I. MỤC TIÊU: Giúp HS
- Rèn kỹ năng đọc, phân tích và xữ lí số liệu trên hai loại biÓuđồ
- Thực hành lập biÓu đồ.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
1. Kiểm tra: HS nêu kết quả BT2 (VBT)
2. Bài mới:
HĐ1: Giới thiệu bài luyện tập
HĐ2: HDHS luyện tập:
a) Yêu cầu HS làm BT1,2 (VBT)
- HS nêu yêu cầu từng bài – GVHD cụ thể
Bài 1: Cột 1 có biết gì ?(các tuần).
Cột 2: Cho biết cuộn vải hoa và vải trắng bán được trong tuần.
Mỗi cuộn vải hoa có bao nhiêu mét ? Mỗi cuộn vải trắng có bao nhiêu mét?
Bài 2: (Tương tự HD BT2)
(Lưu ý HS cách đọc số ngày mưa trong mỗi tháng sau đó so sánh và tính).
* HS thực hành làm bài – GV theo dõi.
b) Chấm, chữa bài.
3. Củng cố: Nhận xét - Dặn dò: HDBT3 (SGK).
TUẦN 6 Thứ 2 ngày 6 tháng 10 năm 2008 Buổi một Tập đọc : NỖI DẰN VẶT CỦA AN-ĐRÂY-CA I. MỤC TIÊU: HS đọc trơn toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng trầm, buồn, xúc động thể hiện sự hối hận, dằn vặt của An-®rây-ca trước cái chết của ông. Hiểu nổi dằn vặt của An-®rây-ca thể hiện tính cách yêu thương và ý thức trách nhiệm với người thân, lòng trung thực, sự nghiêm khắc với lỗi lầm của bản thân. II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Kiểm tra: Gọi HS đọc bài “gà trống và cáo” Nhận xét tính cách của hai nhân vật gà trồng và cáo. Bài mới: * HĐ1: Giới thiệu bài. * HĐ2: HD HS luyện đọc và tìm hiểu bài. a) GV đọc diễn cảm toàn bài : HDHS đọc bài (SGK). b) Luyện đọc và tìm hiểu nội dung đoạn1 (từ ®ầu Về nhà). - Gọi 1 số HS đọc đoạn 1 chú ý luyện đọc tên người nước ngoài: An-®rây-ca. - Đọc lời giọng mệt nhọc nghỉ hơi đúng ở các cụm từ và dấu câu. Giải nghĩa từ: Dằn vặt. - HS luyện đọc theo cặp (đoạn 1). - Gọi 1 HS đọc lại cả đoạn trước lớp. Khi câu chuyện xẩy ra An-®rây-ca mấy tuổi? Hoàn cảnh gia đình các em lúc ấy thế nào? (Lúc ấy An-®rây-ca 9 tuổi em sống cùng ông và mẹ). Khi mẹ bảo em đi mua thuốc cho ông thái độ của em như thế nào? (Nhanh nhẹn đi ngay). Nhưng em đã làm gì trên đường đi mua thuốc cho ông? (đá bóng cùng các bạn khi các bạn rủ và mải chơi nên quên lời mẹ dặn. Mãi sau mới sực nhớ và ra cửa hàng mua thuốc mang về). c) Luyện đọc và tìm hiểu đoạn 2 (còn lại). - Gọi 1 số HS nối tiếp nhau đọc đoạn 2. - HDHS luyện đọc theo cặp – 2 đến 3 em đọc cả đoạn. Chuyện gì xẩy ra khi An-®rây-ca mang thuốc về nhà (Em hoảng hốt vì thấy mẹ đang khóc vì ông đã qua đời). Em đã tự dằn vặt mình như thế nào? (Em đã òa khóc và cho rằng chỉ vì mãi chới đá bóng mua thuốc về chậm mà ông đã chết). Em đã kể hết mọi chuyện cho mẹ nghe, cả đêm em đã nức nở dưới gốc cây táo do ông trồng, mãi khi đã lớn bạn vẫn tự dằn vặt mình. Câu chuyện cho thấy An-®rây-ca là người như thế nào? Ý chính: Tính c¶m yêu thương và ý thức trách nhiệm với người thân. Lòng trung thực, sự nghiêm khắc với lỗi lầm bản thân của An-®rây-ca. d) Luyện đọc diễn cảm – GV đọc mẫu lần 2 – HD đọc diễn cảm. e) Thi đọc diễn cảm toàn bài: Từng tốp đọc (Theo tổ). - HDHS đọc theo lối phân vai theo nhân vật: (Người dẫn chuyện – Ông, mẹ và An-®rây-ca) 3. Củng cố: Nhận xét - Dặn dò. _________________________________ Toán LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: Giúp HS - Rèn kỹ năng đọc, phân tích và xữ lí số liệu trên hai loại biÓuđồ - Thực hành lập biÓu đồ. II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Kiểm tra: HS nêu kết quả BT2 (VBT) Bài mới: HĐ1: Giới thiệu bài luyện tập HĐ2: HDHS luyện tập: Yêu cầu HS làm BT1,2 (VBT) - HS nêu yêu cầu từng bài – GVHD cụ thể Bài 1: Cột 1 có biết gì ?(các tuần). Cột 2: Cho biết cuộn vải hoa và vải trắng bán được trong tuần. Mỗi cuộn vải hoa có bao nhiêu mét ? Mỗi cuộn vải trắng có bao nhiêu mét? Bài 2: (Tương tự HD BT2) (Lưu ý HS cách đọc số ngày mưa trong mỗi tháng sau đó so sánh và tính). * HS thực hành làm bài – GV theo dõi. b) Chấm, chữa bài. 3. Củng cố: Nhận xét - Dặn dò: HDBT3 (SGK). ________________________________ Đạo đức : BIẾT BÀY TỎ Ý KIẾN : ( T2 ) I. MỤC TIÊU : Luyện tập thực hành để HS biết thực hiện quyền tham gia ý kiến của mình trong cuộc sống ở gia đình, nhà trường - Biết tôn trọng ý kiến của những người khác II. CHUẨN BỊ : 1 số đồ dùng đơn giản để hóa trang diễn tiểu phẩm : (áo mẹ, mũ bố ) III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : * HĐ1 : Gọi HS lên trình bày tiểu phẩm “ Một buổi tối trong gia đình bạn Hoa ” ( 3 bạn ở tổ 1 đã HD về nhà tập ) - HS xem tiểu phẩm các bạn vừa trình bày * HĐ2 : HD thảo luận nhận xét Em có nhận xét gì về ý kiến của mẹ Hoa, bố Hoa và việc học tập của Hoa? Hoa đã có ý kiến giúp đỡ gia đình như thế nào ? Ý kiến đó có phù hợp không ? Nếu là Hoa em sẽ giải quyết như thế nào ? GV kết luận : Mỗi gia đình đều có những khó khăn riêng, là con cái các em nên cùng bố, mẹ tìm cách giải quyết, tháo gỡ nhất là những vấn đề có liên quan đến các em . Ý kiến các em sẽ được bố, mẹ lắng nghe và tôn trọng nhưng các em cũng phải biết bày tỏ ý kiến 1 cách rõ ràng, lễ độ . * HĐ3 : Trò chơi phóng viên - cách chơi : 1 số HS xung phong đóng vai phóng viên và phỏng vấn các bạn trong lớp 1 số câu hỏi . - Bạn hãy giới thiệu 1 bài hát, 1 bài thơ mà bạn ưa thích - Người mà bạn yêu quý nhất là ai ? - Sở thích hiện nay của bạn là gì ? 3. Tổng kết : Cũng cố : Gọi 1 số HS nhắc lại phần bài ghi nhớ. Liªn hÖ: TrÎ em cã quyÒn ®îc bµy tá ý kiÕn vÒ nh÷ng vÊn ®Ò cã liªn quan ®Õn trÎ em, trong ®ã cã vÊn ®Ò m«i trêng. - C¸c em cÇn biÕt bµy tá ý kiÕn cña m×nh víi cha mÑ, thÇy c« gi¸o, víi chÝnh quyÒn ®Þa ph¬ng vÒ m«i trêng sèng cña em trong gia ®×nh, vÒ m«i trêng líp häc, trêng häc, vÒ m«i trêng ë céng ®ång ®Þa ph¬ng, Nhận xét tiết học - dặn dò _________________________________ Khoa học: MỘT SỐ CÁCH BẢO QUẢN THỨC ĂN I. MỤC TIÊU: Giúp HS nêu được: Tên của các cách bảo quản thức ăn. - Nêu vÝ dô về 1 số loại thức ăn và cách bảo quản chúng. - Nói về những điều kiện khi sö dông thức ăn đã được bảo quản. II. CHUẨN BỊ: Tranh (SGK). III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1.Kiểm tra: Tại sao chúng ta cần phải ăn nhiều rau và quả chín. Nêu các tiêu chuẩn thực phẩm sạch và an toàn . Cách chọn rau quả tươi. 2. Bài mới: * HĐ1: Tìm hiểu và cách bảo quản thức ăn. - HS quan sát các hình trong SGK (trang 24,25). - Nêu các cách bảo quản thức ăn: GV kẻ bảng (SGK lên bảng). - HS quan sát nghiên cứu trả lời và ghi kết quả vào BT1 (VBT). - Gọi HS nêu kết quả - GV ghi vào bảng (từng hình và cách bảo quản). hình 1: Phơi khô 2: Đóng hộp 3: Ướp lạnh 4: Ướp lạnh 5: Làm mắm (ướp mắm) 6: Làm mứt (cô đặc với đường) 7: ướp muối (cà muối) + Gọi HS nhắc lại. * HĐ2: Tìm hiểu cơ sở khoa học của các cách bảo quản thức ăn. GV nêu: Các loại thức ăn tươi có nhiều nước và chất dinh dưỡng đó là môi trường thích hợp cho vi khuẩn phát triển. Vì vậy chúng dễ bị hư hỏng, ôi thiu. Vậy: Muốn bảo quản thức ăn được lâu chúng ta phải làm như thế nào? - HS thảo luận có thể ®ưa ra 1 số ý kiến. GV rút ra kết luận phải làm cho các vi sinh vật không có môi trường hoạt động hoặc ngăn chặn không cho vi khuẩn xâm nhập vào thức ăn. * HDHS phân biệt trong các cách bảo quản cách nào làm cho vi sinh vật không có điều kiện ho¹t ®éng? Cách nào ngăn không cho vi sinh vật xâm nhập vào thực phẩm? - HS suy nghĩ thảo luận điền kết quả vào vở BT - Gọi HS nêu kết quả - GV ghi bảng. + Phơi khô: Nướng sấy, ướp muối ngâm nước mắm, ướp lạnh, cô đặc với đường làm cho vi khuẩn không có ®iÒu kiÖn hoạt động. + Đóng hộp: Là ngăn không cho vi sinh vật xâm nhập vào thức ăn. * HĐ3: Tìm hiểu 1 số cách bảo quản thức ăn ở nhà. - HS nêu lên 1 số loại thức ăn và cách bảo quản : GV nhận xét bổ sung. GV nêu thêm: Những cách bảo quản trên chỉ giữ được thức ăn trong 1 thời gian nhất định - Vậy khi mua các loại thức ăn đã được bảo quản cần xem hạn sử dụng. 3. Củng cố: Nhận xét - Dặn dò. Buổi hai: TH- Mỹ thuật: Cô Hương lên lớp. _________________________________ Kể chuyện: KỂ CHUYỆN Đà NGHE, Đà ĐỌC I. MỤC TIÊU: Rèn kỹ năng nói - Biết kể tự nhiên bằng giọng của mình (1 câu chuyện, 1 mẫu chuyện, đoạn chuyện) Đã nghe, đã đọc: Nói về lòng tự trọng. - Hiểu được nội dung, ý nghĩa của truyện – có ý thức rèn luyện mình để trở thành người có lòng tự trọng. - Rèn kỹ năng nghe bạn kể - Biết nhận xét lời kể của bạn II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Giới thiệu ND tiết học: Hướng dẫn HS kể chuyện: HDHS hiểu yêu cầu của đề bài Gọi 1 HS đọc đề bài – GV ghi bảng Đề bài: Kể mét câu chuyện mà em đã được nghe, đã đọc về lòng tự trọng. - HS gạch dưới những từ ngữ “ lòng tự trọng ” đã được nghe, đã đọc trong đề bài. + HS đọc yêu cầu: 1, 2, 3, 4 (SGK) -Thế nào là lòng tự trọng? Tìm hiểu 1 số câu chuyện về lßng tự trọng? - HS đọc yêu cầu 2 (SGK) Đọc dàn ý của bài kể (SGK) + GV yêu cầu HS tìm những câu chuyện ngoài SGK b) HS luyện kể chuyện theo nhóm đôi (1b¹n kể, 1 b¹n nghe và nhận xét). - HS trao đổi với nhau về ý nghĩa của chuyện. (GV lưu ý khi kể chuyện phải biết tự giới thiệu câu chuyện mà mình kể). - Mỗi tổ cử 1 b¹n kể chuyện. - Kể xong biết trao đổi nêu ý nghĩa, ND câu chuyện. - Khuyến khích và cho điểm cao với những häc sinh tìm được chuyện ngoài SGK. 3. Củng cố: Nhận xét tiết học - Dặn dò. _____________________________________ Anh V¨n (C« Tïng lªn líp) _____________________________________ Tập làm văn: ĐOẠN VĂN TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN I. MỤC TIÊU: HS có hiểu biết ban đầu về đoạn văn kể chuyện. - Biết vận dụng những hiểu biết đã có để tạo dựng được đoạn văn. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Tranh minh họa về người con hiếu thảo. III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1. Giới thiệu bài: 2. Nhận xét. 1 HS đọc yêu cầu BT 1,2. Cả lớp nhận xét bài “Những hạt thóc giống” HS thảo luận nhóm đôi làm BT (VBT). - HS lần lượt trình bày kết quả - GV nhận xét bổ sung nêu kết quả đúng. * Bài tập 1: Những sự việc tạo thành 1 cốt truyện “Những hạt thóc giống” Sự việc 1: Nhà vua mốn tìm người trung thực để truyền ngôi nên nghỉ ra kế luộc thóc giống giao cho dân đêm về gieo trồng - Hẹn thời gian đến nộp – ai có nhiều được truyền ngôi. - Sự việc 2: Chú bé Chôm dốc công chăm sóc, gieo trồng nhưng thóc chẳng nẩy mầm. - Sự việc 3: Chôm dám tâu vua trước sự ngạc nhiên của mọi người. - Sự việc 4: Vua khen Chôm trung thực, dũng cảm quyết định truyền ngôi cho Chôm. b) Mỗi sự việc được kể trong đoạn văn nào? - Sự việc 1: Được kể trong đoạn văn 1 (3 dòng đầu). - Sự việc 2: Được kể trong đoạn văn 2 (2 dòng tiếp). - Sự việc 3: Được kể trong đoạn văn 3 (8 dòng tiếp). - Sự việc 4: Được kể trong đoạn văn 4 (8 dòng còn lại). * Bài tập 2: Dấu hiệu giúp em tìm ra chỗ mở đầu và kết thúc đoạn văn. - Chỗ mở đầu đoạn văn là chỗ đầu dòng lùi vào 1 ly. - Chỗ kết thúc đoạn văn là chỗ chấm xuống dòng. * Bài tập 3: Đọc yêu cầu của 2 BT trên. Nêu nhận xét rút ra từ 2 BT trên (mỗi đoạn văn trong bài văn kể chuyện, kể 1 sự việc trong 1 chuỗi sự việc làm nòng cốt cho diễn biến của chuyện). Hết 1 đoạn văn chấm xuống dòng. Ghi nhớ (SGK) Gọi HS nhắc lại. 3. Luyện tập: HS đọc ND yêu cầu BT. GV hướng dẫn hoàn thiện bài. Gọi 1 HS nêu kết quả - GV nhận xét bổ sung. 4. Tổng kết : Nhận xét - Dặn dò. __________________________ TH- Khoa học. ÔN TẬP KHOA HỌC BÀI 7 + 8 + 9 I. MỤC TIÊU : Giúp HS - ... nh . * HĐ3 : Luyện đọc diễn cảm – GV đọc mẫu lần 2 - GV hướng dẫn học sinh tìm giọng đọc phù hợp với tình tiết câu chuyện . - HS luyện đọc theo cặp – GV theo dõi - Gọi 2 HS đọc toàn bài 3. Củng cố : Nhận xét - Dặn dò _________________________________ Toán : PHÉP CỘNG I. MỤC TIÊU : Giúp HS củng cố về - Cách thực hiên phép cộng - Kĩ năng làm tính cộng II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : 1. Trả bài kiểm tra : 2. Bài mới : * HĐ1 : Củng cố cách thực hiện phép cộng - GV nêu phép cộng trên bảng : 48 352 + 21 026 Gọi HS đọc phép cộng và nêu cách thực hiện HS lên bảng thực hiện - Vừa viết, vừa nói GVHD học sinh thực hiện phép cộng : 367 859 + 541 728 ( Như trên ) - Hỏi: Nêu các thao tác thực hiện phép cộng: (Đặc tính, scộng từ phải sang trái). Cho 1 số em nhắc lại * HĐ2 : Thực hành HS làm BT ở VBT – GV hướng dẫn * HĐ3 : Chấm, chữa bài Bài 1 : Gọi 3 học sinh TB lên bảng đặt tính , lớp nhận xét, đối chiếu . Bài 2 : 2 HS lần lượt đọc kết quả - lớp đối chiếu Bài 3 : Một HS lên bảng trình bày bài giải 3. Tổng kết : Nhận xét - Dặn dò. _______________________________________ Buổi hai: Luyện từ và câu : MỞ RỘNG VỐN TỪ : TRUNG THỰC - TỰ TRỌNG I . MỤC TIÊU : - Mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm . Trung thực – Tự trọng - Sử dụng những từ đã học để dặt câu, chuyển các từ đó vào vốn từ tích cực. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : Bảng phụ ghi nội dung BT1, 2, 3 III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : 1. Kiểm tra bài cũ : - Viết 5 danh từ chung là tên gọi các đồ dùng. - Viết 5 danh từ riêng là tên riêng của người, sự vật xung quanh. 2. Bài mới : * HĐ1 : Giới thiệu bài * HĐ2 : HDHS làm bài tập Bài tập1 : GV nêu yêu cầu HS đọc thầm đoạn văn, làm bài vào vở BT Chữa bài trên bảng Bài tập 2 : HS đọc yêu cầu của bài - GV giúp HS hiểu yêu cầu HS làm bài cá nhân Chữa bài ở bảng phụ Bài tập 3 : Một HS đọc yêu cầu BT HDHS tra từ điển để hiểu rõ nghĩa của từ rồi phát âm HS làm bài theo nhóm Chữa bài Bài tập 4 : - GV nêu yêu cầu của BT - HS suy nghĩ đặt câu - Các tổ thi tiếp sức 3. Củng cố, dặn dò _______________________________________ Luyện -Kể chuyện: KỂ CHUYỆN Đà NGHE, Đà ĐỌC I. MỤC TIÊU: Rèn kỹ năng nói - Biết kể tự nhiên bằng giọng của mình (1 câu chuyện, 1 mẫu chuyện, đoạn chuyện) Đã nghe, đã đọc: Nói về lòng tự trọng. - Hiểu được nội dung, ý nghĩa của truyện – có ý thức rèn luyện mình để trở thành người có lòng tự trọng. - Rèn kỹ năng nghe bạn kể - Biết nhận xét lời kể của bạn II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Giới thiệu ND tiết học: Hướng dẫn HS kể chuyện: HDHS hiểu yêu cầu của đề bài Gọi 1 HS đọc đề bài – GV ghi bảng Đề bài: Kể mét câu chuyện mà em đã được nghe, đã đọc về lòng tự trọng. - HS gạch dưới những từ ngữ “ lòng tự trọng ” đã được nghe, đã đọc trong đề bài. + HS đọc yêu cầu: 1, 2, 3, 4 (SGK) -Thế nào là lòng tự trọng? Tìm hiểu 1 số câu chuyện về lßng tự trọng? - HS đọc yêu cầu 2 (SGK) Đọc dàn ý của bài kể (SGK) + GV yêu cầu HS tìm những câu chuyện ngoài SGK b) HS luyện kể chuyện theo nhóm đôi (1b¹n kể, 1 b¹n nghe và nhận xét). - HS trao đổi với nhau về ý nghĩa của chuyện. (GV lưu ý khi kể chuyện phải biết tự giới thiệu câu chuyện mà mình kể). - Mỗi tổ cử 1 b¹n kể chuyện. - Kể xong biết trao đổi nêu ý nghĩa, ND câu chuyện. - Khuyến khích và cho điểm cao với những häc sinh tìm được chuyện ngoài SGK. 3. Củng cố: Nhận xét tiết học - Dặn dò. _____________________________________ TH- Kỹ thuật: Luyện tập: KHÂU THƯỜNG I. MỤC TIÊU : Giúp HS : - Luyện tập các động tác khâu thường một cách thành thạo - HS khâu đúng đẹp - Rèn luyện tính cẩn thận II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : Khởi động : Giới thiệu bài Trọng tâm : * HĐ1 : Củng cố lý thuyết HS nêu các thao tác kĩ thuật khâu thường Vạch dấu Khâu và nút chỉ * HĐ2 : Thực hành HS thực hành khâu thường trên vải - GV theo dõi – HD giúp đỡ HS còn yếu . * HĐ3 : Đánh giá Tổng kết : Nhận xét - Dặn dò. ______________________________________ LuyệnThể dục: TẬP HỢP HÀNG NGANG, DÓNG HÀNG, ĐI ĐỀU ,VÒNG PHẢi, VÒNG TRÁI, – TRÒ CHƠI “ KẾT BẠN” I. MỤC TIÊU: Củng cố và nâng cao kỉ thuật: Tập hợp hàng ngang, dóng hàng điểm số, đi đều vòng phải, vòng trái, đổi chân khi đi sai nhịp: T/C trò chơi “KÕt b¹n” II. CHUẨN BỊ: Còi III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP: Phần mở đầu: - HS ra sân tập hợp - GV yêu cầu néi dung tiÕt học - Khởi động tay, chân 2. Trọng tâm tiết học: * HĐ1: Ôn tập ĐHĐN - Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, đi đều vòng phải, vòng trái, đổi chân khi đi sai nhịp. - Chia tổ cho HS luyện tập – GV theo dõi sữa sai. - Thi đua trình diễn theo từng tổ. - Cả lớp tập 2 lần – GV điều khiển. * HĐ2: Tổ chức trò chơi:"KÕt b¹n" - GV tổ chức cho HS chơi – Theo đội hình vòng tròn – GV theo dõi cổ vũ. 3. Kết thúc: GV hệ thồng bài. - Nhận xét tiết học - Dặn dò. Thứ 6 ngày 12 tháng 10 năm 2007 Buổi một : Tập làm văn : LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN KỂ CHUYỆN I. MỤC TIÊU : - Dựa vào 6 tranh minh họa truyện Ba lưỡi rìu và những lời dẫn giải dưới tranh, HS nắm được cốt truyện Ba lưỡi rìu , phát triển ý dưới mỗi tranh thành một đoạn văn kể chuyện . - Hiểu nội dung , ý nghĩa truyện Ba lưỡi rìu . II. ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC Tranh minh họa truyện trong SGK III. HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC : 1. Kiểm tra : HS đọc ghi nhớ trong tiết TLV ( Đoạn văn trong bài văn kể chuyện) tuần 5. 2. Bài mới :* HĐ1: Giới thiệu bài * HĐ2: Hướng dẫn HS làm bài tập Bài tập1 : HS đọc yêu cầu bài tập HS quan sát tranh minh họa (SGK) 1HS đọc nội dung bài , đọc phần lời dưới mỗi tranh . Đọc lời giải nghĩa từ tiều phu . HS quan sát tranh , đọc thầm gợi ý - Truyện có mấy nhân vật ? - Nội dung truyện nói về điều gì ? HS nối tiếp nhau đọc lời dưới tranh . Hai HS thi kể lại chuyện . Bài tập 2: - Một HS đọc nội dung bài tập - GV: Để phát triển ý thành một đoạn văn kể chuyện các em cần quan sát kĩ từng tranh , hình dung nhân vật trong tranh đang làm gì , nói gì , ngoại hình của nhân vật thế nào , ... - GV hướng dẫn làm mẫu theo tranh 1 - HS thực hành phát triển ý , xây dựng đoạn văn kể chuyện . - HS kể chuyện theo cặp . - Đại diện nhóm thi kể . 3. Củng cố , dặn dò: HS nhắc lại cách phát triển câu chuyện trong bài học. - Nhận xét , dặn dò ________________________________ Toán : PHÉP TRỪ I. MỤC TIÊU : Giúp HS củng cố về : - Cách thực hiện phép trừ ( không nhớ và có nhớ ) - Luyện kĩ năng làm tính trừ II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : 1. Kiểm tra : HS nêu kết quả BT4( SGK ) 2. Bài mới : * HĐ1 : Củng cố cách thực hiện phép trừ - GV nêu phép trừ ( SGK ) : 856 792 – 450 237 = ? - HS nêu cách thực hiện phép trừ ( tương tự đã học ở lớp 3 ) ( Cách đặt tính, trừ theo thứ tự từ phải sang trái ) GV đặt tính : HS nêu : GV ghi bảng ( như SGK ) Làm tương tự với bài toán b ( Lưu ý HS ở BT này có nhớ ) GV chốt lại : Muốn thực hiện phép trừ ta làm thế nào ? + Đặt tính : Viết số trừ dưới SBT . Sao cho các chữ số cùng hàng thẳng cột với nhau + Tính : Trừ theo thứ tự từ phải sang trái Gọi 1 HS nhắc lại * HĐ2 : Luyện tập : HS làm BT ( VBT ) – GV theo dõi HD ( kèm cặp những em yếu ) * HĐ3 : Chấm, chữa bài 3. Củng cố : Nhận xét - Dặn dò _____________________________ Khoa học : PHÒNG MỘT SỐ BỆNH DO THIẾU CHẤT DINH DƯỠNG I. MỤC TIÊU : HS nắm được - Kể được tên 1 số bệnh do thiếu chất dinh dưỡng . - Nêu cách phòng tránh 1 số bệnh do thiếu chất dinh dưỡng II. Chuẩn bị : Tranh SGK III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : 1. Kiểm tra : Nêu 1 số cách để bảo quản thức ăn? 2. Bài mới : * HĐ1 : Nhận biết 1 số bệnh do thiếu chất dinh dưỡng. - HS quan sát tranh hình 1, 2 ( SGK ) - Thi kể tên 1 số bệnh do thiếu chất dinh dưỡng. - Chất đạm, I - ốt, Vi ta min D, vi ta min A HS nêu kết quả - GV bổ sung Kết luận : Trẻ em nếu không được ăn đủ chất, đủ lượng, đặc biệt thiếu chất đạm sẽ bị suy dinh dưỡng . Thiếu Vi ta min D sẽ bị còi xương, thiếu I - ốt sẽ bị bướu cổ. Cơ thể phát triển chậm, kém thông minh. * HĐ2 : Tìm hiểu cách phòng bệnh do thiếu chất dinh dưỡng. - HS quan sát tranh hình 3 (SGK ). Trả lời các câu hỏi ( SGK ) - Nêu thêm 1 số bệnh do thiếu chất dinh dưỡng. + Bệnh quáng gà, khô mắt do thiếu vi ta min A. + Bệnh phù do thiếu vi ta min B. + Bệnh chảy máu chân răng do thiếu vi ta min C. GV kết luận : Muốn đề phòng các bệnh suy dinh dưỡng cần ăn đủ lượng và đủ chất . Đối với trẻ em cần được theo dõi cân nặng thường xuyên . - Nếu phát hiện ra bệnh phải điều chỉnh ngay thức ăn cho hợp lí và nên đưa trẻ đến bệnh viện để khám và chữa trị. 3. Củng cố : Tổ chức trò chơi . Thi kể tên 1 số bệnh. GV làm 1 số thăm ghi các chất thiếu sẽ dẫn đến bệnh. Cách chơi : Chia lớp làm 2 đội. 1 đội bốc và nêu ND thăm – Đội kia phải trả lời được ngay tên của bệnh Ví dụ : Thăm nêu : thiếu I - ốt : Đội kia phải trả lời được bệnh bướu cổ chậm lớn và chậm và chậm phát triển trí tuệ. Nhận xét tiết học - Dặn dò. ______________________________________ ¢m nh¹c: ÔN BÀI HÁT ‘BẠN ƠI LẮNG NGHE’ I. MỤC TIÊU : - HS haùt thuoäc lôøi vaø truyeàn caûm baøi baïn ôi laéng nghe. - Trình baøy baøi baïn ôi laéng nghe keát hôïp goõ ñeäm vôùi 2 aâm saéc. - Trình baøy baøi haùt keát hôïp muùa hoaëc caùc ñoäng taùc phuï hoaï. - HS nhaän bieát ñöôïc noát traéng vaø taäp theå hieän ñoä daøi cuûa noù II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : * H§1: ¤n taäp baøi haùt:B¹n ¬i l¾ng nghe. - HS oân baøi haùt keát hôïp goõ ñeäm vôùi 2 aâm saéc. - GV chæ ñònh nhoùm 4-5 HS trình baøy tröôùc lôùp. + caû lôùp haùt, GV haùt nhaéc laïi laøm maãu. + HS oân baøi haùt keát hôïp muùa hoaëc caùc ñoäng taùc phuï hoaï. - GV theå hieän ñoäng taùc minh hoaï - GV höôùng daãn HS theå hieän. - Chæ ñònh toå, nhoùm, caù nhaân trình baøy. + GV chæ ñònh nhoùm 4-5 HS trình baøy tröôùc lôùp. GV nhaän xeùt. + Töøng toå trình baøy tröôùc lôùp: HS nam haùt keát hôïp goõ ñeäm vôùi 2 aâm saéc. HS nöõ haùt keát hôïp vaän ñoäng theo nhaïc. * H§2:Giôùi thieäu hình noát traéng * H§3: Baøi taäp tieát taáu Baøi taäp 1: GV voã tay(hoaëc goõ) theå hieän noát traéng: phaùch 1voã 2 tay, phaùch 2 xoeø 2 tay, loøng baøn tay ngöûa leân cao. Quy öôùc vôùi HS ñoù laø caùch theå hieän noát traéng. Toå, nhoùm, caù nhaân theå hòeân tieát taáu vöøa hoïc. _________________________________________ Buổi hai: (Cô Chung lên lớp.) ___________________________________________________________________
Tài liệu đính kèm: