Giáo án Lớp 4 - Tuần 7 - GV: Nguyễn Thị Minh Thu - Trường Tiểu học Đình Cao A

Giáo án Lớp 4 - Tuần 7 - GV: Nguyễn Thị Minh Thu - Trường Tiểu học Đình Cao A

Lịch sử

Chiến thắng Bạch Đằng do Ngô Quyền lãnh đạo

I. Mục tiêu:

 - Kể ngắn gọn trận Bạch Đằng năm 938:

 - Đôi nét về người lãnh đạo trận Bạch Đằng : Ngô Quyền quê ở xã Đường Lâm con rÓ của Dương Đình Nghệ.

 - Nguyên nhân trận Bạch Đằng : Kiều Công Tiễn giết Dương Đình Nghệ và cầu cứư nhµ Nam Hán. Ngô Quyền bắt giết Kiều Công Tiễn và chuẩn bị đón đánh quân Nam Hán.

 - Những nét chính về diễn biến của trận Bạch Đằng : Ngô Quyền chỉ huy quân ta lợi dụng nước thuỷ triều lên xuống trên sông Bạch Đằng, nhử giặc vào bãi cọc và tiêu diệt địch.

 - Ý nghĩa của trận Bạch Đằng : Chiến thắng Bạch Đằng kết thúc thời kì nước ta bị bọn phong kiến phương Bắc đô hộ, mở ra thời kì độc lập lâu dài cho đất nước.

 - GD học sinh lòng yêu nước, căm thù giặc.

II- Đồ dùng d¹y – häc :

 - Lược đồ khu vực chính nổ ra khởi nghĩa Hai Bà Trưng.

 - Lược đồ trận chiến trên sông Bạch Đằng năm 938.

 

doc 34 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 373Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 7 - GV: Nguyễn Thị Minh Thu - Trường Tiểu học Đình Cao A", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn 7	 Thø hai, ngµy 11 th¸ng 10 n¨m 2010
Chµo cê
 Sinh ho¹t d­íi cê
MÜ thuËt
Gi¸o viªn chuyªn tr¸ch so¹n vµ d¹y
LÞch sö
ChiÕn th¾ng B¹ch §»ng do Ng« QuyÒn l·nh ®¹o
I. Mục tiêu:	
 - Kể ngắn gọn trận Bạch Đằng năm 938:
 - Đôi nét về người lãnh đạo trận Bạch Đằng : Ngô Quyền quê ở xã Đường Lâm con rÓ của Dương Đình Nghệ.
 - Nguyên nhân trận Bạch Đằng : Kiều Công Tiễn giết Dương Đình Nghệ và cầu cứư nhµ Nam Hán. Ngô Quyền bắt giết Kiều Công Tiễn và chuẩn bị đón đánh quân Nam Hán.
 - Những nét chính về diễn biến của trận Bạch Đằng : Ngô Quyền chỉ huy quân ta lợi dụng nước thuỷ triều lên xuống trên sông Bạch Đằng, nhử giặc vào bãi cọc và tiêu diệt địch.
 - Ý nghĩa của trận Bạch Đằng : Chiến thắng Bạch Đằng kết thúc thời kì nước ta bị bọn phong kiến phương Bắc đô hộ, mở ra thời kì độc lập lâu dài cho đất nước.
 - GD häc sinh lßng yªu n­íc, c¨m thï giÆc.
II- Đồ dùng d¹y – häc :
 - Lược đồ khu vực chính nổ ra khởi nghĩa Hai Bà Trưng.
 - Lược đồ trận chiến trên sông Bạch Đằng năm 938.
III. C¸c hoạt động dạy - học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ : Khởi nghĩa Hai Bà Trưng. 
- Hai Bà Trưng kêu gọi nhân dân khởi nghĩa trong hoàn cảnh nào?
 - Cuộc khởi nghĩa của Hai Trưng có ý nghĩa gì?
- Gv nhận xét.
2.Bài mới:
*Giới thiệu bài:
Hoạt động 1: Trận Bạch Đằng diễn ra như thế nào? Kết quả ra sao?
- Gv y /c hs đọc thầm sgk từ “Sang đánh nước ta .ở sông Bạch Đằng” để trả lời.
+ Do đâu bọn giặc Hán đem quân đánh nước ta?
+ Ngô Quyền ®· làm gì?
+ Trận B¹ch Đ»ng diÔn ra ở đâu? Vào thời gian nào?
thuộc tỉnh nào?
- Ngô Quyền dùng kế gì để đánh giặc?
Hoạt đéng 2: Chiến thắng Bạch Đằng có ý nghĩa như thế nào?
- Y/c hs đọc thầm phần còn lại sgk, trả lời câu hỏi.
+ Sau chiến thắng Bạch Đằng Ngô Quyền đã làm gì?
+ Theo em chiến thắng Bạch Đằng có kết quả như thế nào đối với nước ta thời bấy giờ ?
- Gv chốt lại : 
Mùa xuân măn 939, Ngô Quyền xưng vương, đóng đô ở Cổ Loa. Đất nước được độc lập sau hơn một nghìn năm bị phong kiến phương Bắc đô hộ.
- Gv hỏi tiếp : + Sau khi Ngô Quyền
 mất, nhân dân ta đã làm gì?
- Y/c hs xem lăng Ngô Quyền.
+ Gv liên hệ thực tế: Đường Ngô Quyền.
- Gv tóm tắt nội dung bài học. 
 3. Củng cố - Dặn dò :
- Nhận x ét giờ học. 
*Dặn dò: về nhà ôn bài thật kĩ để tiết sau ôn tập. 
- 1 hs trả lời.
- 1 hs lên bảng vừa chỉ trên màn hình vừa trả lời.
- 1 hs trả lời. 
 - Hs đọc thầm sgk trả lời câu hỏi.
+ Vì Kiều Công Tiễn giết chết Dương Đình Nghệ. Ngô Quyền đem quân đi báo thù. Công Tiễn cầu cứu nhà Hán.
+ Nhà Hán đem quân sang xâm chiếm đất nước ta.
+ Ngô Quyền biết tin giết Kiều Công Tiễn và chuẩn bị đón đánh giặc xâm lược.
+ Trận Bạch Đằng diễn ra trên cửa sông Bạch Đằng, ở tỉnh Quảng Ninh vào cuối năm 938. 
+ Lợi dụng nước thuỷ triều lên xuống. 
+ Ngô Quyền đã dùng kế chôn cọc gỗ đầu nhọn xuống nơi hiểm yếu ở cửa sông Bạch Đằng nhử giặc vào bãi cọc chờ nước thuỷ triều xuống mới tấn công, thuyền giặc đâm phải cọc nhọn nên thất bại.
- Hs trình bày trước lớp.
- Hs quan sát lược đồ và đọc thầm sgk. để thảo luận.
- 1 hs đứng dưới lớp trình bày.
- Hs đọc thầm sgk và trả lời câu hỏi.
+ Sau chiến thắng Bạch Đằng, mùa xuân Ngô Quyền xưng vương và chọn Cổ Loa làm kinh đô.
+ Chấm dứt hoàn toàn thời kì hơn một nghìn năm sống dưới ách đô hộ của phong kiến phương Bắc và mở ra một thời kì độc lập lâu dài cho dân tộc.
- Hs trả lời.
- Hs theo dõi.
- Hs theo dõi.
Tập đọc
Trung thu ®éc lËp
I. Mục tiêu:
 - Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn phù hợp với nội dung.
 - Hiểu ND: Tình thương yêu các em nhỏ của anh chiến sĩ ; mơ ­ớc của anh về tương lai đẹp đẽ của các em và của đất nước. (trả lời được các câu hỏi trong sgk).
 - GD häc sinh lßng biÕt ¬n ®èi víi c¸c anh chiÕn sÜ.
II. Đồ dùng dạy - học :
 - Tranh ảnh về một số thành tựu kinh tế của nước ta những năm gần đây.
III.Các hoạt động dạy - học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Bài cũ:
- Y/c hs đọc phân vai bài Chị tôi và TLCH: Em thÝch chi tiết nào nhất ? Vì sao?
+ Nêu nội dung chính của bài.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
- Cho hs xem tranh để giới thiệu bài.
- Ghi đề bài lên bảng.
2. Luyện đọc:
- Gọi 1 hs đọc mẫu.
- Cho hs luyện đọc đoạn. 
+ Lần 1- Rút từ khó: trăng ngàn, mơ tưởng, cao thẳm
+ Lần 2 - Giải thích từ : Tết trung thu độc lập, trại, trăng ngàn, nông trường.
+ Lần 3: hs đọc nối tiếp.
- Luyện đọc theo nhóm.
- Cho hs đọc toàn bài.
- Giáo viên đọc mẫu.
3. Tìm hiểu bài
- Đoạn 1: Y/c hs đọc thầm TLCH:
+ Anh chiến sĩ nghĩ tới trung thu và các em nhỏ vào thời điểm nào?
+ Thế nào là sáng vằng vặc?
+ Trăng trung thu có gì đẹp?
 - Đoạn 2: Y/c hs đọc thầm TLCH:
+ Anh chiến sĩ tưởng tượng đất nước trong những đêm trăng tương lai ra sao?
+ Vẻ đẹp trong tưởng tượng đó có gì khác so với đêm trung thu độc lập?
+ Theo em cuộc sống hiện nay có gì giống với mong ước của anh chiến sĩ năm xưa?
- Cho hs xem tranh sưu tầm.
Đoạn 3: Y/c hs đọc thầm TLCH:
+ Em mơ ước đất nước mai sau sẽ phát triển như thế nào?
- Ghi bảng từ chốt : vằng vặc, tươi đẹp.
- Ý nghĩa của bài là gì?
4. Luỵên đọc diễn cảm :
- Cho hs đọc nối tiếp đoạn.
- HD cách đọc:
- Đọc mẫu.
- Thi đọc trước lớp.
- GV nhận xét.
5.Củng cố - Dặn dò :
- Nêu nội dung chính của bài.
- Nhận xét giờ học.
- Dặn hs học bài – CBB: Ở Vương quốc tương lai.
- 4hs trình bày.
- Nhắc lại tựa bài.
- 1hs giỏi đọc.
- Dùng bút chì đánh dấu đoạn văn.
- 3 HS đọc nối tiếp.
- LuyÖn đọc từ khó.
- 3hs đọc nối tiếp. 
- HS đọc chú giải trong SGK.
- Vài hs đọc câu văn dài.
+ Vào lúc anh đứng gác ở trại trong đêm trung thu độc lập đầu tiên.
+ Trăng ngàn giã núilàng mạc, rừng núi
+ Tỏa sáng khắp nơi trăng đẹp vẻ đẹp của núi sông tự do.
+ Dưới trăng dòng thác nước đổ..to lớn, vui tươi.
+ Đó là vẻ đẹp của đất nước đã hiện đại, giàu có hơn nhiều so với những ngày độc lập đầu tiên.
- Có nhiều nhà máy lớn, khu phố hiện đại mọc lên, những con tàu lớn vận chuyển hàng hóa xuôi ngược trên biển.
+ Niềm tin vào những ngày tươi đẹp sẽ đến với trẻ em và đất nước.
+ 2hs trình bày.
- 3hs đọc nối tiếp.
- Hs theo dõi.
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Toán (tiÕt 31)
 LuyÖn tËp
I. Mục tiêu :
 - Có kĩ năng thực hiện phép cộng, phép trừ và biết cách thử lại phép cộng phép trừ.
 - Biết tìm một thành phần chưa biết trong phép cộng, phép trừ.
 - Bµi tËp cÇn lµm : Bµi 1, bµi 2, bµi 3.
 - GD häc sinh yªu thÝch m«n häc.
II. §å dïng d¹y – häc :
- PhiÕu häc tËp.
 - B¶ng con.
III. C¸c hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A Kiểm tra bài cũ : Gọi hs trả lời :
- Nêu cách đặt tính và thực hiện phépcộng (trừ) 2 số tự nhiên.
B. Bài mới :
1.Giới thiệu bài :
- Hôm nay chúng ta sẽ được củng cố kỹ năng thực hiện các phép tính cộng, trừ với các số tự nhiên – Ghi đề lên bảng.
2. Hướng dẫn luyện tập :
Bài 1 :
- Gv viết bảng phép tính 2416 + 5164, yêu cầu hs thực hiện tính trên bảng con, 1hs làm bảng.
- Yêu cầu hs nhận xét bài làm của bạn đúng hay sai. 
+ Vì sao em khẳng định bạn làm đúng (sai) ?
- Yêu cầu hs thử lại phép cộng trên.
- Muốn thử lại phép cộng ta làm thế nào?
Bài 2 :
- Gv viết lên bảng phép tính 6839 – 482, yêu cầu hs đặt tính và thực hiện phép tính. 
- Yêu cầu HS thử lại phép trừ trên. 
- Muốn thử phép trừ ta làm thế nào?
Bài 3 :
- Gọi một HS nêu yêu cầu bài tập. 
- Yêu cầu HS tự làm bài. 
- Hướng dẫn HS chấm chữa, yêu cầu HS giải thích cách tính. 
- Nêu cách tìm số hạng chưa biết?
- Nêu cách tìm số bị trừ?
- GV nhận xét cho điểm
Bài 4 (HS kh¸, giái lµm).
- Gọi một HS nêu bài tập. 
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Hướng dẫn HS chấm chữa, yêu cầu HS giải thích cách tính. 
3. Củng cố - dặn dò:
Tổng kết giờ học, dÆn hs về nhà ôn tập.
- Học sinh trả lời.
- Đọc lại đề.
- 1 hs làm bảng, lớp làm trên bảng con. 
- Muốn thử lại phép cộng ta có thể lấy tổng trừ đi một số hạng, nếu được kết quả là số hạng còn lại là phép tính đúng. 
b. Thử lại 
 62981 27519
 Thử lại 	
 71182 2074 
- 1em lên bảng làm bài, mỗi hs thực hiện và thử lại 1 phép tính, hs cả lớp làm vào vở.
- Tìm x.
- 2 HS làm bài, cả lớp làm vở.
x + 262 = 4848 x – 707 = 3535
 x = 4848 - 262 x = 3535+707
 x = 4586 x = 4242
- Hs đọc đề toán.
- HS làm bài trên bảng lớp, cả lớp làm vở.
- Hs theo dõi.
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ ba ngày 12 tháng 10 năm 2010
ChÝnh t¶
Nhí – viÕt :Gµ Trèng vµ C¸o
I. Mục tiêu : 
 - Nhớ - viết đúng chính tả ; trình bày đúng các dòng thơ lục bát ; không mắc quá 5 lỗi trong bài.
 - Làm đúng các bài tập 2a/b hoÆc 3a/b.
 - GD häc sinh ý thøc gi÷ vë s¹ch, viÕt ch÷ ®Ñp.
II. Đồ dùng dạy - học : Bảng phụ.
III. C¸c hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ :
HS viết các từ : sung sướng, sừng sững, sốt sắng, thoả thuê, phè phỡn, phe phẩy, nghĩ ngợi.
- GV nhận xét.
B. Bài mới:
1.Giới thiệu bài
2.Hướng dẫn viết chính tả:
- Yêu cầu HS đọc thuộc lòng đoạn. 
- Những từ nào khó viết ?
- Hướng dẫn viết từ khó:
- Yêu cầu HS tìm từ khó viết và cho viết vào bảng con.
Hỏi : Nhắc lại cách trình bày đoạn thơ.
+ Ta viết hoa từ Gà và Cáo khi nào?
3. Viết bài :
- Đọc từng câu cụm từ cho hs viết vào vở.
- GV chấm một số bài.
4.Hướng dẫn làm bài tập chính tả :
Bài 2 :
- Gọi HS đọc yêu cầu bài a/b.
- Yêu cầu hs thảo luận nhóm đôi
- Tổ chức cho HS thi điền từ tiếp sức trên bảng.
- Gọi HS nhận xét.
Bài 3 :
- Yêu cầu HS đọc bài 3a/b.
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi và tìm từ.
- Gọi HS đọc định nghĩa và các từ đúng.
- Yêu cầu HS đặt câu với từ tìm được.
- GV nhận xét.
3 Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn về nhà viết lại bài ... ân tộc nào?
+ Khi nhắc đến Tây Nguyên người ta thường gọi đó là vùng gì ? Tại sao lại gọi như vậy.
- Với đặc điểm môi trường ở đây khắc nghiệt thì người dân ở đây phải làm gì để môi trường sồng của con người được tốt hơn?
- GV kết luận : Tây Nguyên - vùng kinh tế mới là nơi nhiều dân tộc cùng chung sống, là nơi thưa dân nhất nước ta. Nhưng dân tộc sống lâu đời ở đây là Gia-rai, Ê-đê .....với những phong tục tập quán riêng, đa dạng nhưng đều vì một mục đích chung : Xây dựng Tây Nguyên trở nên ngày càng giàu đẹp.
* Hoạt động 2 : Nhà rông ở Tây Nguyên
Yêu cầu thảo luận nhóm đôi. Quan sát tranh, ảnh trả lời các câu hỏi sau:
+ Quan sát hình 4, mô tả những đặc điểm nổi bật của nhà rông ?
- GV nhận xét câu trả lời của HS. 
* Hoạt động 3 : Trang phục, lễ hội. 
- Yêu cầu thảo luận nhóm 4 về nội dung, trang phục và lễ hội của người dân Tây Nguyên.
- Trang phục của người dân ở đây thế nào?
- Lễ hội thường tổ chức vào mùa nào?
- GV nhận xét câu trả lơi của HS. 
- GV giải thích thêm : Hiện nay bộ cồng chiêng của người dân Tây Nguyên đang được Việt Nam đề cử với UNESCO là di sản văn hoá. Đây là những nhạc cụ đặc biệt quan trọng với người dân nơi đây. 
- HS đọc ghi nhớ.
3.Củng cố :
- Kể tên một số dân tộc ở Tây Nguyên.
- GV nhận xét tiết học. 
Bài sau : Hoạt động sản xuấtcủa người dân ở Tây Nguyên.
- Gọi 2HS trả lời.
- Lớp nhận xét. 
- HS lắng nghe.
- Hoạt động cả lớp :
+ Do khí hậu và địa hình tương đối khắc nghiệt nên dân cư tập trung ở Tây Nguyên không đông và thường là các dân tộc Ê đê, Gia-rai, Ba-na, Xơ đăng ....
+ Thường gọi là vùng kinh tế mới vì đây là vùng mới phát triển, đang cần nhiều người đến khai quang, mở rộng phát triển thêm.
- Hs phát biểu ý kiến của mình.
- HS nhận xét bổ sung. 
- Lắng nghe 1à2 em nhắc lại. 
- Thảo luận cặp đôi :
+ Nhà rông là một ngôi nhà to, cũng làm bằng vật liệu tre, nứa như nhà sàn. Mái nhà rông cao, to. Nhà rông nào mái càng cao, càng thể hiện sự giàu có của buôn. Nhà rông thường là nơi sinh hoạt tập thể của cả buôn làng như hội họp, tiếp khách của buôn.
- HS nhận xét bổ sung. 
- Thảo luận nhóm. 
- Nhóm 1, 2 và 3: Trang phục 
- Nhóm 4, 5và 6: Lễ hội 
+ Trang phục : Người dân Tây Nguyên ăn mặc đơn giản, nam thường đóng khố, nữ thường quấn váy. Trang phục khi đi hội của người dân thường được trang trí hoa văn nhiều màu sắc. Cả nam nữ đều đeo vòng bạc. 
+ Lễ hội : thường được tổ chức vào mùa xuân hoặc sau mỗi vụ thu hoạch. Có một số các lễ hội như hội đua voi, hội cồng chiêng, hội đâm trâu. 
- HS cả lớp theo dõi, nhận xét bổ sung. 
- HS hệ thống bằng sơ đồ về Tây Nguyên.
- 3 HS đọc ghi nhớ.
- Hs kể.
- Hs theo dõi.
ThÓ dôc
 Quay sau, ®i ®Òu vßng ph¶i, vßng tr¸i
®æi ch©n khi ®i ®Òu sai nhÞp
Trß ch¬i : “ NÐm tróng ®Ých”
I.Môc tiªu:
 - BiÕt c¸ch quay sau, ®i ®Òu vßng ph¶i, vßng tr¸i ®óng h­íng vµ ®øng l¹i.
 - BiÕt c¸ch ch¬i vµ tham gia ch¬i ®­îc trß ch¬i “NÐm tróng ®Ých”.
 - GD häc sinh ý thøc tËp luyÖn nghiªm tóc.
II. §Þa ®iÓm, ph­¬ng tiÖn :
- §Þa ®iÓm : S©n tr­êng an toµn tËp luyÖn.
- Ph­¬ng tiÖn : Cßi, 5 - 6 qu¶ bãng, vËt lµm ®Ých, kÎ s©n.
III. Néi dung vµ ph­¬ng ph¸p lªn líp:
1- PhÇn më ®Çu : 
- TËp hîp hµng, ®iÓm danh, b¸o c¸o.
- NhËn líp, phæ biÕn YC, ND giê häc.
- K§ xoay c¸c khíp cæ, tay, ®Çu, h«ng, vai...
- Ch¹y nhÑ nhµng 100-200 m- vßng trßn...
- Ch¬i trß ch¬i: “T×m ng­êi chØ huy”.
2- PhÇn c¬ b¶n :
a- §éi h×nh ®éi ngò:
* KiÓm tra:1sè §T-§H§N ®i ®Òu vßng tr¸i..
¤n tËp §H§N:¤n ®i ®Òu vßng ph¶i, tr¸i, ®øng l¹i, ®æi ch©n khi ®i ®Òu sai nhÞp.
- Cho líp ®iÒu khiÓn - Thi ®ua nhau.
- §¸nh gi¸, biÓu d­¬ng c¸ nh©n, tæ... tËp tèt.
- Cho tËp ®Ó cñng cè söa ch÷a ND ®· «n tËp.
 b- Trß ch¬i vËn ®éng: “ NÐm tróng ®Ých”
- GVnh¾c l¹i c¸ch, luËt ch¬i nh­ tiÕt tr­íc.
- Sau ®ã thi ®ua ch¬i.
- Quan s¸t NX, söa ch÷a, biÓu d­¬ng HS ch¬i. 
3- PhÇn kÕt thóc :
- TËp mét sè ®éng t¸c th¶ láng.
- §øng t¹i chç h¸t vµ vç tay theo nhÞp.
- Trß ch¬i: “DiÖt c¸c con vËt cã h¹i”.
- HÖ thèng ho¸ bµi häc. Nh¾c l¹i ND häc
- NhËn xÐt, ®¸nh gi¸ kÕt qu¶ giê häc. ¤n c¸c ®éng t¸c ®éi h×nh ®éi ngò chuÈn bÞ giê sau kiÓm tra.
6-10 ph 
1-2 ph
1-2 ph
1-2 ph
1-2 ph
2-3 ph
18-23ph
12-14ph
1-2 ph
4-5 ph
1-2 lÇn
3-4 ph
1-2 lÇn
1-2 ph
5-7 ph
1-2 ph
3-4 lÇn 
1-2 lÇn
5-7 ph
2-3 ph
1-2 ph
1-2 ph
1-2 ph
1 ph
- HS líp - C¸n sù VT.
- Gi¸o viªn
- HS thùc hiÖn K§.
- HS ch¹y hµng nèi tiÕp.
- HS líp theo hiÖu lÖnh.
- HS tËp theo nhãm.
- C¸n sù h« - HS líp tËp.
- HSdo nhãm tr­ëng §K.
- HS tËp luyÖn - tr×nh diÔn. 
- GV nªu. 
- GV ®iÒu khiÓn líp LT.
- Gi¸o viªn
- HS ch¬i theo nhãm, theo tæ, líp.
- Gi¸o viªn
- HS ®øng theo hµng.
- HS líp thùc hiÖn.
- GV nªu- HS ch¬i.
- Gi¸o viªn - Häc sinh.
- Gviªn - Häc sinh.
TËp lµm v¨n
LuyÖn tËp ph¸t triÓn c©u chuyÖn
I. Môc tiªu :
 - B­íc ®Çu lµm quen víi thao t¸c ph¸t triÓn c©u chuyÖn dùa theo trÝ t­ëng t­îng ; biÕt s¾p xÕp c¸c sù viÖc theo tr×nh tù thêi gian.
 - Gi¸o dôc häc sinh ch¨m chØ luyÖn tËp cho thµnh th¹o.
II. §å dïng d¹y - häc:
 - B¶ng nhãm viÕt s½n ®Ò bµi vµ c¸c gîi ý.
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y - häc chñ yÕu:
Ho¹t ®éng cña gi¸o viªn
Ho¹t ®éng cña häc sinh
A.KiÓm tra bµi cò:
- GV kiÓm tra 2 HS ®äc ®o¹n v¨n ®· viÕt hoµn chØnh cña truyÖn Vµo nghÒ.
- GV nhËn xÐt vµ cho ®iÓm.
B. Bµi míi
1. Giíi thiÖu bµi: Ghi b¶ng
2. H­íng dÉn HS lµm bµi tËp.
- GV chiÕu phiÕu b¶ng nhãm ®· viÕt ®Ò bµi vµ c¸c gîi ý, h­íng dÉn HS n¾m ch¾c yªu cÇu cña ®Ò:
+ GV g¹ch ch©n d­íi nh÷ng tõ ng÷ quan träng cña ®Ò: Trong giÊc m¬, em ®­îc mét bµ tiªn cho ba ®iÒu ­íc. H·y kÓ l¹i c©u chuyÖn Êy theo tr×nh tù thêi gian.
- GV h­íng dÉn HS nhËn xÐt.
- GV nhËn xÐt, cho ®iÓm.
C- Cñng cè, dÆn dß.
- GV nhËn xÐt tiÕt häc, khen gîi nh÷ng HS ph¸t triÓn c©u chuyÖn giái.
- Yªu cÇu HS vÒ nhµ söa l¹i c©u chuyÖn ®· viÕt, kÓ l¹i cho ng­êi th©n nghe.
- 2 HS lªn b¶ng, mçi HS ®äc mét ®o¹n.
- Mét HS ®Ò bµi vµ c¸c gîi ý . 
- HS líp ®äc thÇm.
- HS ®äc thÇm 3 gîi ý, suy nghÜ, tr¶ lêi.
- HS lµm bµi, sau ®ã, kÓ chuyÖn trong nhãm. C¸c nhãm cö ng­êi lªn kÓ chuyÖn thi.
- C¶ líp nhËn xÐt.
- HS viÕt bµi vµo vë.
- Mét vµi HS ®äc bµi viÕt.
- HS l¾ng nghe, biÓu d­¬ng.
- LuyÖn viÕt, kÓ cho hay.
- ChuÈn bÞ bµi giê sau.
To¸n (tiÕt 35)
BiÓu thøc cã chøa ba ch÷
 I. Mục tiêu :
 - Nhận biết được biểu thức đơn giản có chứa ba chữ.
 - Biết tính giá trị một số biểu thức đơn giản chứa ba chữ.
 - Bµi tËp cÇn lµm : Bµi 1, bµi 2. 
II. Đồ dùng dạy - học :
 - Đề bài toán ví dụ chép sẵn trên bảng phụ.
 - Vẽ sẵn bảng ở phần ví dụ (để trống số ở các cột).
III. Các hoạt động dạy - học 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 A .Kiểm tra bài cũ:
- Gọi hs nêu tính chất giao hoán của phép cộng.
Tính giá trị của biểu thức sau:
12+ 9 + 8 + 1; 82 +15 + 18 + 5
- Gv nhận xét ghi điểm. 
 B. Bµi míi : 
1.Giới thiệu bài : Hôm nay chúng ta sẽ được làm quen với biểu thức có chứa 3 chữ và thực hiện tính giá trị của biểu thức theo các giá trị cụ thể của chữ.
2.Giới thiệu biểu thức có chứa 3 chữ :
a) Biểu thức có chứa 3 chữ 
- Yêu cầu hs đọc bài toán ví dụ :
- Gv hỏi : Muốn biết cả 3 bạn câu được bao nhiêu con cá ta làm thế nào ?
- Gv treo bảng số và hỏi : Nếu An câu được 2 con cá, Bình câu được 3 con cá, Cường câu được 4 con cá thì cả ba bạn câu được bao nhiêu con cá ?
- Gv viết 2 vào cột số cá của An, 3 vào cột số cá của Bình, 4 vào cột số cá của Cường và viết 2 + 3 + 4 vào cột Số cá của 3 người. 
- Gv làm tương tự với các trường hợp khác để có bảng sau :
 An Bình Cường 	 Số cá của 3 người
 2 3 4	 2 + 3 + 4
 5 1 0	 5 + 1 + 0
 1 0 2	 1 + 0 + 2
a	b	c	a + b + c
- Gv nêu vấn đề : Nếu An câu được a con cá, Bình câu được b con cá, Cường câu được c con cá thì cả ba người câu được bao nhiêu con cá?
- Gv giới thiệu : a + b + c được gọi là biểu thức có chứa 3 chữ.
b) Giá trị biểu thức có chứa 3 chữ :
- Gv hỏi và viết lên bảng : nếu a = 2, b = 3, c = 4 thì a + b + c bằng bao nhiêu?
- Gv nêu : Khi đó ta nói là một giá trị của biểu thức.
- Gv làm tương tự với các trường hợp còn lại.
- Gv hỏi : Khi biết giá trị cụ thể của a, b, c , muốn biết giá trị của biểu thức a + b + c ta làm thế nào ?
- Mçi lần thay các chữ a, b, c bằng số ta tính được gì?
3.Luyện tập - thực hành : 
Bài 1:
- Gv Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
- Yêu cầu hs đọc biểu thức trong bài sau đó làm bài. 
- Gv hỏi lại : Nếu a = 5, b = 7, c = 10 thì giá trị của biểu thức a + b + c là bao nhiêu ?
- Nếu a = 12, b = 15, c = 9 thì giá trị của biểu thức a + b + c là bao nhiêu ?
- Gv nhận xét cho điểm. 
Bài 2 : Yêu cầu hs đọc đề, sau đó tự làm bài.
Gv : - Mọi số nhân với 0 đều bằng gì ?
 - Mỗi lần thay chữ a, b, c bằng số chúng ta tính được gì ?
3. Củng cố - dặn dò : 
Tổng kết giờ học, dặn hs về nhà ôn tập. 
- Hai hs nêu tính chất giao hoán của phép cộng.
- Hs lắng nghe.
- An, Bình, Cường đi câu cá. An câu được . con cá, Bình câu được ....
 con cá, Cường câu được .con cá. Cả 3 người câu được ..con cá
- Ta thực hiện cộng số cá của 3 bạn với nhau.
- Cả ba bạn câu được 2 + 3 + 4 con cá
- Hs nêu tổng số cá của cả ba người trong mỗi trường hợp. 
- Cả ba người câu được a + b + c con cá.
- Nếu a = 2, b = 3, c = 4 thì a + b + c = 2 + 3 + 4 = 9
- Hs tìm giá trị của biểu thức trong từng trường hợp. 
- Ta thay các chữ a, b, c bằng số rồi thực hiện tính giá trị của biểu thức.
- Mỗi lần thay chữ bằng số ta tính được một giá trị của biểu thức 
a + b + c. 
- Tính giá trị của biểu thức. 
- Biểu thức a + b + c
a) Nếu a = 5, b = 7, c = 10 thì giá trị của biểu thức a + b + c = 5 + 7 + 10 = 22.
b) Nếu a = 12 , b = 15, c = 9 thì giá trị của biểu thức a + b + c = 12 + 15 + 9 = 36.
- Giá trị của biểu thức a + b + c là 22
- Giá trị của biểu thức a + b + c là 36
- Ba hs làm bảng, một hs làm vở.
* Nếu a = 9, b = 5 c = 2 thì giá trị của biểu thức a x b x c = 9 x 5 x 2 = 90
* Nếu a = 15, b = 0, c = 37 thì giá trị của biểu thức a x b x c = 15 x 0 x 37 = 0
- Đều bằng 0.
- Tính được một giá trị của biểu thức a x b x c.
- Hs theo dõi.
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 4 tuan 7 CKT KL ne xem di ba con.doc