Giáo án Khối 4 - Tuần 6 - Năm học 2010-2011 (Bản 2 cột hay nhất)

Giáo án Khối 4 - Tuần 6 - Năm học 2010-2011 (Bản 2 cột hay nhất)

 I - MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU

Biết đọc với giọng kể chậm rãi, tình cảm, bước đầu biết phân biệt lời nhân vật với lời người kể chuyện.

 Hiểu nội dung: Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca thể hiện trong tình yêu thương, ý thức trách nhiệm với người thân, lòng trung thực và sự nghiêm khắc với lỗi lầm của bản thân.(trả lời được các câu hỏi trong SGK).

 II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

Tranh minh học bài đọc trong SGK

III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

 

 

doc 28 trang Người đăng lilyphan99 Lượt xem 546Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Khối 4 - Tuần 6 - Năm học 2010-2011 (Bản 2 cột hay nhất)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 6
THỨ HAI , NGAY 20 THANG 09 NĂM 2010
Môn: TẬP ĐỌC
Tiết : 
	Bai: NỖI DẰN VẶT CỦA AN-ĐRÂY-CA
I - MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU 
 Biết đọc với giọng kể chậm rãi, tình cảm, bước đầu biết phân biệt lời nhân vật với lời người kể chuyện.
 Hiểu nội dung: Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca thể hiện trong tình yêu thương, ý thức trách nhiệm với người thân, lịng trung thực và sự nghiêm khắc với lỗi lầm của bản thân.(trả lời được các câu hỏi trong SGK).
 II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
Tranh minh học bài đọc trong SGK
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HS
1/- Ổn định lớp: Hát 
2/- Kiểm tra bài cũ: 3 HS đọc thuộc lòng bài Gà Trống và Cáo và trả lời câu hỏi trong SGK
3/- Bài mới: 
Giới thiệu bài: Nỗi dằn vặn của An-đrây-ca.
HĐ 1..Luyện đọc: 
HS nối tiếp nhau đọc đoạn của bài
+Đoạn 1: từ đầu đến mang về nhà.
+Đoạn 2: phần còn lại. 
- HS luyện đọc theo cặp.
- Một, hai HS đọc bài.
- GV đọc diễn cảm bài với giọng trầm buồn, xúc động.
HĐ 2. Tìm hiểu bài:
+ GV chia nhóm để các em tự điều khiển nhau đọc (chủ yếu đọc thầm, đọc lướt ) và trả lời câu hỏi.
+ Sau đó đại diện nhóm trả lời câu hỏi trước lớp . GV điều khiển lớp đối thoại và tổng kết.
 * Các nhóm luyện đọc đoạn 1 và trả lời câu hỏi.
- Khi câu chuyện xảy ra, An-đrây-ca mấy tuổi, hoàn cảnh gia đình em lúc đó thế nào?
- Mẹ bảo An-đrây-ca đi mua thuốc cho ông, thái độ của An-đrây-ca thế nào? 
 An-đrây-ca đã làm gì trên đường đi mua thuốc cho ông?
 Các nhóm luyện đọc đoạn 2 và trả lời câu hỏi.
- Chuyện gì xảy ra khi An-đrây-ca mua thuốc mang về nhà?
- An-đrây-ca tự dằn vặt mình như thế nào?
Câu chuyện cho thấy cậu bé An-đrây-ca là người như thế nào?
 HĐ 3. Hướng dẫn đọc diễn cảm
- HS nối tiếp nhau đọc cả bài.
+ GV hướng dẫn cả lớp đọc diễn cảm một đoạn trong bài: “Bước vào phòng  ra khỏi nhà ” 
	- GV đọc mẫu
	-Từng cặp HS luyện đọc 
	-Một vài HS thi đọc diễn cảm.
4. Củng cố- dặn dị: Đặt lại tên (Chú bé trung thực, Chú bé dũng cảm, Tự trách mình )
Nói lời an ủi của mình đối với An-đrây-ca . (Bạn đừng ân hận nữa. Oâng bạn sẽ hiểu tấm lòng của bạn ) 
Nhận xét tiết học.
Chuẩn bị: Chị em tôi.
Học sinh đọc 2-3 lượt.
Học sinh đọc.
Các nhóm đọc thầm.
Lần lượt 1 HS nêu câu hỏi và HS khác trả lời. 
HS đọc đoạn 1.
 - Lúc đó em 9 tuổi, sống cùng ông và mẹ. Oâng đang ốm rất nặng.
- An-đrây-ca nhanh nhẹn đi ngay.
 HS đọc đoạn còn lại 
- An-đrây-ca được các bạn chơi bóng đá rủ nhập cuộc . Mải chơi nên quên lời mẹ dặn. Mãi sau đó em mới nhớ ra, chạy đến cửa hàng mua thuốc mang về.
 - An-đrây-ca thấy mẹ khóc nấc lên. Oâng đã qua đời.
 - An-đrây-ca khóc. Bạn nghĩ rằng mình vì mải chơi bóng, mua thuốc về chậm mà ông chết .
 An-đrây-ca kể hết mọi chuyện cho mẹ nghe.
 Mẹ an ủi, bảo An-đrây-ca không có lỗi nhưng An-đrây-ca không nghĩ như vậy. Cả đêm bạn khóc nức nở dưới cây táo do ông trồng. Mãi khi lớn bạn vẫn tự dằn vặt mình.
 - An-đrây-ca rất yêu thương ông, không tha thứ cho mình. An-đrây-ca có ý thức trách nhiệm, trung thực và nghiêm khắc với lỗi lầm của mình.
3 học sinh đọc 
 @ RÚT KINH NGHIỆM
Mơn: Khoa học
Tiết: 11
Bài: Một số cách bảo quản thức ăn
I/ MỤC TIÊU: 
 Kể tên một sốcachs bảo quản thức ăn: Làm khơ, ướp lạnh, ướp mặn, đĩng hộp,
 Thực hiện một số biện pháp bảo quản thức ăn ở nhà.
 Cĩ thái độ đúng đắng đối với việt bảo vệ thức ăn để đảm bảo sức khỏe của chinh mình và người thân.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
*/ GV: - Tranh trong SGK ( T25, 26 ) 
*/ HS: Sưu tầm số vỏ đồ hộp. 
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG GV
1/ Ổn định lớp: 
2/ KTBC:
-Gọi 2 hs lên bảng trả lời câu hỏi.
-Nhận xét, tuyen dương 
3/ Bài mới:
 *GTB
*HĐ 1 : Cách bảo quản thức ăn. 
*/ Mục tiêu: Kể tên các cách bảo quản thức ăn. 
*/ Cách tiến hành: Làm việc cá nhân. 
. -Y/c hs quan sát hình trang 20, 21 và hỏi:
 HOẠT ĐỘNG HS
-2 hs lên bảng trả lời. 
-Ghi tựa bài.
-Nhận xét, tuyên dương
*/Kết luận:
* HĐ 2 : Tìm hiểu về cơ sở khoa học của các cách bảo quản thức ăn. 
*/ Mục tiêu: Giải thích được cơ sở khoa học của các cách bảo quản thức ăn. 
*/ Cách tiến hành: Làm việc cá nhân 
*/Kết luận:
 HĐ 3: Tìm hiểu về cơ sở khoa học của các cách bảo quản thức ăn. 
*/ Mục tiêu: Giải thích được cơ sở khoa học của các cách bảo quản thức ăn. 
*/ Cách tiến hành: Làm việc cá nhân
. 
- Quan sát và thực hiện theo y/c. 
-Nhận xét. 
-Nhận xét, chốt ý đúng.
*/ Kết luận: 
 HĐ 4: Một số cách bảo quản thức ăn ở nhà. 
*/ Mục tiêu: Học sinh liên hệ thực tế về cách bảo quản thức ăn. 
*/ Cách tiến hành: Làm việc nhĩm 
-Trả lời. 
-Nhận xét, bổ sung. 
-Y/c hs nêu tên thức ăn và cách bảo quản.
-Nhận xét, chốt ý đúng.
-Liên hệ: */ Kết luận chung: Những cách làm trên chỉ giữ được thức ăn trong một khoảng thời gian nhất định. Vì vậy khi mua những thức ăn được bảo quản cần xem kỹ hạn sử dụng được in trên vỏ hộp hoặc bao gĩi. 
4/ Củng cố - Dặn dò:
-Hỏi lại bài và liên hệ.
-Dặn về nhắc gia đình khi mua thức ăn đã được bảo quản cần xem kỹ hạn sử dụng được in trên vỏ hộp hoặc bao gĩi. 
-Chuẩn bị bài sau:“ Phịng một số bệnh do thiếu chất dinh dưỡng”
-Nhận xét tiết học. 
-Nêu tên thức ăn và cách bảo quản. 
-Nhận xét, bổ sung. 
@ RÚT KINH NGHIỆM
Mơn: TỐN
Tiết: 26 (Tr )
	Bài: 	LUYỆN TẬP
I/-MỤC TIÊU:
- Đọc được một số thơng tin trên biểu đồ.
- Làm được các bài tập yêu cầu (theo CKT-KN)
II/- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Biểu đồ cĩ thơng tin cho học sinh đọc
III/- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
Ổn định lớp:
Kiểm tra bài cũ:
Bài mới:
 Giới thiệu bài; Luyện tập
 Hoạt động 1: Luyện tập
Bài 1: Yêu cầu HS đọc đề bài, nêu cách giải bài tốn.
GV gợí y cách làm. 
Bài 2: Tiến hành như bài 1.
Bài 3: Cho học sinh tự làm bài, sữa bài. Giáo viên gợi ý khi các em gặp khĩ khăn.
Bài 4: Gọi 1 em đọc đề bài
Bài 5: .cách làm tương tự như bài 4
3- Cũng cố- dặn dị:
-Nhận xét tiết học.
-Dặn học sinh về nhà ơn lại bài và cbi tiết học sau.
Hát tập thể
Làm bài vào vở. HS lên bảng làm bài.
Nêu Y/ C đề bài. Làm bài vào vở
- HDHS
-HDHS
-HDHS
@ RÚT KINH NGHIỆM
Mơn: Địa lí
Tiết : 06
Bài : Tây Nguyên
I/ MỤC TIÊU: 
- Neu được một số đặc điêm tiêu biểu về địa hình , khí hậu của Tây Nguyên:
 Các cao nguyên xếp tầng cao thấp khác nhau Kom Tum, Đắk Lắk , Lâm Viên, Di Linh.
 Khí hậu cĩ hai mùa rõ rệt: mùa mưa, mùa khơ.
- Chỉ được các cao nguyên ở Tây Nguyên trên bản đồ(lược đồ) tự nhiên Việt Nam: Kom Tum, Plaay Ku, Đắk Lắk, Lâm Viên , Di Linh.
- Co kĩ năng xac đinh 1 khu vực trên bản đồ
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
*/ GV: Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam. 
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG GV
1/ Ổn định lớp: 
2/ KTBC:
-Gọi 2 hs lên bảng trả lời. 
-Nhận xét, cho điểm. 
3/ Bài mới:
 GTB: Gioi thieu bai moi
 a/ Tây Nguyên xứ sở của các Cao Nguyên xếp tầng. 
 HOẠT ĐỘNG HS
-Hát.
-2 hs lên bảng trả lời. 
-Ghi tựa bài.
*/ HĐ 1: Làm việc cá nhân.
-Chỉ vị trí khu vực Tây Nguyên trên bản đồ, giới thiệu.
-Y/c hs lên chỉ các Cao Nguyên trên bản đồ.
-Y/c hs dựa vào bảng số xếp các Cao Nguyên theo thức tự từ thấp lên cao?
-Giới thiệu về vị trí, địa hình của các Cao Nguyên
-Nhận xét, chốt ý đúng.
*/ Kết luận: 
b/ Tây Nguyên cĩ hai mùa rõ rệt: Mùa mưa và mùa khơ.
-Lắng nghe. 
- hs lên chỉ các Cao Nguyên trên bản đồ.
+Vị trí:
+Địa hình: Gồm các cao nguyên cao hấp khác nhau.
-Nhận xét, bổ sung.
*/ HĐ 2: Làm việc nhĩm 4. 
- Y/c hs lên chỉ thành phố Buơn Ma Thuộc trên bản đồ.
- Y/c hs dựa vào bảng số liệu và hỏi:
+Buơn Ma Thuộc cĩ những mùa nào?
+Em cĩ nhận xét gì về khí hậu ở Tây Nguyên? 
-Nhận xét, sửa chữa. 
*/ Kết luận:
 4/ Củng cố- Dặn dò: 
 -Tổ chức cho hs thi “ Ghi vắn tắt nội dung vừa học vào sơ đồ” 
-Dặn về xem lại bài và chuẩn bị bài sau: “Một số dân tộc ở Tây Nguyên”
-Nhận xét tiết học.
- hs lên chỉ trên bản đồ.
Khí hậu ở Tây Nguyên cĩ hai mùa rõ rệt là mùa mưa và mùa khơ. Mùa mưa thường cĩ những ngày mưa kéo dài liên miên. Vào mùa khơ trời nắng gay gắt, đất khơ vụn bỡ.
+-Nhận xét, bổ sung. 
@ RÚT KINH NGHIỆM
..
THỨ BA, NGAY 21 THANG 09 NĂM 2010
Mơn : Chính tả ( Nghe – viết )
Tiết: 
Bài: Người viết truyện thật thà
I/ MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
* Nghe-Viết đúng và trình bày bài chính tả sạch sẽ; trình bày đúng lời đối thoại của nhân vật trong bài.
* Làm đúng BT2 ( CT Chung) , BTCT phương ngữ (3) a/b, hoạc BT do GV soạn. 
* Chú ý viết đúng lỗi chính tả, làm các bài tập yêu cầu.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-GV: Giấy khổ to viết sẵn BT 2 và BT 3a.
-HS: Bảng con + sổ tay chính tả. 
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG GV
1/ Ổn định lớp: 
2/ KTBC:
-Gọi 3 hs lên viết lại 1 số từ cịn viết sai ở tiết trước , lớp viết vào nháp. 
-Nhận xét, tuyên dương.
3/ Bài mới:
 GTB: Nêu mục tiêu. 
HĐ 1. nghe – viết:
*/Tìm hiểu nội dung
+Nhà văn Ban-dắc cĩ tài gì?
+Trong cuộc sống ơng là người như thế nào?
 */ Hướng dẫn viết từ khó:
-Cho hs nêu từ nào hay viết sai.
-Y/c hs viết từ khĩ vào bảng con.
-Nhận xét, sửa chữa.
*/ Viết chính tả: 
-Hướng dẫn hs cách viết và tư thế ngồi viết.
- Đọc.
- Đọc cho hs sốt lại bài.
-Thu 5 – 7 bài chấm điểm và hs đổi vở, dò lỗi.
-Nhận xét, tuyên dương hs viết bài tốt và nhắc những em cịn viết sai nhiều lỗi chính tả vào sổ tay. HĐ 2../ Luyện tập:
 Bài tập 2: 
-Y/c hs ghi lỗi và chữa lỗi vào VBT. 
-Nhận xét, tuyên dương.
 Bài tập 3: 
-Y/c làm việc nhĩm 4.
-Gọi đại diện nhĩm trình bày.
-Nhận xét, tuyên dương.
-Cho hs ghi vở.
4/ Củng cố-Dặn dò: 
 - HS đọc lại bài đã điền từ và 2 câu đố. 
-Dặn về nhà sửa lỗi và đọc thuộc 2 câu đố. 
-Chuẩn bị bài sau: “ Nhớ – viết : Gà trống và cáo .”
-Nhận xét tiết học.
 HOẠT ĐỘNG HS
-Hát.
-3 hs lên bảng viết, lớp viết vào nháp. 
-Ghi tựa bài.
+Cĩ tài tưởng tượng.
+Rất thật thà, nĩi dĩi là đỏ mặt và ấp úng.
-2,3 hs nối tiếp nêu.
-Viết vào bảng con.
-Nhận xét
-Lắng nghe. 
-Viết bài v ... át ý đúng.
*/ Kết luận: Trẻ em được quyền bày tỏ ý kiến của mình cho người khác, để trẻ em cĩ điều kiện phát triển tốt nhất. 
HOẠT ĐỘNG HS
-3 hs nối tiếp nhau nêu.
-Trả lời. 
-Ghi tựa bài.
-Làm việc theo nhĩm 4.
- hs ngồi theo nhĩm và mỗi nhĩm chuẩn bị 2 tấm bìa màu xanh, đỏ. 
-Lắng nghe.
-hs trao đổi và thảo luận xem câu đĩ cĩ hay khơng. Sau hiệu lệnh sẽ đưa biển mặt xanh là khơng,mặt đỏ là cĩ. 
-Nhận xét, bổ sung. 
*/ HĐ 2: Bài tập 4: 
*/ Cách tiến hành: Thảo luận nhĩm 4.
-Hs dựa vào y/c đề bài để thực hiện. 
-Gọi 2 nhĩm lên thực hiện tiểu phẩm. 
-Nhận xét, tuyên dương .
*/Kết luận chung.
-Liên hệ.
4/ Củng cố - Dặn dò:
-Liên hệ và giáo dục học sinh. 
-Dặn về nhà tham gia ý kiến với anh, chị về những vấn đề liên quan đến bản thân em, gia đình em. 
-Chuẩn bị bài sau: “ Tiết kiệm tiền của”
-Nhận xét tiết học.
-Đọc y/c.
-Dựa vào y/c đề bài để thực hiện.
-2 nhĩm lên thực hiện tiểu phẩm. 
-Nhận xét, bổ sung. 
@ RÚT KINH NGHIỆM
Mơn: Toán
Tiết: 29
Bài: Phép cộng
I/ MỤC TIÊU
Biết đặt tính và biết thực hiện phép cộng các số cĩ đến sáu chử số khơng nhớ hoặc cĩ nhớ quá 3 lược và khơng liên tiếp.
- Rèn kĩ năng thực hiện nhanh phép cỗng có nhớ
B/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG GV
1/ Ổn định lớp: 
2/ KTBC:
-Gọi 2 hs lên bảng làm bài tập 2.
-Nhận xét, cho điểm. 
3/ Bài mới:
/ GTB:
-Ghi tựa bài.
HĐ 1/ Củng cố kỹ năng làm tính cộng:
-Ghi bảng phép tính cộng. 
-Y/c hs cả lớp nhận xét và cho nhắc lại cách đặt tính và thứ tự thực hiện. 
HĐ 2./ Luyện tập:
*/ Bài tập 1: 
-Gọi 4 hs lên bảng, lớp làm bài vào vở. 
-Nhận xét, cho điểm. 
*/ Bài tập 2: : (dong1-3)
-Gọi 4 hs lên bảng, lớp làm bài vào vở. 
-Nhận xét, cho điểm. 
*/ Bài tập 3: 
- Hs thảo luận nhĩm đơi. 
-Nhận xét, cho điểm.
*/ Bài tập 4:HDHS 
-Gọi 2 hs lên bảng, lớp làm bài vào vở. 
-Nhận xét, cho điểm.
4/ Củng cố-Dặn dò: 
-Hỏi lại cách thực hiện phép cộng.
-Dặn về làm bài tập vào VBT và chuẩn bị bài sau: “Phép trừ”
-Nhận xét tiết học.
 HOẠT ĐỘNG HS
-Hát.
-2 hs lên bảng làm bài tập, lớp kiểm tra 
chéo vở .
-Ghi tựa bài.
-2 hs thực hiện.
-Đọc y/c. 
-2,3 hs lên bảng, lớp làm bài vào vở. 
-Nhận xét, bổ sung. 
-Đọc y/c.
 -2,3 hs lên bảng, lớp làm bài vào vở. 
-Nhận xét, bổ sung. 
-Đọc y/c.
-Hs thảo luận nhĩm đơi.
-Đọc y/c.
-2 hs lên bảng, lớp làm bài vào vở. 
-Nhận xét, bổ sung. 
@ RÚT KINH NGHIỆM
Mơn: TLV
Tiết: 
Bài : Trả bài văn viết thư
I/ MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
 Biết rút kinh nghiệm về bài TLV viết thư ( đúng ý, bố cụ rõ ràng, dùng từ, và đặc câu đúng chính tả,..); tự sữa được các lỗi đã mắc trong bài viết theo sự hướng dẩn của giáo viên.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Bảng phụ viết sẵn 4 đề bài. 
-Phiếu học tập để hs tự thống kê các lỗi trong bài làm của mình theo từng lỗi và sửa lỗi.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG GV
1/ Oån định lớp: 
2/ KTBC:
3/ Bài mới:
./ GTB: Giới thiệu mục đích yêu cầu của giờ trả bài. 
HĐ1/ Trả bài cho hs.
-Dán 4 đề bài lên bảng.
-Y/c hs đọc lại bài làm của mình.
-Nhận xét kết quả bài.
HOẠT ĐỘNG HS
 Báo cáo sĩ số.
-Ghi tựa bài. 
-Đọc lại bài của mình.
- Nhận xét. 
HĐ2./ Hướng dẫn hs chữa bài:
a/.Hướng dẫn từng hs chữa lỗi.
+Phát phiếu học tập cho hs.
+Cho hs đổi phiếu dị lỗi cịn sĩt.
b/ Hướng dẫn chữa lỗi chung:
-GV chép các lỗi định chữa lên bảng.
-Cho hs trao đổi bài để chữa lỗi trên bảng.
c/Hd hs học tập những đoạn thư, lá thư hay.
-Đọc những bức thư hay trước lớp.
4/ Củng cố- Dặn dò:
-Hỏi: Viết một bức thư gồm mấy phần?
-Dặn những em viết cịn yếu về viết lại lá thư khác.
-Chuẩn bị bài sau:“ Luyện tập xây dựng đoạn kể chuyện”.
-Nhận xét tiết học.
-Nhận phiếu chữa lỗi.
- hs đổi phiếu dị lỗi 
-Lên bảng trên bảng.
-Lắng nghe.
@ RÚT KINH NGHIỆM
 THỨ SÁU, NGAY 24 THANG 09 NĂM 2010
Mơn: LUYÊN TỪ VÀ CÂU
Tiết: 
Bài: Mở rộng vốn từ: Trung thực-Tự trọng
I/ MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
- Biết thêm được nghĩa một số từ nghữ về chủ điểm Trung thực-Tự trọng (BT1, BT2) ; Bước đầu biết xếp các từ Hán Việt cĩ tiếng “trung” theo hai nhĩm nghĩa (BT3) và đặt câu được với một từ trong nhĩm (BT4) 
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
*/GV: -Giấy khổ to làm BT 1.
*/HS:-Từ điển hoặc sổ tay từ ngữ để làm BT 2,3.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG GV
1/ Oån định lớp: 
2/ KTBC:
-Y/c hs tìm 5 danh từ chung và 5 danh từ riêng.
-Nhận xét, cho điểm.
3/ Bài mới:
./ GTB: Nêu mục tiêu. Ghi tựa bài. 
HĐ1./ Nhom 
 */ Bài tập 1: 
-Y/c hs làm việc theo nhĩm 2. 
-Mời đại diện nhĩm lên dán kết quả.
-Nhận xét, chốt ý đúng và cho điểm.
*/ Hd 2. CA NHAN.Bài tập 2: 
-Y/c hs làm bài cá nhân ( dùng bút chì nối kết quả đúng). 
-Nhận xét, chốt ý.
*/ HĐ 3. thảo luận. Bài tập 3: 
-Y/c hs làm việc theo nhĩm 2. 
-Mời đại diện nhĩm lên dán kết quả.
-Nhận xét, chốt ý đúng và cho điểm.
*/ HĐ 4. Làm vào vở. Bài tập 4: 
-Y/c hs đặt câu. 
 -Nhận xét, chọn ý đúng và cho điểm.
4/ Củng cố- Dặn dò:
 +Hỏi lại bài. 
-Dặn hs về nhà học bài.
-Chuẩn bị bài sau: “ Cách viết tên người, tên địa lí việt Nam”.
-Nhận xét tiết học. 
HOẠT ĐỘNG HS
-Báo cáo sĩ số.
-2 hs lên bảng tìm. 
-Ghi tựa bài. 
-Đọc y/c.
-Làm việc theo nhĩm. 
-Đại diện trình bày.
-Nhận xét. 
-Đọc y/c.
- dùng bút chì nối kết quả đúng. 
-Nhận xét, bổ sung.
-Đọc y/c.
-Hs làm việc nhĩm 2
-Đại diện trình bày.
-Nhận xét, bổ sung.
-Đọc y/c.
-Đặt câu.
-Nhận xét.
RÚT KINH NGHIỆM
MƠN: Kĩ thuật
Bài: Khâu ghép hai mét vải bằng mũi khâu thường
I/ MỤC TIÊU: 
 -Biết cách khâu ghép 2 mét vải bằng mũi khâu thường
 -khâu ghép 2 mét vải bằng mủi khâu thường. các mũi khâu cĩ thể chưa đều nhau. Đường khâu cĩ thể bị dúm.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
*/ GV: -1 mảnh vải kích thước 10 x 15cm.
	 -Len ( chỉ ) khác màu vải. Kim khâu . 
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
GV
1/ Ổn định lớp: 
2/ KTBC:
-Gọi hs nêu lại cách khâu thường .
-Kiểm tra viêc chuẩn bị cuả hs.
3/ Bài mới:
 ./ GTB.
 HS
-Hát.
-2hs nêu.
-Chuẩn bị dụng cụ. 
-Ghi tựa bài.
./ Thao tác kĩ thuật khâu thường.
*/ HĐ 1: Làm việc cá nhân.
 HD thực hiện một số đường khâu cơ bản:
-Y/c hs quan sát H1,2 và nêu cách cầm vải, cầm kim.
 Kết luận:
 HD thao tác kĩ thuật khâu thường.
- Treo quy trình và y/c hs nêu các bước khâu 
- Thao tác trên vải và gọi hs nêu lại cách khâu thường. 
-Nhận xét, chốt ý. 
-Gọi hs nhắc lại.
-Làm mẫu.
-Gọi hs thao tác thử.
HĐ 2../Thực hành:
- Cho hs thực hành khâu.
HĐ 3./ Đánh giá sản phẩm:
-Tổ chức cho hs trưng bày sản phẩm.
-Nhận xét, tuyên dương.
4/ Củng cố:
-Hỏi lại quy trình khâu thường theo đường dấu.
5/ Dặn dò: 
-Dặn về xem lại bài và chuẩn bài sau: “ Khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường” 
-Nhận xét tiết học.
-Quan sát và trả lời.
-Theo dõi.
-3hs nêu.
-2,3 hs nhắc lại.
-Thực hành thử.
-Thực hành.
-trưng bày sản phẩm.
-Nhận xét, bình chọn.
@ RÚT KINH NGHIỆM
Mơn: Toán
Tiết : 30
Bài : Phép trừ
 I/ MỤC TIÊU: 
Biết đặt tính và biết thực hiện phép trừ các số cĩ đến sáu chử số khơng nhớ hoạc cĩ nhớ khơng quá 3 lược và khơng liên tiếp
Rèn kĩ năng dặt tính va thực hiện tính 1 cách chính xác
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG GV
1/ Ổn định lớp: 
2/ KTBC:
-Gọi 1 hs lên bảng làm bài tập 4.
-Nhận xét, cho điểm. 
3/ Bài mới:
/ GTB:
-Ghi tựa bài.
HĐ 1/ Củng cố cách thực hiện phép trừ :
 -Ghi bảng phép tính trừ.
 -Y/c hs cả lớp nhận xét và cho hs nhắc lại cách đặt tính và thứ tự thực hiện.
 HĐ 2/ Luyện tập:
*/ Bài tập 1: 
-Yêu cầu 2 hs lên bảng và lớp tự làm bài. 
-Nhận xét, cho điểm. 
*/ Bài tập 2:dong1
-Yêu cầu 2 hs lên bảng và lớp tự làm bài. 
-Nhận xét, cho điểm. 
*/ Bài tập 3:
-Hs thảo luận nhĩm đơi. 
-Nhận xét, cho điểm. 
*/ Bài tập 4: ( HDHS)
-Yêu cầu 2 hs lên bảng và lớp tự làm bài. 
-Nhận xét, cho điểm. 
4/ Củng cố Dặn dò: 
-Hỏi lại bài . 
-Dặn về làm bài tập vào VBT và chuẩn bị bài sau: “Luyện tập”
-Nhận xét tiết học.
 HOẠT ĐỘNG HS
-Hát.
-1 hs lên bảng làm bài tập 4, lớp kiểm 
tra chéo vở .
-Ghi tựa bài.
-Nhận xét và cho 2,3 hs nhắc lại.
-Đọc y/c.
-2 hs lên bảng làm, lớp làm vào nháp.
-Nhận xét, bổ sung. 
-Đọc y/c.
-2 hs lên bảng làm, lớp làm vào nháp.
-Nhận xét. 
-Đọc y/c.
-Thảo luận nhĩm đơi.
-Nhận xét. 
-Đọc y/c và quan sát.
-2 hs lên bảng làm, lớp làm vào nháp.
-Nhận xét, bổ sung. 
@ RÚT KINH NGHIỆM
Mơn: Tâp làm văn
Tiết: 
Bài :Luyện tập xây dựng đoạn văn kể chuyện
I/ MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
 Dựa vào 6 tranh minh họa truyện Ba Lưỡi Rìu và lời dẫn giải dưới tranh để kể lại cốt truyện (BT1).
 Biết phát biểu ý dưới 2,3 tranh để tạo thành 2,3 đoạn văn kể chuyện (BT2)
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-6 tranh minh họa truyện “ Ba lưỡi rìu” 
-1 tờ giấy khổ to kẻ bảng đã điền nội dung trả lời câu hỏi ở BT 2 và trả lời theo nội dung BT 1. 
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG GV
1/ Ổn định lớp: 
2/ KTBC:
3/ Bài mới:
./ GTB: Nêu mục tiêu. 
HĐ 1/ làm việc theo nhĩm 2. */ Bài tập 1: 
-Dán 6 tranh minh họa lên bảng, giới thiệu: Đây là câu chuyện “ Ba lưỡi rìu”
-Phát phiếu cho hs và y/c làm việc theo nhĩm 2. 
-Y/c hs quan sát, đọc thầm lời dưới thanh hỏi:
+Truyện cĩ mấy nhân vật?
+Câu chuyện kể lại chuyện gì? Truyện cĩ ý nghĩa như thế nào?
-Nhận xét, cho điểm. 
-Gọi hs đọc nối tiếp lời dẫn dưới mỗi tranh.
+Y/c hs dựa vào mỗi tranh kể lại câu chuyện.
-Nhận xét, tuyên dương.
* HD 2. làm việc nhĩm./ Bài tập 2: 
-Gv làm mẫu tranh 1.
-Y/c hs làm việc nhĩm, 5 tranh cịn lại.
-Gọi hs trình bày kết quả.
-Tổ chức cho hs thi kể.
-Nhận xét, chốt ý đúng.
4/ Củng cố Dặn dò: 
 -Hỏi lại quy trình thực hiện. 
-Về xem lại bài.
-Chuẩn bị bài sau:“ Luyện tập xây dựng đoạn văn kể chuyện”.
-Nhận xét tiết học.
HOẠT ĐỘNG HS
-Bao cáo sĩ số.
-Ghi tựa bài. 
-Đọc y/c.
-Quan sát, đọc thầm và trả lời.
-hs làm việc theo nhĩm 2. 
-Nhận xét. 
-Đọc nối tiếp. 
 -3,4 hs kể lại.
-Thảo luận nhóm 2.
-Nhận xét, bổ sung.
-3,4 hs nhắc lại. 
-hs trình bày kết quả.
-hs thi kể.
@ RÚT KINH NGHIỆM
....
 TỔ KHỐI DUYÊT.	BGH DUYỆT
....
....
....
....

Tài liệu đính kèm:

  • docGAL4 CKTKN Tu T1 T7.doc