Giáo án Khối 4 - Tuần 7 đến 11 (Bản tổng hợp chuẩn kiến thức kĩ năng)

Giáo án Khối 4 - Tuần 7 đến 11 (Bản tổng hợp chuẩn kiến thức kĩ năng)

Đạo đức – Tiết 7

TIẾT KIỆM TIỀN CỦA

I. MỤC TIÊU:

* KT: Giúp học sinh hiểu:

- Mọi người ai ai cũng phải tiết kiệm tiền của vì tiền của do sức lao động vất vả của con người mới có được.

- Tiết kiệm tiền của cũng chính là tiết kiệm sức lao động của con người.

- Tiết kiệm tiền của là biết cách sử dụng đúng lúc, đúng chỗ, sử dụng đúng mục đích tiền của, không lãng phí, thừa thãi.

* TĐ:

- Biết tôn trọng giá trị các đồ vật do con người làm ra.

* Hành vi:

Có ý thức tiết kiệm tiền của và nhắc nhở người khác cùng thực hiện. Phê phán những hành động lãng phí, không tiết kiệm.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

 GV :- Bảng phụ ghi các thông tin ở HĐ1.

 H: - Bìa xanh - đỏ - vàng.

 

doc 212 trang Người đăng lilyphan99 Lượt xem 198Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Khối 4 - Tuần 7 đến 11 (Bản tổng hợp chuẩn kiến thức kĩ năng)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 7	Thứ hai, ngày  tháng  năm 200
Tập đọc – Tiết 13
Trung thu độc lập
I. mục đích - yêu cầu:
1/ Đọc trơn tru toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn thể hiện tình cảm yêu mến thiếu nhi, niềm tự hào, ước mơ và hy vọng của anh chiến sỹ về tương lai tươi đẹp của đất nước, của thiếu nhi.
2/ Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài. 
- Hiểu ý nghĩa của bài: Tình thương yêu các em nhỏ của anh chiến sỹ, ước mơ của anh về tương lai của các em trong đêm trung thu độc lập đầu tiên của đất nước.
II. Đồ dùng dạy - học:
 GV : Tranh minh hoạ bài học.
III. Các hoạt động dạy học:
A- Bài cũ:
	- Đọc bài "Chị em tôi" nêu ý nghĩa.
B- Bài mới:
1/ Giới thiệu bài:
	- Giới thiệu chủ điểm bài học.
2/ Luyện đọc và tìm hiểu bài::
a. Luyện đọc:
+ GV cho H đọc đoạn
Lần 1+ luyện phát âm.
- 3 học sinh nối tiếp nhau đọc lần 1
Lần 2 + giải nghĩa từ
- 3 học sinh nối tiếp nhau đọc lần 2
* Trại, trăng ngàn, nông trường, 
vằng vặc
đHọc sinh đọc chú giải.
- Sáng trong không 1 chút gợn
- H đọc trong nhóm 2
- 1đ2 học sinh đọc cả bài.
- T đọc toàn bài.
b. Tìm hiểu bài:
* H đọc thầm từng đoạn + trả lời câu hỏi:
- Anh chiến sỹ nghĩ tới trung thu và các em nhỏ vào thời điểm nào?
- Vào thời điểm anh đứng gác ở trại trong đêm trung thu độc lập đầu tiên.
- Trăng thu độc lập có gì đẹp?
- Trăng đẹp vẻ đẹp của núi sông, tự do, độc lập.
- Những từ ngữ nào nói lên điều đó?
- Trăng ngàn và ... trăng soi sáng ... trăng vằng vặc... khắp các TP, làng mạc, núi rừng.
ị Nêu ý 1:
* Cảnh đẹp dưới đêm trăng trung thu độc lập.
- Anh chiến sỹ tưởng tượng đất nước trong những đêm trăng tương lai ra sao?
- Dưới ánh trăng dòng thác nước đổ xuống làm chạy máy phát điện; giữa biển rộng; cờ đỏ sao vàng phất phới bay trên những con tàu lớn; ống khói nhà máy chi chít; coa thẳm; rải trên đồng lúa bát ngát của những nông trường to lớn; vui tươi.
- Vẻ đẹp đó có gì khác so với đêm trung thu độc lập?
- Đó là vẻ đẹp của đất nước đã hiện đại,giàu có hơn rất nhiều so với những ngày độc lập đầu tiên.
Nêu ý 2:
* Ước mơ và hy vọng của anh chiến sỹ về tương lai tươi đẹp của đất nước.
- Cuộc sống hiện nay, theo em có gì giống với mong ước của anh chiến sỹ năm xưa?
- Có nhà máy thuỷ điện; có những con tàu lớn.
- Có nhiều điều trong hiện thực vượt quá cả ước mơ của anh.
VD: Có giàn khoan dầu khí; có xa lộ to lớn; khu phố hiện đại; vô tuyến truyền hình; máy vi tính....
- Em mơ ước đất nước ta mai sau sẽ phát triển như thế nào?
- H tự nêu.
ý chính:
	Bài văn cho thấy tình cảm của anh chiến sỹ với các em nhỏ và mơ ước của anh về một tương lai tốt đẹp sẽ đến với các em trong đêm trung thu độc lập đầu tiên của đất nước.
c. Hướng dẫn đọc diễn cảm:
- 3 Học sinh đọc tiếp nối 3 đoạn
-Cho học sinh nhận xét cách diễn đạt từng đoạn
-Học sinh nêu cách thể hiện.
-Học sinh thi đọc diễn cảm trước lớp.
-Cho học sinh bình chọn người đọc hay.
-Lớp nhận xét bổ sung
3/ Củng cố - dặn dò:
- Bài văn cho thấy t/c của anh chiến sỹ với các em ntn?
- NX giờ học.
- VN xem trước bài "Vương quốc tương lai".
=======================*****==========================
Toán 
Luyện tập
I. Mục tiêu:
 Giúp học sinh :
- Củng cố kỹ năng thực hiện tính cộng, tính trừ các số tự nhiên và cách thử lại phép cộng, thử lại phép trừ số tự nhiên.
- Củng cố kỹ năng giải toán về tìm thành phần chưa biết của phép tính giải toán có lời văn.
II. Đồ dùng dạy học:
III. Các hoạt động dạy học:
A- Bài cũ:
- Cho 3 học sinh lên bảng ị lớp làm vào nháp.
-
-
-
479892	10789456	10450
214589	 9478235	 8796
265303	 1311221	 1654
Nêu cách tìm hiệu của phép trừ.
B- Bài mới:
1/ Giới thiệu bài:
2/ Luyện tập:
a. Bài số 1:	
2416 + 5164
- Nêu cách tính tổng.
- 1 H lên bảng thực hiện, lớp làm nháp.
+
2416
5164
7580
- T cho H nhận xét bài của bạn.
- Vì sao em khẳng định bài của bạn đúng (sai)?
- T nêu cách thử của phép cộng.
- H nêu.
- Cho H thử lại phép cộng trên.
- 1 H lên bảng:
-
7580
5164
2416
+
- Cho H thực hiện phần b.
- Nêu cách thực hiện phép cộng.
-
35462 TL: 62981
27519 35462
62981 27519
b. Bài số 2:
-
- T ghi phép tính: 6839 - 482
- Cho H nêu cách tìm hiệu.
- Cho H lên bảng thực hiện
6839
 482 - Lớp nhận xét 
6357 - Nêu miệng thứ tự thực hiện
+
- T nêu cách thử lại phép trừ.
- Yêu cầu học sinh thực hiện thử lại phép trừ.
6357
 482
6839 ịH nêu cách thử lại.
-+
- Cho H làm tiếp phần b.
+-
4025 TL: 3713
 312 312
3713 4025
c. Bài số 3:
- Học sinh làm vở
- Nêu các thành phần chưa biết của phép tính?
- Cách tìm số hàng; số bị trừ
x + 262 = 4848
 x = 4848 - 262
 x = 4568 
- Cho H chữa bài
x - 707 = 3535
x = 3535 + 707
x = 4242
- T đánh giá - nhận xét
d. Bài số 4:
- Cho H đọc yêu cẩu của bài tập.
Bài tập yêu cầu gì?
Yêu cầu tìm gì?
- Núi Phan-xi-păng: 3143 m
- Núi Tây Côn Lĩnh: 2428 m
- Núi nào cao hơn và cao hơn bao nhiêu m
Giải
Núi Phan-xi-păng cao hơn núi Tây Côn Lĩnh và cao hơn là:
3143 - 2428 = 715 (m)
Đ. Số: 715 m
đ. Bài số 5:
- Cho H làm miệng
Số lớn nhất có 5 chữ số là: 99999; số bé nhất có 5 chữ số là: 10000ị Hiệu của 2 số là: 89999
C- Củng cố - dặn dò:
- Nêu mối quan hệ của phép cộng và phép trừ.
- NX giờ học.
- Về nhà ôn bài + chuẩn bị bài giờ sau.
=======================*****==========================
Đạo đức – Tiết 7
tiết kiệm tiền của
I. Mục tiêu:
* KT: Giúp học sinh hiểu:
- Mọi người ai ai cũng phải tiết kiệm tiền của vì tiền của do sức lao động vất vả của con người mới có được.
- Tiết kiệm tiền của cũng chính là tiết kiệm sức lao động của con người.
- Tiết kiệm tiền của là biết cách sử dụng đúng lúc, đúng chỗ, sử dụng đúng mục đích tiền của, không lãng phí, thừa thãi.
* TĐ: 
- Biết tôn trọng giá trị các đồ vật do con người làm ra.
* Hành vi:
Có ý thức tiết kiệm tiền của và nhắc nhở người khác cùng thực hiện. Phê phán những hành động lãng phí, không tiết kiệm.
II. Đồ dùng dạy học:
 GV :- Bảng phụ ghi các thông tin ở HĐ1.
 H: - Bìa xanh - đỏ - vàng.
III. Các hoạt động dạy - học.
A- Bài cũ:
- Tại sao trẻ em cần được bày tỏ ý kiến về các vấn đề liên quan đến trẻ em? Em cần thực hiện quyền đó ntn?
B- Bài mới:
1/ HĐ1: Tìm hiểu thông tin.
- Cho H đọc thông tin
+ ở nhiều cơ quan công sở hiện nay của nước ta có rất nhiều bảng thông báo: Ra khỏi phòng nhớ tắt điện,...
+ ở Đức, người ta bao giờ cũng ăn hết, không để thừa thức ăn.
+ ở Nhật, mọi người có thói quen chi tiêu rất tiết kiệm trong sinh hoạt hàng ngày.
- H đọc và thảo luận nhóm 2.
* Khi đọc thông tin em thấy người Nhật và người Đức rất tiết kiệm, còn ở Việt Nam chúng ta đang thực hiện, thực hành chống lãng phí.
- Theo em, có phải do dân nghèo nên dân tộc các cường quốc như Nhật, Đức phải tiết kiệm không?
- Không phải do nghèo
- Họ tiết kiệm để làm gì?
- Tiết kiệm là thói quen của học, có tiết kiệm mới có thể có nhiều vốn để giàu có.
- Tiền của do đâu mà có?
- Tiền của là do sức lao động của con người mới có.
ị T kết luận chốt ý
2/ Hoạt động 2: Thế nào là tiết kiệm tiền của.
- T nêu các ý kiến
- H giơ thẻ
đỏ: đồng ý; xanh: không đồng ý; vàng phân vân.
(1) Keo kiệt bủn xỉn là tiết kiệm.
(2) Tiết kiệm thì phải ăn tiêu dè xẻn.
(3) Giữ gìn đồ đạc cũng là tiết kiệm.
(4) Tiết kiệm tiền của là sử dụng tiền của vào đúng mục đích.
(5) Sử dụng tiền của vừa đủ, hợp lí, hiệu quả cũng là tiết kiệm.
(6) Tiết kiệm tiền của vừa ích nước, vừa lợi nhà.
(7) Ăn uống thừa thãi là chưa tiết kiệm.
(8) Tiết kiệm là quốc sách.
(9) Chỉ những nhà nghèo mới cần tiết kiệm
(10) Cất giữa tiền của không chi tiêu là tiết kiệm.
- Câu 3, 4, 5, 6, 7, 8 là đúng ị thẻ đỏ
- Câu 1, 2, 9, 10 là sai ị thẻ xanh
ị Thế nào là tiết kiệm tiền của?
- Tiết kiệm tiền của là sử dụng đúng mục đích, hợp lí, có ích, không sử dụng thừa thãi.
3/ Hoạt động 3: Em có biết tiết kiệm.
- T yêu cầu học sinh viết ra giấy 3 việc làm em cho là tiết kiệm tiền của.
- 3 việc làm chưa tiết kiệm tiền của.
- H tự nêu
Lớp nhận xét - bổ sung.
- Trong ăn uống cần tiết kiệm ntn?
- Ăn uống vừa đủ không thừa thãi.
- Trong mua sắm cần tiết kiệm ntn?
- Chỉ mua thứ cần dùng.
- Có nhiều tiền cần chi tiêu thế nào cho tiết kiệm?
- Chỉ giữ đủ dùng, phần còn lại thì cất đi hoặc gửi tiết kiệm.
- Sử dụng đồ đạc ntn là tiết kiệm?
- Giữ gìn đồ đạc, đồ cũ cho hỏng mới dùng đồ mới.
- Sử dụng điện nước như thế nào là tiết kiệm?
- Lấy nước đủ dùng, khi không cần điện thì tắt.
ị Vậy những việc nào nên làm, việc nào không nên làm?
- H tự nêu.
4/ Hoạt động 4: Hướng dẫn thực hành. 
	- Quan sát trong gia đình em và liệt kê các việc làm tiết kiệm và chưa tiết kiệm thành 2 cột.
- Nhận xét giờ học.
======================*****==========================
Khoa học – Tiết 13
Phòng bệnh béo phì
I. Mục tiêu:
Sau bài học H có thể:
- Nhận biết dấu hiệu và tác hại của bệnh béo phì.
- Nêu nguyên nhân và cách phòng bệnh béo phì.
- Có ý thức phòng tránh bệnh béo phì. Xây dựng thái độ cân đối với người béo phì.
II. Đồ dùng dạy - học:
 GV : - Hình trang 28, 29 SGK.
H:	- Đồ dùng học tập.
III. Các hoạt động dạy học:
A- Bài cũ:
- Nêu cách phòng bệnh do thiếu chất dinh dưỡng?
B- Bài mới:
1/ HĐ1: Tìm hiểu về bệnh béo phì.
* Mục tiêu: 	
- Nhận dạng dấu hiệu béo phì ở trẻ em.
- Nêu được tác hại của bệnh béo phì.
	* Cách tiến hành:
- T phát phiếu học tập.
- Cho đại diện nhóm trình bày.
- H thảo luận theo nhóm
- H chọn ý đúng
+ Câu 1 (b)
+ Câu 2 phần 1 (d)
+ Câu 2 phần 2 (d)
+ Câu 2 phần 3 (c)
* Kết luận:
- Một em bé được xem là béo phì khi nào?
- Cân nặng hơn mức trung bình so với chiều cao và tuổi là 20%
- Có những lớp mỡ quanh đùi, cánh tay, vú và cằm.
- Bị hụt hơi khi gắng sức.
- Tác hại của bệnh béo phì?
- Mất sự thoải mái trong cuộc sống.
- Giảm hiệu suất lao động và lanh lợi trong sinh hoạt, mắc bệnh tim mạch
2/ Hoạt động 2: Nguyên nhân và cách phòng bệnh béo phì.
* Mục tiêu: 
- Nêu được nguyên nhân và cách phòng bệnh béo phì.
* Cách tiến hành:
+ Cho H thảo luận
- Cho H thảo luận nhóm và đưa ra tình huống.
- H thảo luận nhóm 4 đ6
VD: Em của bạn Lan có nhiều dấu hiệu của bệnh béo phì. Sau khi học xong bài này nếu là Lan bạn sẽ về nhà nói gì với mẹ bạn có thể làm gì để giúp em mình.
- T cho đại diện các nhóm trình bày theo phân vai.
- Lớp nhận xét - góp ý
cùng thảo luận cho cách ứng xử đó.
4/ Hoạt động nối tiếp:
- Em biết thêm điều gì mới qua tiết học?
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà ôn bài+ Chuẩn bị bài sau.
=======================*****==================== ...  Giới thiệu bài:
	1/ HĐ1: Quan sát và nhận xét
+ Cho H quan sát mẫu.
- Nêu đặc điểm của đường thêu móc xích.
- H quan sát cả 2 mặt của đường thêu.
+ Mặt phải là những vòng chỉ nhỏ móc nối tiếp với nhau giống như chuỗi mắt xích (của sợi dây chuyền)
+ Mặt trái là những mũi chỉ bằng nhau, nối tiếp với nhau giống các mũi khâu đột mau.
- Thế nào là thêu móc xích
- Là các mũi thêu để tạo thành những vòng chỉ móc nối tiếp nhau giống như chuỗi mắt xích.
- ứng dụng của thuê móc xích.
- Dùng trong trang trí hoa, lá, cảnh vật, con giống lên cổ áo, ngực áo. 
2/ HĐ2: Hướng dẫn thao tác kỹ thuật
+ T cho H quan sát quy trình thêu.
- Cho H so sánh cách vạch dấu đường khâu, đường thêu móc xích và đường thêu lướt vặn.
+ H quan sát hình 2 (SGK)
- Số thứ tự đường thêu móc xích ngược lại với đường thêu lướt vặn.
b. Hướng dẫn cho H thực hiện cuộc trao đổi
* Cho H đọc gợi ý 1
- T kiểm tra sự chuẩn bị của H.
- 1 đ 2 H 
- T cho H quan sát tên 1 số nv trong sách, truyện đã viết sẵn.
- H quan sát
- Cho H nêu nhân vật mình chọn
VD: Tôi chọn đề tài trao đổi về 1 người khuyết tật vĩ đại là giáo sư Hốc-king
* Cho H đọc gợi ý 2:
- H xác định ND trao đổi
- T cho H làm mẫu
VD: + Hoàn cảnh sống của nv (những k2 khác thường)
- 1 H thực hiện
- Từ 1 cậu bé mồ côi cha, phải theo mẹ quẩy gánh hàng rong ông Bạch Thái Bưởi đã trở thành "Vua tàu thuỷ"
+ Nghị lực vượt khó
+ Ông Bạch Thái Bưởi kinh doanh đủ nghề. Có lúc mất trắng tay, không nản chí. 
+ Sự thành đạt
+ Ông Bưởi đã chiến thắng cuộc cạnh tranh với chủ tàu người Hoa, người Pháp thống lĩnh toàn bộ ngành tàu thuỷ. Ông được gọi là "Một bậc anh hùng kinh tế"
* Cho H đọc gợi ý 3
+ Cho 1H làm mẫu
- H xác định hình thức trao đổi
VD: - Người nói chuyện với em là ai?
-Em xơng hô như thế nào
-Em chủ động nói chuyện với người thân hay người thân gợi chuyện?
-1 H thực hiện 
- Là bố em. 
- Em gọi bố xưng con 
- Bố chủ động nói chuyện với em sau bữa cơm tối vì bố rất khâm phục nhân vật trong truyện .
C, Học sinh thực hành đóng vai trao đổi 
T quan sát HD2
- H chọn bạn đóng vai người thân tham gia trao đổi , thống nhất dàn ý đối đáp 
- H lần lượt đổi vai cho nhau 
D, Thi đóng vai trao đổi 
+ Cho H quan Sát hình SGK.
+ H quan sát H 3a, 3b, 3c.
-T HD2 thao tác.
- H quan sát
+ thêu từ phải sang trái
+Mỗi mũi thêu được bắt đầu bằng cách tạo đường chỉ qua đường dấu .
- Cho H đọc ghi nhớ 
- Cho H thực hành trên giấy 
3 - 4 Học sinh 
- Học sinh tập thêu móc xích
* Dặn dò : 
Chuẩn bị giờ sau thực hành trên vải 
=======================*****=========================
Thứ sáu ngày ... tháng.... năm 200...
Âm nhạc - Tiết 11
ôn bài hát: 
khăn quàng thắm mãi vai em
I. Mục tiêu:
- Học sinh hát đúng giai điệu, thuộc lời ca, biết thể hiện tình cảm của bài hát.
- Học sinh vừa hát vừa gõ đệm theo tiết tấu, phách, nhịp và biết biểu diễn bài hát.
II. Đồ dùng dạy học:
GV:	- Máy nghe, một số động tác phụ hoạ.
H:	- Đồ dùng học tập.
III. Các hoạt động dạy và học:
1/ Phần mở đầu:
	Giới thiệu nội dung bài học.
2/ Phần hoạt động:
a. Nội dung 1: Ôn tập bài hát Khăn quàng thắm mãi vai em.
- T cho H nghe băng nhạc
- H nghe hát
- T bắt nhịp cho H ôn lại.
- Cho H thực hiện theo tổ.
- H ôn 2 đ 3 lần
+ Tổ 1 + 2 hát
+ Tổ 3 + 4 gõ đệm theo nhịp và ngược lại
- T hướng dẫn H vừa hát vừa vận động theo 1 số động tác đơn giản.
- H quan sát và thực hiện theo T
- T hướng dẫn H gõ đệm theo phách, theo tiết tấu.
- H thực hiện theo lớp đ tổ đ CN
- T nghe và sửa sai cho H
3/ Phần kết thúc:
- Cho H ôn lại bài hát.
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà ôn lại bài hát + Cbị bài sau.
=======================*****========================
Luyện từ và câu - tiết 22
Tính từ
I. Mục đích - yêu cầu:
1. H hiểu thế nào là tính từ.
2. Bước đầu tìm được tính từ trong đoạn văn.
II. Đồ dùng dạy học:
GV:	- Viết sẵn nội dung bài tập 1, 2, 3
H : 	- Đồ dùng học tập.
III. Các hoạt động dạy - học:
A- Bài cũ:
- Cho H chữa bài tập 2, 3 (Động từ)
B- Bài mới:
1/ Giới thiệu bài:
2/ Phần nhận xét:
a. Bài 1+ 2:
+ Cho H đọc yêu cầu
- H nối tiếp nhau đọc BT
* Tính tình, tư chất của cậu bé Lu-I
- Chăm chỉ, giỏi 
* Màu sắc của sự vật
- Những chiếc cầu.
- Mái tóc của thầy Rơ-nê
- Trắng phau
- Xám
* Hình dáng, kích thước và các đặc điểm khác của sự vật.
 - Thị trấn
- Nhỏ
 - Vườn nho
- Con con
 - Những ngôi nhà
- Nhỏ bé, cổ kính
 - Dòng sông
- Hiền hoà
 - Da của thầy Rơ - nê
- Nhăn nheo
ị Những từ ngữ miêu tả đặc điểm tính chất như trên được gọi là gì?
- Được gọi là tính từ.
ị Thế nào là tính từ?
- H nêu
b. Bài số 3:
- Trong cụm từ: Đi lại vẫn nhanh nhẹn, từ nhanh nhẹn bổ sung ý nghĩa cho từ nào?
- Bổ sung ý nghĩa cho từ "Đi lại"
3/ Ghi nhớ: SGK
- Cho vài H tiếp nối đọc
- 3 đ 4 H đọc
4/ Luyện tập
a. Bài số 1:
- Bài tập yêu cầu gì?
- Tìm tính từ trong đoạn văn.
ị Cho H nêu
Các tính từ lần lượt là:
+ Gầy gò, cao, sáng, thưa, cũ cao, trắng, nhanh nhẹn, điềm đạm, đầm ấm, khúc chiết, rõ ràng
- TN là tính từ?
+ Quang, sạch bóng, xám, trắng xanh, dài, hồng to tướng, ít dài, thanh mảnh
b. Bài số 2:
Bài tập yêu cầu gì?
- Viết 1 câu có dùng tính từ.
* Nói về người bạn hoặc người thân của em.
VD: Hương lớp em vừa thông minh vừa xinh đẹp. 
* Nói về 1 sự vật quen thuộc (cây cối, con vật, nhà cửa, đồ vật, sông núi...)
VD: 
- Nhà em vừa xây còn mới tinh.
- Con mèo nhà em rất tinh nghịch.
5/ Củng cố - dặn dò: 
- Tính từ là những từ ntn?
- Nhận xét giờ học.
- VN ôn bài + Chuẩn bị bài giờ sau.
	=======================*****=======================
Toán - tiết 55
Mét vuông
I. Mục tiêu:
Giúp học sinh:
- Biết 1 m2 là diện tích của hình vuông có cạnh dài 1 m.
- Biết đọc, viết số đo diện tích theo m2.
- Biết mối quan hệ giữa xăng- ti - mét vuông, dm2, m2 để giải các bài toán có liên quan.
II. Đồ dùng dạy học:
	GV:	- Vẽ sẵn bảng hình vuông có diện tích 1 m2.
	H:	- Đồ dùng học tập.
III. Hoạt động dạy và học:
A- Bài cũ:
B- Bài mới:
1/ Giới thiệu bài:
2/ Giới thiệu mét vuông:
- T cho H quan sát hình vuông có diện tích 1 m2
- Hình vuông lớn có cạnh dài bao nhiêu?
- Hình vuông lớn có cạnh dài 1 m (10 dm)
- Hình vuông nhỏ có độ dài bao nhiêu?
- Hình vuông nhỏ có độ dài 1 cm
- Cạnh của hình vuông lớn gấp mấy lần cạnh của hình vuông nhỏ?
- Gấp 10 lần
- Mỗi hình vuông nhỏ có diện tích là bao nhiêu?
- Có S = 1 dm2
- Hình vuông lớn bằng bao nhiêu hình vuông nhỏ?
- Bằng 100 hình vuông nhỏ
- Vậy S hình vuông lớn bằng bao nhiêu?
- Bằng 100 dm2
* Vậy hình vuông lớn có cạnh dài 1 m có S= tổng S của 100 hình vuông nhỏ có cạnh dài 1 dm.
- Ngoài đơn vị đo S là: cm2, dm2 người ta còn dùng đơn vị đo S là m2. m2 là S của hình vuông có cạnh dài 1 m.
- Mét vuông viết tắt là: m2
- 1 m2 = bao nhiêu dm2
- 1 m2 = 100 dm2
- 1 dm2 = ? cm2
- 1 dm2 = 100 cm2
- Vậy 1 m2 = ? cm2
- 1 m2 = 1000 cm2
- Cho H nêu lại mối quan hệ giữa 3 đơn vị đo S.
3/ Luyện tập:
a. Bài số 1:
Bài tập yêu cầu gì?
- T đánh giá - nhận xét
- Đọc và viết các số.
H nêu miệng tiếp nối
b. Bài số 2:
- Điền số thích hợp vào chỗ .....
1 m2 = 100 dm2 400 dm2 = 4 m2
100 dm2 = 1m2 15 m2 = 150000 cm2 
- Nêu mối quan hệ giữa 3 đơn vị đo S
1 m2 = 10000 cm2 2110 m2 = 21100 dm2 
10000 cm2 = 1 m2; 10dm2 2cm2 = 1002cm2 
c. Bài số 3:
- Cho H đọc bài tập
- H phân tích đề
- Cho H làm bài tập vào vở
Giải
Muốn tính được S căn phòng cần tính gì?
Diện tích của 1 viên gạch là:
30 x 30 = 900 (cm2)
Diện tích của căn phòng đó là:
900 x 30 = 180 000 (cm2)
Đổi 180 000 cm2 = 18 m2
Đ. Số: 18 m2
3/ Củng cố - dặn dò:
	- Nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo S: m2, dm2, cm2
	- Nhận xét giờ học.
========================****========================
Tập làm văn - Tiết 22
Mở bài trong bài văn kể chuyện
I. Mục đích - yêu cầu:
1. H biết thế nào là mở bài trực tiếp và mở bài gián tiếp trong bài văn kể chuyện.
2. Bước đầu biết viết đoạn mở đầu 1 bài văn kể chuyện theo 2 cách :Gián tiếp và trực tiếp.
II. Đồ dùng dạy học:
GV: 	- Viết sẵn nội dung cần ghi nhớ.
H : 	- Đồ dùng học tập.
III. Các hoạt động dạy - học.
A- Bài cũ:
- Kiểm tra 2 H thực hành trao đổi với người thân về người có nghị lực, ý chí.
B- Bài mới:
1/ Giới thiệu bài:
2/ Phần nhận xét:
a. Bài tập 1 + 2:
- H đọc yêu cầu
- Đoạn mở bài trong truyện
+ Trời mùa thu mát mẻ, trên bờ sông 1 con rùa đang cố sức tập chạy.
b. Bài số 3:
- Cho H so sánh cách mở bài của bài trước và bài sau
+ Cách mở bài sau không kể ngay vào sự việc bắt dầu câu chuyện mà nói chuyện khác rồi mới dẫn vào câu chuyện định kể.
* T chốt lại 2 cách mở bài
3/ Ghi nhớ:
+ Cho H đọc
- 3 đ 4 H thực hiện
4/ Luyện tập:
a. Bài số 1:
+ Cho H đọc yêu cầu của bài tập.
- H đọc nối tiếp mở bài của chuyện Rùa và Thỏ.
- Cách nào mở bài trực tiếp?
+ Cách a: Kể ngày vào sự việc mở đầu câu chuyện.
- Cách nào mở bài gián tiếp?
- Cách b, c, d: Nói chuyện khác để dẫn vào câu chuyện định kể.
- Cho 2 H kể phần mở đầu của câu chuyện Rùa và Thỏ.
- Mỗi H kể theo 1 cách.
b. Bài số 2:
+ Cho H đọc yêu cầu
- Truyện: Hai bài tay mở bài theo cách nào? 
 + Lớp đọc thầm
- MB theo cách trực tiếp, kể ngay vào sự việc mở đầu câu chuyện.
c. Bài số 3:
- Cho H làm bài
- T đánh giá - nhận xét
- H thực hiện vào vở đ làm bảng
- Nêu miệng
5/ Củng cố - dặn dò:
- Thế nào là mở bài trực tiếp? Mở bài gián tiếp?
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà hoàn chỉnh mở bài gián tiếp truyện: Hai bàn tay.
=======================*****========================
Sinh hoạt lớp
Nhận xét trong tuần 11
I. yêu cầu:
- H nhận ra những ưu điểm và tồn tại trong mọi hoạt động ở tuần 11
- Biết phát huy những ưu điểm và khắc phục những tồn tại còn mắc phải.
II. Lên lớp:
1/ Nhận xét chung:
	- Duy trì tỷ lệ chuyên cần cao.
- Đi học đúng giờ, xếp hàng ra vào lớp nhanh nhẹn.
	- Trong lớp hăng hái phát biểu xây dựng bài.
- Học và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp.
- 1 số em có nhiều tiến bộ về học.
- Có ý thức giờ truy bài.
- Thi văn nghệ đạt được kết quả cao.
	- Kết nạp được 1 số đội viên mới.
Tồn tại:
	- 1 số em còn nghịch:
	- Chưa có ý thức tự giác học:
	- Chữ còn viết ẩu:
	- Hay quên đồ dùng:
2/ Phương hướng tuần 12:
	- Phát huy ưu điểm, khắc phục tồn tại của tuần 11
- Phát đông phong trào thi đua đợt 2.
- Tiếp tục kèm học sinh yếu.
- Rèn chữ cho 1 số em.
- Thường xuyên kiểm tra H lười, quên đồ dùng.
- Nghiêm khắc với H có ý thức kém.
=================****&&&****====================

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_khoi_4_tuan_7_den_11_ban_tong_hop_chuan_kien_thuc_ki.doc