I. Mục tiêu
-Củng cố về nhận biết số ngày trong từng tháng của 1 năm, biết năm thường 365 ngày, năm nhuận 366 ngày, mối quan hệ giữa các đơn vị đo thời gian đã học, tính mốc thế kỷ.
- Rèn luyện kĩ năng nhận biết số trong 1 tháng, đổi đơn vị đo thời gian.
- HS say mê học tập.
II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ ghi bài 2, bài 5
III. Hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ (5) ? Nêu tên các đơn vị đo đã học?
-Chữa bài 3b (T25)
B. Dạy bài mới (35):
1. Giới thiệu bài(1):
2. Hướng dẫn HS luyện tập (31):
Tuần 5 Thứ hai, ngày 02 tháng 10 năm 2006 Sáng Tiết 1: Chào cờ Tiết 2: Toán Luyện tập I. Mục tiêu -Củng cố về nhận biết số ngày trong từng tháng của 1 năm, biết năm thường 365 ngày, năm nhuận 366 ngày, mối quan hệ giữa các đơn vị đo thời gian đã học, tính mốc thế kỷ. - Rèn luyện kĩ năng nhận biết số trong 1 tháng, đổi đơn vị đo thời gian. - HS say mê học tập. II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ ghi bài 2, bài 5 III. Hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ (5’) ? Nêu tên các đơn vị đo đã học? -Chữa bài 3b (T25) B. Dạy bài mới (35’): Giới thiệu bài(1’): Hướng dẫn HS luyện tập (31’): Bài 1(26) ? Kể tên các tháng có 30 ngày, 31 ngày, 28 hoặc 29 ngày - GV giúp HS nhắc lại cách nhớ số ngày trong mỗi tháng: nắm bàn tay ?Năm nhuận có bn ngày? ?Năm thường có bn ngày? Bài 2 (26) Gv đưa ra bảng phụ ghi BT. ? Nêu cách làm? -GVNX Bài 3(26) a . Năm 1789 thuộc thế kỷ nào ? b. Làm thế nào x/đ năm sinh của Nguyễn Trãi ? ? Năm 1380 thuộc thế kỷ nào? Bài 4 (26) ? Muốn x/đ ai chạy nhanh hơn cần làm gì? ? Nêu các bước làm ? -GVNX, chữa:Bình chạy nhanh hơn... Bài 5 (26) GV treo bảng phụ - Gv nx. Củng cố, dặn dò: ? Nêu mqh giữa các đơn vị đo thời gian đã học? - Nx giờ học. CB bài sau. - HS nêu. -366ngày -365 ngày - HS tự làm vào vở, 1 số HS chữa. VD: 3 ngày =giờ. Vì 1 ngày = 24 giờ đ3 ngày = 24 giờ x3 = 72 giờ. - XVIII. - 1980 – 600 = 1380. - XIV. - HS đọc đề toán. - So sánh thời gian chạy của 2 người. + Đổi. + So sánh . + Thực hiện tính. - HS làm miệng. Tiết 3: Đạo đức Biết bày tỏ ý kiến ( tiết 1 ) I. Mục tiêu: - HS nhận thức được các em có quyền có ý kiến, có quyền trình bày ý kiến của mình về những vấn đề có liên quan đến trẻ em. - Biết thực hiện quyền tham gia ý kiến của mình trong cơ sở gia đình, nhà trường. - Biết tôn trọng ý kiến của những người khác. II. Đồ dùng dạy học: -Mỗi HS 3 tấm bìa: đỏ, xanh, trắng; -1số tranh đồ vật dùng cho h/đ khởi động. III. Các hoạt động dạy học: Kiểm tra bài cũ: (4’) ? Đọc ghi nhớ bài trước? ? Kể tấm gương vượt khó mà em cảm phục? Dạy bài mới: ( 31’) Khởi động: Trò chơi “ Diễn tả” - Gv chia lớp thành 4 nhóm. Gv yc: lần lượt từng em NX về bức tranh hoặc đồ vật. - Thảo luận: ý kiến của cả nhóm về đồ vật, tranh có giống nhau không? đGVKL: Mỗi người có thể có ý kiến, NX khác nhau về cùng 1 sự vật. 2. Hoạt động 1: Thảo luận nhóm. - Gv giao nhiệm vụ cho các nhóm. Thảo luận lớp: Điều gì sẽ xảy ra nếu em không được bày tỏ ý kiến về những việc có liên quan đến bản thân em, đến lớp em? ịGv kết luận: Mỗi người, mỗi trẻ em có quyền có ý kiến riêng 3. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm đôi (BT1) - Gv nêu yêu cầu BT. GVKL: Việc làm của Dung là đúng vì bạn đã biết bày tỏ mong muốn, nguyện vọng 4. Hoạt động 3: bày tỏ ý kiến ( BT 2) - Gv phổ biến cách bày tỏ ý kiến qua tấm bìa. Đỏ: tán thành, xanh: phản đối, trắng: phân vân . - Gv lần lượt nêu từng ý kiến . ? Giải thích lý do. ịKL: ý a,b,c,d là đúng ; đ là sai. 4. Củng cố ,dặn dò(3’): VN thực hiện yêu cầu bài tập 4 (SGK - HS ngồi theo nhóm bàn, mỗi nhóm có 1 bức tranh hoặc 1 đồ vật. - HS lần lượt nêu NX. - HS thảo luận nhóm bàn ( Câu 1,2 – SGK) - HS thảo luận. - HS trình bày. - HS thảo luận. - 1số nhóm trình bày kết quả đ nhóm khác NX. - Bỏ cụm từ: "Cách chia sẻ" ( ý b) - HS biểu lộ thái độ theo qui ước. -HS nêu - HS đọc ghi nhớ. Tiết 4: Tập đọc Những hạt thóc giống I. Mục đích yêu cầu: - Đọc trơn toàn bài , biết đọc bài với giọng kể chậm rãi , cảm hứng ca ngợi đức tính trung thực của chú bé mồ côi, đọc phân biệt lời nhà văn với lời người kể chuyện, đúng ngữ điệu, câu kể , câu hỏi . - Hiểu các từ trong bài, hiểu ý nghĩa truyện: Ca ngợi chú bé Chôm trung thực, dũng cảm, dám nói lên sự thật. - GDHS có tính trung thực ,dũng cảm . II. Đồ dùng dạy học : Tranh minh họa (SGK) Bảng phụ chép đoạn “ Chôm lo lắng của ta”. III. Hoạt động dạy học : A. Kiểm tra bài cũ :( 5’) HS đọc thuộc bài “ Tre Việt Nam” ? Bài thơ ca ngợi phẩm chất gì, của ai? B. Dạy bài mới :( 35’) 1. Giới thiệu bài : (1’) 2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: ( 31’) a. Luyện đọc ( 11’) - Gv chia đoạn : 4 đoạn Gv kết hợp giúp HS hiểu các từ: bệ hạ, sững sờ, dõng dạc, hiền minh; sửa lỗi phát âm ,ngắt nghỉ. - GV đọc diễn cảm toàn bài. b,Tìm hiểu bài : (10’) - Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài theo câu hỏi trong SGK. c,Hướng dẫn đọc diễn cảm - đọc nâng cao ? Bài có mấy nhân vật là nhân vật nào ? Gv nhắc chú ý lời nhân vật, lời người kể chuyện. - Gv đưa bảng phụ chép đoạn : “ Chôm lo lắngcủa ta” + Gv đọc mẫu. Gv theo dõi, NX, bình chọn. 2. Củng cố – Dặn dò: ? Câu chuyện muốn nói với em điều gì? - NX giờ học. VN luyện đọc.CB bài sau. - HS đọc thầm bài . - HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn ( 3 lượt ) - HS luyện đọc theo cặp. - 1HS đọc cả bài. - HS trả lời câu hỏi. - HS nêu. - 4 HS đọc tiếp nối 4 đoạn. - HS nghe, phát hiện cách đọc. - Luyện đọc theo cặp. - Thi đọc (theo 3 vai) Chiều: Tiết 1: Chính tả ( Nghe - viết ) Những hạt thóc giống I. Mục đích yêu cầu: - Rèn kĩ năng viết đúng, đẹp cho HS; phân biệt tiếng có âm đầu l/n. - Nghe viết đúng 1 đoạn trong bài "Những hạt thóc giống". - HS có ý thức giữ vở sạch, viết chữ đẹp. II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ chép bài 2a;BT TV4 III. Hoạt động dạy học A. Kiểm tra bài cũ:(5') Gv đọc cho HS viết: giữ gìn, gia đình , da dẻ, ra vào, dịu dàng, rộn rã, dồn dập. -2HS lên bảng, HS khác viết nháp. B. Dạy bài mới :(35') 1. Giới thiệu bài:(1’) 2. Hướng dẫn chính tả: +Gv đọc bài chính tả 1 lượt ? Vua truyền ngôi cho ai? ? Vì sao trung thực là người đáng quý? ? Theo em đoạn này có TN nào khó viết? + Gv cho HS luyện viết tiếng khó. 3. Viết chính tả: - Gv nhắc nhở HS trước khi viết. - Gvcho HS viết. - Gv đọc cho HS soát bài. 4. Chấm , chữa bài: - Gv chấm 7- 10 bài. - Gv nx chung- chữa lỗi phổ biến. 5. Luyện tập : Bài 2a - Gv đưa ra bảng phụ viết BT 2a. - Gv nx , chốt lời giải đúng. Bài 3a:GV chốt:con nòng nọc 6. Củng cố, dặn dò: - Chú ý tiếng có phụ âm đầu l/n. - Nx giờ học. HTL hai câu đố. - HS nghe. - Cậu bé Chôm. - HS nêu - Luộc , lẽ nào, dõng dạc, truyền ngôi. -2HS lên bảng.Lớp viết nháp. - HSviết bài. - HS đổi vở soát bài. - HSđọc thầm NDBT. - HS làm vào VBT, 1 HS chữa. - Lớp NX. - HS làm miệng. Tiết 2: Luyện Toán Luyện: Đổi đơn vị đo khối lượng, đổi đơn vị đo thời gian I. Mục tiêu: - Luyện tập củng cố về đổi đơn vị đo thời gian, đổi đơn vị đo khối lượng. Nắm chắc mqh giữa các đv đo khối lượng, tg. - Rèn kĩ năng đổi đv đo thời gian, khối lượng. - Có ý thức học tập tốt. II. Đồ dùng: VBT toán tập 1. III. Hoạt động dạy học : A. Kiểm tra:(4') ? Ghi lại đơn vị đo khối lượng? 1 HS lên bảng, lớp nháp. B. Bài mới :(35’) 1. Giới thiệu bài (1’) 2. Bài giảng:(30’) a. Nhắc lại kiến thức - Yêu cầu HS đọc bảng đơn vị đo khối lượng. ? Nêu mqh giữa các đơn vị đo liền kề trong bảng. ? Lấy VD? ? Nêu các đvđo thời gian đã học ? ? Một thế kỉ có bao nhiêu năm? ? Một năm có bao nhiêu tháng? ?Năm thường có bn ngày? năm nhuận có bn ngày? b. Thực hành: Bài 1(10) (Luyện giải toán 4) - HD mẫu. - Nx, chữa bài . Bài 2: ?Năm 875 thuộc thế kỉ nào? ?Hỏi tương tự với các năm 1010; 1954; 2005? Bài 3:Bạn Bình thực hiện xong 4 phép tính hết 10 phút 36 giây.Hỏi bạn Bình thực hiệnh xong 3 phép tính đó hết bn giây? -GV chấm vài bài. 3. Củng cố, dặn dò: ( 3') - Tóm tắt nd bài. - Nhận xét giờ học.CB bài sau. - 1 số HS đọc. - Các đơn vị đo kl liền kề gấp ,( kém ) nhau 10 lần. - HS lấy VD. - HS nêu. - 100 năm. - 12 tháng. - HS nêu. . - HS nêu yêu cầu. HSTự làm vào vở ,HS lên chữa. - Lớp nhận xét. - Nêu y/c. - HS tự làm bài.Chữa bài. - HS tự làm . - 1HS lên chữa. - Nx, chữa - Nêu lại bảng đv đo khối lượng. Tiết 3: Luyện Tiếng Việt Luyện tập làm văn: Xây dựng cốt truyện I. Mục tiêu. - HS thực hành tạo lập một cốt truyện đơn giản theo gợi ý cho sẵn nhân vật, chủ đề. Kể lại được bằng lời của mình. - Củng cố kiến thức về xây dựng cốt truyện. - HS có ý thức học tốt phân môn. II. Đồ dùng: Bảng phụ ghi gợi ý. III. Hoạt động dạy-học. A.Kiểm tra: (4’) ? Cốt truyện là gì? Gồm mấy phần? B.Bài mới: (35’) 1- Giới thiệu bài(1’) 2- Bài giảng. Đề bài : Hãy tưởng tượng và kể lại một câu chuyện có ba nhân vật: một bà lóo, hai mẹ con nhà nghốo. - Giáo viên chép đề. *) Xác định yêu cầu. ? Đề bài yêu cầu gì ? ? Câu chuyện có mấy nhân vật? Là những ai ? - Giáo viên gạch chân ở đề. - Giáo viên: chỉ cần kể vắn tắt không cần cụ thể. *) Lựa chọn chủ đề. - Treo bảng phụ ghi gợi ý: - Mẹ cụ gỏi bị làm sao ? - Cụ gỏi chăm súc mẹ như thế nào ? - Trờn đường đi cụ gặp ai ? - Bà lóo giỳp hai mẹ con những gỡ ? *) Thực hành. Hướng dẫn xây dựng cốt chuyện qua câu hỏi. - Nhận xét, Sửa, cho điểm. 3. Củng cố, dặn dò:(3'). - Tóm tắt nội dung bài. Nhận xét giờ học . - Hai học sinh đọc đề. - Tưởng tượng kể một câu chuyện. - Học sinh nêu. - Một số học sinh nói chủ đề mình chọn :trung thực , hiếu thảo... - Hai học sinh đọc gợi ý. - Lớp đọc thầm. - Học sinh làm việc cá nhân xây dựng cốt chuyện theo gợi ý. - Một học sinh giỏitrình bày mẫu. - Từng cặp kể vắn tắt. - Thi kể trước lớp. - Nhận xét bình chọn. - Viết vắn tắt vào vở. Thứ ba ngày 3 tháng 10 năm 2006 Sáng: Tiết 1: Toán Tìm số trung bình cộng I. Mục tiêu: - Học sinh có hiểu biết ban đầu về số trung bình cộng của nhiều số , biết cách tìm số trung bình cộng của nhiều số. - Rèn kỹ năng tìm số trung bình cộng của nhiều số. - HS có tính cẩn thận , chính xác. II. Đồ dùng dạy học: hình vẽ trong SGK. III. hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ :(5') ? HS chữa bài 4(26-SGK) B. Dạy bài mới:(35') 1. Giới thiệu bài(1'): 2. Giới thiệu số trung bình cộng và cách tím số trung bình cộng: (10') . * Bài toán1. ?Bài toán cho biết gì? hỏi gì? ?Nếu số lít dầu được rót đều vào 2 can thì mỗi can có bao nhiêu lít dầu? ? bạn đã làm thế nào? ?Nhận xét. GV: gọi 5 là số trung bình cộng của hai số 4 và 6 ? Muốn tìm số TBC của hai số làm thế nào? *) Bài toán 2: làm tương tự như trên ?Muốn tìm số trung bình cộng của 3 số làm thế nào? *) Muốn tìm số trung bình cộng của nhiều số làm thế nào? GV ghi bảng ( như SGK) 3. Thực hành. Bài 1(27) ? Nêu lại cách tìm số TBC của nhiều số. -Lưu ý HS cách trình bày Bài 2(27) ?Bài toán cho biết gì? hỏi gì ? GV chấm bài Bài 3(27) ?Các số tự nhiên liên tiếp từ 1 đến 9 là các số ... thư chân thành.. 3. HS thực hành viết thư: -GV theo dõi nhắc nhở. 4. Củng cố, dặn dò: - Thu bài. - Nx giờ học. - 1 số HS nhắc lại. - 1 HS đọc. Lớp đọc thầm. - 1 vài HS nói đề bài và đối tượng chọn để viết thư. Tiết 3: Luyện Tiếng Việt Luyện : Danh từ I. Mục tiêu: - Củng cố kiến thức và khái niệm danh từ. - Rèn kĩ năng nhận biết danh từ trong câu đặc biệt là danh từ chỉ khái niệm; biết đặt câu với danh từ. - HS có ý thức học tập phân môn. II. Đồ dùng: III. Hoạt động dạy học: A. kiểm tra bài cũ: (4') ? Thế nào là danh từ? ? Hãy đặt câu với 1 danh từ chỉ người? B. Bài mới: (31') 1. Giới thiệu và ghi bảng: 2. Hướng dẫn luyện tập: Bài 1: Hãy tìm 3 danh từ: a. Chỉ đơn vị. b. Chỉ vật. c. Chỉ hiện tượng. d. Chỉ người. e.Chỉ khái niệm - Hướng dẫn làm mẫu. - Phát cho 2 cặp mỗi cặp một tờ giấy khổ to. - Gọi học sinh trả bài. - Giáo viên nhận xét, bổ sung. Bài 2: Gạch dưới cỏc danh từ chỉ khỏi niệm trong số cỏc danh từ in đậm trong đoạn văn sau: “Ngày mai các em có quyền mơ tưởng một cuộc sống tươi đẹp vô cùng.Mươi mười lăm năm nữa thôi, các em sẽ thấycũng dưới ánh trăng này, dòng thác nước đổ xuống làm chạy máy phát điện; ở giữa biển rộng, cờ đỏ sao vàng phấp phới bay trên những con tàu lớn ” - Nx, sửa. Bài 3:Đặt câu với danh từ :kinh nghiệm, quyền - HS đọc yêu cầu. - Theo dõi. - Làm bài theo cặp.Tìm và nghi ra giấy - Hai giấy dán bài lên bảng. - Nx, bổ sung. - HS đọc yờu cầu bài. - HS làm bài cá nhân. - 1 em lên bảng làm. -HS làm, đọc câu mình làm. 3. Củng cố, dặn dò:(3'). - Tóm tắt nội dung bài. Nx giờ học. Thứ sáu, ngày 6 tháng 10 năm 2006 Sỏng. Tiết 1: Toán Biểu đồ (Tiếp theo ) I. Mục tiêu: - HS biết thế nào là biểu đồ hình cột, cách đọc và phân tích cố liệu trên biểu đồ, biết xử lí số liệu trên biểu đồ và biết hoàn thiện biểu đồ đơn giản. - Rèn kỹ năng đọc và phân tích số liệu trên biểu đồ. - HS say mê học toán. II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ vẽ biểu đồ" số chuột ..." và biểu đồ ở bài tập 2. III. Hoạt động dạy học : A. Kiểm tra bài cũ:(5' ) Kiểm tra việc làm lại bài tập 2 tiết trước. B. Bài mới:(35' ) 1. Giới thiệu bài:(1' ). 2.Làm quen với biểu đồ cột:(10'): - Gv treo biểu đồ "Số chuột..được". - Gv giải thích: Đây là biểu đồ cột. ? Biểu đồ nói về số chuột diệt được của những thôn nào ? ? ý nghĩa của mỗi cột trong biểu đồ? ? Cách đọc số liệu trên mỗi cột? ? Cột cao biểu diễn số chuột thế nào? Cột thấp? ? Thôn nào diệt được nhiều chuột nhất? ? Thôn nào diệt được ít chuột nhất? ?Biểu đồ hôm nay học có gì khác với biểu đồ hôm trước? 3. Thực hành :(21' ) Bài 1(31) Gv lần lượt nêu câu hỏi trong sgk Hỏi thêm: ? Khối 4, lớp nào trồng nhiều nhất? ? Lớp nào trồng được ít hơn 40 cây. Bài 2( 32) - Gv đưa ra bảng phụ kẻ sẵn biểu đồ Lưu ý trình bày. Số lớp Một của...là: 6 - 3 = 3( lớp) 4.Củng cố, dặn dò:(3') ? Cách đọc biểu đồ ? - Nx giờ học. Về nhà ôn lại bài.CB bài sau. - HS quan sát. - HS nêu. - Biểu thị số chuột diệt được của 4 thôn. - HS nêu. - HS nêu. -HSTL -Lớp nhận xét . - HS quan sát và trả lời. -HSTL - HS quan sát , suy nghĩ. - HS lần lượt lên làm yêu cầu phần a. - HS làm phần b vào vở. - 1 số HS chữa. Tiết 2: Địa lý Trung du Bắc Bộ I. Mục tiêu: - HS nắm được đặc điểm của vùng trung du Bắc Bộ, mối quan hệ địa lý giữa thiên nhiên và hoạt động sản xuất của con người ở trung du Bắc Bộ. - Rèn kỹ năng sử dụng bản đồ, tranh ảnh tìm ra kt. - Có ý thức bảo vệ rừng và tham gia trồng cây. II. Đồ dùng dạy học: Biểu đồ hành chính Việt Nam. Biểu đồ địa lý tự nhiên Việt Nam.Tranh ảnh vùng trung du Bắc Bộ III. Hoạt động dạy học : A. Kiểm tra bài cũ:(5' ) ? Những đặc điểm tiêu biểu về hoạt động sản xuất của người dân Hoàng Sơn? ?Nghề chính của người dân ở đây là gì? B. Bài mới:(30'). 1. Giới thiệu bài:(1'). 2. Dạy bài mới:(26') * Vùng đối với đỉnh tròn, sườn thoải. - Hoạt động 1: làm việc cá nhân. ? Vùng trung du là vùng núi, đồi hay đồng bằng ? ? Các đồi ở đây như thế nào? (đỉnh, sườn, sắp xếp ntn? ) ? Mô tả sơ lược vùng trung du ? ? Nêu những nét riêng biệt của vùng trung du Bắc Bộ? ? Chỉ trên bản đồ hành chính Việt Nam các tỉnh có vùng đồi trung du Bắc Bộ. ** Chè và cây ăn quả ở trung du: - Hoạt động 2: làm việc theo nhóm Bước 1: ? Trung du Bắc Bộ thích hợp cho trồng những cây gì ? ? Hình 1, 2 cho biết những cây nào có ở Thái Nguyên, Bắc Giang? ? Xác định vị trí 2 địa phương này trên bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam ? ? Em biết gì về chè Thái Nguyên? ? Chè ở đây được trồng để làm gì? ? Gần đây, trung du Bắc Bộ xuất hiện trang trại chuyên trồng cây gì? ? Quan sát hình 3 nêu quy trình chế biến chè? Bước 2:Trình bày kết quả. - Gv giúp HS hoan thiện câu tự làm. *** Hoạt động trồng rừng và cây công nghiệp. - Hoạt động 3:Làm việc cả lớp. ? Vì sao trung du Bắc Bộ có những nơi đất trống đồi trọc? ? Để khắc phục tình trạng này , người dân ở đây trồng cây gì? ?Dựa vào bảng số liệu,NX về DT rừng trồng mới ở Phú Thọ - Liên hệ: Cần bảo vệ rừng. 3. Củng cố, dặn dò: (3') - Nx giờ học. -Học bài và chuẩn bị bài sau. - HS đọc mục 1- sgk.QS tranh ảnh vùng trung du Bắc Bộ - Vùng đồi. - HS nêu: đỉnh tròn, sườn thoải, xếp cạnh nhau như bát úp. - HS chỉ. - HS làm việc theo nhóm đôi: Dựa vào kênh chữ, kênh hình ở mục 2 để thảo luận. -HS lên chỉ -HS nêu -HSTL - Đại diện nhóm trình bày kết quả, HS khác nx. - HS đọc mục 3 . - Do đốt rừng làm nương... - HS nêu. - HS đọc ghi nhớ SGK. Tiết 3: Tập làm văn Đoạn văn trong bài văn kể chuyện I. Mục đích yêu cầu : - Rèn kỹ năng vận dụng những hiểu biết đã có để tập tạo dựng một đoan văn kể chuyện. - HS có hiểu biết ban đầu về đoạn văn kể chuyện. - Giáo dục HS tính thật thà, trung thực.Ham đọc sách II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ. III.Hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ:(4' )? Kể lại 1 câu chuyện về tính trung thực? B. Bài mới:(34' ). 1. Giới thiệu bài:(1' ). 2. Hướng dẫn HS hình thành kiến thức mới:(10' ) a. Hướng dẫn HS nhận xét: Bài tập 1, 2 - Gv nhận xét, chốt ý đúng. Gv dán nội dung hình chỉnh lên bảng. - Yêu cầu HS trả lời miệng bài tập 2. Bài tập 3.Từ hai bài tập trên rút ra nhận xét: ? Mỗi đoạn trong bài văn kể chuyện kể gì? ? Đoạn văn được nhận ra nhờ dấu hiệu gì? - Gv chốt ý đúng. b. Ghi nhớ. 3. Hướng dẫn HS luyện tập:(20' ) - Gv giải thích thêm về nội dung đoạn văn. - Gv khen ngợi, chấm điểm đoạn văn tốt. 4. Củng cố ,dặn dò:(3' ) - Nx giờ học. - Về nhà học ghi nhớ, viết vào vở đoạn văn thứ 2 với cả 3 phần :mở đầu , thân đoạn , kết thúc đã hoàn chỉnh. - Một HS đọc yêu cầu bài tập 1,2. - HS đọc thầm " Những ... giống ". - HS làm vào vở bài tập: trao đổi nhóm đôi bài tập 1,2. - Đại diện nhóm trình bày kết quả HS khác nhận xét. - HS đọc lại . - HS nêu. - 2,3 HS đọc lại ghi nhớ. - 2 HS nối tiếp nhau đọc nội dung bài tập. - HS suy nghĩ , tưởng tượng viết bổ sung phần thân đoạn. - HS nối tiếp nhau đọc kết quả. - Lớp nhận xét - HS đọc lại ghi nhớ. Tiết 4: Sinh hoạt lớp. Chiều Tiết 1: Kĩ thuật Khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường I.Mục tiêu: - HS biết cách khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường. - Khâu ghép được hai mép vải bằng mũi khâu thường. - HS có ý thức rèn luyện kĩ năng khâu thường để áp dụng vào cuộc sống. II. Đồ dùng dạy học: Mẫu khâu và một số sản phẩm có hai đường khâu ghép. Hai mảnh vải giống nhau ( KT 20cm x 30cm ) Kim, chỉ, kéo, thước, phấn. III. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra:(3' )? Nêu các bước khâu thường? B. Bài mới:(32' ) 1. Giới thỉệu bài: (1') 2. Bài giảng (28') A, Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan sát nx: - Gv đưa ra mẫu khâu. ? Nx về đường khâu? - Gv giới thiệu 1 số sản phẩm. ? Nêu ứng dụng của khâu ghép hai mép vải? B, Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật - Gv hướng dẫn HS quan sát H1,2,3 (SGK). ? Dựa vào H1 nêu cách vạch dấu đường khâu ghép hai mép vải? ? Dựa vào H2,3 nêu cách khâu lược, khâu ghép hai mép vải... - Gv hướng dẫn, theo dõi, chỉ ra những thao tác chưa đúng và uốn nắn. - Nếu còn thời gian gv có thể cho HS thực hành. 3. Củng cố, dặn dò: (3') ? Nêu cách khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường. - Nx giờ học. - Chuẩn bị giờ sau thực hành. - HS quan sát. - Là các mũi khâu cách đều. - Tay áo, cổ áo, túi đựng. - HS quan sát. - Vạch dấu trên mặt trái của một mảnh vải. - HS nêu. - 2 HS lên bảng thực hiện các thao tác. - Lớp theo dõi, nx. - HS nêu ghi nhớ. Tiết 2 : luyện Toỏn LUYỆN: TèM SỐ TRUNG BèNH CỘNG I. Mục tiêu: - Củng cố kiến thức về tỡm số trung bỡnh cộng. - Rốn kỹ năng tỡm và giải toỏn về trung bỡnh cộng. - Giỏo dục HS tớnh cẩn thận khi làm bài. II. Đồ dùng: Bảng phụ III. Hoạt động dạy học: A. Kiểm tra (4' ) - Nờu cỏch tỡm số trung bỡnh cộng của nhiều số ? B. Bài mới:(35' ) 1. Giới thiệu + ghi bảng ( 1’ ) 2. Ôn luyện.( 30’ ) Bài 1: Tỡm số TBC của cỏc số sau: a. 5, 7, 9, 13, 21. b. 124,1 36, 47, 53, 60. -GV chốt kết quả đỳng. Bài 2: Một ụ tụ trong 3 giờ đầu, mỗi giờ đi được 48 km; trong 2 giờ sau, mỗi giờ đi được 43 km. Hỏi trung bỡnh mỗi giờ ụ tụ đi được bao nhiờu km ? - GV HDHS phõn tớch đề bài và cỏch giải bài toỏn. - GV chấm một số bài, nhận xột. Bài 3: Biết số TBC của hai số là378.Số thứ nhất là số bé nhất có 3 chữ số.Tìm số kia. - GV HDHS làm. - Nhận xột, sửa. 3. Củng cố, dặn dũ.( 4’ ) - Nhắc lại cỏch tỡm số TBC của nhiều số ? - Nhận xột tiết học. VN ụn bài.CB bài sau - HS đọc yờu cầu bài, làm bài. - 2 HS chữa bài -HS khỏc nhận xột. - HS đọc đề bài. - HS làm bài vào vở. - 1 HS chữa bài, nhận xột. - HS nờu yờu cầu bài. - HS làm bài, 1 HS chữa. - HS nhắc lại cỏch tỡm 1 số khi biết số TBC của 2 số. Tiết 3 : Hoạt động giỏo dục ngoài giờ lờn lớp Giỏo dục an toàn giao thụng. Bài 1: BiểN BÁO HIỆU GIAO THễNG ĐƯỜNG BỘ I. Mục tiờu: - Học sinh biết thờm nội dung 12 biển bỏo hiệu GT phổ biến và hiểu ý nghĩa, tỏc dụng, tầm quan trọng của biển bỏo hiệu GT. - HS nhận biết nội dung của cỏc biển bỏo hiệu ở khu vực gần trương học, gần nhà hoặc thường gặp. - Cú ý thức chỳ ý đến biển bỏo và tuõn theo luật của biển bỏo hiệu GT. II. Đồ dựng. GV: 23 biển bỏo hiệu, 28 tấm bỡa cú viết tờn cỏc biển bỏo đú và 5 tờn biển bỏo khỏc. HS: Vẽ 2 – 3 biển bỏo hiệu mà cỏc em thường gặp để lờn trỡnh bày trước lớp. III. Cỏc hoạt động dạy học - Tổ chức cỏc hoạt động giống cỏc hoạt động trong sỏch “ Giỏo dục an toàn GT lớp 4 ” – Sỏch GV.
Tài liệu đính kèm: