34')
a- Luyện đọc
-HS tiếp nối nhau đọc 4 đoạn của bài 2-3 lợt
Gv kết hợp giúp HS hiểu các từ mới và khó trong bài; sửa lỗi phát âm, ngắt nghỉ hơi, giọng đọc cho HS
- HS luyện đọc theo cặp
- GV đọc cả bài
b-Tìm hiểu bài
- HS đọc thầm câu chuyện, thảo luận nhóm các câu hỏi trong SGK dới sự hớng dẫn của GV
- GV gọi các nhóm đại diện trả lời câu hỏi,rút ra ý chính của từng đoạn.
c- Hớng dẫn đọc diễn cảm
-Bốn HS tiếp nối nhau đọc 4 đoạn của bài. GV nhắc nhở, hớng dẫn các em tìm đúng giọng đọc của bài
-GV hớng dẫn HS luyện đọc và thi đọc diễn cảm một đoạn theo cách phân vai.
3-Củng cố-dặn dò(2')
-GV yêu cầu HS nêu ý nghĩa câu chuyện, dặn HS về đọc bài.
Thứ hai ngày 2 tháng 10 năm 2006
 Môn:Chính tả
 Tiết 5:Những hạt thóc giống ( nghe viết)
 Lớp dạy:4E
 GV giảng: Nguyễn Thị Thuý
I/ Mục tiêu bài dạy:
-Kiến thức: Học sinh viết đúng chính tả, trình bày đúng đoạn văn trong bài Những hạt thóc giống.
 - Làm đúng các bài tập phân biệt tiếng có âm đầu hoặc vần dễ lẫn: l/n, en/ eng
-Thái độ:HS có ý thức rèn chữ viết
II/ Đồ dùng :
1-Giáo viên: Bảng nhóm, bút dạ.
2-Học sinh: vở
III/Các hoạt động dạy học
1-Kiểm tra bài cũ(3'): GV đọc cho HS viết các từ ngữ bắt đầu bằng r/gi/d.
2-Bài mới:Giới thiệu bài học(1')
21-Hớng dẫn HS nghe viết(15-17')
- GV đọc bài viết
- HS đọc thầm đoạn văn cần viết, chú ý từ ngữ khó.
- GV đọc bài cho HS viết
- GV đọc cho HS soát bài.
- GV chấm chữa 7-10 bài,trong hki đó từng cặp HS đổi vở soát lỗi cho nhau. GV nhận xét chung.
2.2-Hớng dẫn HS làm bài tập chính tả
Bài tập 2: HS đọc yêu cầu của bài, làm bài cá nhân vào vở dới sự hớng dẫn của GV.Hai em làm bài ra bảng nhóm
- HS nêu kết quả bài làm, cả lớp sửa bài theo lời giải đúng.
Bài tập 3-Giải câu đố
-HS thi giải câu đố
3-Củng cố-dặn dò(1-2')
GV nhận xét giờ học, dặn HS về xem lại bài, học thuộc hai câu đố.
 .
 Thứ hai ngày 2 tháng 10 năm 2006
 Môn:Khoa học
 Tiết9: Sử dụng hợp lý các chất béo và muối ăn
 Lớp dạy:4E
 GV giảng: Nguyễn Thị Thuý
I/ Mục tiêu bài dạy
-Kiến thức: Học sinhcần giái thích tại sao cần ăn phối hợp các chất béo khác nhau.
 - Nói về lợi ích của muối i-ốt, nêu tác hại của thói quen ăn mặn.
-Thái độ:Có thói quen sử dụng hợp lý các chất béo khác nhau.
II/ Đồ dùng :
1-Giáo viên: Bài soạn, tranh ảnh thông tin nhãn mác quảng cáo về các sản phẩm có chứa i- ốt
2-Học sinh: 
III/Các hoạt động dạy học
1-Kiểm tra bài cũ(3'):-Tại sao cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật.
2-Bài mới:Giới thiệu bài học(1')
2.1-Hoạt động 1(10'): Trò chơi thi kể tên các món ăn cung cấp nhiều chất béo.
- GV chia lớp thành hai đội.
- Lần lợt hai đội thi nhau kể tên các món ăn chứa nhiều chất béo.
- GV bấm đồng hồ và theo dõi diễn biến cuộc chơi và cho kết thúc cuộc chơi.
2.2Hoạt động 2(12'):Thảo luận về ăn phối hợp chất béo có nguồn gốc động vật và nguồn gốc thực vật
- GV yêu cầu HS chỉ ra món ăn nào vừa chứa chất béo động vật vừa chứa chất béo thực vật.
- HS thảo luận nhóm theo câu hỏi dới sự hớng dẫn của GV.
- HS nêu kết quả thảo luận .
2.3Hoạt động 3(7'):ích lợi của muối i-ôt và tác hại của ăn mặn
- GV nêu câu hỏi HS phát biểu , giới thiệu những tranh ảnh đã su tầm đợcvề vai trò của muối i-ốt đối với sức khoẻ của con ngời. Làm thế nào để bổ sung muối i-ốt cho cơ thể. Tại sao không nên ăn mặn?
3-Củng cố-dặn dò(2')
- HS nhắc lại nội dung bài học, dặn HS về học bài.
 Thứ hai ngày 2 tháng 10 năm 2006
 Môn:Tiếng việt( ôn)
 Luyện tập về văn viết thư
 Lớp dạy:4E
 GV giảng: Nguyễn Thị Thuý
I/ Mục tiêu bài dạy:
-Kiến thức: Học sinh củng cố về việc viết th, nội dung cơ bản của một bức th và kết cấu thông thờng của một bức th.
 - Học sinh viết đợc một bức th thăm hỏi thông thờng, trao đổi thông tin.
II/ Đồ dùng
- Vở luyện tiếng việt
III/Các hoạt động dạy
1- Giới thiệu bài( 1')
2- Luyện tập viết th(32-34')
- GV viết đề bài lên bảng:Em đã đọc đoạn tin Mời năm cõng bạn đi học của báo Đại đoàn kết trong SGK Tiếng Việt 4, tập 1,tr.16, viết về anh Đoàn Trờng Sinh. Hãy viết một bức th cho anh Sinh để thăm hỏi và bày tỏ lòng khâm phục của mình đối với anh.
-HS nêu yêu cầu của đề
-GV nhắc lại yêu cầu của đề hớng dẫn HS cách viết 
- HS viết bài dới sự theo dõi của GV
3-Củng cố-dặn dò(2'): GV nhận xét giờ học,dặn HS về xem lại ghi nhớ bài viết th.
: 
Thứ hai ngày 2 tháng 10 năm 2006
 Môn: Lịch sử
 Tiết5: Nước ta dưới ách đô hộ của các triều đại phong kiến phương Bắc
 Lớp dạy:4E
 GV giảng: Nguyễn Thị Thuý
I/ Mục tiêu bài dạy:
Học xong bài này HS cần biết:
-Kể lại một số chính sách áp bức bóc lột của các triều đại phong kiến phơng Bắc đối với nhân dân ta.
-Nhân dân ta không cam chịu làm nô lệ, liên tục đứng lên khởi nghĩa đánh đuổi quân xâm lợc, giữ gìn nền văn hoá dân tộc.
-Tự hào về truyền thống tốt đẹp của cha ông.
II/ Đồ dùng :
1-Giáo viên: Bài soạn, phiếu học tập của HS
2-Học sinh: SGK
III/Các hoạt động dạy học
1-Kiểm tra bài cũ(3'):-Nêu sự ra đời của nhà nớc Âu Lạc
-Vì sao cuộc xâm lược của Triệu Đà lại thất bại?
2-Bài mới:Giới thiệu bài học(1')
2.1-Hoạt động 1(12-14'): Thảo luận nhóm
-HS thảo luận nhóm theo câu hỏi dưới sự hướng dẫn của GV về tình hình nước ta trước và sau khi bị các triều đại phong kiến phương Bắc đô hộ.
-HS đại diện các nhóm nêu kết quả thảo luận.GV nhận xét các ý kiến của HS, ghi các ý kiến đúng lên bảng để hoàn thành bảng so sánh.
2.2Hoạt động 2(12-13'): Hoạt động cá nhân
-HS đọc SGK điền các thông tin về các cuộc khởi nghĩacủa nhân dân ta chống lại ách đô hộ của phong kiến phơng Bắc.
-GV yêu cầu HS nêu kết quả trớc lớp.Các em khác nhận xét và bổ sung
3-Củng cố-dặn dò(2'): HS nhắc lại nội dung bài học, dặn HS về học bài.
: 
Thứ ba ngày 4 tháng 10 năm 2006
 Môn: Tập đọc
 Tiết 10: Gà Trống và Cáo
 GV giảng: Nguyễn Thị Thuý
I/ Mục tiêu bài dạy:
-Học sinh đọc trôi trảybài, biết đọc bài với giọng vui,dí dỏm.
 -Hiểu các từ ngữ trong bài
-Hiểu ý nghĩa của bài thơ ngụ ngôn: Khuyên con ngời hãy cảnh giác và thông minh nh Gà Trống, chớ tin những lời mê hoặc ngọt ngào của những kẻ xấu xa nh Cáo.
II/ Đồ dùng :
1-Giáo viên: Bài soạn, tranh ảnh minh hoạ bài thơ trong SGK
2-Học sinh: Đọc trớc bài
III/Các hoạt động dạy học
1-Kiểm tra bài cũ(3'):-HS đọc truyện Những hạt thóc giống, trả lời câu hỏi SGK
2-Bài mới:Giới thiệu bài học(1')
21 Luyện đọc và tìm hiểu bài(32-34')
a-Luyện đọc
-HS tiếp nối nhau đọc 3 đoạn của bài thơ 2-3 lợt
GVkết hợp giúp HS hiểu các từ ngữ mới và khó trong bài, sửa lỗi về đọc cho HS; hớng dẫn HS ngắt nhịp thơ đúng.
-HS luyện đọc theo cặp.
-GV đọc diễn cảm bài thơ.
b- Tìm hiểu bài 
-Học sinh đọc thành tiếng, đọc thầm từng đoạn để trả lời các câu hỏi trong SGKdới sự hớng dẫn của GV
-Giáo viên yêu cầu HS trả lời các câu hỏi ,GV chốt lại câu trả lời đúng.
c-Hớng dẫn học sinh đọc diễn cảm và học thuộc lòng bài thơ.
-Học sinh đọc bài thơ, giáo viên hớng dẫn học sinh tìm đúng giọng đọc của bài.
- Giáo viên hớng dẫn học sinh luyện đọc và thi đọc diễn cảm .
- Học sinh nhẩm đọc thuộc lòng bài thơ. Cả lớp thi đọc thuộc lòng từng đoạn, cả bài thơ.
3-Củng cố-dặn dò(2')
Giáo viên mời học sinh nhận xét về Gà Trống và Cáo. Học sinh liên hệ bản thân.
-Dặn học sinh về đọc bài. 
Thứ ba ngày 3 tháng 10 năm 2006 
 Môn: Luyện từ và câu
 Tiết 9: Mở rộng vốn từ: Trung thực- Tự trọng
 GV giảng: Nguyễn Thị Thuý
I/ Mục tiêu bài dạy:
-Kiến thức: Mở rộng vốn từngữ thuộc chủ điểm trung thực -tự trọng.
 -Kỹ năng :Nắm đợc nghĩa và biết cách dùng các từ ngữ nói trên.
-Thái độ:Học sinh có thói quen dùng từ đúng.
II/ Đồ dùng :
1-Giáo viên: Bài soạn, bảng nhóm
2-Học sinh: Từ điển, bút dạ.
III/Các hoạt động dạy học
1-Kiểm tra bài cũ(3'):-Học sinh nêu miệng BT2,BT3 tiết trớc.
2-Bài mới:Giới thiệu bài học(1')
2.1Hớng dấn học sinh làm bài tập(32-34')
Bài tập 1:Học sinh thảo luận nhóm theo yêu cầu bài, ghi kết quả ra bảng nhóm.
-Học sinh trình bày kết quả.GV và HS nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
Bài tập 2: Học sinh thi đặt câu
Bài tập 3
-Học sinh làm bài cá nhân tra từ điển để tìm nghĩa của từ tự trọng, đối chiếu nghĩa tìm đợc với yêu cầu bài
- Học sinh đọc kết quả, giáo viên và cá lớp chốt lại lời giải đúng.
Bài tập 4
-Học sinh thảo luận nhóm đôi, trao đổi và nêu cách sử dụng từng thành ngữ, tục ngữ.Sau đó đọc lại kết quả.
-Cả lớp và giáo viên nhận xét chốt lại lời giải đúng.
3-Củng cố-dặn dò(2')
Giáo viên nhận xét tiết học, yêu cầu học sinh về học thuộc các thành ngữ, tục ngữ.
 Thứ ba ngày 3 tháng 10 năm 2006
 Môn: Đạo đức
 Tiết 5: Biết bày tỏ ý kiến - Tiết 1
 GV giảng: Nguyễn Thị Thuý
I/ Mục tiêu bài dạy: Học xong bài này học sinh có khả năng 
-Kiến thức: Nhận thức đợc các em có quyền bày tỏ ý kiến, có quyền trình bày ý kiến của mình về những vấn đề có liên quan đến trẻ em
-Kỹ năng: Biết thực hiện quyền tham gia ý kiến của mình trong cuộc sống ở gia đình, nhà trờng.
-Thái độ: Biết tô trọng ý kiến của những ngời khác
II/ Đồ dùng 
1- Giáo viên:-Một vài bức tranh hoặc đồ vật dùng cho hoạt động khởi động.
-Thẻ để bày tỏ ý kiến.
2-Học sinh: SGK đạo đức 4
III/Các hoạt động dạy học
1-Kiểm tra bài cũ(3'): -Em đã làm gì để khắc phục khó khăn trong học tập?
2-Bài mới:Giới thiệu bài học(1')
2.1-Hoạt động 1: Thảo luận nhóm (8-10')
- Giáo viên yêu cầu HS các nhóm nhận xét về đồ vật, bức tranh của nhóm mình
- Học sinh thảo luận nhóm về một tình huống theo sự hớng dẫn của giáo viên.
- Đại diện nhóm trình bày, GV kết luận.
2.2Hoạt động 2(3-4'): Thảo luận theo nhóm đôi
-Học sinh thảo luận theo yêu cầu của GV
-Một số nhóm trình bày kết quả. Các nhóm khác nhận xét bổ sung. GV kết luận.
2.3Hoạt động 3(5-6'): Bày tỏ ý kiến
- Giáo viên lần lợt nêu từng ý kiến. HS bày tỏ ý kiến theo cách đã  ... ọc sinh: Sưu tầm tranh ảnh về sản xuất nông nghiệp của đồng bằng Nam Bộ
III/Các hoạt động dạy học
1-Kiểm tra bài cũ(3'): - Nêu đặc điểm về nhà ở và trang phục của người dân ở đồng bằng Nam Bộ.
2-Bài mới:Giới thiệu bài học(1')
2.1-Hoạt động 1(12-14’): Vựa lúa, vựa trái cây lớn nhất cả nước ta.
- Học sinh dựa vào kênh chữ trong SGK và vốn hiểu biết của bản thân để trả lời câu hỏi: Đồng bằng Nam Bộ có những điều kiện thuận lợi nào để trở thành vựa lúa, vựa trái cây lớn nhất trong cả nước.
- Học sinh thảo luận nhóm câu hỏi và trả lời trước lớp.
- Giáo viên và cả lớp chốt lại ý đúng.
2.2- Hoạt động 2( 12-14’): Nơi nuôi và đánh bắt nhiều thuỷ sản nhất cả nước
- Học sinh cả lớp quan sát tranh ảnh.
- Học sinh thảo luận nhóm đôi: Điều kiện nào làm cho đồng bằng Nam Bộ đánh bắt nhiều thuỷ sản?
- Giáo viên gọi học sinh trình bày kết quả trước lớp, GV giúp học sinh hoàn thiện câu trả lời.
- Cuối bài GV cho HS điền mũi tên nối các ô của sơ đồ để xác lập mối quan hệ giữa thiên nhiên và sản xuất của con người.
3-Củng cố-dặn dò(2')
- Giáo viên nhận xét giờ học, yêu cầu HS học bài.
 Thứ năm ngày 1 tháng 2 năm 2007
Môn: Luyện từ và câu
Tiết 42: vị ngữ trong câu kể ai thế nào ?
Lớp dạy:4E
GV giảng: Nguyễn Thị Thuý
I/ Mục tiêu bài dạy:
-Kiến thức: Nắm được đặc điểm về ý nghĩa và cấu tạo của vị ngữ trong câu kể Ai thế nào?
 -Kỹ năng : Xác định được VN trong các câu kể Ai thế nào? Biết đặt câu đúng mẫu.
-Thái độ:Bồi dưỡng thói quen sử dụng đúng các câu
II/ Đồ dùng :
1-Giáo viên: Bài soạn, bảng nhóm.
2-Học sinh: bút dạ.
III/Các hoạt động dạy học
1-Kiểm tra bài cũ(3'): -HS nêu ghi nhớ ,VD về câu kể Ai thế nào?
2-Bài mới:Giới thiệu bài học(1')
2.1-Hoạt động 1(12-14'): Phần nhận xét
- Học sinh đọc bài tập, trao đổi cùng bạn để tìm ra các câu kể Ai thế nào trong đoạn văn.
- Học sinh xác định CN, VN trong các câu.
- Học sinh thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi 4 SGK. GV gọi HS rút ra ghi nhớ.
2.2- Hoạt động 2( 18-20’): Luyện tập
Bài tập 1: Học sinh làm bài ra vở, tìm các câu kể Ai thế nào? trong đoạn văn, xác định VN. Hai em làm bài trên bảng nhóm
- Giáo viên gọi học sinh nêu kết quả làm bài.
Bài 2 : Học sinh tự đặt câu sau đó thi nói câu mình đặt. Giáo viên và cả lớp nhận xét.
3-Củng cố-dặn dò(2')
- Giáo viên nhận xét giờ học, yêu cầu HS về nhà tự đặt câu
Thứ năm ngày 1 tháng 2 năm 2007
Môn: Tiếng Việt ( ôn )
Tên bài: vị ngữ trong câu kể ai thế nào?
Lớp dạy:4E
 GV giảng: Nguyễn Thị Thuý
I/ Mục tiêu bài dạy:
-Kiến thức: Học sinh xác định được vị ngữ trong câu kể Ai thế nào? Biết đặt câu đúng mẫu.
- Kỹ năng: Trình bày bài khoa học, đặt câu đúng ngữ pháp.
- Thái độ: Bồi dưỡng cho các em kiến thức tiếng Việt.
II/ Đồ dùng :
1-Giáo viên: Bài soạn
2-Học sinh: vở
III/Các hoạt động dạy học
1-Kiểm tra bài cũ(3'): -HS nhắc lại ghi nhớ của bài VN trong câu kể Ai thế nào?
2-Bài mới:Giới thiệu bài học(1')
2.1-Hoạt động 1(32-34’): Luyện tập.
- Học sinh làm bài tập dưới sự hướng dẫn của giáo viên.
Bài tập 1: Tìm các câu kể Ai thế nào? trong đoạn văn dưới đây. Gạch dưới bộ phận VN của từng câu.
Rừng hồi ngào ngạt, xanh thẫm trên các quả đồi quanh làng.Một mảng lá cây gãy cũng dậy mùi thơm. Gió càng thơm ngát.Cây hồi thẳng,cao, tròn xoe.Cành hồi giòn, dễ gãy hơn cả cành khế. Quả hồi phơi mình xoè trên mặt lá đầu cành.
Theo Tô Hoài
Bài tập 2: VN trong câu kể Ai thế nào ở bài tập 1 biểu thị nội dung gì? Chúng do những từ ngữ thế nào tạo thành?
Bài tập 3: Đặt 6 câu kể Ai thế nào?
3-Củng cố-dặn dò(2'): GV nhận xét giờ học.
 Thứ năm ngày 1 tháng 2 năm 2007
 Môn: Toán ( TT)
Tên bài: luyện tập rút gọn phân số ; quy đồng mẫu số các phân số.
 Lớp dạy:4E
 GV giảng: Nguyễn Thị Thuý
I/ Mục tiêu bài dạy:
-Kiến thức: Học sinh củng cố cách rút gọn phân số; cách quy đồng mẫu số các phân số
 -Kỹ năng : Học sinh có kĩ năng tính toán nhanh, quy đồng thành thạo.
-Thái độ: Giáo dục các em ham thích môn học.
II/ Đồ dùng :
1-Giáo viên: Bài soạn, bảng nhóm.
2-Học sinh: Vở, bút dạ.
III/Các hoạt động dạy học
1-Kiểm tra bài cũ(3'): -Học sinh nhắc lại cách rút gọn phân số; cách quy đồng mẫu số các phân số.
2-Bài mới:Giới thiệu bài học(1')
2.1-Hoạt động 1(32-34'): Luyện tập
- Học sinh làm bài dưới sự hướng dẫn của giáo viên.
Bài 1: Rút gọn các phân số sau:
8/12; 13/26; 24/36; 25/75; 123/ 450; 12/48
Bài tập 2: Quy đồng mẫu số các phân số sau:
 1/5 và 4/10; 2/3 và 7/9; 3/4 và 4/7; 3/5 và 7/20
 Bài tập 3: Trong các phân số sau, phân số nào bằng phân số 4/5?
28/50; 12/20; 28/35; 48/60; 100/ 125.
3-Củng cố-dặn dò(2')
- Giáo viên nhận xét giờ học. Biểu dương những em làm bài tốt.
 .
 Thứ năm ngày 1 tháng 2 năm 2007
 Môn: Kĩ thuật ( Ôn )
Tiết bài: thực hành trồng cây hoa trong chậu .
 Lớp dạy:4E
 GV giảng: Nguyễn Thị Thuý
I/ Mục tiêu bài dạy:
-Kiến thức: Học sinh biết trồng cây hoa trong chậu
 -Kỹ năng : Học sinh thực hiện được các thao tác trồng hoa trong chậu.
-Thái độ: Có ý thức làm việc cẩn thận , ngăn nắp.
II/ Đồ dùng :
1-Giáo viên: Bài soạn, cây hoa, chậu
2-Học sinh: cây hoa, chậu
III/Các hoạt động dạy học
1-Kiểm tra bài cũ(3'): - Kiểm tra phần chuẩn bị của học sinh.
2-Bài mới:Giới thiệu bài học(1')
2.1-Hoạt động 1(32-34'): Học sinh thực hành các thao tác kĩ thuật.
- Giáo viên yêu cầu các em nêu các bước trồng cây hoa trong chậu.
- Giáo viên làm mẫu các bước trồng cây hoa trong chậu.
- Học sinh thực hành trồng hoa trong chậu. GV chỉ dẫn và hướng dẫn em còn lúng túng.
- Giáo viên nhắc nhở các em phải tưới nước hàng ngày. 
3-Củng cố-dặn dò(1'):GV nhận xét giờ thực hành . Dặn HS chuẩn bị đồ dùng cho bài sau.
 Thứ sáu ngày 2 tháng 2 năm 2007
Môn: Toán
Tiết 105: Luyện tập
Lớp dạy:4E
GV giảng: Nguyễn Thị Thuý
I/ Mục tiêu bài dạy:
-Kiến thức: Học sinh củng cố và rèn kĩ năng quy đồng mẫu số hai phân số
 -Kỹ năng : Bước đầu làm quen với quy đồng mẫu số ba phân số ở dạng đơn giản
-Thái độ:Yêu thích môn học .
II/ Đồ dùng :
1-Giáo viên: Bài soạn, bảng nhóm.
2-Học sinh: bút dạ.
III/Các hoạt động dạy học
1-Kiểm tra bài cũ(3'): -HS nhắc lại cách quy đồng mẫu số hai phân số.
2-Bài mới:Giới thiệu bài học(1')
2.1-Hoạt động 1(32-34'): Thực hành 
- -Học sinh làm các bài tập trong SGK dưới sự hướng dẫn của giáo viên.
Bài 1: Học sinh làm bài ra vở, quy đồng mẫu số các phân số. Hai em làm bài trên bảng.
- Giáo viên gọi học sinh nêu kết quả, HS khác nhận xét.
Bài tập 2: Học sinh tự viết các phân số 3/5 thành hai phân số đều có mẫu số là 5; Viết 5 và 5/9 thành hai phân số đều có mẫu số là 9 ; là 18.
Bài 3,5: HS làm bài theo mẫu, GV hướng dẫn những em còn lúng túng. Hai HS làm bài trên bảng, cả lớp cùng chữa bài.
3-Củng cố-dặn dò(2')
- Giáo viên nhận xét giờ học, biểu dương em học tốt.
 Thứ sáu ngày 2 tháng 2 năm 2007
Môn: Tập làm văn
Tiết 42: cấu tạo bài văn miêu tả cây cối.
Lớp dạy:4E
 GV giảng: Nguyễn Thị Thuý
I/ Mục tiêu bài dạy:
-Kiến thức: Học sinh nắm được cấu tạo ba phần ( mở bài, thân bài, kết luận) của một bài văn tả cây cối.
- Kỹ năng: HS biết lập dàn ý miêu tả một cây ăn quả quen thuộc.
- Thái độ: Bồi dưỡng cho các em lòng ham thích học tập, có trách nhiệm bảo vệ các loài cây.
II/ Đồ dùng :
1-Giáo viên: Bài soạn, bảng nhóm.
2-Học sinh: bút dạ, vở.
III/Các hoạt động dạy học
1-Kiểm tra bài cũ(3'): -HS nhắc lại kiến thức về văn miêu tả.
2-Bài mới:Giới thiệu bài học(1')
2.1-Hoạt động 1(12-14’): Phần nhận xét.
Bài 1: Học sinh đọc bài Bãi ngô, thảo luận theo nhóm đôi để tìm các đoạn và nội dung của từng đoạn.
- Học sinh phát biểu ý kiến. GV và cả lớp chốt lại lời giải đúng.
Bài 2: Học sinh xác định đoạn và nội dung của từng đoạn trong bài Cây mai tứ quý
- Học sinh so sánh trình tự miêu tả trong bài Cây mai tứ quý có điểm gì khác với bài Bãi ngô.
- Học sinh rút ra ghi nhớ của bài.
2.2- Hoạt động 2( 18-20’): Luyện tập
- Học sinh làm bài tập dưới sự hướng dẫn của giáo viên.
Bài tập1: Học sinh đọc yêu cầu của bài làm bài cá nhân chỉ ra trình tự miêu tả trong bài Cây gạo
- Giáo viên gọi một số em trả lời
Bài tập2: Học sinh tự lập dàn ý một bài văn miêu tả một cây ăn quả quen thuộc.
- Học sinh thực hành lập dàn ý
- Giáo viên gọi HS đọc bài và nhận xét phần viết của các em.
3-Củng cố-dặn dò(2'): GV nhận xét giờ học, dặn HS về tự chữa bài.
 .
 Thứ sáu ngày 2 tháng 2 năm 2007
 Môn:Mĩ thuật ( ôn )
Tên bài: vẽ trng trí: trang trí hình tròn.
 Lớp dạy:4E
 GV giảng: Nguyễn Thị Thuý
I/ Mục tiêu bài dạy:
-Kiến thức: Học sinh thực hành vẽ hoàn thiện bài vẽ trang trí hình tròn.
 -Kỹ năng : Rèn trí tưởng tượng và thẩm mĩ cho học sinh.
-Thái độ: Yêu thích những bức vẽ của mình .
II/ Đồ dùng :
1-Giáo viên: Bài soạn, hộp màu 
2-Học sinh: giấy vẽ, hộp màu
III/Các hoạt động dạy học
1-Kiểm tra bài cũ(3'): -Kiểm tra phần chuẩn bị của học sinh.
2-Bài mới:Giới thiệu bài học(1')
2.1-Hoạt động 1(28-30’) : Học sinh hoàn thiện bài vẽ trang trí của mình
- Giáo viên yêu cầu học sinh lấy bài vẽ mà các em đã vẽ giờ trước ra. GV hướng dẫn các em quan sát mẫu, phác hình, hoàn thiện bài vẽ.
- Học sinh thực hành vẽ và tô màu cho bài vẽ của mình. GV hướng dẫn em còn lúng túng.
- Giáo viên tổ chức cho các em trưng bày sản phẩm của mình.
- Giáo viên và cả lớp đánh giá về các sản phẩm mà các em tạo ra.
3-Củng cố- dặn dò: 
- Giáo viên nhận xét giờ học. Dặn học sinh chuẩn bị đồ dùng cho giờ sau.
 ....................................................................................
 Thứ sáu ngày 2 tháng 2 năm 2007
Môn : Giáo dục tập thể
Tên bài: hội thảo theo chủ đề: truyền thống văn hoá quê hương.
Lớp dạy: 4E
Giáo viên giảng : Nguyễn Thị Thuý
I- Yêu cầu:
- Học sinh hội thảo để tăng thêm hiểu biết của bản thân về truyền thống văn hoá quê hương.
- Rèn cho học sinh bạo dạn, tự tin trước tập thể khi tham gia hội thảo.
- Giáo dục các em ý thức giữ gìn truyền thống văn hoá của quê hương.
II- Nội dung: 20’
Giáo viên nêu nội dung của giờ hội thảo theo chủ đề truyền thống văn hoá quê hương
Học sinh có thể thảo luận nhóm đôi hoặc nhóm bốn để đưa ra ý kiến em hiểu gì về truyền thống văn hoá của quê hương mình.
Giáo viên lắng nghe tất cả các ý kiến của học sinh sau đó giáo viên có thể giúp học sinh hiểu một số truyền thống văn hoá của quê hương mình
Giáo viên yêu cầu các em đưa ra ý kiến của mình : Em sẽ làm gì để giữ gìn các truyền thống văn hoá đó?
III- Tổng kết
Giáo viên nhận xét, đánh giá giờ sinh hoạt, biểu dương các nhóm, cá nhân có các ý kiến hay.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_khoi_4_tuan_5_den_21_nguyen_thi_thuy.doc