NƯỚC TA DƯỚI ÁCH ĐÔ HỘ CỦA CÁC TRIỀU ĐẠI
PHONG KIẾN PHƯƠNG BẮC
I. Mục tiêu:
Ở tiết học này, HS:
- Biết được thời gian đô hộ của phong kiến phương Bắc đối với nước ta: từ năm 179 TCN đến năm 938.
- Nêu đôi nét về đời sống cực nhục của nhân dân ta dưới ách đô hộ của các triều đại phong kiến phương Bắc (một vài điểm chính, sơ giản về việc nhân dân ta phải cống nạp những sản vật quý, đi lao dịch, bị cưỡng bước theo phong tục người Hán):
+ Nhân dân ta phải cống nạp sản vật quý.
+ Bọn đô hộ đưa người Hán sang ở lẫn với dân ta, bắt nhân dân ta phải học chữ Hán, sống theo phong tục của người Hán.
- HS khá giỏi: Nhân dân ta không cam chịu làm nô lệ, liên tục đứng lên khởi nghĩa đánh đuổi quân xâm lược, giữ gìn nền độc lập.
- KNS: Tìm kiếm và xử lý thông tin; hợp tác; quản lý thời gian.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Phiếu thảo luận nhóm và bảng phụ kẻ sẳn nội dung phục vụ cho hoạt động 1 và hđộng 2 .
III. Các hoạt động dạy - học
Ngày soạn:01/10/2011 Ngày dạy: Thứ hai, 3/10/2011 Tiết 1 Chào cờ .. Tiết 2 Âm nhạc đ/c Lanh dạy .. Tiết 3 Toán LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: Ở tiết học này, HS: - Biết số ngày của từng tháng trong năm, của năm nhuận và năm không nhuận. -Chuyển đổi được đơn vị đo giữa ngày, giờ, phút, giây. - Xác định được một năm cho trước thuộc thế kỉ nào. - Bài tập cần làm: Bài 1; 2; 3. II. Đồ dùng dạy - học: - Bảng phụ ghi sẵn nội dung bài mẫu SGK. III. Các hoạt động dạy - học Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Ổn định tổ chức. - Cho HS hát tập thể. 2. Kiểm tra: - Một giờ bằng bao nhiêu phút ? Một phút bằng bao nhiêu giây ? - Một thế kỷ bằng mấy năm ? 7 thế kỷ = năm thế kỷ = năm - Nhận xét, đánh giá. 3. Bài mới: HĐ 1. Giới thiệu bài: Nêu yêu cầu tiết học, viết tiêu đề bài lên bảng. HĐ 2. HD luyện tập. Bài 1: Yêu cầu học sinh đọc đề bài 1a - Nhắc lại cho học sinh nhớ số ngày trong các tháng bằng cách nắm tay (chỗ lòi lõm). -Yêu cầu 1 học sinh đọc bài 1b. -Năm tháng hai có 29 ngày là năm nhuận, năm mà tháng 2 có 28 ngày là năm không nhuận. Mỗi năm nhuận hơn năm không nhuận 01 ngày. Cứ 4 năm thì có 1 năm nhuận. Bài 2: - Yêu cầu học sinh đọc bài 2. - Học sinh tự đổi đơn vị . -Yêu cầu 1 số học sinh nhắc lại cách làm: Ví dụ : 3 giờ 10phút = 190 phút Bài 3: - Yêu cầu 1 học sinh đọc đề bài . - Hướng dẫn xác định mốc thế kỉ. - Yêu cầu học sinh hoạt động nhóm đôi làm bảng nhóm . -Chữa bài - Nhận xét . Vua Quang Trung đại phá quân Thanh năm 1789 - Năm đó thuộc thế kỷ XVIII . .. 4. Củng cố- Dặn dò. - Bài 5: Tổ chức thi nhanh kết quả đúng. - Học bài và chuẩn bị bài sau: Tìm số trung bình cộng. - Nhận xét tiết học. - HS hát tập thể. -3 Học sinh lên bảng thực hiện.Cả lớp theo dõi để nhận xét bài của bạn. - Lắng nghe và nhắc lại tiêu đề bài. - 1HS đọc yêu cầu bài. - Làm bài 1a theo nhóm 4. - Cử đại diện nhóm trình bày. - Nối tiếp nhau trả lời. -1HS đọc yêu cầu bài. -3 học sinh lên bảng lớp. Mỗi học sinh làm 1 dòng . - HS nối tiếp nhau nêu kết quả. -Học sinh cả lớp làm vở. -1 học sinh đọc đề bài. - Hoạt động nhóm đôi. - Đại diện một số nhóm trình bày. - Vài em thi nhanh. - Lắng nghe và thực hiện. .. Tiết 4 Tập đọc NHỮNG HẠT THÓC GIỐNG I. Mục tiêu: Ở tiết học này, HS: - Biết đọc với giọng kể chậm rãi, phân biệt lời các nhân vật với lời người kể chuyện. - Hiểu nội dung: Ca ngợi chú bé Chôm trung thực, dũng cảm, dám nói lên sự thật. - Giáo dục HS có đức tính trung thực. - KNS: Xác định giá trị; tự nhận thức về bản thân; tư duy phê phán; hợp tác. II. Đồ dùng dạy - học: -Tranh minh hoạ bài tập đọc Sách giáo khoa trang 46. -Bảng phụ viết câu,đoạn cần luyện đọc. III. Các hoạt động dạy - học Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Ổn định tổ chức. - Cho HS hát đầu giờ. 2. Kiểm tra: - Gọi 3 học sinh lên bảng đọc thuộc lòng bài: “ Tre Việt Nam” và trả lời các câu hỏi SGK. - Nhận xét, đánh giá. 3. Bài mới: HĐ 1. Giới Thiệu Bài: - Trung thực là một đức tính đáng quý, được đề cao. Qua truyện đọc Những hạt thóc giống, các em sẽ thấy người xưa đã đề cao tính trung thực như thế nào. Viết tiêu đề bài lên bảng. HĐ 2. Hướng dẫn luyện đọc. -Yêu cầu học sinh đọc bài. - Hướng dẫn chia đoạn: 4 đoạn - Sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho học sinh. - Yêu cầu HS đọc phần chú giải. - Luyện đọc theo cặp. - Cho HS thi đọc cá nhân, nhóm. - Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài. HĐ 3. Tìm hiểu bài - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn, bài và thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi: - Nhận xét, kết luận, viết ý chính của đoạn lên bảng. - Gọi học sinh đọc thầm cả bài và trả lời câu hỏi? Câu chuyện có ý nghĩa như thế nào ? - Ghi nội dung chính của bài. HĐ 4. Luyện đọc diễn cảm - Gọi 4 học sinh đọc tiếp nối nhau 4 đoạn. - Hướng dẫn cho học sinh đọc đoạn 3. - Giáo viên đọc mẫu. - Yêu cầu học sinh luyện đọc trong nhóm, cá nhân. - Cho HS thi đọc cá nhân, nhóm. - Nhận xét, cho điểm học sinh đọc tốt. 4 Củng Cố - Dặn Dò - Câu chuyện này muốn nói với chúng ta điều gì ? - Đọc bài ở nhà, chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học . - HS hát tập thể. - 3 học sinh lên bảng đọc và trả lời câu hỏi. - Lắng nghe và nhắc lại tiêu đề bài. -1 HS đọc toàn bài. - 4 em đọc nối tiếp theo đoạn. - HS sửa lỗi phát âm cá nhân. - 1HS nêu phần chú giải . - HS đọc theo cặp. -Vài em thi đọc cá nhân, nhóm. - Lớp lắng nghe. - HS đọc thầm đoạn, bài và thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi: -1 học sinh đọc và nêu nội dung bài. - Thực hiện. - Lắng nghe và thực hiện. -Lắng nghe và đọc thầm theo. - HS thực hiện. - HS thi đọc cá nhân, nhóm. - Vài em trả lời. - Lắng nghe và thực hiện. . Tiết 5 Khoa học SỬ DỤNG HỢP LÍ CÁC CHẤT BÉO VÀ MUỐI ĂN I. Mục tiêu: Ở tiết học này, HS biết: - Cần ăn phối hợp chất béo có nguồn gốc động vật và thực vật. - Nêu lợi ích của muối i-ốt và tác hại của thói quen ăn mặn. - KNS: Tự nhận thức; tự phục vụ; hợp tác; tìm kiếm và xử lý thông tin. II. Đồ dùng dạy - học: - Hình vẽ, tranh ảnh. III. Các hoạt động dạy - học Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Ổn định tổ chức. - Chuyển tiết. 2. Kiểm tra: - Vì sao cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật. - Nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới: 1 HĐ 1. Giới thiệu bài: - Nêu yêu cầu bài, viết tiêu đề bài lên bảng. HĐ 2. Thi kể các món ăn chứa nhiều chất béo - Chia lớp thành hai đội và tổ chức HS thi kể nhanh (nêu cách chơi và luật chơi). -GV Theo dõi diễn biến cuộc chơi và kết luận đội thắng cuộc. HĐ 3. Cần ăn phối hợp chất béo động vật và chất béo thực vật - Yêu cầu cả lớp đọc lại các món ăn mà em quan sát trong tranh. - Yêu cầu thảo luận nhóm 4: + Chỉ ra món nào vừa chứa chất béo động vật vừa chất béo thực vật. + Tại sao chúng ta nên ăn phối hợp chất béo động vật và chất béo thực vật. *Nhận xét, bổ sung và kết luận về lí do ăn phối hợp chất béo động vật và thực vật HĐ 4. Lợi ích của muối i-ốt và tác hại của ăn mặn. - Nêu lợi ích của muối i-ốt. - Nêu câu hỏi: +Làm thế nào để bổ sung i-ốt cho cơ thể? + Tại sao không nên ăn mặn ? - Nhận xét, kết luận về tác hại của việc ăn mặn. 4. Củng cố - Dặn dò. - Gọi 1 HS đọc nội dung bài học. - Học bài ở nhà, chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học. - 2 em nêu lí do ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật. - Cùng GV nhận xét, đánh giá. - Lắng nghe, nhắc lại tiêu đề bài. - Đại diện đội bốc thăm để xem đội nào nêu trước. - Hai đội chơi (kết hợp quan sát tranh SGK). - Nêu lại danh sách món ăn ở HĐ1. - Thảo luận nhóm 4. - Một số em nêu: chả ram, sườn rim, các món rán, + Đọc mục Bạn cần biết. Một số em phát biểu. -Lớp nhận xét, bổ sung:để đảm bảo cung cấp các loại chất béo cho cơ thể. - Theo dõi, vài em yếu nhắc lại. -Thảo luận cả lớp. Một số em trình bày. -Lớp nhận xét, bổ sung. + nên ăn muối có bổ sung i-ốt. + Ăn mặn có liên quan đến bệnh huyết áp cao. - Chú ý lắng nghe. - Thực hiện. - Lắng nghe và thực hiện. . Ngày soạn:01/10/2011 Ngày dạy: Thứ ba, 4/10/2011 Tiết 1 Toán TÌM SỐ TRUNG BÌNH CỘNG I. Mục tiêu: Ở tiết học này, HS: - Bước đầu hiểu biết được số trung bình cộng của nhiều số. - Biết cách tính số trung bình cộng của 2,3,4 số. - Bài tập cần làm: Bài 1 (a,b,c); 2. II. Đồ dùng dạy - học: -Hình vẽ trong Sách giáo khoa. III. Các hoạt động dạy - học Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Ổn định tổ chức. - Chuyển tiết. 2. Kiểm tra: -Gọi 2 học sinh lên bảng, mỗi em làm 1 bài. a. 1giờ 24phút 84 phút 4giây . b. 113 năm 1 thế kỷ 30 năm - Nhận xét, đánh giá. 3. Bài mới: HĐ 1. Giới thiệu bài: - Nêu yêu cầu tiết học, viết tiêu đề bài lên bảng. HĐ 2: HD cách tìm số trung bình cộng. Bài toán 1: - Yêu cầu học sinh đọc và tóm tắt bài toán. - Hướng dẫn phân tích đề. - Yêu cầu học sinh giải toán. - Can thứ nhất có 6 lít dầu, can thứ hai 4 lít.Nếu rót số dầu vào 2 can thì mỗi can có 5 lít dầu. Số 5 được gọi là số trung bình cộng của hai số 4 và 6 : + Can thứ nhất có 6 lít dầu, can thứ hai có 4 lít dầu, vậy trung bình mỗi can có mấy lít dầu ? - Số trung bình cộng của 6 và 4 là mấy ? -Dựa vào cách giải bài toán, em nào có thể nêu cách tìm số trung bình cộng của 6 và 4 . * Nhận xét, bổ sung. - Yêu cầu học sinh phát biểu lại quy tắc tìm số trung bình cộng của nhiều số . Bài toán 2: - Yêu cầu HS đọc đề bài toán 2 . - Yêu cầu học sinh phân tích đề ,làm bài . *GV nhận xét bài làm. - Ba số 25, 27, 32 có trung bình cộng là bao nhiêu ? - Muốn tìm số trung bình cộng của 3 số 25, 27, 32 ta làm như thế nào ? - Yêu cầu học sinh tính trung bình cộng của các số 32, 48, 64, 72 . HĐ 3. Thực hành Bài 1: - Gọi HS đọc đề bài và sau đó làm bài. - Yêu cầu học sinh nhận xét bài làm của bạn . - Nhận xét, đưa đáp án. Bài 2: Yêu cầu học sinh đọc đề toán. - Hướng dẫn tìm hiểu đề, phân tích đề và giải. -GV theo dõi giúp đỡ HS yếu. - Nhận xét, đánh giá. 4. Củng cố - Dặn dò - Muốn tìm số trung bình cộng nhiều số ta làm thế nào ? - Về nhà xem lại các bài đã giải, nhớ quy tắc. - Nhận xét tiết học. -2 học sinh lên bảng.Cả lớp theo dõi, nhận xét bài của bạn. - Lắng nghe và nhắc lại tiêu đề bài. - 1 học sinh đọc đề toán. - Tóm tắt vào nháp . - HS nắm được dữ kiện bài toán -1 HS lên bảng giải, cả lớp giải vào nháp. - Trung bình mỗi can có 5 lít dầu. - Số trung bình cộng của 4 và 6 là 5. - HS Suy nghĩ, thảo luận theo nhóm -Muốn tìm số trung bình cộng của nhiều số, ta tính tổng các số đó rồi chia tổng đó cho số các số hạng. - HS nêu đề bài. - 1 học sinh lên bảng. Cả lớp làm vở nháp. - Là 28 - Vài em trả lời. - Trung bình cộng là: (32 + 48 + 64 + 72 ) : 4 = 54 ) -1 HS đọc yêu cầu bài tập. -4S lên bảng làm bài . Cả lớp làm vở bài tập. -Học sinh nhận xét - Học sinh đổi chéo vở sửa bài . - 1 học sinh đọc to, cả lớp đọc thầm. - 1 HS lên bảng phân tích. - 1 HS giải bảng lớp. - Cả lớp giải vào vở bài tập. - Nhắc lại quy tắc. - Lắng nghe và thực hiện. .. Tiết 2 Chính tả NHỮNG HẠT THÓC GIỐNG I. Mục tiêu: Ở tiết học này, HS: - Nghe, viết đúng và trình bày bài chính tả sạch sẽ, biết trình bày đoạn văn có lời nhân vật. - Làm bài tập chính tả 2b. - HS khá giỏi tự giải được Bài tập 3. - KNS: Lắng nghe tích cực; hợp tác; giao tiếp. II. Đồ dùng dạy – học: -Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy – học Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Ổn định tổ chức. - Cho HS hát tập thể. 2. Kiểm tra: - Đọc cho học sinh viế ... Hướng dẫn HS làm bài. Giúp đỡ HS nhận biết và tìm các danh từ chỉ khái niệm. Nhận xét, chốt lời giải đúng. Bài 2: - Nêu yêu cầu. Kèm HS yếu đặt câu. - Gọi HS đọc câu đã đặt. - Nhận xét, sửa chữa 4. Củng cố - Dặn dò: - Nhắc lại nội dung. - Học bài, chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học. - 2 HS đặt câu, Lớp nhận xét. - Lắng nghe và điều chỉnh. - 1 em đọc. - Thảo luận nhóm và làm vào phiếu. -Đại diện nhóm trình, nhóm khác nhận xét, bổ sung. - 1HS nêu yêu cầu. - Cả lớp theo dõi. - Làm bài theo nhóm đôi. - Đại diện nhóm trình bày. - Nhóm khác nhận xét, bổ sung. - 3 em đọc ghi nhớ. - 1 em đọc. - Làm vào vở BT. 3 - 4 em làm vào phiếu, dán lên bảng và trình bày. - Lớp nhận xét, bổ sung. (Từ chỉ khái niệm : điểm, đạo đức, lòng, kinh nghiệm, cách mạng.). - Làm vào vở. - Một số em đọc câu đã đặt. Lớp theo dõi, nhận xét. - Chú ý lắng nghe. - Lắng nghe và thực hiện. . Tiết 2 Tập làm văn ĐOẠN VĂN TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN I. Mục tiêu: Ở tiết học này, HS: - Có hiểu biết ban đầu về đoạn văn kể chuyện. - Biết vận dụng những hiểu biết đã có để tập tạo dựng một đoạn văn kể chuyện. - KNS: Giao tiếp; tìm kiếm xử lý thông tin; thể hiện sự tự tin; hợp tác. II. Đồ dùng dạy - học: - Phiếu khổ to, bút dạ. III. Các hoạt động dạy - học Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Ổn định tổ chức. - Cho HS hát tập thể. 2. Kiểm tra: - Kiểm tra chuẩn bị cho môn học, tiết học của HS. - Nhận xét, đánh giá. 3. Bài mới: HĐ 1. Giới thiệu bài: Sau khi đã luyện tập xây dựng cốt truyện, các em sẽ học về đoạn văn để có những hiểu biết ban đầu về đoạn văn kể chuyện. Từ đó biết vận dụng những hiểu biết đã có, tạo lập đoạn văn kể chuyện. Hoạt động 2. Hình thành kiến thức Bài 1,2: - Gọi HS đọc yêu cầu. - Chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm. -Nhận xét, chốt ý. Bài 3: - Gọi HS nêu yêu cầu. - Nhận xét, rút ra ghi nhớ. Hoạt động 3. Thực hành Bài 1: - Gọi HS đọc nội dung. - Hướng dẫn HS cách làm bài. - Nhận xét, chấm điểm đoạn văn hay. 4. Củng cố - Dặn dò - Nhắc lại nội dung bài. - Xem bài và chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học. - Hợp tác cùng GV. - Lắng nghe và nhắc lại tiêu đề bài. - 1 em đọc. -Đọc thầm truyện: Những hạt thóc giống. - Trao đổi theo nhóm đôi. - Đại diện các nhóm trình bày. - Nhóm khác nhận xét, bổ sung về các sự việc. - Vài em yếu nhắc lại. - Dựa vào kết quả BT1, 2 để trả lời: + Mỗi đoạn văn trong văn kể chuyện kể một sự việc trong một chuỗi sựviệc. - 3 em đọc ghi nhớ. - 2 em đọc bài. - Làm vào VBT. -Một số em đọc đoạn đã làm. - Lớp nhận xét. - Chú ý lắng nghe. - Lắng nghe và thực hiện. .. ÔN TOÁN Ôn luyện về biểu đồ (tiết 3) I. Mục tiêu: -Củng cố kiến thức về Biểu đồ với các dạng toán thực hành . II. Đồ dùng dạy - học: - Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy - học A. Ôn lý thuyết: Biểu đồ tranh và cột ? B. Thực hành: Bài 1 : Biểu đồ dưới đây nói về số sách Toán 4 của một cửa hàng bán trong 4 tuần: - 1HS đọc và nêu. Tuần 1 Toán 4 Toán 4 Toán 4 Toán 4 Toán 4 Tuần 2 Toán 4 Toán 4 Toán 4 Toán 4 Toán 4 Tuần 3 Toán 4 Toán 4 Toán 4 Toán 4 Toán 4 Tuần 4 Toán 4 Toán 4 Toán 4 Toán 4 Toán 4 Toán 4 Toán 4 Mỗi chỉ có 50 cuốn sách . Dựa vào biểu đồ, hãy viết tiếp vào chỗ chấm cho thích hợp (theo mẫu): a) Số sách Toán 4 bán trong từng tuần là: Tuần 1: 50 x 4 = .............. (cuốn sách) Tuần 2: ............................ (cuốn sách) Tuần 3: ............................ (cuốn sách) Tuần 4: ............................ (cuốn sách) b) Tuần 4 bán được nhiều sách hơn tuần 1 là: ................................................................................... c) Cả bốn tuần cửa hàng bán được số sách Toán 4 là: .................................................................................... d) Trung bình mỗi tuần cửa hàng bán được số sách là: ..................................................................................... - Gọi HS đọc . H: Bài toán đã cho biết gì và yêu cầu tìm gì ? - YC cả lớp tự làm vở. - Chữa bài. Bài 1 : Biểu đồ dưới đây nói về số hình của bốn bạn Trung, Dũng, Quyết, Thắng đã vẽ được: - 1HS làm bảng lớp. - Nhận xét, sửa sai(nếu có). a) Số sách Toán 4 bán trong từng tuần là: Tuần 1: 200 (cuốn sách) Tuần 2: 250 (cuốn sách) Tuần 3: 250 (cuốn sách) Tuần 4: 300 (cuốn sách) b) 100 (cuốn sách) c) 1000 (cuốn sách) d) 250 (cuốn sách) Trung Dũng Quyết Thắng Dựa vào biểu đồ trên hãy viết tiếp vào chỗ chấm cho thích hợp: Bạn Thắng vẽ được tất cả ... hình. Trong đó có ... hình vuông, ... hình chữ nhật, ... hình tam giác, ... hình tròn. Bốn bạn vẽ được tất cả ... hình. Trong đó bạn ... vẽ được nhiều hình nhất, bạn ... vẽ được ít hình nhất. Hai bạn vẽ được số hình bằng nhau ...................... Trung bình mỗi bạn vẽ được ... hình vuông. - Gọi HS đọc . H: Bài toán đã cho biết gì và yêu cầu tìm gì ? - YC cả lớp tự làm vở. - Chữa bài. 3.Củng cố dặn dò -Nhận xét đánh giá giờ học -HD luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau - 1HS đọc và nêu. - 1HS làm bảng lớp. - Nhận xét, sửa sai(nếu có). a) 12 hình. Trong đó có 2 hình vuông, 3 hình chữ nhật, 3 hình tam giác, 4 hình tròn. b) 39 hình. Trong đó bạn Thắng vẽ được nhiều hình nhất, bạn Trung vẽ được ít hình nhất. c) Dũng và Quyết d) 2 hình vuông - Nghe và thực hiện. . BỔI CHIỀU Tiết 1 Toán BIỂU ĐỒ (Tiếp theo) I. Mục tiêu: Ở tiết học này, HS: - Bước đầu biết về biểu đồ cột. - Biết đọc một số thông tin trên biểu đồ cột. - Bài tập cần làm: Bài 1; 2 (a). II. Đồ dùng dạy - học: - Các biểu đồ cột phóng to. III. Các hoạt động dạy - học Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Ổn định tổ chức. - Chuyển tiết. 2. Kiểm tra: - Gọi 3 em trả lời các câu hỏi của bài 1 tiết trước. -Nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới: HĐ 1. Giới thiệu bài: - Nêu yêu cầu tiết học, viết tiêu đề bài lên bảng. Hoạt động 2. Làm quen với biểu đồ cột - Treo biểu đồ trang 30 SGK lên bảng. - Nêu câu hỏi gợi ý để HS nhận xét về biểu đồ. - Nhận xét, nêu lại các thông tin trên biểu đồ. Hoạt động 3. Thực hành Bài 1: - Gọi HS nêu yêu cầu. - Nêu lần lượt câu hỏi, HS trả lời. - Nhận xét, chốt câu trả lời đúng. + Những lớp tham gia trồng cây: 4A, 4B, 5A, 5B, 5C. + Lớp 4A trồng được 35 cây, lớp 4B trồng được 28 cây, lớp 5C trồng được 23 cây Bài 2a: - Gọi HS đọc yêu cầu. - Chia nhóm 4 và hướng dẫn các nhóm thực hiện yêu cầu của BT. - Nhận xét, đánh giá. 4. Củng cố - Dặn dò: - Hệ thống bài và dặn dò về nhà. - Nhận xét tiết học. - 3 HS trả lời. - Lớp nhận xét. - Lắng nghe và nhắc lại tiêu đề bài. - Quan sát biểu đồ. - Tự phát hiện về: + Tên của 4 thôn được nêu trên biểu đồ. + Ý nghĩa của mỗi cột trong biểu đồ. - Quan sát biểu đồ. - - Một số em lần lượt trả lời câu hỏi. - Lớp nhận xét, chốt câu đúng. - 1 em đọc. - Làm theo nhóm 4 và điền vào biểu đồ đã có sẵn trong phiếu. - Đại diện nhóm tình bày. - Nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Chú ý lắng nghe, thực hiện. . Tiết 2 Luyện tiếng Việt Luyện tập ĐOẠN VĂN TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN I. Mục tiêu: - Củng cố về đoạn văn kể chuyện. - Biết vận dụng những hiểu biết đã có để tập tạo dựng một đoạn văn kể chuyện. - KNS: Giao tiếp; tìm kiếm xử lý thông tin; hợp tác. II. Đồ dùng dạy - học: -Sách bài tập tiếng Việt - Vở luyện tiếng Việt. III. Các hoạt động dạy - học Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Ổn định tổ chức. - Cho HS hát tập thể. 2. Kiểm tra: - Kiểm tra chuẩn bị cho môn học, tiết học của HS. - Nhận xét, đánh giá. 3. Bài mới: HĐ 1. Giới thiệu bài: Sau khi các em đã học về đoạn văn, để củng cố về đoạn văn kể chuyện. Tiết học này, các em vận dụng những hiểu biết đã có, tạo lập đoạn văn kể chuyện. Hoạt động 2. Củng cố về đoạn văn kể chuyện -Cho HS làm các bài tập ở sách bài tập tiếng Việt -Gọi HS đọc lại ghi nhớ Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu. - Chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm. -Nhận xét, chốt ý. Bài 2: - Gọi HS nêu yêu cầu. -Gọi HS đọc đọa đã làm. -GV nhận xét Bài 1: - Gọi HS đọc nội dung. - Hướng dẫn HS cách làm bài. -Yêu cầu HS làm vào vở luyện tiếng Việt. -Gọi vài em đọc đoạn văn vừa viết. - Nhận xét, chấm điểm đoạn văn hay. 4. Củng cố - Dặn dò - Nhắc lại nội dung bài. - Xem bài và chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học. - Hợp tác cùng GV. - Lắng nghe và nhắc lại tiêu đề bài. - 2 em đọc. -HS đọc - Trao đổi theo nhóm đôi. - Đại diện các nhóm trình bày. - Nhóm khác nhận xét, bổ sung về các sự việc. - Vài em yếu nhắc lại. - 2 em đọc bài. - Làm vào VBT. -Một số em đọc đoạn đã làm. - Lớp nhận xét. - 2 em đọc bài. - Lắng nghe và thực hiện. -HS lắng nghe. .. Tiết 3 Sinh hoạt ĐỘI I.Mục tiêu: - HS biết được những ưu điểm, những hạn chế về các mặt trong tuần 5. - Biết đưa ra biện pháp khắc phục những hạn chế của bản thân. - Giáo dục HS thái độ học tập đúng đắn, biết nêu cao tinh thần tự học, tự rèn luyện bản thân. II. Đánh giá tình hình tuần qua: Hoạt động dạy Hoạt động học * Nề nếp: - Đi học đầy đủ, đúng giờ. - Duy trì SS lớp tốt. - Nề nếp lớp tương đối ổn định. * Học tập: -Học bài và làm bài trước khi đến lớp. -Duy trì tốt hoạt động 15 phút đầu giờ để giúp nhau học tập. - Một số em chưa chịu khó học ở nhà. * Văn thể mĩ: - Thực hiện hát đầu giờ, giữa giờ và cuối giờ nghiêm túc. - Tham gia đầy đủ các buổi thể dục giữa giờ. - Thực hiện vệ sinh hàng ngày trong các buổi học. - Vệ sinh thân thể, vệ sinh ăn uống : tốt. - Nhắc nhở HS đi học đều, nghỉ học phải xin phép. - Khắc phục tình trạng nói chuyện riêng trong giờ học. - Chuẩn bị bài chu đáo trước khi đến lớp. * Hoạt động khác: - Nhắc nhở HS tham gia đầy đủ các hoạt động ngoài giờ lên lớp. - Vận động HS đi học đều, không nghỉ học tuỳ tiện. - Nhắc nhở gia đình đến đóng các khoản đầu năm. IV. Tổ chức trò chơi: GV tổ chức cho HS chơi một số trò chơi dân gian x * Hoạt động khác: - Sinh hoạt Đội đúng quy định. - Đóng KHN chưa đủ. - Một số em chưa đăng kí nhập học. III. Kế hoạch tuần 6: * Nề nếp: - Tiếp tục duy trì SS, nề nếp ra vào lớp đúng quy định * Học tập: - Tích cực tự ôn tập kiến thức đã học. - Tổ trực duy trì theo dõi nề nếp học tập và sinh hoạt của lớp. - Thi đua hoa điểm 10 trong lớp, trong trường. - Khắc phục tình trạng quên sách vở và đồ dùng học tập ở HS. * Vệ sinh: - Thực hiện VS trong và ngoài lớp. - Giữ vệ sinh cá nhân, vệ sinh ăn uống. - Thực hiện trang trí lớp học.
Tài liệu đính kèm: