Giáo án Khối 4 - Tuần 6 - Năm học 2013-2014

Giáo án Khối 4 - Tuần 6 - Năm học 2013-2014

 TOÁN

LUYỆN TẬP

I. Môc tiªu

- Đọc được một số thông tin trên biểu đồ.

- Hs làm được bài tập 1,2.

- Rèn kỹ năng cẩn thận chính xác.

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bảng phụ.

- VBT Toán.

III. Ho¹t ®éng d¹y häc

 

doc 35 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 10/02/2022 Lượt xem 196Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Khối 4 - Tuần 6 - Năm học 2013-2014", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn 6
 Ngµy so¹n: 20/9/2013
 Ngµy gi¶ng: Thø hai, ngµy 23 th¸ng 9 n¨m 2013
TẬP ĐỌC
NỖI DẰN VẶT CỦA AN-ĐRÂY-CA
I. Môc tiªu
- Biết đọc với giọng kể chậm rãi, tình cảm, bước đầu phân biệt được lời nhân vật với lời người kể chuyện.
- HiÓu néi dung: Nçi d»n vÆt cña An-®r©y-ca thÓ hiÖn t×nh c¶m th­¬ng yªu vµ ý thøc tr¸ch nhiÖm víi ng­êi d©n, lßng trung thùc, sù nghiªm kh¾c víi lçi lÇm cña b¶n th©n.(trả lời được các câu hỏi trong SGK)
*GDQTE:- Quyền được yêu thương , chăm sóc.
 - Bổn phận đối với ông bà, cha mẹ.
II.CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI
- Giao tiếp: ứng xử lịch sự trong giao tiếp.
- Thể hiện sự cảm thông.
- Xác định giá trị.
IIi. ®å dïng d¹y – häc 
- Tranh minh ho¹ bµi t¹p ®äc trang 55, SGK
- B¶ng phô viÕt s½n ®o¹n v¨n cÇn luyÖn ®äc.
Iv. Ho¹t ®éng d¹y häc
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. KTBC ( 5’)
- 2 HS đọc bµi Gà Trống và Cáo và trả lời câu hỏi.
? Theo em Gà Trống thông minh ở điểm nào?
? Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì?
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài (2’)
b. Hướng dẫn luyện đọc, tìm hiểu bài 
* Luyện đọc ( 11’)
- GV yêu cầu 1 HS đọc bài.
- Gi¸o viªn yêu cầu HS chia đoạn: 2 ®o¹n. 
- Đọc nối tiếp lần 1 kết hợp sửa ph¸t ©m.
- Đoc nối tiếp lần 2 kết hợp giải nghĩa từ.
- Y/c HS đọc trong nhóm
- GV đọc mẫu (1 HS khá ®äc toµn bµi).
* Tìm hiểu bài (10’)
- HS đọc thầm đoạn 1
? Câu chuyện xảy ra, An-đrây-ca mấy tuổi, hoàn cảnh gia đình em lúc đó thế nào?
? Mẹ bảo An-đrây-ca đi mua thuốc cho ông thái độ của An-đrây-ca như thế nào?
? An-đrây-ca làm gì trên đường đi mua thuốc cho ông?
* HS đọc tiếp đoạn 2
? Chuyện gì xảy ra khi An-đrây-ca mang thuốc về nhà?
? An-đrây-ca tự dằn vặt mình như thế nào?
? Câu chuyện cho thấy An-đrây-ca là một cậu bé như thế nào?
? Nêu ý chính của toàn bài?
c) Hướng dẫn đọc diễn cảm (8 ')
- HS đọc nối tiếp đoạn 
- Hướng dẫn tìm giọng đọc.
? Nêu cách đọc của từng nhân vật?
+ HS luyện đọc diễn cảm .
+ 3 HS thi đọc diễn cảm.
- Nhận xét bình chọn HS đọc hay nhất và tuyên dương.
3. Củng cố, dặn dò (3')
? Đặt lại tên của chuyện theo ý nghĩa của chuyện.
? Nói lời an ủi của em với An-đrây-ca.
QTE: Trẻ em có nhưng quyền và bổn phận gì?
- Về nhà học bài và chuẩn bị bài “ Chị em tôi”
- 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi
- Lắng nghe
- 1 HS đọc 
- HS chia đoạn
+ Đoạn 1: Từ đầu.mang về nhà
+ Đoạn 2: Tiếp theoít năm nữa
- HS đọc
- HS đọc trong nhóm
- Lắng nghe
1. Trên đường An-đrây-ca đi mua thuốc cho ông.
- An-đrây-ca lúc đó mới 9 tuổi, em sống cùng ông bà và mẹ. Ông đang ốm rất nặng.
- An-đrây-ca nhanh nhẹ đi ngay.
- An-đrây-ca được các bạn đang chơi bóng rủ nhập cuộc. Mải chơi nên quên lời mẹ dặn. Mãi sau mới nhớ ra, chạy đến cửa hàng mua thuốc mang về.
2. Sự dằn vặt của An -đrây - ca
- An-đrây-ca hoảng hốt thấy mẹ đang khóc nấc lên. Ông đã qua đời.
- An-đrây-ca khóc và cho rằng chỉ vì mình mải chơi bóng, mua thuốc về chậm mà ông chết.
-. . .yêu thương ông, không tha thứ cho mình... 
Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca thể hiện tình cảm yêu thương và ý thức trách nhiệm với người thân, lòng trung thực, sự nghiêm khắc với lỗi lầm của bản thân.
- 2 HS đọc
- HS luyện đọc
- Thi đọc diễn cảm
-Hs nêu
-HS đặt tên truyện.
- Hs nêu
****************************************
 TOÁN
LUYỆN TẬP
I. Môc tiªu
- Đọc được một số thông tin trên biểu đồ.
- Hs làm được bài tập 1,2.
- Rèn kỹ năng cẩn thận chính xác.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Bảng phụ.
- VBT Toán.
III. Ho¹t ®éng d¹y häc
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. KTBC (5’)
- Yêu cầu HS đọc số liệu ghi trên biểu đồ “Số chuột 4 thôn đã diệt được”- tramh 30 . 
- 1HS chữa bài 2 trang 32 
- GV nhận xét - đánh giá
2. Hướng dẫn luyện tập ( 30’)
- HS trả lời câu hỏi
* Bài tập 1: Dựa vào biểu đồ dưới đây hãy trả lời các câu hỏi sau:
SỐ VẢI HOA VÀ VẢI TRẮNG ĐÃ BÁN TRONG THÁNG 9
Tuần 1
Tuần 2
Tuần 3
Tuần 4
- HS đọc đề bài
? Biểu đồ loại gì?
? Biểu đồ về điều gì?
- 2 HS làm bảng
- Chữa bài:
+ Giải thích cách làm?
+ Nhận xét đúng sai.
+ Đối chiếu kết quả.
* GV chốt: HS biết cách đọc và tính các số liệu trên biểu đồ.
Bài tập 2: Biểu đồ dưới dây nói về số ngày mưa trong ba tháng của năm 2004 ở một huyện miền núi:
- HS nêu yêu cầu
? Biểu đồ hình gì?
? Dựa vào đâu để tính số ngày mưa từng tháng?
- Một HS lên bảng làm bài.
- Chưa bài: 
+ Giải thích cách làm?
+ Nhận xét đúng sai.
+ Đổi chéo vở kiểm tra.
* Gv chốt: HS biết quan sát và đọc số liệu trên biểu đồ hình cột.
3. Củng cố, dặn dò : (3 ' )
 ? Để tìm hiểu thông tin trên biểu đồ con cần nắm được điều gì tờ biểu đồ.
- Nhận xét tiết học, về nhà học bài và chuẩn bị bài “ Luyện tập chung”
- HS trả lời
a) Tuần 1 bán được số mét vải hoa là:
100 x 2 = 200 (m)
b) Tuần 3 bán được số mét vải hoa là:
100 x 1 = 100 (m)
c) Cả 4 tuần bán được số mét vải hoa là:
200 + 100 x 3 + 100 + 100 = 700 (m)
- Khoanh vào câu trả lời đúng
- Hình cột
- Dựa vào các cột và vạch chỉ số ngày
- 1 HS làm bài
a) Khoang vào B. 15 ngày.
b) Khoanh vào B. 36 ngày
c) Khoanh vào C. 12 ngày
- HS trả lời
*****************************
ĐẠO ĐỨC
BIẾT BÀY TỎ Ý KIẾN (TIẾT 2)
I. MỤC TIÊU 
Học xong bài này HS có khả năng:
- Biết được: trẻ em phải cần được bày tỏ ý kiến về những vấn đề có liên quan đến trẻ em. (HS giỏi Biết : Trẻ em có quyền được bày tỏ ý kiến về những vấn đề có liên quan đến trẻ em.)
- Bước đầu biết bày tỏ ý kiến của bản thân và lắng nghe, tôn trọng ý kiến của người khác. (HS giỏi mạnh dạn bày tỏ ý kiến của bản thân, biết lắng nghe tôn trọng ý kiến của người khác).
*GDQTE:- Quyền được tham gia của trẻ em.
 - Trẻ em có quyền được bày tỏ ý kiến về những vấn đề có liên quan đến trẻ em.
 - Em trai và em gái đều có quyền tham gia, bày tỏ ý kiến về những vấn đề có liên quan đến trẻ em.
*GDSDNLTK&HQ: - Biết bày tỏ chia sẻ với mọi người xung quanh về sử dụng tiết kiệm và hiệu quả năng lượng.
 - vận động mọi người thực hiện sử dụng tiết kiệm và hiệu quả năng lượng.
II.CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI
Kĩ năng trình bày ý kiến ở gia đình và lớp học.
Kĩ năng lắng nghe người khác trình bày ý kiến.
Kĩ năng kiềm chế cảm xúc.
Kĩ năng biết tôn trọng và thể hiện sự tự tin.
 III.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
 - Một chiếc micro để chơi trò chơi phóng viên (nếu có)
IV.HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.KTBC ( 4’) 
 - Gọi HS lên bảng đọc thuộc ghi nhớ cuối bài
- Nhận xét, đánh giá.
2. Bài mới 
a. Giới thiệu bài ( 2’)
b. Các hoạt động ( 25’)
* Hoạt động 1: Tiểu phẩm “Một buổi tối trong gia đình bạn Hoa”
 Nội dung: Cảnh buổi tối trong gia đình bạn Hoa. (Xem SGV).
 GV kết luận: Mỗi gia đình có những vấn đề, những khó khăn riêng. Là con cái, các em nên cùng bố mẹ tìm cách giải quyết, tháo gỡ, nhất là về những vấn đề có liên quan đến các em. Ý kiến các em sẽ được bố mẹ lắng nghe và tôn trọng. Đồng thời các con cũng cần phải bày tỏ ý kiến một cách rõ ràng, lễ độ.
*Hoạt động 2: “ Trò chơi phóng viên”.
 Cách chơi :GV cho một số HS xung phong đóng vai phóng viên và phỏng vấn các bạn trong lớp theo các câu hỏi trong bài tập 3- SGK/10.
 + Tình hình vệ sinh của lớp em, trường em.
 + Nội dung sinh hoạt của lớp em, chi đội em.
 + Những hoạt động em muốn được tham gia, những công việc em muốn được nhận làm.
 + Địa điểm em muốn được đi tham quan, du lịch.
 + Dự định của em trong hè này hoặc các câu hỏi sau:
 + Bạn giới thiệu một bài hát, bài thơ mà bạn ưa thích.
 + Người mà bạn yêu quý nhất là ai?
 + Sở thích của bạn hiện nay là gì?
 + Điều bạn quan tâm nhất hiện nay là gì?
 - GV kết luận:
 Mỗi người đều có quyền có những suy nghĩ riêng mà có quyền bày tỏ ý kiến của mình.
QTE:Trẻ em chúng ta có những quyền gì?
*Hoạt động 3:
 - GV cho HS trình bày các bài viết, tranh vẽ (Bài tập 4- SGK/10) 
GVKL: Trẻ em có quyền được bày tỏ ý kiến của mình cho người khác để trẻ em cao điều kiện phát triển tốt nhất.
3.Củng cố, dặn dò: ( 4’)
- Gọi HS đọc lại ghi nhớ
*GDSDNLTK&HQ: 
? Các con cần làm gì để mọi người biết sử dụng tiết kiệm năng lượng ?
- Nhận xét tiết học
- DÆn HS Về chuẩn bị bài “ Tiết kiệm tiền của”
- 2 HS trả lời
- Lắng nghe
- HS xem tiểu phẩm do một số bạn trong lớp đóng.
- HS thảo luận:
+ Em có nhận xét gì về ý kiến của mẹ Hoa, bố Hoa về việc học tập của Hoa?
+ Hoa đã có ý kiến giúp đỡ gia đình như thế nào? Ý kiến của bạn Hoa có phù hợp không?
+ Nếu là bạn Hoa, em sẽ giải quyết như thế nào?
- HS thảo luận và đại diện trả lời.
- Một số HS xung phong đóng vai các phóng viên và phỏng vấn các bạn.
- HS lần lượt trả lời câu hỏi của “phóng viên”
- HS trình bày.
- HS lắng nghe.
- quyền được bày tỏ ý kiến.
- HS đọc
- HS lần lượt trình bày bài viết của mình
- HS đọc
- Vận mọi người xung quanh về sử dụng tiết kiệm và hiệu quả năng lượng.
- Lắng nghe
*****************************************
KHOA HỌC
MỘT SỐ CÁCH BẢO QUẢN THỨC ĂN
I. MỤC TIÊU
- Kể tên một số cách bảo quản thức ăn:làm khô ướp lạnh,ướp mặn , đóng hộp...
- Thực hiện một số biện pháp bảo quản thức ăn ở nhà.
- Hs biết áp dụng vào cuộc sống hàng ngày.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Hình trang 24, 25 SGK
- Phiếu học tập
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. KTBC ( 5’) 
? Nêu lí do vì sao cần ăn nhiều rau quả chín?
? Thế nào là thực phẩm sạch và an toàn?
- Nhận xét, ghi điểm 
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài: (2’)
b. Các hoạt động (25’)
* Hoạt động 1: Tìm hiểu cách bảo quản thức ăn
* Mục tiêu
- Kể tên các cách bảo quản thức ăn
* Cách tiến hành: 
- GV treo hình 24, 25 SGK
- Yêu cầu HS chỉ và nói cách bảo quản thức ăn trong từng hình.
- GV ghi bảng
- Nhận xét và nêu các cách bảo quản thức ăn
* Hoạt động 2: Tìm hiểu cơ sở khoa học và các cách bảo quản thức ăn
* Mục tiêu: Giải thích được cơ sở khoa học của các cách bảo quản thức ăn.
* Cách tiến hành:
? Muốn bảo quản thức ăn lâu chúng ta phải làm gì?
+ Chia lớp thành 3 nhóm
- Đại diện các nhóm báo cáo
- Cho học sinh làm bài tập
- GV treo bảng phụ
? Cách nào làm cho vi sinh vật không có đk hoạt động?
? Cách nào không cho vi sinh vật xâm nhập vào thực phẩm?
* Hoạt đông 3: Tìm hiểu một số cách thức bảo quản thức ăn ở nhà.
* Mục tiêu: Học sinh liên hệ thực tế
* Cách tiến hành:
- GV phát phiếu học tập
? Yêu cầu học sinh nêu tên thức ăn và cách bảo quản.
3. Củng cố, dặn dò: (4’)
? ở nhà con thường bảo quản thức ăn như thế nào ?
- GV chốt nội dung tiết học,nhắc HS liên hệ thực tế thật tốt.
- Nhận xét tiết học.
- 2 HS trả ... tra bài của bạn.
 987864 _ 96969 _ 839084 783251	 656565 246937 35813 204613 313131 
HS đọc và làm bài
a. 48600 – 9455 = 39145
b. 80000 – 48765 = 31235
- HS đọc.
- HS nêu: Quãng đường xe lửa từ Nha Trang đến Thành phố Hồ Chí Minh là hiệu quãng đường xe lửa từ Hà Nội đến Thành Phố Hồ Chí Minh và quãng đường xe lửa từ Hà Nội đến Nha Trang.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT.
 Bài giải
Độ dài quãng đường xe lửa từ Nha Trang đến TP Hồ Chí Minh là:
 1730 – 1315 = 415 (km)
 Đáp số: 415 km
Lắng nghe
****************************
ĐỊA LÍ
TÂY NGUYÊN
I. Môc tiªu
- Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về địa hình, khí hậu của Tây Nguyên:
+ Các cao nguyên xếp tầng cao thấp khác nhau Kon Tum, Đắc Lắc, Lâm Viên, Di Linh.
+ Khí hậu có hai mùa rõ rệt màu mưa và mùa khô.
- Chỉ được các cao nguyên ở Tây Nguyên trên bản đồ( lược đồ) tự nhiên Việt Nam:Kon tum, Plây-ku, Đắc lắc, Lâm Viên, Di Linh
*GDSDNLTK&HQ:- Bảo vệ nguồn nước, phục vục cuộc sống.
 - Bảo vệ và khai thác hợp lí rừng, đồng thời tích cực tham gia trồng rừng.
II. §å dïng d¹y häc
- Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam
- Tranh ảnh và tư liệu về các cao nguyên ở Tây Nguyên.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. KTBC( 5’)
- Yêu cầu HS mô tả vùng trung du Bắc Bộ.
- Gv nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài: (2’)
b. Các hoạt động dạy học: (25’)
* Hoạt động 1:Tây Nguyên-xứ sở của các cao nguyên xếp tầng
Làm việc cả lớp
- GV treo tranh chỉ vị trí của các cao nguyên trên lược đồ hình 1 và đọc tên các cao nguyên theo hướng từ Bắc xuống Nam.
- 3 HS lên bảng chỉ bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam treo tường và đọc tên các cao nguyên theo hướng từ Bắc xuống Nam.
- Yêu cầu HS dựa vào bảng số liệu (SGK) xếp các cao nguyên theo thứ tự từ thấp đến cao.
- GV giới thiệu một số đặc điểm tiêu biểu của 4 cao nguyên.
* Hoạt động 2:Tây Nguyên có hai mùa rõ rệt: mùa mưa và mùa khô:
 Làm việc cá nhân.	
- HS dựa vào bảng số liệu ở mục 2-SGK: TLCH
? ở Buôn Ma Thuột mùa mưa vào những tháng nào?
? Mùa khô vào những tháng nào?
? Khí hậu ở Tây Nguyên có mấy mùa? là những mùa nào?
- 4-5 em mô tả cảnh mùa mưa và mùa khô ở Tây Nguyên.
*GDSDNLTK&HQ: Các con cần phải làm gì để cho người thân và những người sống xung quanh biết cách bảo vệ nguồn nước, rừng để phục vụ cuộc sống của chúng ta?
3. Củng cố, dặn dò: (4’)
- Nêu vị trí của Tây Nguyên và trình bày một số đặc điểm qua bản đồ
- Nhận xét tiết học.
- Nhắc HS học bài.
- 2 HS trả lời
- Nhận xét
- Lắng nghe
- HS quan sát tranh
- HS lên bảng chỉ
- Các cao nguyên từ Bắc xuống Nam:
- Cao nguyên Kom Tum
- Cao nguyên Plây-Ku
- Cao nguyên Đắc Lắc
- Cao nguyên Lâm Viên
- Cao nguyên Di Linh
- Độ cao của các cao nguyên xếp theo thứ tự từ thấp đến cao
+ Đắc Lắc
+ Kom Tum
+ Di Linh
+ Lâm Viên
- Mùa mưa: tháng 5, 6, 7, 8, 9, 10
- Mùa khô: tháng 1, 2, 3, 4, 11, 12
- Có 2 mùa rõ rệt: mùa mưa và mùa khô
- HS mô tả lại
- HS nêu
******************************
TẬP LÀM VĂN
LUYỆN TẬP ĐỂ XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN KỂ CHUYỆN
 I. Môc tiªu
- Dùa vµo 6 tranh minh ho¹ Ba l­ìi r×u vµ nh÷ng lêi dÉn gi¶i d­íi tranh, để kể lại được cốt truyện(BT1).
- Biết phát triển ý nêu dưới 2-3 tranh để tạo thành 2-3 đoạn văn kể chuyện(BT2)
- Rèn cho Hs kỹ năng viết văn.
II. §å dïng d¹y häc
- 6 tranh minh ho¹ truyÖn SGK phãng to, cã lêi d­íi mçi tranh
III. Ho¹t ®éng d¹y häc
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài ( 2’)
2. Hướng dẫn làm bài tập: ( 30’)
 Bài 1:
- Yêu cầu HS đọc đề.
- Dán 6 tranh minh hoạ. Yêu cầu HS quan sát, đọc thầm phần lời dưới mỗi bức tranh và trả lời câu hỏi:
+ Truyện có những nhân vật nào?
+ Câu chuyện kể lại chuyện gì?
+ Truyện có ý nghĩa gì?
- Yêu cầu HS đọc lời gợi ý dưới mỗi bức tranh.
- Yêu cầu HS dựa vào tranh minh hoạ, kể lại cốt truyện Ba lưỡi rìu.
- GV chữa cho từng HS, nhắc HS nói ngắn gọn, đủ nội dung chính.
- Nhận xét, tuyên dương những HS nhớ cốt truyện và lờ kể có sáng tạo.
 Bài 2
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- GV Giảng như SGV
- GV làm mẫu tranh 1.
- Yêu cầu HS quan sát tranh, đọc thầm ý dưới bức tranh và trả lời câu hỏi. GV ghi nhanh câu trả lời lên bảng.
+ Anh chàng tiều phu làm gì?
+ Khi đó chành trai nói gì?
+ Hình dáng của chàng tiều phu như thế nào?
+ Lưỡi rìu của chàng trai như thế nào?
- Gọi HS xây dựng đoạn 1 của chuyện dựa vào các câu trả lời.
- Gọi HS nhận xét.
- Yêu cầu HS hoạt động trong nhóm với 5 tranh còn lại. Chia lớp thành 10 nhóm, 2 nhóm cùng 1 nội dung.
- Gọi 2 nhóm có cùng nội dung đọc phần câu hỏi của mình.GV nhận xét, ghi những ý chính lên bảng lớp.
- Lắng nghe.
- 1 HS đọc thành tiếng.
- Quan sát tranh minh hoạ, đọc thầm phần lời. Tiếp nối nhau trả lời câu hỏi.
+ Truyện có 2 nhân vật: chàng tiều phu và cụ già (ông tiên).
+ Câu truyện kể lại việc chàng trai nghèo đi đốn củi và được ông tiên thử thách tính thật thà, trung thực qua việc mất rìu.
+ Truyện khuyên chúng ta hãy trung thực, thật thà trong cuộc sống sẽ được hưởng hạnh phúc.
- 6 HS tiếp nối nhau đọc, mỗi HS đọc một bức tranh.
- 3 đế 5 HS kể cốt truyện.
Ví dụ về lời kể:	(Xem SGV)
 - 2 HS tiếp nối nhau đọc yêu cầu thành tiếng.
- Lắng nghe.
- 1 HS đọc yêu cầu
- Quan sát, đọc thầm.
+ Chàng tiều phu đang đốn củi thì chẳng may lưỡi rìu văng xuống sông.
+ Chàng nói: “Cả gia tài nhà ta chỉ có lưỡi rìu này. Nay mất rìu không biết làm gì để sống đây.”
+ Chàng trai nghèo, ở trần, đóng khố, người nhễ nhại mồ hôi, đầu quấn một chiếc khăn màu nâu.
+ Lưỡi rìu sắt của chàng bóng loáng.
- 2 HS kể đoạn 1.
- Nhận xét lời kể của bạn.
- Hoạt động trong nhóm: Sau đó trong nhóm cùng xây dựng đoạn văn theo yêu cầu được giao.
- Đọc phần trả lời câu hỏi.
Đoạn
Nhân vật làm gì?
Nhân vật nói gì?
Ngoại hình 
nhân vật
Lưỡi rìu vàng,
Bạc, sắt
1
Chàng tiều phu đang đốn củi thì lưỡi rìu bị văng xuống sông 
 “Cả gia tài nhà ta chỉ có lưỡi rìu này. Nay mất rìu không biết làm gì để sống đây.”.
Chàng ở trần, đón khố, người nhễ nhại mồ hôi.
Lưỡi rìu sắt bóng loáng
2
Cụ già hiện lên
Cụ hứa vớt rìu giúp chàng trai. Chàng chắp tay cảm ơn.
Cụ già râu tóc bạc phơ, vẻ mặt hiền từ.
3
Cụ già vớt dưới sống lên một lưỡi rìu, đưa cho chàng trai, chàng trai ngồi trên bờ xua tay.
Cụ bảo: “Lưỡi rìu của con đây”, chàng trai nói: “Đây không phải rìu của con.”
Chàng trai vẻ mặt thật thà.
Lưỡi rìu vàng sáng loá
4
Cụ già vớt lên lưỡi rìu thứ hai. Chàng trai vẫn xua tay.
Cụ hỏi: “Lưỡi rìu này của con chứ?”. Chàng trai đáp: “Lưỡi rìu này cũng không phải của con”.
Lưỡi rìu bạc sáng lấp lánh
5
Cụ già vớy lên lưỡi rìu thứ ba, chỉ tay vào lưỡi rìu. Chàng trai giơ hai tay lên trời.
Cụ hỏi: “Lưỡi rìu này có phải của con không?” chàng trai mừng rỡ : “ Đây mới đúng là rìu của con”
Chàng trai vẻ mặt hớn hở.
Lưỡi rìu sắt
6
Cụ già tặng chàng trai cả 3 lưỡi rìu. Chàng chắp tay tạ ơn.
Cụ khen: “Con là người trung thực, thật thà. Ta tặng con cả ba lưỡi rìu”. Chàng trai mừng rỡ nói: “Cháu cảm ơn cụ”.
Cụ già vẻ hài lòng. Chàng trai vẻ mặt vui sướng.
- Tổ chức cho HS thi kể từng đoạn. 
GV có thể tổ chức cho nhiều lượt HS thi kể tuỳ thuộc vào thời gian.
- Nhận xét sau mỗi lượt HS kể.
- Tổ chức cho HS thi kể toàn chuyện.
- Nhận xét, cho điểm HS.
3. Củng cố, dặn dò (5’)
? Muốn phát triển được câu chuyện chúng ta cần làm gì? 
- Nhận xét tiết học
- Mỗi nhóm cử 1 HS thi kể một đoạn.
- 2 đến 3 HS kể toàn chuyện.
- HS trả lời
*******************************************
AN TO ÀN GIAO TH ÔNG
Bài 4: LỰA CHỌN ĐƯỜNG ĐI AN TOÀN
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- HS biết giải thích và so sánh điều kiện con đường an toàn và không an toàn.
- Biết căn cứ mức độ an toàn của con đường để có thể lập được con đường an toàn đến trường.
2. Kĩ năng:
- Biết lựa chọn con đường an toàn nhất để đến trường.
- Biết phân tích được lí do an toàn hay không an toàn.
3. Thái độ:
Có ý thức thói quen chỉ đi con đường an toàn dù có phải đi xa hơn
II. NỘI DUNG ATGT
	Những điều kiện và đặc điểm của coan đường đi an toàn :
	- Mặt đường phẳng trải nhựa hoặc bê tông .
	- Đường thẳng ít khúc ngoặc , không bị che khuất tầm nhìn .
	- Đường một chiều .
	- Đường hai chiều rộng , có vạch kẻ đường phân chia làn đường.
	- Có đèn chiếu sáng .
	- Có đủ biển báo giao thông ,đèn hiệu ở các ngã ba, ngã tư.
	- Có đường dành riêng cho người đi bộ qua đường 
	- Có ít ngõ hẹp cắt ngang đường chính.
	- Đường không dốc, trơn , không ở cạnh bờ vưc bờ sông .
	- Đường có vĩa hè không bị lấn chiếm 
	- Đường có lượng xe đi lại vừa phải không quá tải .
- Đường không đi qua chợ, phốcó bán hàng công kềnh ở hai mép đường.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài:(1phút)
Nêu mục tiêu của tiết dạy.
2. Các hoạt động:( 20’)
a) Hoạt động 1: Ôn bài trước.
* Mục tiêu: Giúp HS nhớ lại kiến thức đi xe đạp an toàn.
* Cách tiến hành:
- Chia lớp thành 3 nhóm. Giáo viên yêu cầu các nhóm bốc câu hỏi để thảo luận.
? Em muốn đi ra đường bằng xe đạp , để đảm bảo an toàn em phải có những điều kiện gì?
? Khi đi xe đạp ra đường em cần thực hiện tốt những qui định gì để đảm bảo an toàn?
- Đại diện các nhóm lên trình bày.
- Nhận xét, bổ sung.
* Kết luận: Nhắc lại các qui định khi đi xe đạp trên đường đã học.
b) Hoạt động 2: Tìm hiểu con đường an toàn:
* Mục tiêu:
- Hiểu được con đường như thế noà là đảm bảo an toàn.
- Có ý thức và biết chọn con đường an toàn đi học hay đi chơi.
* Cách tiến hành:
- Chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm phát một bảng nhóm.
- Các nhóm thảo lậu và khi vào bảng theo yêu cầu:
? Theo em con đường như thế nào là an toàn, như thế nào là không an toàn đối với người đi bộ và đi xe đạp?
* Kết luận: Nêu những điều kiện đảm bảo cho con đường an toàn.
c) Hoạt động 3: Chọn con đường an toàn đến trường:
- HS vận dụng kiến thức phần trên tự chọn cho mình con đường an toàn để đến trường.
3. Củng cố, dặn dò ( 10’)
- Cho HS vẽ về con đường an toàn đến trường mà mình đã chọn.
- Nhận xét tiết học.
- Xe đạp phải tốt (các ốc vít phải chặt, lắc xe đạp không bị lung lay)
- Có đủ phanh, đèn, chuông.
- Có đủ chắn bùn, chắn xích.
- Là xe của trẻ em có vành nhỏ dưới 650mm
- Đi bên phải, sát lề đường.
- Khi chuyển hướng phải giơ tay xin đường
- Các nhóm kẻ bảng và trình bày:
Điều kiện con đường an toàn
Điều kiện con đường kém an toàn
- HS nối tiếp nêu con đường đến trường của mình.
*******************************************
NHẬN XÉT,KÍ DUYỆT.
..

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_khoi_4_tuan_6_nam_hoc_2013_2014.doc